70 tinh huong về hình sự, ma túy, tệ nạn xã hội

66 9 0
70 tinh huong về hình sự, ma túy, tệ nạn xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 TÌNH HUỐNG VỀ HÌNH SỰ I CÁC TÌNH HUỐNG VỀ HÌNH SỰ, MA TÚY, TỆ NẠN XÃ HỘI 1 Tình huống 1 B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên T dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị H ngất, sau đó B.

I CÁC TÌNH HUỐNG VỀ HÌNH SỰ, MA TÚY, TỆ NẠN XÃ HỘI Tình 1: B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ngón tay nên T dùng gậy đánh vào sau gáy chị H làm chị H ngất, sau B lấy hai nhẫn vàng chị H Vậy B phạm tội gì? Trả lời: B có hành vi dùng vũ lực (dùng gậy đánh vào đầu chị H) để nhằm chiếm đoạt tài sản (lấy hai nhẫn vàng chị H) thực tế B lấy hai nhẫn vàng chị H, B phạm tội cướp tài sản quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 hành vi khách quan tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực Hành vi dùng vũ lực hiểu hành vi hành động dùng sức mạnh vật chất (có thể có vũ khí khơng có vũ khí) để tác động, cơng vào thể người bị công như: dùng chân tay đấm, đánh, bóp cổ, dùng dây trói, dùng súng bắn, dùng gậy đánh, đập, dùng dao đâm, chém Hành động cơng làm cho người bị cơng bị thương tích, bị tổn hại đến sức khoẻ bị chết chưa gây thương tích đáng kể cho nạn nhân Việc dùng vũ lực nhằm mục đích làm cho người bị công khả chống cự nhằm để cướp tài sản Việc dùng vũ lực thực hai phương thức phương thức bí mật (như: bắn lút, đánh vào sau gáy ) phương thức công khai (tấn công trước mặt người bị cơng người biết, có người khác biết hay khơng) Tình 2: T vừa lĩnh 50 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đến đường quốc lộ K dùng dao dí vào cổ T yêu cầu T đưa tiền, khơng đưa K đâm Ngay lúc quần chúng nhân dân chạy tới bắt giữ K Vậy K có phạm tội khơng? Trả lời: K có hành vi đe doạ dùng tức khắc vũ lực (dùng dao dí vào cổ T) để buộc T người bị công phải sợ tin tưởng khơng đưa tiền cho K tính mạng T bị nguy hại (bị đâm dao vào người), K phạm tội cướp tài sản quy định Điều 133 Bộ luật hình Bởi theo quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 hành vi khách quan tội cướp tài sản hành vi đe doạ dùng vũ lực tức khắc Đe doạ dùng vũ lực tức khắc hiểu đe doạ dùng tức sức mạnh vật chất (có thể có vũ khí khơng có vũ khí) để tác động, công vào thể người bị công như: dùng chân tay đấm, đánh, bóp cổ, dùng dây trói, dùng súng bắn, dùng gậy đánh, đập, dùng dao đâm, chém người bị công không chịu khuất phục để buộc người bị công phải sợ tin tưởng không lấy tài sản tính mạng sức khoẻ bị nguy hại Ở thông thường kết hợp hành vi dùng vũ lực với thái độ, cử chỉ, lời nói bạo, để tạo cảm giác cho người bị công sợ tin tưởng người phạm tội dùng vũ lực Ngay tức khắc lập tức, không chần chừ, khả xảy tất yếu người bị công không giao tài sản cho người phạm tội Đe doạ dùng vũ lực tức khắc, có nghĩa người bị hại không giao tài sản không người phạm tội lấy tài sản vũ lực thực Tình số 3: T lập kế hoạch bàn bạc với M P cướp tiền người lĩnh tiền từ Ngân hàng Đ T phân công cho M dùng dao đe doạ người bị cơng, cịn M lao vào cướp tiền lên xe máy T đứng đợi sẵn Vậy T, M P phạm tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Trả lời: Theo quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 cướp tài sản có tổ chức hiểu hai hay nhiều người cố ý thực tội cố ý cướp tài sản mà họ có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân cơng vai trị, vị trí người), có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Tuy nhiên khơng phải vụ án cướp tài sản có tổ chức đủ người giữ vai trò trên, mà tuỳ trường hợp có người tổ chức người thực hành mà khơng có người xúi giục người giúp sức định phải có người thực hành người tổ chức phạm tội có tổ chức Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Người tổ chức có hành vi như: khởi sướng việc phạm tội; vạch kế hoạch thực tội phạm kế hoạch che giấu tội phạm; phân công trách nhiệm cho người đồng phạm khác để thống thực tội phạm; điều khiển hành động người đồng phạm; đôn đốc, thúc đẩy người đồng phạm khác thực tội phạm Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm như: trực tiếp cầm dao chém người bị công, trực tiếp cầm súng đe doạ người bị công hay trực tiếp chiếm đoạt tài sản người bị công Như vậy, vụ án cướp tài sản có ba người T, M P cố ý thực tội cướp tài sản, T người tổ chức người vạch kế hoạch, chủ động bàn bạc với M P thực hành vi cướp tài sản phân công trách nhiệm cho M P, cịn M P người thực hành có hành vi trực tiếp dùng dao đe doạ cướp tài sản người bị cơng Do T, M P phạm tội cướp tài sản với tình tiết có tổ chức quy định điểm a khoản Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 Tình 4: H thợ điện dựng xe máy loại xe LEAD có giá trị 35 triệu đồng ria đường để trèo lên cột điện sửa chữa điện qn khơng rút chìa khố C qua thấy liền tiến đến xe máy H, gạt chân chống xe lên nổ xe phóng H cột điện nhìn thấy C lấy xe máy khơng làm Vậy C có phạm tội khơng? Nếu có tội gì? Trả lời: C có hành vi cơng khai, ngang nhiên, trắng trợn chiếm đoạt tài sản (lấy xe máy H có giá trị 35 triệu đồng), H chủ xe máy biết C lấy xe máy mà khơng thể giữ Hành vi C hành vi công nhiêm chiếm đoạt tài sản Do C phạm tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản quy định Điều 172 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 172 Bộ luật hình năm 2015 tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản có hành vi khách quan “chiếm đoạt” chiếm đoạt hình thức cơng khai, ngang nhiên Người phạm tội lấy tài sản trước mắt chủ sở hữu tài sản mà người khơng làm (khơng có biện pháp ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản người phạm tội có biện pháp khơng đem lại hiệu quả, tài sản bị người phạm tội lấy cách công khai) Tính chất cơng khai, trắng trợn hành vi chiếm đoạt tài sản thể chỗ người phạm tội không giấu diếm hành vi phạm tội mình, trước, sau chiếm đoạt tài sản, chủ sở hữu tài sản biết người lấy tài sản khơng thể giữ Tình 5: T K cắt lúa cánh đồng K bị cảm, thấy T liền bế K lên đường nhìn thấy xe máy G để ria đường, xe không khố T đặt K ngồi lên xe máy nổ máy với mục đích để đưa K vào bệnh viện cấp cứu G tắm ao nhìn thấy T lấy xe khơng làm Vậy T có phạm tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản không? Trả lời: Theo quy định Điều 172 Bộ luật hình năm 2015 tội chiếm đoạt tài sản thực hình thức lỗi cố ý Mục đích người phạm tội mong muốn chiếm đoạt tài sản Mục đích chiếm đoạt tài sản người phạm tội có trước thực hành vi chiếm đoạt tài sản Người phạm tội chiếm đoạt tài sản khơng thể có mục đích chiếm đoạt tài sản sau thực hành vi phạm tội, hành vi chiếm đoạt tài sản bao hàm mục đích người phạm tội Vì vậy, nói mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội chiếm đoạt tài sản Như vậy, T lấy công khai lấy xe máy G khơng có mục đích chiếm đoạt mà có mục đích đưa K bệnh viện cấp cứu K bị cảm, T không phạm tội công nhiêm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 172 Bộ luật hình Tình 6: H xe máy loại xe Jupiter vừa mua với giá 24 triệu đồng K người quen H vẫy tay xin nhờ H dừng xe lại đèo K Khi lúc H dừng xe trước quán nước bảo K vào quán uống nước Lợi dụng lúc H rửa tay thấy xe mở khố, K liền nổ máy phóng xe máy H đến chợ T bán xe lấy tiền tiêu sài Khi H rửa tay quay hỏi Đ chủ quán xe Đ tưởng xe xe K Vậy K phạm tội gì? Trả lời: Lợi dụng lúc H rửa tay, K lút (bí mật) lấy xe máy H K lấy xe máy H ngang nhiên trước mặt Đ chủ quán nước ý thức che giấu tính hợp pháp cho hành vi K Đ tưởng xe máy K Do hành vi K hành vi trộm cắp tài sản nên K phạm tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173 Bộ luật hình năm 2015 Theo quy định Điều 173 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội trộm cắp tài sản thể hành vi lút, bí mật chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản mà người không hay biết tài sản bị chiếm đoạt, sau thì người biết bị tài sản Tính chất lút, bí mật hành vi trộm cắp tài sản thể chỗ người phạm tội che giấu, giấu diếm hành vi chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu tài sản Người phạm tội có ý thức bí mật người quản lý tài sản mà cịn bí mật người xung quanh khu vực có tài sản có trường hợp người phạm tội không che giấu hành vi trộm cắp tài sản người xung quanh lại có hành động để người xung quanh tưởng lầm khơng phải hành vi trộm cắp tài sản Ví dụ như: giả vờ nhờ xe để người xung quanh tưởng nhầm xe người đợi chủ sở hữu xe sơ hở, cảnh giác trộm cắp xe Hậu tội trộm cắp tài sản thiệt hại tài sản mà cụ thể giá trị tài sản bị chiếm đoạt Tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ 500.000 đồng trở lên cấu thành tội trộm cắp tài sản, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị 500.000 đồng phải kèm theo điều kiện gây hậu nghiêm trọng người có hành vi trộm cắp bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xố án tích mà cịn vi phạm cấu thành tội trộm cắp tài sản Tội phạm hoàn thành người phạm tội chiếm đoạt tài sản Để xác định tội phạm hoàn thành hay chưa phải dựa vào đặc điểm, vị trí tài sản bị chiếm đoạt trường hợp cụ thể - Nếu tài sản bị chiếm đoạt nhỏ, gọn tội trộm cắp hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội giấu tài sản người Trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt to, cồng kềnh tội trộm cắp hồn thành kể từ thời điểm người phạm tội mang tài sản khỏi nơi quản lý chủ sở hữu Tình 7: Sau Q lập kế hoạch trộm cắp xe máy cơng ty K Q rủ rê P, T V trộm cắp xe máy Sau P, T V đồng ý Q chủ động bàn bạc kế hoạch trộm cắp Q có nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ phá khoá cửa theo dõi, huy hoạt động trộm cắp, Q phân công P thực việc phá khố, phân cơng T dắt xe máy phân công V đưa xe máy đến nơi cất giấu mà Q chuẩn bị sẵn Q, P, T V trộm cắp đến lần thứ ba với tổng cộng xe máy bị phát bị bắt giữ Vậy Q, P, T V phạm tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Trả lời: Q, P, T V phạm tội trộm cắp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng “có tổ chức” quy định điểm a khoản Điều 172 Bộ luật hình năm 2015 Bởi Q, P, T V cố ý thực tội trộm cắp tài sản (trộm cắp xe máy) mà họ có cấu kết chặt chẽ để thực tội phạm (có bàn bạc, chuẩn bị chu đáo, vạch trương trình kế hoạch phạm tội, phân cơng vai trị, vị trí người), Q người tổ chức, P, T V người thực hành Q người tổ chức Q người chủ mưu, cầm đầu, huy việc trộm cắp xe máy, Q khởi sướng việc phạm tội, vạch kế hoạch thực tội phạm kế hoạch che giấu tội phạm, phân công trách nhiệm cho người đồng phạm khác (P, T V) thực hành vi trộm cắp tài sản P, T V người thực hành người trực tiếp lút trộm cắp xe máy, trực tiếp phá khoá cửa, trực tiếp đưa xe máy đến nơi cất giấu Tình 8: H cơng nhân cơng ty giầy da Đ lấy trộm đôi giầy công ty Đ, buộc giầy vào ống chân H, sau phủ ống quần lên Khi đến cổng bảo vệ công ty Đ, K phát H giấu đơi giầy ống quần, K u cầu H vào phịng bảo vệ H bỏ chạy, thấy K đuổi theo túm tay H để giữ H lại, liền lúc H rút dao người đâm vào tay K để cố giữ đôi giầy Vậy H phạm tội theo điều khoản Bộ luật hình sự? Trả lời: Theo quy định điểm đ khoản Điều 172 Bộ luật hình năm 2015 tình tiết hành để tẩu tội trộm cắp tài sản hiểu trường hợp sau trộm tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt bị bắt có hành vi dùng vũ lực chủ sở hữu người bắt giữ để người không dám đuổi bắt bắt giữ nhằm để tẩu thoát Người phạm tội hành người đuổi bắt (có thể chủ sở hữu tài sản bị trộm cắp người khác) nhằm mục đích tẩu Nhưng người phạm tội sau trộm cắp tài sản mà bị đuổi bắt bị chủ sở hữu tài sản bị trộm cắp hay người khác bắt giữ cố tình giữ tài sản trộm cắp cách hành người đuổi bắt người bắt giữ ngườiphạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản Trong trường hợp này, khoa học luật hình gọi chuyển hố từ tội trộm cắp sang tội cướp tài sản (hay gọi đầu trộm đuôi cướp) Như vậy, H người trộm cắp tài sản bị K phát bỏ chạy, K đuổi theo H hành K (rút dao người đâm vào tay K) H hành K khơng phải để tẩu mà để giữ tài sản trộm cắp (đôi giầy) Do H phạm tội cướp tài sản theo quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 Tình 9: Vì muốn có tiền để đánh bạc nên H đến nhà B giả vờ hỏi mượn xe máy loại xe Wave trị giá 15 triệu đồng để thăm người ốm Khi B cho H mượn xe H xe máy đến cửa hàng mua bán xe máy bán triệu đồng H lấy số tiền để đánh bạc Vậy H phạm tội gì? Trả lời : H có hành vi dùng thủ đoạn gian dối (giả vờ mượn xe máy loại xe LEAD trị giá 35 triệu đồng để thăm người ốm) làm cho B chủ sở hữu xe máy tưởng thật nên tự nguyện giao xe máy cho H Khi H nhận xe máy B H có hành vi chiếm đoạt xe máy (bán xe máy triệu đồng để lấy tiền đánh bạc) Hành vi H hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, H phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 Bởi theo quy định Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thể hành vi hành vi chiếm đoạt chiếm đoạt thủ đoạn gian dối Trong thủ đoạn gian dối điều kiện để thực hành vi chiếm đoạt Gian dối đưa thông tin hay hành động không thật nhằm đánh lừa người khác để người khác tin thật Thủ đoạn gian dối thực đa dạng qua lời nói, sử dụng giấy tờ giả, giả danh người có chức vụ, quyền hạn… Hành vi gian dối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm để chiếm đoạt tài sản, cịn có hành vi gian dối khơng nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mà nhằm mục đích khác, dù mục đích có tính tư lợi không cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thủ đoạn gian dối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thể hành vi cụ thể để nhằm đánh lừa chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản Luật hình Việt Nam khơng truy cứu trách nhiệm hình người có thủ đoạn gian dối thuộc tư tưởng, suy nghĩ mà không biểu bên hành vi Thủ đoạn gian dối người phạm tội phải có trước có việc giao tài sản người người bị hại với người phạm tội hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thủ đoạn gian dối lại có sau người phạm tội nhận tài sản khơng phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà tuỳ trường hợp phạm tội khác Hành vi chiếm đoạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi chuyển dịch tài sản người khác thành tài sản thủ đoạn gian dối Hậu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thiệt hại tài sản mà cụ thể giá trị tài sản bị chiếm đoạt Giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 500.000 đồng trở lên cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị 500.000 đồng phải kèm theo điều kiện gây hậu nghiêm trọng, người có hành vi lừa đảo bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xố án tích mà cịn vi phạm cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội phạm hoàn thành hành vi chiếm đoạt tài sản xảy Tình 10: C có nhu cầu xây dựng nhà nên hỏi vay T 50 triệu đồng để xây dựng nhà T đồng ý đưa cho C vay 50 triệu đồng (việc vay mượn có làm hợp đồng viết giấy biên nhận) Sau nhận tiền T C lại khơng xây nhà C không muốn Việt Nam mà muốn sang nước Nga cư trú anh ruột C Vì khơng định trả lại tiền vay cho T nên C mang theo 50 triệu đồng vay T Vậy C có phạm tội khơng? Trả lời: C vay tài sản người khác (vay 50 triệu đồng T) hợp đồng văn hợp pháp (việc vay mượn có làm hợp đồng viết giấy biên nhận) sau vay tiền C bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản (bỏ sang nước Nga cư trú anh ruột C để chiếm đoạt 50 triệu đồng tiền vay T) Hành vi C hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, C phạm tội lạm dụng tính nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 Bởi theo quy định Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 mặt khách quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm hành vi sau: Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng hợp pháp (hình thức hợp đồng văn miệng) dùng thủ đoạn gian dối (như: giả tạo bị tài sản; đánh tráo tài sản; rút bớt tài sản ) bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản Thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản xuất sau nhận tài sản thông qua hợp đồng hợp pháp Thủ đoạn gian dối thể hành vi cụ thể nhằm đánh lừa chủ sở hữu người quản lý tài sản thủ đoạn gian dối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tình 11: Anh K vừa qua bị quan có thẩm quyền truy tố hành vi vi phạm pháp luật an ninh trật tự Q trình luận tội, xét thấy anh K có nơi làm việc ổn định, cư trú rõ ràng, phạm tội nghiêm trọng, khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội, nên anh K bị Tịa án tun phạt cải tạo khơng giam giữ năm Một số ý kiến thắc mắc cho Tòa án xét xử chưa người, tội Xin hỏi trường hợp pháp luật quy định nào? Trả lời: Việc áp dụng hình phạt cải tạo không giữ giữ năm trường hợp anh K hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật theo Điều 36 Bộ luật, cải tạo không giam giữ áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định mà có nơi làm việc ổn định có nơi cư trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo không giam giữ Tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám sát, giáo dục người Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực số nghĩa vụ theo quy định cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước Việc khấu trừ thu nhập thực hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tịa án cho miễn việc khấu trừ thu nhập, phải ghi rõ lý án Không khấu trừ thu nhập người chấp hành án người thực nghĩa vụ quân Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian chấp hành hình phạt phải thực số công việc lao động phục vụ cộng đồng thời gian cải tạo không giam giữ Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không 04 ngày không 05 ngày 01 tuần Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng phụ nữ có thai nuôi 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghĩa vụ quy định Luật thi hành án hình Tình 12: Chị Nguyễn Thị H sống độc thân, thiếu hiểu biết, chị cho gái bán dâm nhà chị thực hành vi mua bán dâm với nhiều người nhiều lần khác nhau, xin hỏi trường hợp chị có phải phạm tội nhiều lần không? Trả lời: Việc quan chức xử phạt hành vi vi phạm nhà máy ABC hồn tồn xác Theo Điều 7, Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng hóa chất phép sử dụng hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm thời hạn sử dụng khơng có thời hạn sử dụng.” Như vậy, hành vi nhà mát ABC sử dụng số loại hoá chất phép sử dụng hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm khơng có thời hạn sử dụng vi phạm pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Tình 13: Từ khai trương đến nay, nhà hàng Linh Chi có doanh thu dịch vụ ăn uống cao đánh giá đồ ăn ngon, giá phải chăng, phục vụ chu đáo cấp chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm nên khách hàng tin tưởng Tuy nhiên, qua đợt kiểm tra quan chức năng, phát nhà hàng Linh Chi sử dụng Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm giả Khi biết thông tin, nhiều khách hàng xúc, cho phải xử phạt thật mạnh tay, nhiên, phần nhiều số họ khơng biết xác mức xử phạt hành vi nào? Trả lời: Theo khoản 1, Điều 24, Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Xử phạt hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm quy định giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý cấp xã theo mức sau đây: a) Phạt cảnh cáo hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn 01 tháng; b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng; c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi khơng có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định có hết thời hạn 03 tháng; d) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; đ) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm giả.” Như vậy, trường hợp nhà hàng Linh Chi quy định điểm đ, mức phạt cụ thể từ 2,000,000 đồng đến 3,000,000 đồng Tình 14: Chị Nguyễn Thị A người thích ăn đường phố, chị thường xun đến quán bún ốc bà Lê Thị M để thưởng thức ăn Tuy nhiên, lần gần đây, chị đến qn thấy qn khơng cịn mở cửa nữa, nghe người dân xung quanh nói, bà M định đóng cửa qn thời gian vừa bị kiểm tra phát không đủ điều kiện an toàn thực phẩm Chị A băn khoăn không hiểu quán bà M không đủ điều kiện an tồn theo chị bún ốc quán bà M ngon Trả lời: Theo Điều 32, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 2010, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm người kinh doanh thức ăn đường phố là: “1 Nguyên liệu để chế biến thức ăn đường phố phải bảo đảm an tồn thực phẩm, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm phải bảo đảm an tồn vệ sinh Bao gói vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không gây ô nhiễm nhiễm vào thực phẩm Có dụng cụ che nắng, mưa, bụi bẩn, trùng động vật gây hại Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh Tuân thủ quy định sức khoẻ, kiến thức thực hành người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Quán bà M bị phát kiểm tra không đủ điều kiện an tồn thực phẩm khơng đảm bảo đầy đủ u cầu Tình 15: Gần đến dịp tết nguyên đán, quan chức huyện X tiến hành đợt kiểm tra đột xuất với loạt sở chế biến thực phẩm địa bàn huyện Tại sở chế biến thịt hộp anh Trần Văn K, sau truy xuất nguồn gốc thịt lợn mà sở anh K sử dụng, quan chức định tiến hành xử phạt với lí hồ sơ chứng minh nguồn gốc anh không đầy đủ, anh K băn khoăn không hiểu hành vi vi phạm quy định cụ thể đâu Trả lời: Theo Điều 30 Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không lưu giữ lưu giữ không đầy đủ hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm tài liệu khác trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thông báo lô sản phẩm không bảo đảm an tồn; b) Khơng báo cáo số lượng sản phẩm lơ sản phẩm khơng bảo đảm an tồn, tồn kho thực tế lưu thông thị trường; kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi thực thu hồi, xử lý không theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không tiến hành thu hồi, thực biện pháp xử lý cần thiết theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực phẩm khơng bảo đảm an tồn.” Như hành vi vi phạm sở sản xuất thịt hộp anh K quy định khoản điều V TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC AN TỒN GIAO THƠNG Tình 1: Anh A điều khiển ô tô đến quan Do mải mê nghe điện thoại khơng để ý nhìn đường, anh A đâm phải xe máy ngược chiều anh B điều khiển Khi thấy anh B ngã đường lo sợ anh A điều khiển xe chạy trốn Do khu vực người qua lại nên phải 30 phút sau có người phát đưa anh B vào bệnh viện Qua lời khai anh B, công an xác minh thủ phạm gây tai nạn anh A Vậy trường hợp này, theo quy định an toàn giao thông, anh A bị xử lý nào? Trả lời: Trong trường hợp này, việc anh A gây tai nạn lái xe bỏ trốn coi hành vi gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên trường, bỏ trốn không đến trình báo với quan có thẩm quyền, khơng tham gia cấp cứu người bị nạn quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Theo đó, anh A bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng Trong trường hợp, xác định việc gây tai nạn anh A không ý quan sát điều khiển xe chạy tốc độ quy định đoạn đường gây tai nạn, anh A phải bị xử lý theo điểm c khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng Ngồi việc bi phạt tiền, anh A cịn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe ô tô 02 tháng theo quy định điểm c khoản 11 Điều Nghị định số 171/2013/NĐCP Tình 2: Anh A người thích tụ tập với bạn bè để ăn nhậu Trong lần tụ tập bạn bè mừng tân gia người bạn nhóm, uống nhiều nên dù tửu lượng cao, A cảm thấy chếnh choáng A xin ngủ nhờ lại nhà B cho tỉnh rượu Sau ngủ lại khoảng tiếng thấy bớt say, A liền lấy xe máy chạy nhà Khi lưu thơng đường cịn rượu người, A cởi mũ bảo hiểm cho thoáng Đến ngã tư gần nhà, A bị cơng an giao thơng giữ lại để xử phạt hành vi khơng đội mũ bảo hiểm Thấy A có rượu, công an yêu cầu A cho thử nồng độ cồn A không chấp hành yêu cầu thân tỉnh rượu Tuy nhiên, sau áp dụng biện pháp nghiệp vụ, công an xác định nồng độ cồn A 0,3 miligam/1 lít khí thở Vậy theo quy định pháp luật, trường hợp A xử lý nào? Bình luận: Trong trường hợp A thực 03 hành vi vi phạm pháp luật giao thông cụ thể sau: - Hành vi thứ nhất, không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy (điểm i khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP) - Hành vi thứ hai, không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn người kiểm sốt giao thơng (điểm b khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐCP); - Hành vi thứ ba, điều khiển xe đường mà có nồng độ cồn thở vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở (điểm b khoản Nghị định số 171/2013/NĐ-CP) Đối với hành vi trên, A có mức xử phạt tương ứng cụ thể sau: - Đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm, anh A bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng - Đối với hành vi không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn người kiểm sốt giao thơng, anh A bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng Ngoài ra, anh A bị tước quyền sử dụng Giấy phép lai xe 02 tháng hành vi - Đối với hành vi điều khiển xe đường mà có nồng độ cồn thở vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở, anh A bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Ngoài ra, anh A bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng Tình 3: Sau kết thúc vụ xuân, chị C định đem thóc sân phơi khơ để kịp đem vào nhà bảo quản Tuy nhiên số lượng lớn, nên phơi nhà nhiều thời gian Được số người mách, đường liên huyện buổi tối người qua lại, mặt đường lại rộng tiện cho việc phơi thóc, chị liền đem thóc ngồi đường phơi Sau đem thóc phơi hôm, chị bi công an xã gọi lên lập biển xử phạt hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường Số tiền xử phạt chị 100.000 đồng Bình luận Hành vi phơi thóc đường liên huyện chị vi phạm điểm a khoản Điều 11 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP: “a) Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nơng, lâm, hải sản đường bộ” Theo mức xử phạt cá nhân thực hành vi phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng Như vậy, việc xử phạt công an xã hành vi chị xác theo quy định pháp luật Tình 4: Anh A có cửa hàng ăn nằm mặt đường phố Nguyễn Thái Học Do lượng khách vào quán đông, quán lại chỗ gửi xe, anh A định lấy 15 m2 hè phố trước cửa quán làm nơi để xe cho khách Vậy theo quy định pháp luật, hành vi anh A có vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng hay khơng? Được biết việc để xe quán anh A chưa cấp có thẩm quyền cho phép Bình luận: Hành vi chiếm dụng 15 m2 hè phố làm nơi trông, giữ xe anh A mà chưa cấp có thẩm quyền cho phép hành vi vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng quy định điểm b khoản Điều 12 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP: “b) Chiếm dụng lịng đường thị hè phố từ 10 m đến 20 m2 làm nơi trơng, giữ xe” Theo đó, hành vi anh A bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 anh A phải buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu hè phố bị thay đổi việc trông, giữ xe gây nên Tình 5: Em Nguyễn Văn B học sinh trường lớp 12 trường trung học phổ thông X Do học sinh cuối cấp, chuẩn bị thi đại học nên bố mẹ định mua cho B xe máy để tiết kiệm thời gian thuận tiện cho việc lại Tuy nhiên, lần tham gia giao thông, thấy B mặc đồng phục trường cấp 3, công an giao thông giữ B lại để kiểm tra giấy tờ phát B 17 tuổi tháng Ngoài ra, kiểm tra B có mang theo giấy đăng ký xe lại không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Vậy theo quy định pháp luật, trường hợp B xử lý nào? Được biết xe mơ tơ mà B điều khiển có dung tích xi lanh 50 cm3 Bình luận: Trường hợp này, B điều khiển xe máy có dung tích xi lanh 50 cm 16 tuổi (17 tuổi tháng) nên theo quy định điểm a khoản Điều 60 Luật giao thơng đường năm 2008 B phép lái loại xe gắn máy Vì hành vi B không vi phạm quy định trật tự, an tồn giao thơng Ngồi ra, theo quy định pháp luật giấy phép lái xe (Điều 59 Luật giao thơng đường bộ) khơng có giấy phép lái xe cho xe mơ tơ hai bánh có dung tích xi lanh 50 cm3, khơng thể xử phạt B khơng có giầy phép lái xe Tuy nhiên theo điểm a khoản Điều 21 Nghị định số 171/2013/NĐCP quy định: “2 Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy khơng có khơng mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới cịn hiệu lực;” Do đó, việc B khơng mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hành vi vi phạm quy định trật tự, an tồn giao thơng bị xử phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng Tình 6: Trần Văn Q Nguyễn Văn T hai niên sinh sống quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Chiều ngày 12/12/2014 hai niên đèo xe máy Honda Wave Đi tới phố Huế, Q ngồi sau thách T phi xe thật nhanh đường phố Huế lúc đơng đúc Nhận lời thách, T tăng tốc, bốc đầu xe lạng lách dòng người phố Chạy tới ngã tư phố Lý Thường Kiệt cắt phố Hàng Bài, hai niên bị cảnh sát giao thông đuổi kịp chặn lại Trong trường hợp trên, cảnh sát giao thông xử phạt hành hai niên theo mức nào? Trả lời: Khoản 7, điều 6, Nghị định 71/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thong đường đường sắt quy định sau: “7 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Buông hai tay điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi bên điều khiển xe; nằm yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển xe chạy; quay người phía sau để điều khiển xe bịt mắt điều khiển xe; b) Điều khiển xe lạng lách đánh võng đường trong, ngồi thị; c) Điều khiển xe chạy bánh xe hai bánh, chạy hai bánh xe ba bánh; d) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 (hai) xe trở lên chạy tốc độ quy định.” Như vậy, hành vi T Q tình vi phạm điểm b khoản c khoản 7, điều nêu Mức phạt tối đa hai niên lên tới 14 triệu đồng Tình 7: Chị Phạm Thị B người trồng cảnh xã Văn Giang tỉnh Hưng Yên Ngày 20/1/2015, vào dịp Tết Ất Mùi chị B chồng đem quất cảnh lên ngã ba đường tỉnh lộ gần nhà bán Chồng chị B nảy sáng kiến làm giá để theo tầng để đặt quất cảnh lên cao cho người đường nhìn thấy gian hàng anh chị từ đằng xa Tuy nhiên, giá đỡ quất cảnh cao làm cho dàn quất cảnh anh chị để lên giá cao che khuất biển báo giao thông cấm dừng đỗ xe cắm ngã ba đường Cùng ngày hơm đó, cảnh sát Tống Văn H cử làm nhiệm vụ ngã ba nơi anh, chị B bán quất cảnh Thấy giá quất cảnh anh, chị B vậy, cảnh sát H xử trí nào? Trả lời: Điều 11, Nghị định 71/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thong đường đường sắt quy định: “Điều 11 Xử phạt hành vi vi phạm khác quy tắc giao thông đường Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau đây: a) Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nơng, lâm, hải sản đường bộ; b) Tập trung đông người trái phép, nằm, ngồi đường gây cản trở giao thông; c) Đá bóng, đá cầu, chơi cầu lơng hoạt động thể thao khác trái phép đường giao thông; sử dụng bàn trượt, pa-tanh, thiết bị tương tự phần đường xe chạy Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng cá nhân, từ 400.000 đồng đến 800.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau đây: a) Họp chợ, mua, bán hàng hóa đường ngồi đô thị; b) Để vật che khuất biển báo, đèn tín hiệu giao thơng Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng đường trái quy định để tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; b) Dựng cổng chào vật che chắn khác phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; c) Treo băng rôn, biểu ngữ trái phép phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; d) Đặt, treo biển quảng cáo đất đường đoạn đường ngồi thị; đ) Khơng cứu giúp người bị tai nạn giao thơng có u cầu; e) Đổ rác, xả nước thải đường phố, hầm đường không nơi quy định, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều này, Khoản Điều 20 Nghị định này.” Theo điều 11, khoản 2, điểm b đây, hành vi để quất cảnh che khuất biển báo giao thông anh, chị B vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bị phạt từ 200.000 đồng – 400.000 Cảnh sát Nguyễn Văn H cần giải thích rõ hành vi vi phạm cho vợ chồng chị B áp dụng biện pháp xử phạt theo quy định Tình 8: Vợ chồng anh Trần Quyết T chị Trương Thị M sinh sống làng H gần đường quốc lộ 1A Do tình hình làm nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, từ đầu năm 2011, hai vợ chồng anh chị mép đường ngã giao cắt đường quốc lộ 1A đường tỉnh lộ gần đặt sạp hàng bán bánh mỳ đồ tạp hóa Lâu ngày cơng việc bán hàng thuận lợi, đến đầu năm 2014, anh, chị định xây cất nhà cấp gạch nơi bán hàng để vừa bán hàng vừa làm nơi Do ngã tư chưa có vỉa hè nên anh, chị xây nhà cấp sát mép đường để bán hàng cho tiện Đến tháng 5/2014 cơng việc xây dựng hồn tất Ngay sau xây nhà xong, anh, chị bị quan có thẩm quyền tới lập biên xử lý Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền cần xử lý vi phạm vợ chồng anh T chị M nào? Trả lời: Điều 12, Nghị định 71/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thong đường đường sắt quy định: “Điều 12 Xử phạt hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng người bán hàng rong bán hàng hóa nhỏ lẻ khác lịng đường thị, vỉa hè tuyến phố có quy định cấm bán hàng, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm c Khoản 3, Điểm e Khoản Điều Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng, khai thác tạm thời đất hành lang an tồn đường vào mục đích canh tác nơng nghiệp làm ảnh hưởng đến an tồn cơng trình an tồn giao thơng; b) Trồng phạm vi đất dành cho đường làm che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thơng; c) Chiếm dụng dải phân cách đường đôi làm nơi: Để xe; trông, giữ xe; bày, bán hàng hóa; để vật liệu xây dựng, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm a, Điểm d Khoản Điều Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau đây: a) Xây dựng nhà trái phép phạm vi đất dành cho đường đoạn đường ngồi thị; b) Dựng lều quán, cổng vào, tường rào loại, công trình tạm thời khác trái phép phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ hành vi vi phạm quy định Điểm đ Khoản 4, Điểm a Khoản Điều này; c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che lịng đường thị, hè phố thực hoạt động, dịch vụ khác trái phép lịng đường thị, hè phố gây cản trở giao thông, trừ hành vi vi phạm quy định tại: Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản Điều này; d) Chiếm dụng lịng đường thị hè phố 05 m làm nơi trông, giữ xe.” Như vậy, việc xây nhà kiêm bán hàng vợ chồng anh T chị M vi phạm điều 12, khoản 3, điểm a Cơ quan có thẩm quyền tiến hành xử phạt hành vi vi phạm anh, chị với mức phạt từ triệu – triệu đồng Tình 9: Lâm Văn T Lị Văn Q hai niên khơng có nghề nghiệp ổn định Huyện K, Tỉnh H Ngày 1/5/2015 hai T Q xe máy thị trấn, va chạm với anh Quàng Văn N Hai bên cãi vã hồi không chịu Rút cục T Q lao vào đánh anh N Anh N không chịu nên lao vào đánh với T Q gây náo loạn góc phố thị trấn Rất may lực lượng cơng an thị trấn có mặt kịp thời để khống chế đưa ba niên trụ sở công an thị trấn để giải Công an thị trấn xử lý hành vi đánh ba niên T, Q N nào? Trả lời: Điều 5, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình quy định: “Điều Vi phạm quy định trật tự công cộng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: a) Có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; b) Gây trật tự rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, đường phố, khu vực cửa khẩu, cảng nơi công cộng khác; c) Thả rông động vật nuôi thành phố, thị xã nơi công cộng Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Đánh xúi giục người khác đánh nhau; b) Báo thông tin giả đến quan nhà nước có thẩm quyền; c) Say rượu, bia gây trật tự công cộng; d) Ném gạch, đất, đá, cát vật khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản người khác; đ) Tụ tập nhiều người nơi công cộng gây trật tự công cộng; e) Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác; g) Thả diều, bóng bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa vật bay khác khu vực sân bay, khu vực cấm; đốt thả “đèn trời”; h) Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt nơi công cộng khác Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Tàng trữ, cất giấu người, đồ vật, phương tiện giao thông loại dao, búa, loại công cụ, phương tiện khác thường dùng lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gây rối trật tự cơng cộng, cố ý gây thương tích cho người khác; b) Lơi kéo kích động người khác gây rối, làm trật tự công cộng; c) Thuê lôi kéo người khác đánh nhau; d) Gây rối trật tự phiên tịa, nơi thi hành án có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động xét xử, thi hành án; đ) Gây rối trật tự nơi tổ chức thi hành định cưỡng chế; e) Xâm hại thuê người khác xâm hại đến sức khỏe người khác; g) Lợi dụng quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng để lơi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; h) Gây rối cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức; i) Tập trung đông người trái pháp luật nơi công cộng địa điểm, khu vực cấm; k) Tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với người nước trái với phong mỹ tục trái với quy định pháp luật, làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội; l) Viết, phát tán, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức, cá nhân; m) Tàng trữ, vận chuyển “đèn trời” Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Gây rối trật tự cơng cộng mà có mang theo loại vũ khí thơ sơ cơng cụ hỗ trợ; b) Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời".” Như vậy, hành vi T, Q N vi phạm điểm a, khoản 2, điều nói Cơ quan có thẩm quyền tiến hành phạt niên mức phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định trật tự cơng cộng Tình 10: Nhà trung cư cao tầng M5 nằm khu đô thị Linh Trung, quận Hồng Mai, Hà Nội Nhà M5 có 200 hộ bố trí theo thiết kế 10 hộ/sàn Ngày 30/6/2015, anh Nguyễn Văn T chủ hộ mua nhà M5 tiến hành sửa chữa hộ Nội dung sửa chữa bao gồm phá tường gạch bên hộ Do muốn đẩy nhanh tiến độ, anh T giục thợ dùng khoan phá bê tơng để phá tường xong ngày 30/6/2015 Công việc phá tường dự kiến tới tận 24h đêm kết thúc Quá trình khoan phá tường gây tiếng ồn lớn khiến hộ dân xung quan khó chịu Một người hàng xóm anh T điện thoại phản ánh với quan có thẩm quyền phường 23h ngày, trình khoan phá diễn ra, đại diện quan có thẩm quyền có mặt lập biên nhà anh T Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền phải xử lý hành vi vi phạm anh T nào? Trả lời: Điều 6, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình quy định: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo khu dân cư, nơi công cộng khoảng thời gian từ 22 ngày hôm trước đến 06 sáng ngày hôm sau; b) Không thực quy định giữ yên tĩnh bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; c) Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi: Dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn phương tiện khác để cổ động nơi công cộng mà không phép quan có thẩm quyền.” Như vậy, anh Nguyễn Văn T vi phạm quy định điểm a, khoản 1, điều nói trên, cụ thể gây tiếng ồn lớn khu dân cư vào sau 22h đêm Cơ quan có thẩm quyền xử phạt anh T từ 100.00 đồng đến 300.000 đồng ... (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy); d) Điều 265 (tội tổ... Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản); c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma. .. người đủ 70 tuổi trở lên; k) Phạm tội người tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần,

Ngày đăng: 20/12/2022, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan