Hiện trạng công tác khoán rừng và đất lâm nghiệp tại Đồng Nai

13 4 0
Hiện trạng công tác khoán rừng và đất lâm nghiệp tại Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Hiện trạng công tác khoán rừng và đất lâm nghiệp tại Đồng Nai đánh giá thực trạng công tác giao khoán rừng và đất lâm nghiệp tại Đồng Nai. Trong đó, tập trung vào 3 nội dung chính: Tổng hợp, rà soát các chính sách, văn bản quy định về giao khoán đã và đang áp dụng; Đánh giá hiện trạng giao khoán rừng và đất lâm nghiệp; Tổng hợp, phân tích về những khó khăn, vướng mắc chính trong khoán rừng và đất lâm nghiệp tại Đồng Nai.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC KHỐN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI Phạm Văn Duẩn1, Nguyễn Văn Tùng1, Lê Việt Dũng2, Nguyễn Văn Dự2, Nguyễn Hữu Văn1, Nguyễn Song Anh1, Hoàng Văn Khiên1, Vũ Thị Thìn1, Trần Lê Kiều Oanh1 Trường Đại học Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.7.037-049 TĨM TẮT Khốn rừng đất lâm nghiệp sách lớn Đảng Nhà nước với mục tiêu tạo động lực kinh tế khuyến khích người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng Để đánh giá thực trạng cơng tác khốn địa bàn tỉnh Đồng Nai, nhóm nghiên cứu đã: (1) Làm việc với đơn vị chủ rừng, 34 xã/phường, huyện/TP có hoạt động khốn để thu thập thơng tin, số liệu đơn vị quản lý; (2) Phỏng vấn, tham quan mơ hình canh tác 855 hộ nhận khoán; (3) Phỏng vấn 114 cán quản lý; (4) Khảo sát 346 điểm trạng sử dụng đất… thuộc 63/83 ấp có diện tích khốn Kết xác định tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp khốn lâu dài địa bàn tỉnh: 20.425,54 với 9.615 hộ nhận khốn Cơng tác khốn thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ, phát triển rừng, ổn định dân cư Bên cạnh đó, cơng tác khốn có số bất cập: Các văn quy định có nhiều thay đổi làm cho bên khoán bên nhận khoán gặp vướng mắc thiết lập hồ sơ, thực hợp đồng; Việc quản lý, giám sát thực hợp đồng số nơi thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ, buông lỏng quản lý, xử lý vi phạm thời gian dài; cạnh tranh không gian dinh dưỡng lâm nghiệp với loại trồng khác ngày gay gắt… Do đó, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đất khốn gặp nhiều khó khăn, tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất khoán diễn thời gian qua Từ khóa: Đồng Nai, khốn rừng đất lâm nghiệp, Nghị định 01/1995, Nghị định 135/2005, Nghị định 168/2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1980, Công ty Lâm nghiệp bộc lộ hạn chế quản lý tài nguyên rừng, Nhà nước ý đến phương thức huy động tham gia thành phần kinh tế quản lý bảo vệ rừng Nhằm thể chế hóa phương thức này, Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BV&PTR) năm 1991 Luật Đất đai năm 1993 thiết lập pháp lý cho việc khoán rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức với mục tiêu tạo động lực kinh tế khuyến khích người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Khác với sách giao đất giao rừng, sách khốn rừng khuyến khích tham gia thành phần kinh tế vào bảo vệ, phát triển rừng, nhà nước nắm quyền sở hữu, quản lý rừng, đất rừng hỗ trợ nguồn lực cho việc bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi trồng rừng Cơ chế khốn khơng địi hỏi bên nhận khốn phải đầu tư toàn mà hưởng lợi từ diện tích nhận khốn Trong đó, chủ rừng nhà nước giao đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, thơng qua hợp đồng khốn, không cần nhiều nguồn lực mà thực mục tiêu BV&PTR phạm vi quản lý Đồng Nai có diện tích tỷ lệ che phủ rừng lớn vùng Đông Nam Bộ với 171.181 rừng (tỷ lệ che phủ khoảng 29%) Trong năm qua, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đồng Nai thực khốn rừng đất lâm nghiệp Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp khốn cho hộ gia đình 20.425,54 chiếm gần 12% tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển Lâm nghiệp tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình khoán rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai tồn bất cập, dẫn đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đất khoán gặp TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 37 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường nhiều khó khăn, tình trạng rừng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp diễn Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng cơng tác giao khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai Trong đó, tập trung vào nội dung chính: (1) Tổng hợp, rà sốt sách, văn quy định giao khoán áp dụng; (2) Đánh giá trạng giao khoán rừng đất lâm nghiệp; (3) Tổng hợp, phân tích khó khăn, vướng mắc khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơng tác khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai thực chủ yếu đơn vị chủ rừng (Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Tân Phú, Ban QLRPH Xuân Lộc, Ban QLRPH Long Thành, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Văn Hóa Đồng Nai, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên lâm nghiệp (LN) La Ngà, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp (TTDVNN) tỉnh Đồng Nai Vườn Quốc Gia Cát Tiên) địa bàn 34 xã/phường huyện/TP Hiện trạng khoán rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai nghiên cứu theo phương pháp: Kế thừa tư liệu; khảo sát ngoại nghiệp; xử lý nội nghiệp 2.1 Kế thừa tư liệu Kế thừa báo cáo, tài liệu, thông tin liên quan đến sách, văn quy định giao khoán rừng đất lâm nghiệp; báo cáo, liệu trạng, khó khăn, vướng mắc giao khoán rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai 2.2 Phương pháp khảo sát ngoại nghiệp - Làm việc với 07 đơn vị chủ rừng, 34 xã/phường, huyện/TP có hoạt động khốn để thu thập thơng tin, số liệu, đồ địa phương, đơn vị quản lý giao khoán rừng đất lâm nghiệp Trong đó, ứng với hộ nhận khốn, trường thuộc tính đồ giao khốn danh sách hộ nhận khốn thu thập có thơng tin: tên, địa hộ nhận khốn, diện tích nhận khốn, trạng sử 38 dụng đất nhận khoán, trạng xây dựng cơng trình đất nhận khốn… - Khảo sát thực tế phục vụ cập nhật trạng sử dụng đất giao khốn Trong đó, kiểu trạng sử dụng đất khảo sát 30 điểm thực tế Tổng số 346 điểm đại diện cho 10 kiểu trạng sử dụng đất khoán khảo sát - Phỏng vấn cán quản lý, quyền địa phương, hộ gia đình, cá nhân nhận khốn tình hình sử dụng rừng đất lâm nghiệp giao khoán, ảnh hưởng khoán rừng đến đời sống kinh tế địa phương, đến sinh kế hộ gia đình nhận khốn, tình hình xây dựng cơng trình, nhà cửa đất nhận khốn Cụ thể: + Phỏng vấn cán chủ rừng (Mỗi chủ rừng 02 cán gồm lãnh đạo nhân viên), cán hạt Kiểm lâm (mỗi hạt Kiểm lâm 01 cán bộ), cán xã (30/34 lãnh đạo xã có hoạt động giao khoán), ấp/khu phố (63/83 lãnh đạo ấp/khu phố) tình hình thực cơng tác khốn địa bàn Các tiêu vấn gồm: thông tin người vấn; hiệu cơng tác khốn; thực trạng sử dụng đất; tình hình xây dựng cơng trình; trạng quản lý, bảo vệ phát triển rừng diện tích nhận khốn; tình hình thực hợp đồng người nhận khốn; khó khăn vướng mắc trình thực Nghị định 168/2016/NĐ-CP giải pháp đề xuất để khắc phục + Phỏng vấn kết hợp với khảo sát sơ mơ hình canh tác gần 10% số hộ (855 hộ) nhận khoán đại diện thuộc 63/83 ấp/khu phố có diện tích khốn Các tiêu thu thập gồm: thơng tin hộ nhận khốn; trạng sử dụng đất; tình hình xây dựng cơng trình; trạng trồng thu nhập hàng năm; hiệu cơng tác khốn; cơng tác quản lý chủ rừng; tình hình sang nhượng; khó khăn vướng mắc q trình thực hợp đồng khốn, nguyện vọng người nhận khoán 2.3 Phương pháp xử lý nội nghiệp 2.3.1 Hiện trạng sách, văn quy định giao khốn áp dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Phân tích, đánh giá tài liệu thu thập liên quan đến sách, văn quy định giao khốn rừng đất lâm nghiệp Trung ương địa phương kết hợp tham vấn chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực giao khoán rừng đất lâm nghiệp Từ đó, tổng hợp, hệ thống khái qt hóa sách, văn quy định giao khoán áp dụng tồn tại, vướng mắc sách mà thực tiễn gặp phải 2.3.2 Hiện trạng khoán rừng đất lâm nghiệp - Khai thác ảnh vệ tinh (Landsat Sentinel) kết hợp với đồ trạng rừng giai đoạn từ 1990 - 2020 phục vụ đánh giá trạng biến động rừng diện tích khốn - Các đồ, danh sách hộ nhận khoán thu thập từ đơn vị chủ rừng, địa phương chuẩn hóa theo mẫu chung thống tồn tỉnh phần mềm chuyên dụng (Arcgis, Mapinfo, QGis, Excel) gồm thơng tin: (1) thơng tin hộ nhận khốn: họ tên, địa chỉ, năm sinh, số điện thoại, số CCCD ; (2) thơng tin hợp đồng khốn (loại hợp đồng theo nghị định, số hợp đồng, ngày nhận khoán, thời hạn nhận khốn, trạng, mục đích, diện tích ; (3) tình trạng thực hợp đồng: mơ hình canh tác, lồi trồng, chuyển nhượng, xây dựng, khó khăn vướng mắc ; (4) thông tin lô rừng: đơn vị hành chính, chủ rừng, tiểu khu, khoảnh, lơ, chức rừng, quy hoạch loại rừng, trạng rừng - Kết hợp kết giải đoán ảnh với đồ sau chuẩn hóa để hiệu chỉnh trạng mơ hình canh tác, trạng xây dựng cơng trình chuyển kết lên đồ - Gửi đồ danh sách hộ nhận khoán sau chuẩn hóa để đơn vị chủ rừng, địa phương kiểm tra lại Bản đồ danh sách hộ nhận khoán sau đơn vị chủ rừng xác nhận, sử dụng để tính tốn thống kê trạng diện tích, số hộ nhận khốn… phần mềm chuyên dụng - Nhập, xử lý phiếu vấn chủ rừng, cán bộ, hộ nhận khoán phần mềm chuyên dụng - Từ kết thông tin đồ, thơng tin danh sách hộ nhận khốn đơn vị chủ rừng thống gửi lại kết hợp thơng tin phiếu vấn, nhóm nghiên cứu tổng hợp kết theo nhóm vấn đề quan tâm Từ kết đánh giá trạng sách, văn quy định giao khoán áp dụng; trạng khoán rừng đất lâm nghiệp, tiến hành thảo luận mặt đạt được, khó khăn, vướng mắc q trình thực giao khoán rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các sách/văn quy định khoán rừng đất lâm nghiệp áp dụng Chính sách giao khốn rừng, vườn cây, đất lâm nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thực chủ trương xã hội hố cơng tác sản xuất kinh doanh nơng nghiệp; BV&PTR; kết hợp bảo vệ rừng với phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo Chính sách khởi nguồn từ Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 100CT-TW ngày 13/01/1981 “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động Hợp tác xã nơng nghiệp” ban hành chi tiết Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995; Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Cùng với trình triển khai thực Nghị định nêu trên, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức xây dựng, ban hành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật, nhằm thể chế hóa hướng dẫn thực sách; đồng thời, tổ chức thực gắn với giai đoạn điều chỉnh cho phù hợp, cụ thể: (1) Bộ NN&PTNT phối hợp với bộ, ban, ngành liên quan tham mưu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành: Nghị TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 39 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường định 163/1999/NĐ-CP; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg; Quyết định 186/2006/QĐTTg; Nghị 30a/2008/NQ-CP…; (2) Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ, ban ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn theo thẩm quyền: Thông tư liên tịch 80/2003/TTLT/BNN-BTC; Thông tư 102/2006/TT-BNN; Thông tư 38/2007/TTBNN… Bảng Quy định pháp luật sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp áp dụng thực địa bàn tỉnh Đồng Nai Quy định pháp luật TT Nghị định số 01/CP ngày Nghị định 135/2005/NĐ04/01/1995 CP ngày 8/11/2005 - Đất nơng nghiệp, đất Giao khốn loại đất nơng rừng sản xuất, đất mặt nghiệp trồng lâu năm, nước nuôi trồng thủy sản Phạm hàng năm; Đất lâm nghiệp (rừng nơng lâm trường vi điều phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng - Đất rừng phòng hộ, đất chỉnh sản xuất, đất trống quy rừng đặc dụng không hoạch trồng lâm nghiệp) thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định - Bên khốn: Nơng trường quốc - Nông trường quốc doanh, Lâm trường quốc doanh ; doanh, lâm trường quốc Các Ban quản lý rừng doanh - Cán bộ, công nhân, viên - Bên nhận khốn: Hộ gia đình, cá Đối chức làm việc (hoặc nhân công nhân, viên chức tượng nghỉ hưu) cho bên giao làm việc cho Bên giao áp khốn; khốn; Hộ gia đình, cá nhân cư dụng - Hộ gia đình có nhu cầu trú hợp pháp địa phương; Tổ trực tiếp sản xuất nơng chức, hộ gia đình, cá nhân nghiệp, lâm nghiệp, ni địa phương khác có vốn đầu tư trồng thủy sản trú vào sản xuất địa bàn Tiêu Quỹ đất quan Nhà Được Nhà nước giao đất, chí xác nước có thẩm quyền định cho thuê đất; giao rừng, định giao; Dự án khả thi dự án cho thuê rừng; giao bên đầu tư cấp có thẩm quyền cho th đất có mặt nước khốn phê duyệt ni trồng thủy sản Hộ gia đình, cá nhân công Tiêu nhân, viên chức làm Cán bộ, cơng nhân, viên chí xác việc cho Bên giao khoán; Hộ gia chức làm việc (hoặc định đình, cá nhân cư trú hợp pháp nghỉ hưu) cho bên giao bên địa phương; Tổ chức, hộ gia đình, khốn; Hộ gia đình có nhận cá nhân địa phương khác có nhu cầu khoán vốn đầu tư vào sản xuất - Việc giao khốn đất phải Việc giao khốn nhận khốn thơng qua hợp đồng, đất phải thông qua hợp đồng Hợp có tranh chấp hợp đồng Nguyên đồng Bên giao khoán Bên giải theo quy tắc giao nhận khoán phải thể định pháp luật dân khoán nội dung kinh tế, quyền nghĩa - Hợp đồng giao khoán bị vụ Bên cam kết để huỷ bỏ bị thu hồi đảm bảo thực hợp đồng điều chỉnh theo thỏa thuận Hình Thơng qua hợp đồng Thơng qua hợp đồng khốn thức khốn Nội dung 40 Nghị định số 168/2016/NĐ-CP Khoán rừng tự nhiên, rừng trồng, đất rừng; vườn cao su, vườn cây, diện tích mặt nước Các Ban quản lý rừng, Cơng ty nơng, lâm nghiệp (bên khốn); - Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương (bên nhận khốn); Tổ chức, cá nhân có liên quan Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất; Có kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương; độ tuổi lao động; ưu tiên đồng bào thiểu số; người nghèo Hợp đồng khoán văn thỏa thuận dân nội dung khoán nội dung giao kết khác bên khoán bên nhận khốn Thơng qua hợp đồng khốn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT Nội dung Thời hạn khoán Trường hợp hết thời hạn hợp đồng Quy định pháp luật Nghị định số 01/CP ngày Nghị định 135/2005/NĐ04/01/1995 CP ngày 8/11/2005 Khoán ổn định theo chu Khoán ổn định, lâu dài theo quy kỳ trồng chu kỳ hoạch dự án khả thi dự án kinh doanh đầu tư; Việc giao khoán đất gắn liền với trồng đất - Khốn cơng đoạn Thời hạn giao khốn rừng phịng hộ, rừng đặc dụng 50 Tối đa khơng 50 năm năm; rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh Được làm lán tạm để bảo vệ sản xuất, cất giữ dụng cụ, vật tư sản xuất; làm sân phơi, đào giếng nước, xây bể chứa nước, kênh dẫn nước, cống cấp thoát nước, hố ủ phân, chuồng nuôi gia súc, gia cầm theo quy định Bên giao khoán Quyền trách nhiệm bên nhận khốn Được Bên giao khốn hồn trả đền bù tài sản đầu tư đất nhận khoán trường hợp: Khi chuyển nơi khác, chuyển sang làm nghề khác khơng cịn khả lao động; Bên giao khoán thu lại phần tồn đất giao khốn để sử dụng vào mục đích khác quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Khi Bên giao khoán vi phạm hợp đồng Bên nhận khốn bồi thường thiệt hại huỷ bỏ hợp đồng tuỳ theo mức độ vi phạm Bên giao khoán Được làm lán trại tạm thời để bảo vệ sản xuất, cất giữ dụng cụ, vật tư sản xuất; làm sân phơi, đào giếng nước, xây bể chứa nước, kênh dẫn nước, cống cấp nước, hố ủ phân, chuồng ni gia súc, gia cầm theo quy định bên giao khoán Khi chuyển khỏi nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, chuyển sang làm nghề khác đủ khả thực phần diện tích hợp đồng trả lại toàn phần đất, rừng cho bên giao khốn hồn trả đền bù tài sản đầu tư đất theo phương án khốn Nghị định số 168/2016/NĐ-CP - Khốn cơng việc - Khốn ổn định Thời hạn khốn cơng việc: khơng q năm Khốn ổn định: khơng q 20 năm Hết thời hạn, bên nhận khốn khơng vi phạm, đáp ứng u cầu, có nhu cầu nhận khốn tiếp tục ký hợp đồng Được nhận bồi thường thiệt hại trường hợp bên khoán vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên khoán trường hợp vi phạm hợp đồng khoán Được nhận bồi thường thiệt hại trường hợp bên khoán vi phạm Được bồi thường thiệt hại, hợp đồng phải bồi bên giao khoán vi thường thiệt hại cho bên phạm hợp đồng khoán trường hợp vi phạm hợp đồng khốn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 41 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT Nội dung Quy định pháp luật Nghị định 135/2005/NĐCP ngày 8/11/2005 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Khi chủ hộ nhận khốn chết người đại diện thành viên hộ tiếp tục thực hợp đồng khoán hết thời hạn giao khoán Nghị định số 168/2016/NĐ-CP Bên nhận khoán thực khơng hợp đồng khốn, sử dụng diện tích nhận khốn sai mục đích, diện tích khốn bị chuyển nhượng trái pháp luật, thu hồi diện tích khốn Trong trường hợp hộ nhận khốn khơng cịn thành viên có khả tiếp tục thực hợp đồng khốn Bên giao khốn thu lại đất để giao khoán cho người khác, giá trị tài sản đầu tư đất chủ hộ nhận khoán chết Bên giao khoán đền bù cho người thừa kế, Bên nhận khốn khơng có người thừa kế khoản đền bù bổ sung vào quỹ phát triển sản xuất Bên giao khoán 10 Đối với rừng sản xuất - Thay Nghị định số rừng tự nhiên rừng 01/CP, Nghị định trồng áp dụng Nghị định 135/2005/NĐ-CP để giao khoán Hiệu lực thi hành rừng tự nhiên khoán quản lý bảo vệ hàng năm; 19.941,52 lại chủ rừng khốn lâu dài hộ gia đình, cá nhân Số liệu diện tích số hộ nhận khốn lâu dài địa bàn tỉnh Đồng Nai tính đến tháng 6/2022 thể bảng 3.2 Hiện trạng cơng tác khốn rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Hiện trạng diện tích số hộ nhận khoán Theo số liệu thống kê từ đồ, diện tích khốn địa bàn tỉnh 27.723,15 Trong đó, 7.781,63 VQG Cát Tiên chủ yếu Bảng Chênh lệch kết thống kê từ đồ khoán với số liệu chủ rừng quản lý tiêu diện tích số hộ nhận khốn Số liệu đơn vị Số liệu thống kê Chênh lệch chủ rừng từ đồ khoán Tăng (+) giảm (-) TT Chủ rừng quản lý Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Ban QLRPH Tân Phú Ban QLRPH Xuân Lộc Cty TNHH MTV LN La Ngà Khu BTTN - Văn hóa Đồng Nai Ban QLRPH Long Thành Trung tâm DVNN tỉnh Đồng Nai VQG Cát Tiên Tổng 42 (1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(1) (6)=(4)-(2) 2.442 2.152 1.382 1.994 416 87 36 8.509 4.197,29 6.798,68 3.322,41 4.578,35 851,96 88,16 104,67 19.941,52 2.442 2.152 2.444 1.994 416 87 80 9.615 4.197,29 6.798,68 3.763,59 4.586,47 851,96 88,16 139,39 20.425,54 0 1.062 0 44 1.106 0 441,18 8,12 0 34,72 484,02 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Giữa số liệu diện tích số hộ nhận khoán lâu dài đồ khoán thực tế chủ rừng quản lý chênh lệch định, diện tích khốn diện tích hộ canh tác lâu dài đất chủ rừng là: 20.425,54 với 9.615 hộ Trong đó, có 8.509 hộ (chiếm 88,49% tổng số hộ) 19.941,52 (chiếm 97,63% diện tích khốn) số hóa đưa vào quản lý sở liệu đồ khốn Ngun nhân có chênh lệch do: đơn vị chủ rừng chưa rà sốt, khớp nối tồn hồ sơ cứng thực tế để số hóa lên đồ ranh giới khốn; Một số hồ sơ có nhiều hộ nhận khốn chưa có trích lục bị thất lạc, diện tích nhỏ, chưa xác định ranh giới thực tế 3.2.2 Hiện trạng thực hợp đồng khoán Hiện trạng thực hợp đồng khoán địa bàn tỉnh thể bảng Bảng Hiện trạng thực hợp đồng khoán địa bàn tỉnh Đồng Nai TT Diện tích (ha) Tỷ lệ số hộ (%) 11.088 6.865 3.292 15.132,57 7.614,75 71,40 34,24 Tỷ lệ diện tích (%) 100 74,09 37,28 2.585 5.801,39 26,89 28,40 988 1.955 459 1.716,43 2.319,68 830,74 10,28 20,33 4,77 8,40 11,36 4,07 Chưa hợp đồng 1.496 1.488,94 15,56 7,29 Cộng 2.268 2.998,79 23,59 14,68 Hợp tác lập hợp đồng khoán 1.708 2.228,52 17,76 10,91 560 770,27 5,82 3,77 9.615 20.425,54 100 100 Hiện trạng thực hợp đồng khốn Tổng lượt Cịn hạn hợp đồng Hết hạn hợp đồng Chưa hợp đồng khoán Cộng Đúng hợp đồng khoán Chưa hợp đồng cam kết khắc phục Chưa không khắc phục Cộng Đúng hợp đồng khốn Khơng hợp tác lập hợp đồng khốn Tổng nhận khốn - Diện tích có hợp đồng khốn tồn tỉnh: 17.452,25 với 8.820 hộ nhận khốn Diện tích bao gồm: + Diện tích thời hạn hợp đồng 15.132,57 với 6.865 hộ Cụ thể: Diện tích bên nhận khốn thực hợp đồng khốn, sử dụng mục đích, đối tượng 7.614,75 với 3.292 hộ; Diện tích bên nhận khoán thực chưa hợp đồng khắc phục bên nhận khốn cam kết thực 5.801,39 với 2.585 hộ; Diện tích bên nhận khoán thực chưa hợp đồng khơng thể khắc phục khắc phục mà bên nhận khốn khơng hợp tác khắc phục 1.716,43 với 988 hộ + Diện tích hết thời hạn hợp đồng 2.319,68 với 1.955 hộ Cụ thể: Diện tích Số hộ bên nhận khốn thực hợp đồng khoán 830,74 với 459 hộ; diện tích bên nhận khốn thực khơng hợp đồng khoán 1.488,94 với 1.496 hộ - Diện tích hộ gia đình canh tác (trên đất chủ rừng) chưa có hợp đồng khốn 2.998,79 với 2.268 hộ Gồm: số hộ hợp tác lập hợp đồng khoán 2.228,52 với 1.708 hộ số hộ khơng hợp tác lập hợp đồng khốn 770,27 với 560 hộ 3.2.3 Hiện trạng mô hình canh tác đất rừng thực cơng tác khoán Căn vào đồ trạng rừng, ảnh vệ tinh, liệu chủ rừng cung cấp kết hợp với khảo sát thực địa, xác định 10 mô hình canh tác chủ yếu diện tích khốn Đồng Nai bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 43 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Hiện trạng mơ hình canh tác đất thực cơng tác khốn địa bàn tỉnh Đồng Nai Diện tích Tỷ lệ TT Mơ hình canh tác Lồi trồng (ha) (%) Dầu rái, Sao đen, Keo, Tếch, Trồng lâm nghiệp (CLN) 5.514,90 27,00 Ươi, Muồng, Xà Cừ, Gõ Trồng công nghiệp (CCN) 3.063,83 15,00 Cao su, Điều, Cà Phê, Tiêu Xoài, Sầu riêng, Chôm chôm, Trồng ăn (CAQ) 1.634,04 8,00 Cây có múi, Mít, Chuối Trồng lâm nghiệp kết hợp với 6.331,92 31,00 công nghiệp (CLN+CCN) Trồng lâm nghiệp kết hợp với ăn 1.429,79 7,00 (CLN+CAQ) Trồng lâm nghiệp kết hợp với công nghiệp, ăn 817,02 4,00 (CLN+CCN+CAQ) Trồng kết hợp công nghiệp với 1.021,28 5,00 ăn (CCN+CAQ) Trồng lâm nghiệp kết hợp với nuôi 602,55 2,95 trồng thủy sản (CLN+NTTS) (9) Trồng hàng năm (CHN); 9+ (10) trồng lâm nghiệp kết hợp với 10,21 0,05 10 hàng năm (CLN+CHN) Tổng diện tích khốn 20.425,54 100 Qua bảng cho thấy: diện tích khốn thực chủ yếu trồng lâm nghiệp kết hợp với cơng nghiệp (31% diện tích khốn tồn tỉnh); lâm nghiệp kết hợp với ăn (8% diện tích khốn tồn tỉnh); lâm nghiệp kết hợp với cơng nghiệp, ăn (4% diện tích khốn tồn tỉnh), mơ hình trồng hàng năm (CHN); mơ hình trồng lâm nghiệp kết hợp với hàng năm (CLN+CHN) cịn diện tích nhỏ, chiếm 0,05% diện tích khốn tồn tỉnh, số trồng xen hàng năm tán rừng, tán công nghiệp tán ăn chiếm tỷ lệ nhỏ 3.2.4 Hiên trạng rừng diện tích đất rừng thực cơng tác khốn Tổng hợp diện tích rừng đất nhận khốn Đồng Nai tập hợp bảng Bảng Hiện trạng rừng đất khốn Đồng Nai Diện tích có rừng (ha) Chủ rừng TT Tổng 27.723,15 Tổng Ban QLRPH 851,96 Long Thành Ban QLRPH 4.197,29 Tân Phú BQLRPH Xuân 6.798,68 Lộc CTy TNHH MTV Lâm nghiệp 3.322,41 La Ngà Khu BTTN VH 4.578,35 Đồng Nai TTDVNN tỉnh 88,16 Đồng Nai 7.886,30 VQG Cát Tiên 44 Diện tích chưa có rừng (ha) Chưa Chưa có Cộng thành rừng rừng Tỷ lệ che phủ (%) Cộng Rừng tự nhiên Rừng trồng 25.082,47 6.673,41 18.349,89 2.699,85 1.072,21 1.627,64 90,47 176,33 176,33 675,63 105,75 569,88 20,7 3.906,37 3.847,20 350,09 350,09 6.707,07 6.707,07 91,61 3.160,53 3.160,53 161,88 161,88 3.931,87 3.931,87 646,48 445,71 77,07 77,07 11,09 449,82 763,07 7.123,23 6.673,41 93,07 91,61 8,78 98,65 95,13 200,77 85,88 11,09 87,42 754,29 90,32 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Tổng diện tích có rừng đất khốn 25.082,47 (rừng tự nhiên 6.673,41 ha; rừng trồng 18.349,89 chưa có rừng: 2.699,85 ha) đạt tỷ lệ che phủ 90,47% tổng diện tích thực cơng tác khốn địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết tính tốn đất khốn từ 1990 đến cho thấy, diện tích rừng tự nhiên khơng có biến động diện tích rừng trồng liên tục tăng Cụ thể, năm 1990 đất giao khoán có khoảng 760 rừng TT trồng có 18.300 (chưa bao gồm 1.072 trồng chưa thành rừng) Như vậy, giao khoán tạo diện tích rừng trồng tương đối lớn, góp phần tích cực tạo độ che phủ rừng địa bàn tỉnh 3.2.5 Hiên trạng xây dựng cơng trình diện tích khốn Kết thống kê số hộ nhận khốn có xây dựng cơng trình, đặc biệt xây dựng nhà đất nhận khoán thể bảng Bảng Tổng hợp số hộ nhận khốn có xây dựng cơng trình đất nhận khốn Đồng Nai Cơng trình xây dựng trước ngày 15/02/2017 Xây dựng từ ngày 15/02/2017 đến 6/2022 Kiên cố Tạm Đơn vị chủ rừng Số Diện Số Diện Số Diện Số Số cơng tích Số hộ cơng tích cơng tích hộ hộ trình (m2) trình (m2) trình (m2) Khu BTTN - VH Đồng Nai 944 1171 68.629 295 342 24.256 75 75 6.666 BQL RPH Tân Phú 545 588 37.378 186 195 8.602 115 128 7.451 BQLRPH Xuân Lộc 1 105 621 621 38.721 5 236 CTTNHH MTVLN La Ngà 137 137 161.859 15 15 9.663 BQLRPH Long Thành 124 124 9.301 4 239 124 124 11.710 TT DV NN tỉnh Đồng Nai 35 60 18.742 0 0 VQG Cát Tiên 1.786 2.081 296.014 1.121 1.177 81.482 319 332 26.063 Tổng Tổng số hộ có xây dựng cơng trình đất khốn 3.200 hộ (chiếm 33,6% tổng hộ nhận khốn) với 3.590 cơng trình Chủ yếu cơng trình xây dựng trước ngày 15/02/2017 3.2.6 Hiện trạng số vấn đề thực sách khốn Đồng Nai Kết vấn kết hợp tham quan mơ hình canh tác 855 hộ gia đình, cá nhân; Phỏng vấn cán quản lý (21 cán chủ rừng quan kiểm lâm; 93 cán xã trưởng ấp) cho thấy: - Trên 80% cán quản lý người dân vấn cho biết sách khốn thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng đất khoán; Tạo điều kiện cho người dân, hầu hết người địa phương có đất sản xuất, có cơng việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư tình hình an ninh trật tự; Cung cấp nhiều loại nông, lâm sản cho đời sống xã hội; Tạo nhiều mơ hình trồng rừng, sản xuất nơng lâm kết hợp hiệu diện tích khốn Tuy nhiên, văn quy định pháp luật khốn có nhiều thay đổi làm cho bên khốn bên nhận khoán gặp vướng mắc thiết lập hồ sơ, thực hợp đồng khoán - Trên 82% cán quản lý vấn cho rằng, việc xây dựng, quản lý hợp đồng, giám sát thực hợp đồng khoán bên khoán số nơi cịn thiếu chặt chẽ, chưa đồng cịn bng lỏng quản lý, xử lý vi phạm thời gian dài; Cạnh tranh không gian dinh dưỡng bố trí trồng lâm nghiệp với nhóm khác diện tích khốn ngày gia tăng; Nghị định 168/2016/NĐ-CP có thay đổi đối tượng, hạn mức khoán, thời gian khoán làm cho bên khoán bên nhận khoán gặp nhiều vướng mắc thiết lập hồ sơ, thực hợp đồng khoán - Gần 35% số hộ vấn có xây dựng cơng trình, nhà đất nhận khốn Trong đó, gần 50% số hộ mong muốn nâng cấp, tu sửa nhà - Trên 70% số cán quản lý 20% số hộ nhận khoán vấn mong muốn sách cho phép người nhận khốn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 45 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường - Về đối tượng khốn: Qua thời kỳ đối tượng nhận khốn có thay đổi theo hướng thu hẹp dần phạm vi Hiện nay, đối tượng nhận khoán phải đáp ứng điều kiện cư trú hợp pháp địa phương Tuy nhiên, trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận khốn có chỗ đất nhận khốn quyền địa phương khơng thể xác nhận cư trú hợp pháp địa phương (Bên nhận khoán đất nhận khốn khơng phải chỗ hợp pháp thân đất nhận khốn khơng có diện tích đất nên khơng phép xây dựng cơng trình để ở) Kết thống kê 6.987/8.509 hộ nhận khốn có thơng tin nơi cư trú sở liệu đồ khoán thể bảng giảm mật độ lâm nghiệp tạo không gian dinh dưỡng cho loài khác phát triển; người nhận khoán xây dựng tu bổ nhà cửa đất nhận khoán - Đặc biệt, phận hộ gia đình, cá nhân nhận khốn (chiếm gần 12%) u cầu cấp quyền sử dụng đất giao khoán cho hộ 3.3 Thảo luận 3.3.1 Một số bất cập từ quy định pháp luật cơng tác khốn quy định khác Các văn quy định pháp luật khốn có thay đổi đối tượng khốn, hạn mức khoán, thời gian khoán làm cho bên khoán bên nhận khoán gặp số vướng mắc thiết lập hồ sơ, thực hợp đồng khoán Cụ thể: Bảng Tổng hợp số hộ nhận khoán Đồng Nai phân theo nơi cư trú Tổng TT Chủ rừng BQLRPH Tân Phú BQLRPH Xuân Lộc CTTNHH MTV LN La Ngà Khu BTTN VH Đồng Nai BQLRPH Long Thành TT DVNN tỉnh Đồng Nai Tổng Tỷ lệ (%) Số hộ Diện tích (ha) Số hộ Diện tích (ha) 1.376 2.348,26 1.047 2.152 6.798,68 987 Khác huyện tỉnh Diện tích (ha) 1.677,72 298 587,99 19 44,78 12 37,77 1.500 4.147,71 575 1.917,82 61 522,2 16 210,95 2.437,23 798 1.851,78 88 197,06 88 316,47 13 71,92 1.969 4.578,35 1.758 3.848,31 211 730,04 416 851,96 359 722,12 41 71,09 15 54,65 4,09 87 88,16 35 26,82 42 45,27 11,45 4,62 6.987 17.102,63 5.497 12.274,46 1.255 3.549,27 192 949,55 45 329,35 78,67 71,77 17,96 20,75 2,75 5,55 0,64 1,93 100 100 Số hộ Diện tích (ha) Ngồi tỉnh Số hộ Kết bảng cho thấy: tỷ lệ số hộ nhận khốn cư trú địa phương (trong xã có diện tích khốn) chiếm 78,67%; cư trú ngồi xã huyện có diện tích khốn chiếm 17,96 %; cư trú ngồi huyện có diện tích khốn tỉnh Đồng Nai chiếm 2,75%; cư trú tỉnh Đồng Nai chiếm 0,64% tổng số hộ nhận khốn đưa vào tính tốn thống kê - Về hạn mức khoán: Nghị định 01/CP (1995) Nghị định 135/2005/NĐ-CP không 46 Khác xã huyện Trong xã Số hộ Diện tích (ha) quy định hạn mức khoán Tuy nhiên, theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP thì: a) Hạn mức khốn cho cá nhân khơng q 15 ha; b) Hạn mức khốn cho hộ gia đình khơng q 30 ha; c) Hạn mức khốn cho cộng đồng dân cư không vượt 30 nhân với tổng số hộ cộng đồng Kết xác định số hộ nhận khốn có diện tích nhận khoán lớn 15 lớn 30 sở liệu đồ khoán tổng hợp bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TT Bảng Tổng hợp số hộ có diện tích nhận khốn vượt hạn mức khốn Đồng Nai Trong Tổng Diện tích > 15 Diện tích > 30 Chủ rừng Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Số hộ Diện tích Ban QLRPH Tân Phú 2.442 4.197,29 10 185,53 Ban QLRPH Xuân Lộc 2.152 6.798,68 36 1113,29 10 582,81 Cty TNHH MTV LN La Ngà 1.382 3.322,41 199,76 89,56 Khu BTTN - Văn hóa Đồng Nai 1.994 4.578,35 Ban QLRPH Long Thành 416 851,96 121,41 Trung tâm DVNN tỉnh Đồng Nai 87 88,16 VQG Cát Tiên 36 104,67 15,35 Tổng 8.509 19.941,52 60 1.635,34 11 672,37 Tỷ lệ (%) 100 100 0,71 8,20 0,13 3,37 Tại tỉnh Đồng Nai, số hộ có diện tích nhận khốn lớn 15 ha/hộ (vượt hạn mức) chiếm gần 1%, sử dụng khoảng 10% diện tích khốn; Số hộ có diện tích nhận khốn lớn 30 ha/hộ chiếm 0,13%, sử dụng khoảng 3,35% diện tích khốn Do đó, vấn đề hạn mức khốn khơng ảnh hưởng đáng kể đến việc triển khai thực sách khốn nói chung Nghị định 168/2016/NĐ-CP nói riêng Đồng Nai - Về thời hạn khoán: Thời hạn khoán tối đa (Theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP 20 năm) thấp so với quy định trước (Nghị định 01/CP (1995); Nghị định 135/2005/NĐ-CP có thời hạn khốn tối đa 50 năm) Tuy nhiên, bên nhận khoán thực tốt hợp đồng khoán, hợp tác với bên khốn, có nguyện vọng xem xét tiếp tục ký hợp đồng khoán hợp đồng khoán cũ hết hạn Do đó, vấn đề thời hạn khốn rào cản lớn ảnh hưởng đến việc triển khai thực sách khốn nói chung Nghị định 168/2016/NĐ-CP nói riêng Đồng Nai - Xây dựng cơng trình đất nhận khốn: Nghị định 01/CP (1995), Nghị định 135/2005/NĐ-CP cho phép hộ nhận khoán "được làm lán trại tạm thời để bảo vệ sản xuất, cất giữ dụng cụ, vật tư sản xuất ", "làm nhà để trông nom khu rừng nhận khốn" đó, Nghị định 168/2016/NĐ-CP khơng quy định việc Chính mâu thuẫn quy định vấn đề văn quy phạm pháp luật gây khó khăn cho việc chuyển tiếp hợp đồng khoán theo Nghị định 01/CP năm 1995, Nghị định 135/2005/NĐ-CP sang Nghị định 168/2016/NĐ-CP Việc xử lý tài sản đất (cây trồng, nhà ở, nhà tạm, sân phơi, giếng đào…) lý hợp đồng, thu hồi diện tích khốn cịn lúng túng, khơng biết theo quy định nào, quan định giá tài sản, nguồn kinh phí để thực hiện, trình tự thủ tục lý hợp đồng khốn Diện tích rừng trồng phịng hộ địa bàn tỉnh từ trước đến áp dụng mơ hình trồng rừng Nơng – Lâm kết hợp, mật độ gỗ lớn từ 100 đến 200 cây/ha không phù hợp với quy định Điều 20, Nghị định 156/2018/NĐ-CP 3.3.2 Một số bất cập trình triển khai thực cơng tác khốn Trong điều khoản chuyển tiếp để thực Nghị định 135/2005/NĐ-CP (quy định Thông tư 102/2006/TT-BNN ngày 13 tháng 11 năm 2006 Bộ NN&PTNT) yêu cầu bên khoán thực khoán theo Nghị định 01/CP (1995) phải tiến hành rà soát lại trạng sử dụng đất, rà soát lại tất hợp đồng giao khoán đất, nhận khoán đất ký kết theo quy định Nghị định 01/CP (1995) (Gồm diện tích đất giao khốn theo Nghị định 01/CP (1995) đối tượng quy định Nghị định 135/2005/NĐ-CP) xử lý hợp đồng ký kết hợp đồng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP xong trước ngày 30/06/2007 Tuy nhiên, việc rà soát, xử lý thực hợp đồng khoán rừng sản xuất mà chưa thực hợp đồng khoán rừng phòng hộ đặc dụng Đến nay, trải qua thời gian dài (15 năm) dẫn đến nhiều vấn đề xử lý thời điểm trước khó xử lý Mặt khác, số nơi việc quản lý bên khoán chưa chặt chẽ nên hộ nhận khoán tự ý sang nhượng hợp đồng cho người khác không báo cáo cho bên khốn dẫn đến tình trạng tranh chấp, xung đột, khiếu kiện đất đai Hiện nay, hầu hết diện tích nhận khoán thực trồng lâm nghiệp kết hợp với TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 47 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường cơng nghiệp (31% diện tích khốn); lâm nghiệp kết hợp với ăn (8% diện tích khốn); lâm nghiệp kết hợp với cơng nghiệp, ăn (4% diện tích khốn), lâm nghiệp vào giai đoạn khép tán Cạnh tranh không gian dinh dưỡng lâm nghiệp với loại trồng khác diễn nghiêm trọng Nếu giữ lâm nghiệp suất cơng nghiệp, ăn bị ảnh hưởng lớn Trong bối cảnh số lượng Lâm nghiệp cần giữ theo quy định tương đối lớn (tại Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT: (1) rừng đặc dụng yêu cầu mật độ tối thiểu đạt 500 cây/ha; (2) rừng phòng hộ yêu cầu mật độ tối thiểu 400 cây/ha), nên nhằm làm giảm triệt tiêu diện tích tán giữ nguyên mật độ phân bố lâm nghiệp theo quy định, nhiều nơi người nhận khốn tiến hành biện pháp để hủy diệt lâm nghiệp, tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng rừng đất khốn Đối với diện tích trồng lâm nghiệp có kết hợp gỗ lớn (Sao, Dầu) phù trợ (Keo) mâu thuẫn không gian dinh dưỡng diễn biến phức tạp bối cảnh phù trợ trồng lặp – chu kỳ chí nhiều làm cho gỗ lớn phát triển Cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng bố trí trồng đất nhận khoán vấn đề quan trọng cần quan tâm, giải thời gian tới để công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững đất khốn Đồng Nai Diện tích rừng gỗ lớn (Sao, Dầu ) bên nhận khoán tự đầu tư trồng đất rừng phòng hộ, 25-30 tuổi có sản phẩm khai thác Đây nguồn thu lớn bên nhận khốn điều kiện cịn nhiều khó khăn kinh tế Tuy nhiên, quy định Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT mật độ gỗ cần giữ lại sau khai thác, dẫn đến bên nhận khốn khơng phép khai thác nên phản ứng không đồng thuận, nhiều trường hợp tự ý khai thác gỗ lớn gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng Diện tích trước khoán để phát triển rừng sản xuất qua q trình rà sốt chuyển sang rừng phịng hộ, có nơi khơng bên khốn thơng báo cho bên nhận khốn để rà sốt, điều chỉnh hợp động khoán Hiện nay, đến thời điểm rừng khai thác, ràng buộc mật độ lâm 48 nghiệp cần giữ lại sau khai thác rừng phòng hộ nhiều điều kiện khác mà diện tích khơng cấp phép khai thác dẫn đến phản ứng tiêu cực bên nhận khoán Một phận người dân nhận khoán mơ hồ khoán bảo vệ rừng giao đất giao rừng, không nắm quyền lợi trách nhiệm diện tích đất khốn, dẫn đến hoạt động thực đất nhận khoán không phù hợp với quy định pháp luật Đặc biệt, phận người dân nhận khốn có nhận thức chưa đầy đủ không muốn hiểu chủ trương nhà nước qui hoạch rừng đất lâm nghiệp, khơng hợp tác với chủ rừng, có thái độ chống đối, kích động phận dân cư nhận khoán khu vực khiếu kiện kéo dài KẾT LUẬN Nghiên cứu xác định toàn tỉnh Đồng Nai có tổng diện tích khốn lâu dài cho hộ gia đình 20.425,54 chiếm gần 12% tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển Lâm nghiệp tỉnh Cơng tác khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng đất khoán; Tạo điều kiện cho 9.000 hộ dân, hầu hết người địa phương có đất sản xuất, có cơng việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư tình hình an ninh trật tự, phát triển kinh tế địa phương, giảm áp lực tác động vào rừng tự nhiên; Tạo khoảng 18.000 rừng trồng loại, góp phần tích cực vào độ che phủ rừng, cung cấp nhiều loại nông, lâm sản cho đời sống xã hội; Tạo nhiều mơ hình trồng rừng, sản xuất nơng lâm kết hợp hiệu diện tích khốn Bên cạnh thành tựu đạt được, q trình khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai tồn bất cập: - Từ quy định pháp luật cơng tác khốn quy định khác thay đổi đối tượng khoán, hạn mức khốn, thời gian khốn, xây dựng cơng trình đất nhận khoán, xử lý tài sản đất lý hợp đồng khốn, diện tích rừng trồng phịng hộ địa bàn tỉnh chưa phù hợp với quy định Điều 20, Nghị định 156/2018/NĐ-CP… - Quá trình triển khai thực cơng tác khốn việc rà sốt tất hợp đồng giao khoán theo Nghị định 01/CP 1995 trước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường thực Nghị định 135/2005/NĐ-CP không triển khai cách đồng bộ; vấn đề cạnh tranh không gian dinh dưỡng lâm nghiệp với loại trồng khác, lâm nghiệp sinh trưởng chậm lâm nghiệp sinh trưởng nhanh trồng xen diễn nghiêm trọng vấn đề nan giải cần quan tâm, giải thời gian tới để quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững đất khoán Đồng Nai; Một phận người dân nhận khoán mơ hồ khoán bảo vệ rừng giao đất giao rừng, không nắm quyền lợi trách nhiệm diện tích đất khốn, dẫn đến hoạt động thực đất nhận khốn khơng phù hợp với quy định pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1995) Nghị định số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Chính phủ ban hành Quy định việc giao khoán đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước Chính phủ (2005) Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Chính phủ (2016) Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước Chính phủ (2018) Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT (2006) Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 hướng dẫn thực giao khốn đất nơng lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 135/2005/ NĐ- CP Bộ Nông nghiệp PTNT (2018) Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 quy định biện pháp lâm sinh Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ TN&MT (2016) Thông tư liên tịch số 22/2016/TTLT-BNNPTNTBTNMT 30 tháng 06 năm 2016 quy định loại lâu năm chứng nhận quyền sở hữu UBND tỉnh Đồng Nai (2020) Quyết định 1441/QĐ-UBND, ngày 04 tháng năm 2021 việc cơng bố trạng, diện tích rừng tỉnh Đồng Nai năm 2020 REALITY OF FOREST AND FORESTLAND CONTRACT POLICY IMPLIMENTATION AT DONG NAI PROVINCE Pham Van Duan1, Nguyen Van Tung1, Le Viet Dung2, Nguyen Van Du2, Nguyen Huu Van1, Nguyen Song Anh1, Hoang Van Khien1, Vu Thi Thin1, Tran Le Kieu Oanh1 Vietnam National University of Forestry Dong Nai Provincial Forest Protection Department SUMMARY Contracting forests and forestry land is a major policy of the Party and Government with the goal of creating economic motivation to encourage people to participate in forest protection and development To assess the reality of the application of this policy in Dong Nai province, the research team has: (1) Worked with forest owners, 34 communes and wards, districts and a city with contracted activities to collect data, information and data managed by these localities and units; (2) Interviewed and visited farming models of 855 households; (3) Interviewed with 114 managers; (4) Surveyed 346 sites of land use status, etc in 63/83 villages with the contracted area The results of the study have determined that the total area of forest and forestry land contracted long-term in the province is 20,425.54 with 9,615 households of households contracted The forest and forestland contract policy has attracted social resources to participate in forest management, protection and development, contributing to social security In addition, the forest and forestland contract has some shortcomings: There are many changes in the regulatory documents that make both the contracting party and the contracted party encounter difficulties in setting up records and performing contracts; the development, management and supervision of contract performance in some places are still lacking, asynchronous and showing signs of laxity in the management and handling of violations for a long time; the conflict in nutritional space between forest trees and other crops is becoming more and more acute, etc Therefore, the management, protection and development of forests on contracted land face many difficulties, the phenomenon of spontaneous conversion of contracted land use purposes has taken place in recent years Keywords: Dong Nai, Decree No 01/1995, Decree No 135/2005, Decree No 168/2016, Forest and forestland Contract Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 07/9/2022 : 09/10/2022 : 20/10/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 49 ... trạng rừng diện tích đất rừng thực cơng tác khốn Tổng hợp diện tích rừng đất nhận khoán Đồng Nai tập hợp bảng Bảng Hiện trạng rừng đất khoán Đồng Nai Diện tích có rừng (ha) Chủ rừng TT Tổng 27.723,15... tích khó khăn, vướng mắc khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơng tác khốn rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai thực chủ yếu đơn vị chủ rừng (Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Tân... 12% tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển Lâm nghiệp tỉnh Công tác khoán rừng đất lâm nghiệp Đồng Nai thu hút nguồn lực xã hội tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng đất khoán; Tạo điều kiện

Ngày đăng: 24/12/2022, 02:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan