Đề cương ôn thi môn Luật Thương mại 2

51 4 0
Đề cương ôn thi môn Luật Thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp nhân ( k1 điều 74 BLDS) Là tổ chức Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình Là một chủ thể tham gia vào quan hệ pháp.

Pháp nhân ( k1 điều 74 BLDS): - Là tổ chức - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác - Tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình - Là một chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập (nhân danh chính mình) Pháp nhân thương mại: pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuận được chia cho các thành viên Pháp nhân phi thương mại Các loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: CT TNHH, CTCP, CT hợp danh Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: mọi tư liệu, nguyên liệu sx đều thuộc sở hữu của nhà nước; mọi hoạt động kinh tế, sản xuất đều NN quyết định chứ không phải là các chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động đó (phương thức sản xuất, phân phối cho ai, giá cả ntn… ) Pháp luật áp dụng: - HĐTM phải tuân theo LTM + pháp luật khác có liên quan - HĐTM đặc thù + được quy định luật khác => áp dụng luật khác đó - HĐTM không được quy định LTM + các luật khác => BLDS Thương nhân: Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp/cá nhân - HĐTM một cách độc lập, thường xuyên, có đăng kí kinh doanh BÀI 1: MUA BÁN HÀNG HÓA Khái niệm: khoản Điều LTM • • Hàng hóa: - All loại Động sản (đang hiện hữu + chưa hiện hữu ở thời điểm giao kết Hợp đồng hình thành tương lai) - Những vật gắn liền với đất đai Mua bán hàng hóa: - Là hoạt động thương mại (mục tiêu sinh lợi – chủ thể thực hiện là thương nhân – tính nghề nghiệp, nghiệp vụ) Theo đó: - Bên bán – nghĩa vụ – giao hàng hóa/ chuyển QSH hàng hóa (nếu HH phải đăng kí QSH) cho Bên mua + nhận toán - Bên mua – nghĩa vụ – toán cho Bên bán + nhận HH/QSH HH - Theo thỏa thuận Đặc điểm (so sánh với HĐ mua bán TS dân sự) giống khác *Giống: (1) Đều là việc Bên bán chuyển QSH hàng hóa/tài sản cho Bên mua và nhận toán; Bên mua nhận QSH hàng hóa/tài sản và toán cho Bên bán (2) Hình thức pháp lí: Hợp đồng (thỏa thuận) (3) Được lựa chọn hình thức của Hợp đồng (trừ một số trường hợp MBHH) *Khác: tiêu chi MBHH thương mại Chủ yếu là thương nhân ( bên là thương nhân hoặc ít nhất Bên bán phải là thương nhân) Chủ thể MBTS dân sự Cá nhân, tổ chức có đầy đủ NLHVDS Hẹp Hàng hóa có tính thương mại (có tính sinh lời) + được phép giao dịch Đối tượng HH mua bán tại Sở giao dịch thì phải thuộc danh mục cho phép Rộng (có thêm cả BĐS + Quyền TS) Được phép giao dịch HH hạn chế KD; HH KD có điều kiện => đáp ứng điều kiện Mục đich Nguồn Sinh lời (thương nhân) luật LTM, các văn bản pháp luật, điều Có thể không cần vì mục đích sinh lời (tiêu dùng) Luật dân sự điều chỉnh ước quốc tế,… Cho thuê hàng hóa: không có sự chuyển giao QSH Tặng cho hàng hóa: không có sự trao đổi tiền – hàng hóa Thời điểm chuyển QSH HH Thời điểm chuyển QSH = thời điểm hàng hóa được chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua – thời điểm giao (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác – pháp luật có quy định khác) Đối với TS phải đăng kí QSH: Thời điểm chuyển QSH = Thời điểm hoàn thành thủ tục đăng kí QSH đối với tài sản đó = thời điểm chuyển rủi ro (BLDS) Thời điểm chuyển QSH không phải lúc nào cũng trùng với Thời điểm chuyển rủi ro Thời điểm chuyển rủi ro trước Thời điểm chuyển QSH = note vàng Thời điểm chuyển RỦI RO (từ Bên bán -> bên Mua) MBHH: trường hợp Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, không thì theo trường hợp dưới Rủi ro về mất mát – hư hỏng hàng hóa KHÔNG chuyển rủi ro trong trường hợp sau: - Hàng hóa không được xác định (bằng mã ký hiệu, chứng từ vận tải, cách thức khác) - Không được thông báo cho Bên mua (thông báo tên – cách thức vận chuyển) (1) Trường hợp có địa điểm giao hàng xác định hợp đồng: Thời điểm hàng hóa ĐÃ được giao cho BÊN MUA/ Người được ủy quyền của Bên mua (đã nhận được) = thời điểm chuyển giao QSH Kể cả trường hợp Bên bán được ủy quyền giữ lại các chứng từ xác lập QSH đới với hàng hóa đó (2) Trường hợp KHƠNG có địa điểm giao hàng XĐ (có quy định về việc giao hàng không xác định địa điểm) THỜI ĐIỂM hàng hóa đã được giao cho Người vận chuyển ĐẦU TIÊN (3) Trường hợp giao hàng cho Người nhận hàng để giao mà không phải là Người vận chuyển Hàng hóa được Người nhận hàng để giao nắm giữ chứ không phải Người vận chuyển, thời điểm chuyển rủi ro sẽ là thời điểm: - Thời điểm Bên mua nhận được chứng từ sở hữu HH - Thời điểm Người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của Bên mua (có thể ở thời điểm này QSH chưa được chuyển giao) Vi dụ: Doanh nghiệp A giao kết hợp đồng bán 1000 tấn xi măng cho Công ty B Có thỏa thuận là để Người nhận hàng để giao quản lí, lưu trữ 1000 tấn xi măng thời gian chờ Công ty B đến nhận Thời điểm chuyển rủi ro: Thời điểm công ty B nhận 1000 tấn xi măn (4) Trường hợp đối tượng của hợp đồng là hàng hóa đường vận chuyển Thời điểm giao kết hợp đồng Lúc này thời điểm Chuyển rủi ro diễn trước Thời điểm chuyển QSH (5) Các trường hợp khác (không thuộc trường hợp trên) Thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của Bên mua Bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng (ví dụ: Giao đến địa điểm xác định Bên mua không nhận hàng) Đối với hàng hóa phải đăng kí QSH => thời điểm hoàn thành thủ tục đăng kí QSH = thời điểm chuyển QSH = thời điểm chuyển rủi ro 5.1 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Khái niệm: Hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các Quyền và Nghĩa vụ của các Bên hợp đồng Trên sở: sự thống nhất, tự ý chí, bình đẳng, tự nguyện  Hợp đồng MBHH thương mại: - Là thỏa thuận giữa Các bên - Theo đó: Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa/chuyển QSH HH cho Bên mua và nhận toán + Bên mua có nghĩa vụ nhận HH/QSH HH và toán cho Bên bán theo thỏa thuận 5.2 Đặc điểm: (1) Chủ thể: chủ yếu là thương nhân (it nhất bên Bán phải là Thương nhân – bên Mua không bắt buộc) i HĐTM thường có ảnh hưởng lớn đối với KT – XH so với Giao dịch DS (bởi nó có tính sinh lời – nghiệp vụ => thương nhân làm việc với nhiều khách hàng => đối tượng có số lượng lớn) => cần sự quản li => NN quy định các điều kiện: vốn; tư cách pháp lí, các điều kiện mang tính nghề nghiệp, nghiệp vụ  đăng kí kinh doanh  sự quản lí của NN đối với HĐTM ii Ít nhất Bên bán phải là thương nhân để hoạt động MBHH một nghề nghiệp => thu nhập iii Đối tượng có thực hiện HĐTM đợc lập + thường xun KHƠNG đăng ki KD  chỉ được là bên Mua (2) Đối tượng: Hàng hóa – được phép lưu thông + có tinh thương mại (all động sản – kể cả hình thành tương lai + tài sản gắn liền với đất) Được mở rộng so với quy định của luật cũ: Bổ sung Động sản hình thành tương lai => hội nhập kinh tế thế giới Đối tượng MBHH hẹp Đối tượng MBTS dân sự: Đối tượng của MBTS dân sự: vật, tiền, GTCG; quyền TS Bao gồm: BĐS + Động sản (cả hình thành tương lai) QTS là Động sản hay BĐS sẽ phụ thuộc vào đối tượng của QTS đó GTCG = quyền đòi nợ = QTS => chưa xác định được là BĐS hay không => không chịu sự điều chỉnh của LTM Hàng hóa MBHH còn có thể bị giới hạn trường hợp MBHH qua Sở giao dịch (danh mục những hàng hóa giao dịch tại Sở giao dịch); Hàng hóa bị hạn chế KD; Hàng hóa KD có điều kiện => chi được mua bán đã đáp ứng điều kiện của PL Nhà ở, công trình  TS gắn liền với đất  đối tượng của MBHH thương mại Đất  không phải đối tượng  Nhà gắn với đất => QSD đất (chịu sự điều chinh của Luật Đất đai)  MBTS là nhà ở, công trình sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Đất đai, LTM, BLDS; Luật KD BĐS (3) Mục đich: Chủ yếu là sinh lợi MBHH = HĐTM => sinh lợi Trường hợp bên tham gia không vì mục đich sinh lợi => không chịu sự điều chinh của LTM trừ Bên đó lựa chọn Ví dụ: anh A mua điện thoại của doanh nghiệp B Doanh nghiệp B – mục đích sinh lời Anh A – mục đích sử dụng => chịu sự điều chinh là PLDS anh A được lựa chọn xem có áp dụng LTM hay không (bởi có chủ thể là thương nhân) (4) Hình thức của hợp đồng: Tự lựa chọn (văn bản – miệng – hành vi) Tuy nhiên, có một số trường hợp bắt buộc lập thành văn bản (các hình thức pháp lí tương đương; văn bản viết/văn bản điện tử): HĐ MBHH quốc tế (xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu) Nên là văn bản => rõ ràng  quyền lợi các bên, giải quyết tranh chấp của CQ có thẩm quyền 5.3 Nội dung của Hợp đồng MBHH (quyền + nghĩa vụ của Các bên) (tinh vào đặc điểm của Hợp đồng MBHH) Không có HĐ mẫu Các bên được tự thỏa thuận + không trái với pháp luật/ đạo đức xã hội => tôn trọng quyền tự giữa Các bên; quyền tự kinh doanh Các quyền và nghĩa vụ bản của Bên bán: - Giao hàng/chuyển QSH đúng thời gian, địa điểm đã thỏa thuận hợp đồng - Đảm bảo chất lượng, số lượng, cách thức đóng gói, bảo quản hàng hóa - Quyền yêu cầu Bên mua nhận hàng + toán đúng thời gian, địa điểm đẫ thỏa thuận Các quyền và nghĩa vụ bản của Bên mua: - Nhận hàng + toán đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận - Yêu cầu Bên bán giao hàng/chuyển QSH đúng thời gian, địa điểm thỏa thuận - Yêu cầu Bên bán giao hàng đúng chất lượng, số lượng Trong trường không có thỏa thuận về các nội dung dưới (nội dung chủ yếu) thì thực hiện sau: *Đối tượng của hợp đồng: Hàng hóa (số lượng; chất lượng) Không thuộc danh mục HH bị cấm KD HH bị hạn chế KD/ KD có điều kiện => đáp ứng đủ điều kiện HH mua bán tại Sở giao dịch thì phải thuộc danh mục HH được phép giao dịch tại Sở GD *Địa điểm giao hàng: Ưu tiên thỏa thuận => trường hợp - HH là TS gắn liền với đất đai: tại nơi có HH đó - Hợp đồng có quy định về việc vận chuyển HH (nhưng không xác định địa điểm): Bên Bán giao cho Người vận chuyển đầu tiên - Hợp đờng KHƠNG quy định về việc vận chủn HH: tại kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất/chế tạo HH  các Bên biết số địa điểm này tại thời điểm Giao kết hợp đồng - Khác: địa điểm kinh doanh của Bên bán/nơi cư trú của Bên bán (trong trường hợp không có địa điểm kinh doanh *Thời điểm giao hàng: Thỏa thuận - Có thỏa thuận về thời hạn giao hàng không cụ thể: Giao lúc nào cũng được miễn là thời hạn - Không thỏa thuận về thời hạn giao hàng: giao sau đã Giao kết Hợp đồng - Giao hàng trước thời hạn thỏa thuận: Bên mua có quyền nhận hoặc không nhận *Giá cả và phương thức toán: Thỏa thuận => Giá thị trường * Trách nhiệm vi phạm HĐ và giải quyết tranh chấp: nộp phạt vi phạm – bồi thường thiệt hại – hòa giải thương lượng - Tòa án/ trọng tài TM 5.4 Điều kiện có hiệu lực của HĐ MBHH (5 Điều kiện) - Chủ thể: Chủ yếu là thương nhân (ít nhất Bên Bán) => lực pháp luật + lực hành vi dân sự - Mục đich + nội dung HĐ không vi phạm điều cấm của luật + đạo đức XH - Hình thức Hợp đồng: không quy định Đối với một số trường hợp thì buộc phải lập thành văn bản (Hợp đồng MBHH quốc tế) - Cơ sở: tự nguyện, tự do, bình đẳng, thống nhất, thỏa thuận - Đối tượng của Hợp đồng: HH – có tính TM + được phép giao dịch (HH mua bán qua Sở giao dịch => danh mục; HH hạn chế KD/KD có điều kiện => đáp ứng điều kiện) 5.5 nguyên tắc thực hiện HĐ MBHH - Việc thực hiện hợp đồng phải diễn với tinh thần trung thực, hợp tác và cùng có lợi, đảm bảo sự tin cậy lẫn giữa các bên hợp đồng - Thực hiện đúng các điều khoản, nội dung của hợp đồng mà các bên đã cam kết: đối tượng, chất lượng, số lương, chủng loại hàng hóa; thời hạn toán, thời hạn giao hàng,… - Việc thực hiện hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ich của Nhà nước/cộng đồng/người khác Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa: MBHH qua Sở Giao dịch hàng hóa: - Là hoạt động thương mại - Các bên thỏa thuận mua bán một lượng hàng hóa nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch Hàng hóa theo tiêu chuẩn của Sở Giao dịch hàng hóa - Giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng - Thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm tương lai  Đối tượng hẹp hơn; Quyền tự thỏa thuận nội dung Hợp đồng cũng hẹp phải đáp ứng các tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa: chất lượng, thời gian giao hàng,… Ba vấn đề pháp li bản của việc Giao kết hợp đồng MBHH: - Đề nghị giao kết hợp đồng: (việc thể hiện rõ ý định giao kết + chịu sự ràng buộc của đề nghị này) nên đưa thời hạn trả lời đề nghị - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Thời điểm giao kết hợp đồng TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Khái niệm: - Là hoạt động của thương nhân - Thực hiện các giao dịch thương mại cho một/một số thương nhân khác - Bao gồm (4 hoạt động): Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa; Đại lí thương mại Đặc điểm: = đặc điểm (1) Hoạt động Trung gian thương mại là hoạt động CUDV thương mại được thực hiện theo phương thức Giao dịch qua trung gian Bản thân Trung gian TM = dịch vụ TM Bên Trung gian thực hiện Giao dịch TM với Bên thứ theo yêu cầu của Bên thuê dịch vụ để nhận thù lao Có chủ thể tham gia vào Hoạt động Trung gian thương mại: - Bên thuê dịch vụ TGTM: Bên ủy quyền Bên thuê dịch vụ ủy quyền cho Bên trung gian thay mặt mình tham gia các Giao dịch thương mại với Bên thứ (Bên thuê dịch vụ chi định hoặc yêu cầu Bên trung gian tự tìm kiếm) - Bên thực hiện dịch vụ trung gian TM: Bên trung gian – Bên nhận ủy quyền thực hiện các giao dịch thương mại với Bên thứ ba Có thể dùng danh nghĩa của chính mình (ủy thác MBHH; Môi giới TM; Đại lí TM) hoặc dùng danh nghĩa của Bên ủy quyền (Bên thuê dịch vụ) – Đại diện cho thương nhân - Bên thứ ba (2) Bên thực hiện dịch vụ TGTM phải là thương nhân; có tư cách pháp li độc lập với Bên thuê dịch vụ và Bên thứ ba TGTM là một dịch vụ thương mại => Bên trung gian là bên CUDV đó => phải có tư cách pháp lí độc lập và tự với Bên thuê dịch vụ (Bên ủy quyền) và Bên thứ 3: Có trụ sở riêng; có tư cách pháp lí độc lập; tài sản độc lập; hoạt động kinh doanh một cách độc lập không liên quan gì đến hoạt động kinh doanh của Bên ủy quyền; nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật => phân biệt với Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Thương nhân, Người làm thuê cho Thương nhân, Người đại diện cho thương nhân: giám đốc,…: không có tư cách pháp lí độc lập; thực hiện hoạt động dựa nhiệm vụ và quyền hạn được quy định (3) Dịch vụ TGTM làm phát sinh song song quan hệ: - Quan hệ giữa Bên thuê dịch vụ TGTM (Bên ủy quyền) – Bên TG (Bên nhận ủy quyền) => hợp đồng dịch vụ Trung gian TM - Quan hệ giữa Bên trung gian – Bên thứ (được Bên ủy quyền chi định trước hoặc Bên TG tự tìm kiếm theo yêu cầu của Bên ủy quyền) Xuất phát từ bản chất hoạt động TGTM = Bên TG thực hiện các Giao dịch thương mại với Bên thứ thay cho Bên sử dụng dịch vụ => Quan hệ (i) là sở để phát sinh quan hệ (ii); quan hệ (ii) là bằng chứng chứng minh quan hệ (i) (4) Các hoạt động dịch vụ TGTM đều phát sinh sở hợp đồng (thỏa thuận) Ví dụ: Hợp đồng Đại diện cho thương nhân, Hợp đồng Ủy thác MBHH; Hợp đồng Môi giới TM; Hợp đồng Đại lí TM  Hợp đồng song vụ (bên đều có nghĩa vụ, quyền);  Hợp đồng ưng thuận (phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng)  Có tính đền bù (mỗi bên sau thực hiện cho bên còn lại một lợi ích thì sẽ được nhận lại từ bên đó một lợi ích khác  trao đổi lợi ích) Vai trò: (1) Giúp Thương nhân xây dựng mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ và ngoài nước – đa dạng, hiệu quả, nhanh chóng, linh hoạt Giúp các nhà sản xuất có thể tập trung vào hoạt động sản xuất chế tạo thay vì phải thực hiện song song hoạt động: sản xuất – phân phối => Chia hoạt động phân phối cho Các TGTM thực hiện Trung gian TM  am hiểu hoạt động phân phối => kinh nghiệm + kiến thức => tư vấn cho Thương nhân Các trung gian TM am hiểu + quen thuộc thị trường (tại nơi phân phối), nhu cầu – sở thích – thị hiếu của người tiêu dùng, pháp luật – tập quán tại nơi phân phối,… => tránh rủi ro cho Bên sử dụng dịch vụ Đặc biệt là Thương nhân muốn mở rộng thị trường quốc tế Hợp đồng dịch vụ TGTM thường là có thời hạn => Nhà sản xuất thấy thị trường không phù hợp => rút lui tại thị trường một cách nhanh chóng mà không phải giải quyết các vấn đề như: Thanh lí sở vật chất, giải quyết số lao động dư thừa ngừng hoạt động tại thị trường đó => TGTM giúp Thương nhân mở rộng/ thu hẹp hoạt động kinh doanh tại một địa bàn một cách linh hoạt + nhanh chóng Giả sử A muốn mở rộng thị trường đến Mỹ => nhờ B (đang ở Mỹ) làm Đại li => tiết kiệm chi phi: phi tìm địa điểm kinh doanh, khách hàng, quảng bá, tìm hiểu về môi trường pháp li tại Mỹ Tiết kiệm thời gian => mở rộng thị trường một cách nhanh chóng, linh hoạt (2) Góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa => thúc đẩy kinh tế phát triển Mở rộng mạng lưới phân phối – tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ cho Thương nhân  HĐ kinh doanh phát triển => kinh tế phát triển => cầu tăng => thúc đẩy sản xuất hàng hóa Mở rộng phạm vi HĐ kinh doanh nước ngoài => Giao lưu kinh tế giữa nước *Nhược điểm: Thương nhân không được tiếp xúc trực tiếp với thị trường, khách hàng mà phải thông qua Trung gian => bị phụ thuộc; dễ xảy sai sót, nhầm lẫn, bị chia sẻ lợi nhuận Các hình thức TGTM A Đại diện cho thương nhân 1/ Khái niệm: Đại diện cho Thương nhân: - là việc một Thương nhân – nhận Ủy nhiệm – từ một Thương nhân khác – để thực hiện các HĐTM – với danh nghĩa + chi dẫn – của Thương nhân đó  Khác với chế tài bồi thường thiệt hại thông thường: bồi thường = thiệt hại thực tế, trực tiếp + những khoản lợi đáng lẽ sẽ phát sinh nếu không có hành vi vi phạm Tuy nhiên, TN KD DV L không được hưởng quyền này nếu Khách hàng hoặc Người có quyền và lợi ích liên quan (VD: Người nhận) chứng minh được Lỗi cố ý của Thương nhân (biết sự hư hỏng, mất mát, chậm trễ chắc chắn xảy ra) Tùy lĩnh vực, quy định giới hạn khác => không quy định => áp mức 500tr TN thực hiện nhiều công đoạn = tức là có nhiều mức giới hạn trách nhiệm => giới hạn trách nhiệm là Giới hạn cao nhất NHƯỢNG QUYỀN TM I Khái niệm: Nhượng quyền TM là - Hoạt động TM - Ít nhất là bên: Bên Nhượng quyền – Bên Nhận quyền - Theo đó, Bên Nhượng quyền – cho phép Bên Nhận quyền được Sử dụng các "Quyền TM" (chủ yếu là các quyền liên quan đến đối tượng của QSHTT nhãn hiệu, tên thương mại, bí quyết KD, …) của mình để thực hiện hoạt động KD với tư cách pháp li độc lập - Bên Nhận quyền có nghĩa vụ trả phi nhượng quyền - Bên Nhượng quyền có quyền đưa các thỏa thuận để trì tinh hệ thống hoặc để kiểm soát hoạt động của Bên Nhận quyền (đào tạo, cung cấp sở vật chất, hướng dẫn,…) II Đặc điểm: (1) Chủ thể: • Bên Nhượng quyền: Là Thương nhân (không quy định trực tiếp dùng thuật ngữ "thương nhân Nhượng quyền" Buộc phải có hệ thống, sở KD => có sức cạnh tranh + uy tín  có một vị trí nhất định thị trường PL VN yêu cầu: Có hệ thống KD định nhượng quyền đã hoạt động it nhất là năm • Bên Nhận quyền: Là Thương nhân (không quy định trực tiếp,…) Là một doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lí, tài chính, đầu tư  bỏ vốn để được sử dụng các QTM của Bên nhượng quyền (2) Tinh chất: Có tinh chất: Tính thống nhất, đồng bợ + Tính đợc lập • Tinh thớng nhất, đờng bộ: Sử dụng cùng một phương thức KD – sử dụng cùng nhãn hiệu, logo, tên thương mại, cách bài trí, nghiệp vụ,….; có sự kiểm soát của Bên Nhượng qùn => hệ thớng • Tinh đợc lập: bên độc lập về tư cách pháp li => trách nhiệm tài chinh độc lập, riêng biệt (3) Nội dung: Hoạt động NQTM là sự kết hợp của nhiều hoạt động TM khác: li xăng, đại lí, chuyển giao CN,… Sự kết hợp này không thể tách rời Tức là phải cùng với (do tính thống nhất, đồng bộ) (4) Đối tượng: Là các QTM – chủ yếu liên quan đến đối tượng của QSHTT: tên thương mại, nhãn hiệu, logo, bí mật kinh doanh,… => phải có tính kết hợp (Bởi nếu chuyển giao riêng lẻ => không đảm bảo được tính hệ thống + mục đích của Nhượng quyền TM Vd: Chi nhượng quyền Nhãn hiệu mà không có hướng dẫn KD, bí mật KD => không thể được mục đích của NQTM) III Phân loại: • Nhượng quyền TM trực tiếp (Nhượng quyền sơ cấp): Bên nhượng quyền (Bên nhượng quyền sơ cấp) – Bên nhận quyền (Bên nhận quyền sơ cấp) • Nhượng quyền TM gián tiếp (Nhượng quyền thứ cấp): Bên nhận quyền (Bên nhượng quyền thứ cấp) – Bên nhận quyền thứ cấp Theo lãnh thở: IV • Nhượng qùn nợi địa • Nhượng qùn q́c tế Hợp đờng Nhượng qùn TM: Khái niệm: Là thỏa thuận giữa các Bên Quan hệ Nhượng quyền TM nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các Quyền và nghĩa vụ của mình hoạt động Nhượng quyền TM Đặc điểm: (1) Chủ thể: bên – có thể có thêm Nhận quyền thứ cấp (2) Hình thức: buộc phải thành văn bản (3) Đối tượng: QTM (4) Mục đich: - Bên Nhượng quyền => phát triển thương hiệu, tiếp cận nhiều khách hàng hơn; xúc tiến TM - Bên nhận quyền => kinh doanh kiếm lời, có sẵn tệp khách hàng, có sẵn cách thức phương thức KD -> không cần phải sáng tạo (5) Nội dung: - Phạm vi QTM được nhượng quyền - Phí nhượng quyền (phí ban đầu/ phí thường xuyên,…) - Thời hạn nhượng quyền V Quyền và nghĩa vụ *Bên nhượng quyền: - Quyền tở chức quảng cáo cho HỆ THỚNG/mạng lưới NQTM - Quyền kiểm tra định kì/ đột xuất - Nghĩa vụ cung cấp tài liệu hướng dẫn, đào tạo ban đầu, trợ giúp kĩ thuật thường xuyên => hỗ trợ - Bảo đảm QSHTT đối với những đối tượng được ghi Hợp đồng *Bên nhận quyền: - nghĩa vụ đầu tư đủ => thực hiện được phương thức KD mà Bên nhượng quyền giao - tuân thủ - giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã được nhượng quyền (kể cả sau chấm dứt hợp đồng) - Không được nhượng quyền lại nếu không có sự chấp thuận VI Luật Cạnh tranh  Nhượng quyền thương mại Luật Cạnh tranh: quy định • Quy định về thỏa thuận Hạn chế cạnh tranh: Các thỏa thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh + liên quan trực tiếp đến các Thỏa thuận có thể có HĐ NQTM: + Ấn định giá bán HH, DV  KH không có nhiều lựa chọn (tính chất hạn chế cạnh tranh) lại đảm bảo tính hệ thống (NQTM)  được chấp nhận + Thỏa thuận phân chia khách hàng, thị trường tiêu thụ  khu vực địa li nhất định chi có Bên nhận quyền  hạn chế cạnh tranh cùng một hệ thống NQTM  được chấp nhận + Thỏa thuận Bên Nhượng quyền phải sử dụng đầu vào Bên nhượng quyền cung cấp hoặc Bên thứ Bên nhượng quyền thỏa thuận  ngăn cản, kìm hãm không cho DN khác tham gia thị trường (tính chất hạn chế cạnh tranh)  để đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống NQTM  đảm bảo chất lượng SP  vẫn được chấp nhận • Quy định về Hành vi lạm dụng vị tri thống lĩnh thị trường Thống lĩnh thị trường: DN đơn lẻ 30% thị phần thị trường liên quan Hoặc Nhiều DN thỏa thuận thì cộng tổng thị phần lại (VD: DN chiếm thì được coi là thống lĩnh thị trường; DN chiếm thì được coi là thống lĩnh thị trường) Chủ thể thực hiện hành vi: 1) Bên nhượng quyền  Bên Nhận quyền 2) Bên Nhượng quyền + Bên nhận quyền  các DN khác (nhưng bản chất vẫn là Bên Nhượng quyền)  PL cần tách bạch giữa Thỏa thuận NQTM với các Hành vi ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh Để xác định xem có phải là Hành vi vi phạm Luật cạnh tranh không => xét đến hành vi + thị phần ĐẤU GIÁ ĐẤU THẦU CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm: Nghĩa rộng: Chế tài Thương mại là các hình thức chế tài CQNN or Bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng đối với Bên có Hành vi vi phạm (vi phạm quy định NN/vi phạm hợp đồng.) Cơ quan NN  Bên vi phạm quy định của PL lĩnh vực TM Bên có quyền lợi bị vi phạm  Bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng)  Chế tài TM (học) là các hình thức chế tài được áp dụng với Bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hành vi vi phạm NV hợp đồng = Không thực hiện – thực hiện không đủ – thực hiện không đúng Đặc điểm: Bản chất: CTTM là các hình thức chế tài mà Bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng đối với Bên có hành vi vi phạm các nghĩa vụ hợp đồng Hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: không thực hiện/ thực hiện không đầy đủ/ thực hiện không đúng các nghĩa vụ được ghi nhận hợp đờng Tinh chất: 02 • Tinh cưỡng chế Nhà nước Bên vi phạm không tự nguyện thực hiện (vì được quy định Luật) • Chủ yếu là tinh tài sản – tính bằng tiền, vật chất (quan hệ lĩnh vực TM  quan hệ TS (hướng tới lợi nhuận)  đánh vào trách nhiệm về tài sản) Chủ thể: Bên có hành vi vi phạm Mục đich: Nâng cao tính ki luật hợp đồng; Răn đe; Khắc phục – bù đắp thiệt hại (mục đich chinh); trừng phạt CÁC LOẠI CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI loại chế tài TM: (1) Buộc thực hiện đúng hợp đồng (2) Phạt vi phạm (3) Buộc bồi thường thiệt hại (4) Tạm ngừng thực hiện Hợp đồng (5) Đình chi thực hiện Hợp đồng (6) Hủy bỏ hợp đồng (7) Khác – không trái pháp luật VN + điều ước quốc tế Tinh tài sản – Tinh cưỡng chế NN 3.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng: Bên bị vi phạm – yêu cầu Bên vi phạm – thực hiện đúng hợp đồng Hoặc Bên bị vi phạm dùng các biện pháp khác để Hợp đồng được thực hiện – Bên bị vi phạm có trách nhiệm toán các chi phí phát sinh  Mục đích chính + quan tâm chính: Hợp đồng được thực hiện Tuy nhiên, để hợp đồng được thực hiện đúng => bất khả thi Bởi vì việc Vi phạm hợp đồng => chắc chắn sẽ dẫn đến chậm thời hạn – không đúng với thỏa thuận ban đầu => PL quy định: Bên bị vi phạm có quyền gia hạn một thời gian hợp lí để Bên vi phạm thực hiện hợp đồng Trong thời gian áp dụng Chế tài Buộc thực hiện đúng hợp đồng + được phép áp dụng Chế tài Phạt vi phạm + Chế tài Buộc bồi thường thiệt hại => Khác với LTM 1997: đảm bảo Chế tài Buộc thực hiện đúng hợp đồng được Bên vi phạm thực hiện – bởi vì có các chế tài khác có tính tài sản tác động Nếu không thì việc Bên vi phạm không tuân thủ Chế tài Buộc thực hiện đúng hợp cũng không có bất lợi gì + kéo dài thời gian vô nghĩa Thứ tự thực hiện chế tài Buộc thực hiện đúng hợp đồng: (1) Bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng: - Chưa giao hàng  giao hàng; Chưa CUDV  CUDV; chưa trả tiền  trả tiền,… - Chất lượng HH, DV không đảm bảo  khắc phục – không được thì phải thay thế (HH cùng loại) - Không khắc phục, thay thế được  Đổi sang loại khác hoặc thay thế bằng Tiền + Sự đồng ý của Bên bị vi phạm (2) Bên Bị vi phạm dùng biện pháp khác để Hợp đồng được thực hiện đúng Mua HH, DV từ một bên khác, tự khắc phục khuyết tật hàng hóa,…  Bên vi phạm có trách nhiệm toán các chi phí này 3.2 Phạt vi phạm Bên bị vi phạm – yêu cầu Bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định Vi phạm hợp đồng nếu Hợp đồng có thỏa thuận TRỪ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH  Chế tài tiền tệ  Mục đich: Nâng cao tính ki luật hợp đồng + Trừng phạt + Răn đe  Điều kiện áp dụng: BẮT BUỘC phải có thỏa thuận về Phạt vi phạm hợp đồng  Hạn mức phạt vi phạm: Tối đa là 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm (Không giao hàng – lô hàng giá 1tr  phạt tối đa 8% của 1tr ) Chưa kể đến Luật Chuyên ngành + Trường hợp ngoại lệ Không coi yếu tố "lỗi" làm điều kiện áp dụng Chế tài Phạt vi phạm  Chủ thể là Thương nhân – chuyên nghiệp + nghề nghiệp + đáp ứng các điều kiện nhất định  khó mà không có yếu tố "lỗi" các nghĩa vụ đã được thỏa thuận hợp đồng rồi Trừ chứng minh được là mình KHÔNG CÓ LỖI (các trường hợp miễn trách) Có thỏa thuận phạt VP  được áp dụng cả Phạt VP + Bôi thường thiệt hại  không cần có thỏa thuận Bồi thường thiệt hại Không có thỏa thuận phạt VP  không được Phạt VP vẫn được Bồi thường thiệt hại Tại giới hạn mức phạt vi phạm: - Bản chất là phạt vi phạm DS  không nên để cao Hình sự – Hành chính - Mục đích chính của Chế tài Phạt vi phạm là Nâng cao tính ki luật hợp đồng + Răn đe + Trừng phạt chứ không phải Bồi thường thiệt hại (vì đã có chế tài riêng) - Khi có thỏa thuận về Phạt VP  được áp dụng cả Phạt VP + Bồi thường thiệt hại  Không nên để mức phạt vi phạm cao  trách nhiệm tài chính của Bên vi phạm quá cao 3.3 Chế tài Bồi thường thiệt hại: Bên bị vi phạm – yêu cầu Bên vi phạm bồi thường - những tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng (Giá trị bồi thường = Giá trị thiệt hại thực tế , trực tiếp + những khoản lợi trực tiếp phát sinh nếu không có hành vi vi phạm  Mục đich: Khắc phục + bù đắp hậu quả  Điều kiện áp dụng (3 điều kiện): Có hành vi vi phạm + Có thiệt hại thực tế + Hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây Thiệt hại thực tế Bên bị vi phạm có trách nhiệm CHỨNG MINH về tởn thất + HẠN CHẾ TỚI ĐA tổn thất  Bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường – không bồi thường (nếu không chứng minh được) *Trong trường hợp chậm toán – có thể gây thiệt hại hoặc không – thì vẫn phải bồi thường (lúc này, bồi thường = lãi chậm toán) 3.4 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng: Một bên – tạm thời không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng  Hợp đồng vẫn có hiệu lực + vẫn có thể tiếp tục thực hiện Nguyên nhân nào dẫn đến tạm ngừng  khắc phục, loại bỏ  tiếp tục thực hiện Hợp đồng Điều kiện áp dụng: điều kiện + Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận là Điều kiện để Tạm ngừng thực hiện hợp đồng + Vi phạm bản nghĩa vụ hợp đồng Hậu quả pháp li: + Hợp đồng vẫn có hiệu lực  vẫn có thể tiếp tục thực hiện + Bên bị vi phạm có Quyền yêu cầu Bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc Tạm ngưng thực hiện HĐ 3.5 Đình chỉ thực hiện hợp đồng: Một bên – chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Điều kiện áp dụng: + Hành vi vi phạm là điều kiện để Đình chi thực hiện hợp đồng theo thỏa thuận + Vi phạm bản nghĩa vụ hợp đồng Hậu quả pháp li: + Hợp đồng chấm dứt hiệu lực kể từ lúc mợt bên nhận được THƠNG BÁO đình chi  Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Đối với những nghĩa vụ đã thực hiện rồi  yêu cầu toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng (VD: Đã giao hàng rồi yêu cầu toán (trong trường hợp này thì toán = nghĩa vụ đối ứng cmnl) + Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc Đình chi thực hiện HĐ 3.6 Hủy bỏ hợp đồng: Hủy bỏ hợp đồng bao gồm: Hủy bỏ toàn bợ và Hủy bỏ mợt phần • Hủy bỏ toàn bộ HĐ: Bãi bỏ hoàn toàn thực hiện tất cả các nghĩa vụ HĐ • Hủy bỏ một phần HĐ: Bải bỏ thực hiện phần nghĩa vụ  các phần khác vẫn phải thực hiện Áp dụng Hợp đồng chưa thực hiện Điều kiện áp dụng: + xảy hành vi vi phạm mà các bên thỏa thuận là Điều kiện để hủy bỏ hợp đồng + một bên vi phạm bản nghĩa vụ hợp đồng Hậu quả pháp li: + Hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết  không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận – trừ những nghĩa vụ – quyền sau hủy bỏ hợp đồng + giải quyết tranh chấp + Bên nào đã thực hiện phần nghĩa vụ  đòi lại lợi ích (có thể thay bằng tiền) + Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Hủy bỏ hợp đồng  Tạm ngừng thực hiện HĐ; Đình chỉ thực hiện HĐ; Hủy bỏ HĐ: THƠNG BÁO Khơng thơng báo mà gây thiệt hại  bồi thường theo quy định TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Khái niệm: Tranh chấp thương mại = Những tranh chấp, xung đột, bất đồng về Quyền và nghĩa vụ của Các bên quá trình thực hiện các HĐTM Đặc điểm của Tranh chấp TM: (1) Chủ thể: Chủ yếu là Thương nhân Chủ yếu là bởi – không phải HĐTM nào cũng có tính Thương mại rõ ràng – tức là cả bên thực hiện đều vì mục tiêu lợi nhuận Có trường hợp chi là một bên Thì Bên không phải là thương nhân – nếu là nguyên đơn – có thể lựa chọn áp dụng LTM hoặc không (2) Bản chất: Tranh chấp TM phải được phát sinh từ HĐTM Điều kiện cần và đủ để phát sinh Tranh chấp TM: bên có QH TM + Có bất đồng, xung đột về Q và L  Xung đột này thực chất là những xung đột về mặt LỢI ÍCH KINH TÊ (Bởi Quan hệ TM = QH Tài sản) Phân loại Tranh chấp TM: *Theo lãnh thổ: TCTM nước + TCTM quốc tế *Theo số lượng các bên: TCTM bên + TCTM nhiều bên *Theo lĩnh vực: TCTM hợp đồng + TCTM về Quyền SHTT,… *Theo quá trình thực hiện: TCTM quá trình đàm phán/soạn thảo/kí kết/thực hiện HĐ Yêu cầu của việc giải quyết TCTM: yêu cầu: (1) Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế + ảnh hưởng hoạt động KD, TM (2) Kinh tế: rẻ (3) Giữ bí mật KD, uy tín cho Các bên (4) Khôi phục + trì các quan hệ hợp tác, tin nhiệm giữa các bên CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP *giải quyết tranh chấp tại Tòa án: (1) Khái niệm: Giải quyết tranh chấp tại Tòa án – là Phương thức giải quyết TCTM tại Cơ quan xét xử Nhân danh quyền lực NN – thủ tục + trình tự chặt chẽ nghiêm ngặt Các phán quyết có hiệu lực của Tòa án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của NN (3) Đặc điểm: đặc điểm - Điều kiện giải quyết TCTM tại Tòa án: Yêu cầu từ các bên (nhiều hình thức + theo khuôn khổ PL) + Thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án - Thủ tục nghiêm ngặt + chặt chẽ: cấp Sơ thẩm + Phúc thẩm Ngoài còn có Giám đốc thẩm – Tái thẩm  thiếu linh hoạt, tốn nhiều thời gian + chi phí  hạn chế, cản trở việc Kinh doanh - Tính cưỡng chế thi hành - Được phép kháng cáo thời hạn PL quy định: Phán quyết của Tòa sơ thẩm không có hiệu lực thi hành  kháng cáo Các bên kháng cáo / Viện kiểm sát kháng cáo - Nguyên tắc xét xử công khai  ảnh hưởng đến bí mật KD + uy tín của các Bên TRƯỜNG HỢP GIẢI QUYẾT TẠI TÒA: - Tranh chấp phát sinh giữa các Thương nhân với quá trình thực hiện HĐTM + không có thỏa thuận trọng tài  Tòa cấp huyện - Tranh chấp giữa Người chưa phải là thành viên Công ty – có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với Công ty – Thành viên công ty  Tòa cấp tinh - Tranh chấp nội bộ Công ty liên quan đến việc Thành lập, hoạt động, giải thể, tổ chức lại, bàn giao tài sản Công ty  Tòa cấp tinh *các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án: (1) THƯƠNG LƯỢNG • Khái niệm: Các bên tự đàm phán, bạc, giải quyết mâu thuẫn với + không có sự trợ giúp/phán quyết của Người thứ • Đặc điểm: (1) Là phương thức giải quyết nội bộ  Điều kiện áp dụng: Có tranh chấp TM + bên muốn tiếp tục quan hệ hợp tác + bên có tinh thần thiện chí (2) Đơn giản, linh hoạt  vì PL không quy định về phương thức này  tự do, thỏa thuận (3) Không có tính bắt buộc, cưỡng chế  Bởi không có sự xuất hiện của người thứ + PL không quy định gì  Đơn giản, linh hoạt (vì không có thủ tục chặt chẽ); Kinh tế (vì không phải trả phí cho Tòa án/Người thứ 3); Giữ bí mật cho hoạt động KD + uy tín của Các bên (đảm bảo giữ bí mật nhất các phương thức giải quyết tranh chấp vì chi có bên) Khôi phục + trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các Bên (vì là bên tự ngồi lại nói chuyện với nhau)  Kết quả thương lượng không có tính bắt buộc, việc thực hiện phụ thuộc hoàn toàn vào tinh thần tự nguyện, thiện chí của Các bên (2) HÒA GIẢI *Khái niệm: Là phương thức giải quyết tranh chấp – có sự hiện diện, trợ giúp của Người thứ ba (Không phải Tòa án) – Trung gian hòa giải *Đặc điểm: (1) Có sự hiện diện của Bên thứ – các bên thỏa thuận lựa chọn – Hòa giải viên PL chưa đặt các yêu cầu về Hòa giải viên  Hòa giải viên: Trình độ chuyên môn + hiểu biết + kinh nghiệm + Độc lập + Trung lập (Không có lợi ích liên quan tới Các bên hoặc Xung đột với các Bên)  Hòa giải viên có thể là Luật sư/Trọng tài viên  áp dụng yêu cầu đối với Luật sư (Luật Luật sư) và Trọng tài viên (Luật Trọng tài) (2) Đơn giản linh hoạt: Không có thủ tục, quy định của PL (3) Tinh cưỡng chế, bắt ḅc thấp • Trọng tài viên có trách nhiệm trợ giúp, hướng dẫn, thuyết phục các Bên giải quyết tranh chấp  việc thực hiện hay không phụ tḥc vào ý chí của Các bên • Khơng có tính cưỡng chế, bắt buộc phán quyết của Tòa án, Trọng tài • Kết quả hòa giải thành + lập thành văn bản + có chữ ki của các Bên + được Tòa án công nhận  có tính cưỡng chế, bắt buộc (3) TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm: Giải quyết TCTM bằng TTTM là Phương thức giải quyết – thông qua hoạt động của Trọng tài viên – với tư cách là Bên thứ độc lập – nhằm chấm dứt các xung đột – bằng việc đưa phán quyết trọng tài – buộc Các bên tôn trọng và thực hiện 05 nguyên tắc Giải quyết tranh chấp bằng TTTM: (1) Trọng tài viên phải tôn trọng Thỏa thuận của Các bên nếu Thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái Đạo đức xã hội Thỏa thuận thể hiện ở: - Thỏa thuận trọng tài: Các bên được lựa chọn hình thức trọng tài (Trọng tài vụ việc  chọn Trọng tài viên – Trọng tài quy chế  chọn Trung tâm trọng tài) - Thỏa thuận về thời gian, địa điểm, ngôn ngữ xét xử, Quy tắc tố tụng,…  không vi phạm Điều cấm của Luật + không trái Đạo đức xã hội  Trọng tài viên phải tôn trọng (2) Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, đúng pháp luật Độc lập, khách quan, vô tư  Không có quan hệ về lợi ích với các bên; không có mâu thuẫn với các bên Đúng pháp luật  để đảm bảo xét xử công bằng, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên (3) Các bên tranh chấp bình đẳng về Quyền và Nghĩa vụ Hội đồng Trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện cho họ để thực hiện các Quyền và Nghĩa vụ của mình Không có sự phân biệt giữa Các bên  công bằng (4) Nguyên tắc xét xử không công khai, "kin" – trừ các Bên có thỏa thuận khác Chi có các Bên có Quyền – nghĩa vụ liên quan mới được tham gia  ưu điểm  giữ bí mật KD + uy tín của các bên (5) Phán quyết của trọng tài là chung thẩm – Nguyên tắc xét xử một lần: Nguyên tắc xét xử một lần – phán quyết của Trọng tài là Chung thẩm  có hiệu lực thi hành mà không có kháng cáo, kháng nghị Tại sao: Trung tâm trọng tài là độc lập – không có trọng tài cấp hay trọng tài cấp dưới Không Trung tâm trọng tài nào có thẩm quyền cao để xem xét lại phán quyết của Trung tâm trọng tài khác Khác với xét xử tại Tòa án (2 cấp Sơ thẩm + Phúc thẩm)  có hệ thống Tòa án phân cấp thẩm quyền  nhanh chóng, dứt điểm  nhược điểm: Phán quyết sai vẫn phải thực hiện chứ không được kháng cáo, kháng nghị để sửa Bản án Đặc điểm: (1) Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài chi được thực hiện có yêu cầu của Các bên + Tranh chấp đó phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài * Yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài = Có Thỏa thuận trọng tài + Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực + Thỏa thuận trọng tài có thể thực hiện được Thỏa thuận trọng tài (3 đặc điểm) • Văn bản + đáp ứng các điều kiện có hiệu lực (như hợp đồng: lực, thẩm quyền cụ thể – mục đích/nội dung – tự nguyện, tự – hình thức) • Có thể được lập trước – sau có tranh chấp • Có thể là điều khoản hợp đồng – thỏa thuận riêng không nằm hợp đồng => Hiệu lực pháp lí độc lập, trừ nguyên nhân làm Hợp đồng vô hiệu dẫn đến Thỏa thuận trọng tài vô hiệu – bên chết (giả sử HĐ chấm dứt  phát sinh tranh chấp  cần GQ bằng trọng tài theo thỏa thuận cũ; là thỏa thuận về tố tụng chứ không phải thỏa thuận về nội dung Hợp đồng.) *Lưu y: Người tiêu dùng có quyền lựa chọn Phương thức giải quyết tranh chấp Kể cả có thỏa thuận về trọng tài (do Nhà cung cấp soạn sẵn)  Người tiêu dùng vẫn có quyền lựa chọn Tòa án hoặc Trọng tài để giải quyết Tranh chấp Chỉ được Giải quyết Tranh chấp bằng Trọng tài được Người tiêu dùng chấp thuận  Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng – bên yếu thế Nhà cung cấp – điều kiện + chuyên nghiệp  lạm dụng Thẩm quyền Giải quyết tranh chấp của Trọng tài: - Tranh chấp giữa các Bên phát sinh từ HĐTM - Tranh chấp phát sinh giữa Các bên đó ít nhât một bên có HĐTM - Các tranh chấp khác mà PL quy định được Giải quyết bằng TT  ĐỂ XÉT THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN: Có Thỏa thuận trọng tài + thuộc trường hợp + thuộc lĩnh vực tranh chấp mà mình được giải quyết  Thẩm quyền trọng tài không phụ thuộc vào cấp xét xử (vì độc lập) + trụ sở hay nơi cư trú của các Bên (như Tòa án) Thủ tục, trình tự giải quyết TC bằng Trọng tài bước (1) Khởi kiện: Nguyên đơn, bị đơn đều có quyền sửa đổi, bổ sung, rút lại Đơn kiện/Đơn kiện lại Nguyên đơn, bị đơn có quyền Thương lượng  Thương lượng thành  Đình chi Giải quyết tranh chấp *Trung tâm trọng tài: Nguyên đơn  Hồ sơ tài liệu + Thỏa thuận trọng tài + tạm ứng phí Trọng tài  Trung tâm trọng tài  bản đơn khởi kiện  Bị đơn Bị đơn  Bản tự bảo vệ + (có thể) Đơn kiện lại Trung tâm trọng tài Đơn kiện lại + Đơn kiện chính  Giải quyết chung, đồng thời chứ không tách thành vụ việc riêng  tiết kiệm thời gian + chi phí + giải quyết triệt để *Trọng tài vụ việc: Nguyên đơn  Đơn khởi kiện + chọn Trọng tài viên  Bị đơn Bị đơn  Bản tự bảo vệ + Đơn kiện lại + chọn Trọng tài viên  Nguyên đơn và Trọng tài viên Ở bước này chưa có sự tồn tại của Hội đồng trọng tài – Trung tâm trọng tài  gửi trực tiếp cho (2) Thành lập Hội đồng trọng tài: Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài có thể là hoặc nhiều  các bên thỏa thuận  không thỏa thuận  thành viên Điều kiện Trọng tài viên: - Điều kiện về lực, trình độ chuyên môn + kinh nghiệm; tính khách quan, độc lập, trung lập - Không thuộc các trường hợp không được làm Trọng tài viên (đang làm việc/ chức danh tại Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; là bị can, bị cáo, chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành án xong chưa được xóa tích) *Trung tâm trọng tài: Các bên được quyền chọn Trọng tài viên danh sách Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài đó hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chi định  nếu không chọn được; không thống nhất chọn được  Chủ tịch Trung tâm trọng tài chi định *Trọng tài vụ việc: Các bên có quyền chọn Trọng tài viên  không chọn được; không thống nhất chọn được  yêu cầu Tòa án chi định (Tòa án nơi cư trú – trụ sở của bị đơn)  Sự hỗ trợ của Tòa án Trọng tài viên được chọn/chỉ định mà không đảm bảo được tính độc lập, trung lập, khách quan  phải từ chối hoặc thay đổi Việc thay đổi Chủ tịch, Các thành viên còn lại của Hội đồng trọng tài hoặc Thẩm phán tòa án quyết định => hỗ trợ của Tòa án Trong bước này cần xem xét thẩm quyền của Hội đồng trọng tài  Nếu không đúng thẩm quyền  Hội đồng trọng tài quyết định Đình chi giải quyết tranh chấp  Thông báo cho Các bên  có thể yêu cầu Tòa xem xét lại quyết định này của Hội đồng trọng tài (3) Chuẩn bị xét xử: Xác minh sự việc: cần có sự có mặt của các bên Thu thập chứng cứ: có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ Tòa án Triệu tập người làm chứng: có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ tòa án (4) Phiên họp giải quyết tranh chấp *Tổ chức thế nào: Tổ chức không công khai – nguyên tắc xét xử kín – Trừ có sự đồng ý, thỏa thuận của Các bên Các bên phải tham gia hoặc ủy quyền cho Người đại diện tham gia Vắng mặt không có lí chính đáng – không có lí  vẫn tiến hành *Các bước tiến hành: Nếu các bên có yêu cầu hòa giải  Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải (khác với GQTC tại Tòa: Hòa giải là bắt buộc) Hòa giải thành  biên bản + kí + xác nhận của Hội đồng trọng tài  Có Giá trị Phán quyết trọng tài Nếu không có hòa giải  Hội đồng trọng tài xét xử  phán quyết trọng tài Phán quyết trọng tài – có hiệu lực từ ngày ban hành (có thể ban hành tại Phiên họp/sau đó max 30 ngày) Sự hỗ trợ của Tòa án đối với Hoạt động của Trọng tài Thương mại (1) Tòa án từ chối giải quyết TC thuộc Thẩm quyền của Trọng tài TM Sự hỗ trợ này diễn trước thành lập Hội đồng trọng tài  Tôn trọng thỏa thuận thỏa thuận trọng tài (2) Tòa án chỉ định, thay thế thành viên Hội đồng trọng tài nếu giải quyết TC bằng Trọng tài vụ việc (3) Tòa án xem xét lại quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài Các bên có quyền yêu cầu Tòa án xem xét… (4) Tòa án hỗ trợ việc thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời (khâu Chuẩn bị xét xử) (5) Hỗ trợ hủy phán quyết trọng tài Phán quyết trọng tài bị hủy các trường hợp vi phạm về Thỏa thuận trọng tài và Tố tụng dân sự chứ không liên quan đến nội dung phán quyết (VD: Thỏa thuận trọng tài vô hiệu, không có thỏa thuận trọng tài; Trọng tài viên không đảm bảo tính công băng khách quan độc lập trung lập, Sai thẩm quyền, Chứng cứ giả mạo,…) ... động xúc tiến thương mại Dịch vụ Xúc tiến thương mại => Một thương nhân thực hiện Hoạt động Xúc tiến thương mại để tìm kiếm + thúc đẩy Cơ hội thương mại cho Thương nhân khác... giao dịch thương mại cho một/một số thương nhân khác - Bao gồm (4 hoạt động): Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa; Đại lí thương mại Đặc... THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: • Khuyến mại • Quảng cáo • Trưng bày, giới thi? ?̣u hàng hóa, dịch vụ • Hợi chợ, triển lãm thương mại KHÚN MẠI a Khái niệm: Khuyến mại là: (là

Ngày đăng: 23/12/2022, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan