Mối liên hệ giữa mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học trong chương trình GDPT 2018 với các nội dung trong học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học

43 470 25
Mối liên hệ giữa mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học trong chương trình  GDPT 2018 với các nội dung trong học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối liên hệ giữa mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học trong chương trình GDPT 2018 với các nội dung trong học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -o0o - BÀI TẬP TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN: PHẠM THU PHƯƠNG NGÀY SINH: 18/07/2003 MÃ SINH VIÊN: 21010795 LỜI CẢM ƠN Ca dao xưa có câu: “ Khơng thầy đố mày làm nên”, vậy, dù có giỏi đến đâu mà khơng có người hướng dẫn khó mà hồn thành tốt Qua đây, lời cho phép em gửi đến cô Nguyễn Thị Liêngiảng viên giảng dạy mơn Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Có thể ta biết hạt cát sa mạc, ta chưa biết đại dương lẽ tiếp thu kiến thức người tồn số hạn chế định Vậy nên, q trình hồn thành tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Em mong muốn nhận góp ý chân thành để tiểu luận em hồn thiện cách tốt Kính chúc gia đình mạnh khỏe, chúc thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT năm 2018 2.2 Mối liên hệ mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 với nội dung học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học 2.2.1 Chương trình GDPT giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực 2.2.2 Chương trình GDPT giúp học sinh định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt 18 2.3 Đề xuất biện pháp cho việc thực phương pháp giáo dục đánh giá giáo dục hiệu cấp Tiểu học 22 2.3.1 Đề xuất biện pháp cho việc thực phương pháp giáo dục 22 2.3.2 Đề xuất biện pháp cho việc thực đánh giá giáo dục hiệu cấp Tiểu học 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói, chương trình GDPT 2018 triển khai bâc Tiểu học phần khắc phục khuyết điểm tồn chương trình GDPT cũ Có thể thấy, từ triển khai chương trình GDPT 2018 đến năm triển khai chương trình sách giáo khoa lớp 1,2,3 Nhắc đến mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 nói đến giáo dục học sinh theo định hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất hướng tới xây dựng học sinh trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Muốn giáo dục để học sinh hướng tới mục tiêu đó, giáo viên nhân tố không nhỏ tham gia vào q trình Để thực tốt điều đó, với vai trị nhà giáo dục tương lai, em xin trả lời câu hỏi đề tiểu luận mơn Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học sau: Dựa vào kiến thức từ Tâm lý học phát triển lứa tuổi Tiểu học, mối liên hệ mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 với nội dung học phần Từ đó, đề xuất biện pháp cho việc thực phương pháp giáo dục đánh giá giáo dục hiệu cấp Tiểu học PHẦN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT năm 2018 Mục tiêu chung chương trình GDPT có điểm kế thừa mục tiêu chung chương trình GDPT truyền thống, thể định hướng: Tiếp tục mục tiêu giáo dục phát triển người tồn diện “đức, trí, thể, mỹ”, hài hòa thể chất tinh thần… Tuy nhiên, từ thực tế vào thực cho thấy mục tiêu chương trình GDPT hành chưa trọng yêu cầu phát triển lực phát triển tiềm riêng học sinh Mục tiêu chương trình GDPT nhấn mạnh yêu cầu phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có học sinh, ý phát triển người xã hội người cá nhân Đó đổi chương trình GDPT Ngồi chương trình cịn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thành hệ thống phẩm chất lực cần đạt với biểu cụ thể theo cấp học Đây điểm mà chương trình giáo dục lần trước chưa có Về mục tiêu chương trình giáo dục cấp, mục tiêu cấp học chương trình GDPT có phát triển so với mục tiêu cấp học chương trình GDPT hành Nếu mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT hành nêu khái quát chung: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học lên THCS” Trong chương trình GDPT mới, mục tiêu giáo dục Tiểu học không ý “chuẩn bị cho học sinh sở ban đầu việc hình thành phát triển hài hồ thể chất tinh thần, có kiến thức kỹ để tiếp tục học THCS”, mà ý yêu cầu phát triển phẩm chất, lực nhấn mạnh “định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt” 2.2 Mối liên hệ mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 với nội dung học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học 2.2.1 Chương trình GDPT giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực a Về thể chất Theo nội dung học phần, thể trẻ em tảng vật chất trí tuệ, tâm hồn Nền tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt “Thân thể khỏe mạnh chứa đựng tinh thần sáng suốt”, ngược lại “tinh thần sáng suốt thể có điều kiện phát triển Thể chất đặc điểm tạo tiền đề cho phát triển tâm lí học sinh Tiểu học Trong học phần này, phát triển thể chất học sinh tiểu học bao gồm đặc điểm sau: - Thể lực phát triển tương đối êm ả, hài hòa, chiều cao (tăng trung bình từ 4-5cm/năm) cân nặng (tăng trung bình khoảng 2kg/năm) - Hệ xương q trình cốt hóa (trở nên cứng dần) cịn nhiều mơ sụn Xương sống, xương hơng, xương chân, xương tay thời kì phát triển nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập… Hệ thời kì phát triển mạnh Hệ vận động tương đối hoàn chỉnh, cho phép trẻ tiến hành vận động (đi, chạy, nhảy, bò…) cách nhanh chóng, xác, mềm dẻo Vì vậy, em thường thích trị chơi vận động Nhưng người lớn cần giám sát thường xuyên, tạo điều kiện cho trẻ chơi trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ - Hệ tuần hoàn chưa hoàn thiện, thể nhịp tim nhanh (85 - 90 lần/phút), mạch máu mở rộng, áp huyết động mạch thấp, dễ làm học sinh chóng mệt dễ xúc động - Hệ thần kinh học sinh tiểu học phát triển mạnh Não phát triển trọng lượng dần hồn thiện chức Sự hình thành phản xạ có điều kiện diễn nhanh nhiều Do đó, học sinh hứng thú với trị chơi trí tuệ (đố vui trí tuệ, làm tốn mẹo…) Tuy nhiên, khả ức chế hệ thần kinh yếu - Đến cuối cấp tiểu học, học sinh có sức khỏe thể chất tương đối tốt, thực hoạt động địi hỏi dẻo dai thể lực, khéo léo vận động tinh, phối hợp nhuần nhuyễn động tác, hoạt động đòi hỏi tập trung ý thời gian tương đối dài Ngoài ra, số học sinh, học sinh nữ, gia tốc phát triển, em có biểu hiện tượng tiền dậy (hoặc dậy thì) khiến thể có nhiều biến đổi mạnh mẽ, cao lớn trông thấy; đời sống tâm lí, tính cách có điểm khác biệt định so với bạn trang lứa Nhìn chung, phát triển thể chất học sinh tiểu học có bước phát triển đáng kể so với lứa tuổi mầm non Tuy chưa hoàn thiện cấu tạo chức năng, với tiền đề mặt thể chất cho phép học sinh có đủ điều kiện tâm sinh lí cần thiết để tham gia vào môi trường, hoạt động học tập mối quan hệ nhà trường tiểu học Có thể thấy, đặc điểm thể chất học sinh Tiểu học trình bày học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học coi tiền đề để góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 vấn đề phát triển hài hịa thể chất cho trẻ Tiểu học, đồng thời có thay đổi, chỉnh sửa bổ sung vấn đề giáo dục thể chất cho học sinh Tiểu học b Về nhận thức Bên cạnh vấn đề phát triển thể chất cho trẻ chăm lo tới đời sống tinh thần cho học sinh Tiểu học vấn đề quan trọng, cần nhìn nhận kĩ lưỡng chương trình GDPT 2018, phát triển nhận thức, tinh thần vấn đề ảnh hưởng phần lớn tới hoạt động trẻ sau Nó tiền đề cho phát triển nhân cách trẻ Những nội dung học phần cung cấp cho bạn sinh viên ngành giáo dục Tiểu học tri thức vấn đề nhận thức học sinh Tiểu học để bạn trang bị cho kiến thức trình giảng dạy sau này, góp phần hồn thành mục tiêu chương trình GDPT cấp Tiểu học - Về tri giác + Mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định Khả phân tích cách có tổ chức sâu sắc tri giác học sinh lớp đầu bậc tiểu học yếu, em thường thâu tóm vật tồn bộ, đại thể để tri giác Chẳng hạn cho em tri giác tranh đẹp, sau cất tranh u cầu em vẽ lại thấy em không nhận thấy nhiều chi tiết Các em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, dễ nhầm lẫn Tuy vậy, ta khơng nên nghĩ em chưa có khả phân tích để tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Ở học sinh tiểu học tri giác không chủ định chiếm ưu + Tri giác học sinh tiểu học cịn mang tính trực quan mang tính cảm xúc nhiều Nên trình dạy học giáo viên khơng dạy trẻ kỹ nhìn mà cịn phải biết xem xét vật, biết phát thuộc tính chất vật tượng Khơng dạy trẻ nghe mà dạy trẻ biết cách lắng nghe Điều không thực lớp học mà thực tham quan, dã ngoại - Về ý + Chú ý không chủ định chiếm ưu so với ý có chủ định Những kích thích có cường độ mạnh mục tiêu thu hút sức ý trẻ + Chú ý có chủ định phát triển mạnh, tri thức mở rộng, ngôn ngữ phong phú, tư phát triển Các em rèn luyện phẩm chất ý chí tính kế hoạch, tính kiên trì nhẫn nại, tính mục đích, tính độc lập + Sự tập trung ý tính bền vững ý học sinh tiểu học phát triển chưa bền vững, trình ức chế phát triển cịn yếu, tính hưng phấn cịn cao + Do vậy, ý em bị phân tán, em dễ quên điều cô giáo dặn cuối buổi học, bỏ sót chữ từ, câu + Học sinh lớp 1, thường tập trung ý tốt khoảng từ 20 - 25 phút, lớp 3, khoảng 30 đến 35 phút Khối lượng ý học sinh tiểu học không lớn lắm, thường hạn chế hai, ba đối tượng thời gian Khả phân phối ý bị hạn chế nhiều chưa hình thành nhiều kĩ kĩ xảo học tập Sự di chuyển ý học sinh tiểu học nhanh người lớn tuổi trình hưng phấn ức chế chúng linh hoạt, nhạy cảm Khả ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập, nhịp độ học tập nhanh chậm không thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý - Về trí nhớ + Trí nhớ cịn mang tính trực quan - hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ lơgic Các em nhớ gìn giữ xác vật tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, khái niệm, lời giải thích dài dịng Học sinh đầu cấp thường có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần, có chưa hiểu mối liên hệ, ý nghĩa tài sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành - Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động 26 - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối, Trường học lớn(BigSchool)… - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư duy, kỹ thuật khăn trải bàn Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn 27 Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại, có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý lớp học Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân 28 2.3.2 Đề xuất biện pháp cho việc thực đánh giá giáo dục hiệu cấp Tiểu học a Định hướng đánh giá kết giáo dục chương trình GDPT 2018 Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Cùng với kết môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn, kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác 29 Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát triển chương trình Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Nghiên cứu bước áp dụng thành tựu khoa học đo lường, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá sở giáo dục b Đề xuất biện pháp cho việc thực đánh giá giáo dục hiệu cấp Tiểu học Mục đích việc đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình GDPT cấp tiểu học tiến học sinh Từ để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 30 Thông tư đánh giá học sinh đặt yêu cầu đánh giá qua mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học/hoạt động giáo dục biểu phẩm chất, lực HS theo yêu cầu chương trình GDPT cấp tiểu học Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kỳ điểm số kết hợp với nhận xét Việc đánh giá kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng “Đánh giá tiến tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, lực; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh”, Thông tư quy định Về đánh giá kết giáo dục, GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, Chương trình giáo dục phổ thông xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xuyên, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế 31 Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển chương trình Từ mục đích trên, tơi đưa vài đề xuất biện pháp đánh giá giáo dục cấp Tiểu học sau:  Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: - Thứ nhất, tự phục vụ, tự quản Tạo phát triển cho học sinh nên cần phải nâng cao ý thức tự giác tự bảo quản đồ đạc cá nhân bạn lớp - Thứ hai, giao tiếp, hợp tác Tạo tự tin giao tiếp cho học sinh cách tạo mơi trường hoạt động ngồi để học sinh nói lên suy nghĩ, ý kiến đồng thời biết cách hợp tác với thầy, cô bạn bè việc giải vấn đề - Thứ ba, tự học giải vấn đề Sự hình thành phát triển lực học sinh nhận thức chủ quan học sinh Giáo viên đánh giá vấn đề nhằm nắm bắt giúp đỡ học sinh hồn thiện lực vốn có học sinh, định hướng cho học sinh tiềm mà học sinh sẵn có  Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh - Thứ nhất, chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục Trong q trình học tập, học sinh có làm tập đầy đủ giao, có tích cực tham 32 gia hoạt động giáo dục để nâng cao phẩm chất, đạo đức cá nhân - Thứ hai, tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm Nếu cá nhân học sinh học làm sai hay có lỗi phải biết chịu trách nhiệm với hành vi mà gây - Thứ ba, trung thực, kỉ luật, đoàn kết - Thứ tư, yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước - Bên cạnh đào tạo kiến thức mơi trường giáo dục cịn giúp học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức, đánh giá coi toàn diện đánh giá thực kiến thức lẫn phẩm chất đạo đức Giáo viên cần đánh giá nắm bắt phẩm chất học sinh để giúp học sinh phát huy kịp thời giáo dục học sinh có dấu hiệu tiêu cực  Đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng - Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm 33 chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện - Đánh giá thường xuyên giúp giáo viên chủ nhiệm nhà trường theo sát kịp thời trình học tập rèn luyện học sinh Giáo viên nắm bắt trình từ học tập đến vận dụng kỹ nắm bắt hoàn cảnh gia đình học sinh để kịp thời giúp đỡ hồn cảnh khó khăn  Đánh giá định kỳ Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngồi nội dung đánh giá trên, giáo viên thực việc đánh giá định kỳ cho học sinh Đánh giá định kì hiểu đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, thông thường sau kỳ học, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Việc đánh giá kịp thời theo định kỳ nhằm giúp giáo viên nắm bắt tình hình học tập phát triển phẩm chất học sinh, kịp thời cải thiện, sửa đổi, giúp đỡ học sinh tiến kịp thời,, tránh trường hợp học sinh giảm sút chất lượng học tập đạo đức không sửa đổi - Đánh giá định kỳ bao gồm đánh giá định kì học tập đánh giá định kì lực, phẩm chất 34 + Đánh giá định kì học tập thực vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học Để đánh giá, giáo viên vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức quy định Nếu học sinh thực tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục đạt mức hoàn thành tốt Nếu học sinh thực yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục đạt mức hoàn thành Nếu học sinh chưa thực số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục xem chưa hồn thành Đánh giá định kì học tập thực vào vào cuối học kì I cuối năm học, môn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có kiểm tra định kì Riêng đánh giá lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kì I học kì II để đánh giá tồn diện xác Đối với đề kiểm tra định kỳ: Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, sử dụng kỳ đánh giá Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học (mức 1); hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân (mức 2); biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống (mức 3); vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt (mức 4) 35 Về chấm điểm kiểm tra định kỳ: Bài kiểm tra giáo viên chấm điểm dựa công bình đẳng Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kì dùng để đánh giá lực học sinh, để nắm bắt tình hình học sinh mà khơng dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu giáo viên nhận thấy kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học học sinh bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh  Một số phương pháp cụ thể - Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trình giảng dạy lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại biểu học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh - Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh: Giáo viên đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, kết hoạt động học sinh, từ đánh giá học sinh theo nội dung đánh giá có liên quan - Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi-đáp để thu thập thông tin nhằm đưa nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời 36 - Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng kiểm tra gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt chương trình, hình thức trắc nghiệm, tự luận kết hợp trắc nghiệm tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN Với chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học giáo dục khơng cịn phải để truyền thụ kiến thức mà cịn nhằm giúp cho học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức học lớp trường Hoạt động giáo dục bắt buộc xuyên suốt cấp học trải nghiệm Những mơn học theo chương trình phân chia thành loại môn học, hoạt động bắt buộc môn học tự chọn Cấp tiểu học mơn học bắt buộc gồm có Tiếng Việt, Tốn, Ngoại ngữ 1, Giáo dục lối sống, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lý, Khoa học, Tin học Công nghệ, Giáo dục Thể chất, Nghệ thuật Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ học sinh lớp lớp Bậc học có thêm môn học Tin học Công nghệ Như Bộ giáo dục đào tạo áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học từ năm học 2020 – 2021 lớp 1; năm học 2021 – 2022 áp dụng lớp 2; năm học 2022 – 2023 áp dụng lớp năm học 2023 – 2024 áp dụng lớp Từ thấy việc áp dụng chương trình học có vai trị quan trọng học sinh, thay việc áp dụng chương trình giáo dục trước trọng đến việc truyền đạt kiến thức dẫn tới gị bó, áp lực cho học 38 sinh việc đổi chương trình học thu hút quan tâm học sinh đồng thời tăng khả làm việc, học tập học sinh 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, Nguyễn Xuân Thức, Phan Thị Hạnh Mai Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Chương trình GDPT 2018 tổng thể, Bộ Giáo dục Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi – Viện Khoa học giáo dục (2001), Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày nay, NXB DDHQG Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án Việt – Bỉ , Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm http://ninhbinh.edu.vn/thnguyentrai/tin-tuc-su-kien/doi-moi-phuong-phap-dayhoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-.html Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh Tiểu học, Bộ Giáo dục 40 ... thiết học tập sinh hoạt” 2.2 Mối liên hệ mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT 2018 với nội dung học phần Tâm lí học phát triển lứa tuổi Tiểu học 2.2.1 Chương trình GDPT giúp học sinh... dục cấp, mục tiêu cấp học chương trình GDPT có phát triển so với mục tiêu cấp học chương trình GDPT hành Nếu mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT hành nêu khái quát chung: ? ?Giáo dục. .. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT năm 2018 2.2 Mối liên hệ mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học chương trình GDPT

Ngày đăng: 26/12/2022, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan