đề cương tư vấn sử dụng thuốc

59 8 0
đề cương tư vấn  sử dụng thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương về dược sĩ nhà thuốc và các kĩ năng tư vấn của dược sĩ I Đại cương về tư vấn sử dụng thuốc 7 nguyên tắc thực hành dược Nguyên tắc 1 Lấy người bệnh làm trung tâm Nguyên tắc 2 Ra quyết định dự.

Đại cương dược sĩ nhà thuốc kĩ tư vấn dược sĩ I Đại cương tư vấn sử dụng thuốc nguyên tắc thực hành dược - Nguyên tắc 1: Lấy người bệnh làm trung tâm - Nguyên tắc 2: Ra định dựa quyền lợi người bệnh cộng đồng - Nguyên tắc 3: Tôn trọng người bệnh đồng nghiệp - Nguyên tắc 4: Khuyến khích người bệnh cộng đồng tham gia vào trình lựa chọn liệu pháp chăm sóc, điều trị phù hợp - Ngun tắc 5: Khơng ngừng nâng cao kiến thức, lực thân - Nguyên tắc 6: Trung thực tin cậy - Nguyên tắc 7: Hành nghề cách có trách nhiệm Đối tượng cần tư vấn? - Đơn thuốc lần đầu, đơn thuốc có thay đổi thuốc, thay đổi liều - Bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng đặc biệt - Đơn thuốc có thuốc cần bảo quản đặc biệt, cần hướng dẫn sử dụng đặc biệt, thuốc có nguy gặp TDKMM nghiêm trọng, và/hoặc có tần suất cao - Bệnh nhân mắc số bệnh mạn tính định kì cần tư vấn - Tư vấn theo yêu cầu bệnh nhân Vai trò hoạt động tư vấn bệnh nhân Với bệnh nhân - Tăng hiệu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân - Giảm sai sót sử dụng thuốc - Giảm việc không tuân thủ liệu trình điều trị - Giảm tác dụng phụ gặp phải thuốc - Tăng hiệu điều trị - Tăng tính an tồn q trình dùng Với dược sĩ - Hỗ trợ tuân thủ quy định, nguyên tắc, luật nhà thuốc - Hỗ trợ có bảo hộ pháp luật - Hỗ trợ xác định vị trí cơng việc dược sĩ nhà thuốc chuyên gia chăm sóc sức khỏe ban đầu với công việc nhân viên y tế bệnh viện - Tăng mức độ an toàn hành nghề thuốc - Hỗ trợ việc tự chăm sóc - Cung cấp biện pháp không dùng thuốc - Giảm chi phí chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, phủ xã hội giảm stress cơng việc - Tăng thu nhập thông qua dịch vụ công việc tư vấn - Là hoạt động chăm sóc dược II Quy trình tư vấn * Quy trình tư vấn thuốc khơng có đơn: B1 Khai thác thông tin bệnh nhân Who is the patient? bệnh… Thông tin liên quan đến bệnh nhân: tuổi, yếu tố nguy cơ, tiền sử What are the symptom? Thông tin mô tả xác triệu chứng bệnh How long have the symptoms been present? Triệu chứng xuất từ bao giờ? Action taken? Các biện pháp/thuốc dùng để điều trị triệu chứng này? Medication being taken Các thuốc khác bệnh nhân sử dụng? B2 Đánh giá bệnh nhân * Trường hợp nên xem xét thăm khám bác sĩ - Triệu chứng kéo dài - Triệu chứng tái phát diễn biến xấu - Đau nặng - Điều trị thất bại (đã dùng nhiều thuốc phù hợp không cải thiện) - Các phản ứng có hại nghi ngờ thuốc (thuốc kê đơn OTC) - Các triệu chứng nguy hiểm B3 Tư vân xử trí bệnh nhân - Thơng tin cần tư vấn lựa chọn thuốc OTC - Giải thích cho bệnh nhân triệu chứng định hướng xử lý - Trao đổi tên vai trò thuốc: Liều dùng, cách dùng, thời gian uống thuốc, TDKMM, thận trọng dùng thuốc, lưu ý sử dụng Biện pháp không dùng thuốc B4 Kiểm tra lại thông tin từ bệnh nhân tóm tắt lại thơng tin tư vấn * Quy trình tư vấn thuốc có đơn Trường hợp đơn lần đầu Trường hợp tái đơn B1 Khai thác thơng tin bệnh nhân Medical conditions Tình trạng bệnh lý Medications Tình trạng dùng thuốc Allgergies Tiền sử/ nguy dị ứng Alternate life style Lối sống B2 Đánh giá bệnh nhân đơn thuốc Phân tích vấn đề sau với đơn thuốc lần đầu: - Từng thuốc đơn có phù hợp với bệnh nhân khơng? - Mỗi thuốc có phải lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân khơng? (hiệu quả, an tồn, kinh tế) - Liều dùng thuốc có khơng? - Có khả có tương tác thuốc xảy ra? - Bệnh nhân có khả tuân thủ điều trị khơng? Phân tích vấn đề sau với đơn thuốc tái khám: - Bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc - Bệnh nhân có gặp phải vấn đề bất lợi/ triệu chứng liên quan đến sử dụng thuốc đơn khơng? - Có phải dùng thêm thuốc để giải vấn đề bất lợi mà bệnh nhân gặp q trình sử dụng thuốc theo đơn khơng? - Những nguyên nhân khác dẫn đến triệu chứng/ vấn đề bất lợi gì? B3 Trao đổi với BN bệnh lý thuốc điều trị Trao đổi vai trò cách dùng thuốc đơn * Tên, vai trò thuốc - Cách dùng (dạng bào chế, dụng cụ đặc biệt) - Giải thích chế độ liều (thời gian uống thuốc, độ dài đợt điều trị) - Giúp bệnh nhân lập thời gian biểu phù hợp với lịch sinh hoạt ngày - Tư vấn cho bệnh nhân việc cần làm sử dụng thuốc hết đơn - Xử lý bệnh nhân quên lần uống thuốc - Quá liều xử trí Trao đổi theo dõi điều trị - Giải thích cho bệnh nhân hiểu dấu hiệu hiệu thuốc có thể, khơng thể tự theo dõi - Cách theo dõi hiệu điều trị, tình trạng tốt hơn, xấu - Nhấn mạnh để bệnh nhân dùng thuốc dùng đủ thuốc kê Trao đổi phản ứng bất lợi ADR Thông báo cho bệnh nhân ADR quan trọng , cách xử lý ADR Trao đổi tương tác thuốc Thuốc- thuốc đơn, thuốc- thuốc đơn, thuốc- thức ăn, cách xử lý tương tác (nếu có) Trao đổi biện pháp khơng dùng thuốc -Chế độ ăn, Lối sống B4 Kiểm tra lại thơng tin từ bệnh nhân tóm tắt lại thơng tin tư vấn -Kiểm tra lại xem bệnh nhân nắm thơng tin chưa - Tóm tắt lại thơng tin nhấn mạnh điểm - Hỏi bệnh nhân xem có câu hỏi khơng? III Kỹ thực hành cho người bán lẻ thuốc Đại cương giao tiếp thực hành cho NBLT -Người bán lẻ thuốc giao tiếp hiệu giúp đảm bảo người bệnh nhận lợi ích tốt từ nguồn lực y tế sẵn có * Mong muốn người bệnh mua thuốc sở bán lẻ là: - Cảm thấy tin tưởng vào chất lượng thuốc chất lượng tư vấn - Tương tác có chất lượng với người bán lẻ thuốc - Cảm thấy riêng tư tơn trọng, có quan tâm thực từ dược sỹ - người bán lẻ thuốc - Môi trường thân thiện thoải mái - Người bệnh cảm thấy yên tâm vấn đề họ giao tiếp với người bán lẻ thuốc - Người bán lẻ thuốc giải thích lý câu hỏi đặt với người bệnh - Thông tin cung cấp đầy đủ * Nguyên tắc -Hãy tương tác thay truyền tải trực tiếp (hai chiều) - Hạn chế tình trạng khơng rõ ràng khơng chắn - Cần phải có suy nghĩ có kế hoạch kết giao tiếp - Thể linh hoạt, mô hình xoắn ốc Q trình giao tiếp: - Thơng điệp từ người gửi đến người nhận - Thông tin người gửi giống thông tin người nhận  giao tiếp đạt hiểu - Chú ý đến bước gửi thông tin nhận * Phân loại giao tiếp: - Tính chất tiếp xúc: GT trực tiếp, GT gián tiếp - Số người tham dự: GT song phương, GT nhóm, GT xã hội - Cách thức giao tiếp: + GT ngơn ngữ: lời nói + GT phi ngơn ngữ: Cử chỉ: Ánh mắt, nét mặt, động tác, tư thế, Khoảng cách: + Hợp lý tư vấn 1-1,5 m + Nếu đứng gần tạo cảm giác ngại ngần + Đứng xa bị coi thiếu quan tâm, ân cần với BN + Tuy nhiên số trường hợp, trao đổi vấn đề tế nhị trì phù hợp Kĩ giao tiếp tư vấn sử dụng thuốc * Kĩ hỏi (questioning skills) - Tầm quan trọng + Khai thác thông tin hiệu - Các dạng câu hỏi + Câu hỏi mở + Câu hỏi lựa chọn + Câu hỏi thăm dò + Câu hỏi đóng + Câu hỏi dẫn dắt * Lưu ý sử dụng kĩ hỏi + Sử dụng dạng câu hỏi phù hợp + Đảm bảo người bệnh hiểu ý nghĩa câu hỏi + Phù hợp nhịp điệu hỏi khả trả lời người bệnh + Tránh sử dụng câu hỏi dẫn dắt + Tránh sử dụng câu hỏi câu khẳng định cần thiết * Kĩ lắng nghe (listening skills) - Tầm quan trọng Dược sỹ tiếp nhận đầy đủ thông tin từ BN  khuyến khích họ tiếp tục trình bày ý kiến  thể tôn trọng, đồng cảm với người nói  điều chỉnh phản hồi phù hợp * Lưu ý sử dụng kĩ nghe + Giao khuôn mẫu mà người bán lẻ thuốc học tiếp thu + Đánh giá cá nhân dựa bề ngồi tình trạng, biểu * Trường hợp nên tránh + Cãi lại tranh luận gay gắt với BN + Tỏ thái độ sốt ruột, chán nản, cắt ngang lời người bệnh + Chỉ nghe mà dược sỹ - người bán lẻ thuốc thích lưu tâm + Để quan điểm riêng dược sỹ - người bán lẻ thuốc tác động đến việc hiểu vấn đề người bệnh Có thái độ định kiến với số nhóm người bệnh (về tơn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác ) * Kĩ phản hồi (responding skills) * Kĩ khuyên/ tư vấn (advice giving skills) - Tầm quan trọng kĩ khuyên + Giúp người bệnh hiểu thuốc, bệnh, chế độ sinh hoạt để từ nâng cao hiệu sử dụng thuốc * Lưu ý thực kĩ khuyên + Tránh sử dụng thuật ngữ chuyên môn + Đảm bảo người bệnh không lo lắng tiến hành tư vấn + Số lượng thông tin tư vấn lời phù hợp với trao đổi + Thông tin quan trọng cung cấp vào thời điểm phù hợp giai đoạn tư vấn + Thông tin cung cấp cần đảm bảo rõ ràng, tránh người bệnh hiểu lầm + Đánh giá đảm bảo người bệnh nhớ thông tin tư vấn + Phối hợp ngôn ngữ lời viết tư vấn * Kĩ giao tiếp với số đối tượng đặc biệt Người cao tuổi - Đặc điểm cần lưu ý: + Não bộ: hệ thần kinh suy giảm  phản ứng chậm chạp, hay quên, dễ nhầm lẫn + Gan: giảm khả chuyển hóa, giảm khối lượng máu qua gan + Dạ dày: Co bóp kém, lượng dịch vị ít, tăng khả gây kích ứng + Thận: độ lọc giảm  gây độc + Ruột non: khả hấp thu yếu + Họng: dịch tiết nước bọt giảm, khó nuốt + Thị lực, thính lực Trẻ em * Liều dùng thuốc cho trẻ em: - Trẻ không đơn giản người lớn thu nhỏ - Liều tính: theo tuổi, cân nặng diện tích bề mặt thể * Các dạng đường dùng - Lựa chọn thuốc với dạng bào chế thích hợp với điều trị: đường uống (viên, siro, dung dịch, hỗn dịch…), đường tiêm, kem bôi, đặt trực tràng, đường hô hấp qua dạng khí dung - Trẻ em < tuổi- đường uống: + Ưu tiên thuốc dạng lỏng (dung dịch, siro, bột pha hỗn dịch, thuốc giọt, + Trong trường hợp khơng có chế phẩm thích hợp  thay nghiền viên pha hỗn dịch Chú ý: số dạng bào chế khơng nghiền (giải phóng có kiểm sốt, bao tan ruột…) Phụ nữ có thai * Lời khuyên dùng thuốc: - Hầu hết thuốc uống người mẹ ảnh hưởng đến thai nhi nên dùng thật cần thiết - PNCT không nhờ người mua thuốc tùy tiện - Đối vs người mua thuốc độ tuổi mang thai cần hỏi: + Chị có thai nghi ngờ mang thai khơng? +Bác có mua dùm cho PNCT không? + Tuổi thai? * Một số thuốc gây độc cho thai nhi: ACEIs, Chống trầm cảm vòng SSRI, DC benzodiazepine, Corticoid, NSAID, Opioid IV Tư vấn sử dụng dạng thuốc/ thiết bị đặc biệt * Các dạng thuốc đặc biệt cần tư vấn: - Thuốc xơng hít: Bình xịt định liều- MDI, Bình xịt định liều buồng đệm, Bình xịt hạt mịn- Respimat, Ống hít bột khơ_DPI… * chế động học liên quan đến lắng đọng hạt thuốc đường hơ hấp: Tác động qn tính 90%, Lắng tụ trọng lực 9%, Chuyển động Brown 1% * Các bước thực hiện: Bước 1: chuẩn bị thuốc (lắc thuốc với MDI, nạp thuốc với DPI, pha thuốc với máy phun khí dung) Bước 2: thở đến thể tích cặn hít vào sâu (kết hợp với động tác ấn bình xịt với MDI hay respimat) Bước 3: nín thở Bước 4: hít thở bình thường 30 giây trước lặp lại liều * Bình xịt định liều- MDI: - MDI sử dụng rộng rãi - Dụng cụ rẻ tiền - Cung cấp nhiều loại thuốc hen COPD khác - Đòi hỏi người dùng phải phối hợp đồng “ấn- xịt’’ * Ưu điểm: - Dụng cụ rẻ tiền - Cung cấp nhiều loại thuốc hen COPD khác -> MDI sử dụng rộng rãi * Nhược điểm: - Đòi hỏi người dùng phải phối hợp đồng “ấn- xịt” Không phù hợp trẻ nhỏ, người già (khắc phục buồng đệm) Không phù hợp người khơng hít chậm sâu - Hiệu ứng gây lạnh- “Cold-Freon” (chất đẩy CFC) Bình hít bột khơ (DPI) * Ưu điểm: - Hệ thống đẩy lò xo biến thuốc từ dạng lỏng thành dạng khí Khơng cần chất đẩy, không cần lực hút để lấy thuốc - Dễ phối hợp động tác ấn hít MDI - Giảm thuốc lắng đọng hầu họng, tăng lượng thuốc vào phổi * Nhược điểm: - Bình chứa thuốc chưa lắp sẵn vào dụng cụ hít - Một số khó khăn thao tác phối hợp ấn hít với thuốc xịt nói chung - Giá thành cao Viên đặt lưỡi + Dùng sp có tính kiềm nhẹ khơng có mùi thơm Tránh xà phịng có tính kiềm mạnh có mùi thơm, chất xịt/khử mùi âm đạo + Luôn lau nhẹ nhàng từ trước sau để tránh làm nhiễm viêm nhiễm từ trực tràng đến âm đạo + Tránh dùng bồn tắm nước nóng + Thay đồ lót sau có hoạt động làm âm đạo ẩm ướt - Điều trị + Rửa vùng sinh dụng nước lau khô kĩ Hạn chế thụt rửa + Mặc đồ lót rộng rãi, cotton + Kiêng QHTD đến điều trị khỏi + Hạn chế carbonhydrat đơn giản, đường tinh chế thức uống có cồn TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TRONG NTĐT Đại cương - NTĐT nhiễm trùng xảy vị trí đường tiết niệu bao gồm: thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo - NTĐT vi khuẩn (E coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus saprophyticus…), nấm (Candida albicans, ) virus (BK virus,.) - Ảnh hưởng đến 15% PN năm: từ 15 đến 34 tuổi; ước tính có tới 50% PN trải qua đợt viêm bàng quang đời, nửa số có đợt viêm tái phát Phân loại: * Tùy vị trí nhiễm khuẩn: - NTĐT dưới: viêm bàng quang, viêm niệu đạo - NTĐT trên: viêm bể thận * Tùy vào mức độ - NTĐT không biến chứng: BN khỏe mạnh có cấu trúc chức đường tiểu bình thường - NTĐT biến chứng: BN có cấu trúc chức đường tiểu bất thường có bệnh kèm Các triệu chứng: - Rát đau tiểu - Dịng tiểu yếu BN có cảm giác tiểu chưa hết, mót tiểu khó tiểu - BN nam: cảm giác đau bìu trực tràng tiểu và/hoặc BN có dấu hiệu triệu chứng giống cúm => viêm tuyến tiền liệt - Có kèm đau thắt lưng hông, ớn lạnh, buồn nôn/nôn, sốt => viêm bể thận cấp - Máu nước tiểu: cần thăm khám bác sỹ: viêm bàng quang có nhiều nhiễm trùng, sỏi thận, khối u bàng quang thận Viêm bàng quang: - Triệu chứng có đợt bệnh cơng cảm giác ngứa kim châm niệu đạo - Chứng khó tiểu dấu hiệu kinh điển viêm bàng quang - Sau tiểu, bàng quang khơng rỗng hồn tồn mà có cảm giác căng - Nước tiểu có vẩn đục, nặng mùi, dấu hiệu nhiễm khuẩn Tiền sử: - Đái tháo đường Viêm bàng quang tái phát xảy bệnh nhân ĐTĐ - Viêm bàng quang tuần trăng mật: quan hệ tình dục thúc đẩy đợt đau tổn thương nhẹ kết nhiễm trùng vi khuẩn đẩy vào sâu theo đường niệu đạo - Những tác nhân thúc đẩy khác: bao gồm tác nhân kích thích dùng tắm rửa, vệ sinh hóa chất khác (ví dụ chất diệt tinh trùng, chất tẩy uế) Vệ sinh cá nhân nguyên nhân, trừ trường hợp nặng Các thuốc gây viêm bàng quang - Thuốc gây độc tế bào: cyclophosphamid - Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs, đặc biệt acid tiaprofenic), allopurinol, danazol Các trường hợp phải khám bác sĩ - Nam giới, trẻ em người lớn tuổi bị nhiễm trùng đường tiểu - PNCT - Đau căng cứng vùng thắt lưng bên hơng thắt lưng - Có máu nước tiểu - Có dịch tiết âm đạo - NTĐT tái phát không đáp ứng với thuốc, triệu chứng không đỡ sau ngày điều trị - Lần bị NTĐT - Có tiêu chảy Khuyến cáo điều trị: * Kháng sinh: aminoglycosid, cephalosporin, macrolid, beta- lactam khác: carbapenem, penicilin, Quinolon, Tetracyclin,… * Thuốc điều trị rối loạn bàng quang tuyến tiền liệt: flavoxat - Chỉ định: + Giảm nhẹ triệu chứng khó tiểu, buồn tiểu, tiểu thường xuyên, tiểu đêm, tiểu không kiểm soát + Giảm nhẹ co thắt bàng quang - niệu đạo sử dụng dụng cụ phẫu thuật + Giảm tình trạng co thắt đường sinh dục nữ: đau vùng chậu, đau bụng kinh rối loạn vận động tử cung - Tác dụng KMM: + Tiêu hóa: buồn nơn, nơn, khơ miệng + Thần kinh: buồn ngủ, chóng mặt, nhức đầu, kích động + Tim mạch: tim đập nhanh hồi hộp * Thuốc khử trùng đường niệu: Methenamin - Chỉ định: + Điều trị lâu dài dự phòng tái phát viêm bàng quang + Ngăn ngừa nhiễm trùng tiết niệu bệnh nhân đặt ống thông tiểu giảm tỷ lệ tắc nghẽn ống thông + Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng - TDKMM: Kích ứng dày, kích thích bàng quang, buồn nôn, nôn, phát ban, ngứa * Dẫn chất kiềm - Natri bicarbonat, natri citrat, kali citrat - Kiềm hóa nước tiểu, đưa pH nước tiểu bình thường làm giảm triệu chứng đau - Tránh sử dụng BN suy thận, tăng Na huyết, - Các chế phẩm có chứa K nên tránh sử dụng BN dùng ACE, lợi tiểu giữ K Điều trị hỗ trợ: - Rễ mao lương hoa vàng, rễ thục quỳ, râu bắp, cỏ đuôi ngựa, địa y - Chiết xuất nam việt quất - Nước ép/chiết xuất Cranberry: làm giảm nhiễm trùng đường tiết niệu Phòng ngừa - Uống đủ nước tiểu thường xuyên, tiểu có nhu cầu - Làm rỗng bàng quang hoàn toàn tiểu - Sau tiểu lau từ trước sau - Không thụt rửa, phun SP vệ sinh phụ nữ có dạng bột, có mùi thơm gây kích ứng vùng sinh dục - Mặc đồ lót rộng rãi, cotton thay cho đồ lót bó sát làm sợi tổng hợp - Đi tiểu sau QHTD Điều trị - Đặt chai nước nóng miếng chườm nóng lên bụng, lưng, đùi để làm giảm cảm giác khó chịu - Nghỉ ngơi, uống nhiều nước - Tránh QHTD - Tránh thức uống kích ứng bàng quang: cafe, rượu bia, nước chanh hết hoàn toàn nhiễm trùng KỸ NĂNG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC ĐỐI VỚI CÁC BỆNH/VẤN ĐỀ KHÁC HAY GẶP Ở NHÀ THUỐC: BỆNH VỀ MẮT VÀ TAI I CÁC BỆNH VỀ MẮT * Đau mắt đỏ - Thường gặp viêm kết mạc vk dị ứng - Có gặp viêm kết mạc virus - Ít gặp viêm giác mạc, viêm kết mạc trẻ sơ sinh - Hiếm bệnh tăng nhãn áp góc đóng cấp tính * Viêm kết mạc tình trạng viêm kết mạc mắt vốn bề mặt suốt bao phủ lên phần màu trắng mắt Nguyên nhân do nhiễm vi khuẩn, virus, dị ứng - Triệu chứng: + Ngứa, chảy nước mắt, cảm giác cộm mắt + Phù mi, xuất giả mạc mắt + Có thể bị hai bên + VK: Xuất gỉ mắt màu xanh hay vàng dính mi mắt, mủ đặc dính viêm, lỏng viêm virus + Do dị ứng: kèm theo viêm mũi dị ứng: hắt hơi, sổ mũ - Viêm kết mạc virus: Bệnh tự khỏi mà khơng cần điều trị Việc điều trị cách chườm mát, rửa mắt nước sạch, tránh khô mắt cách nhỏ nước mắt - Viêm kết mạc vi khuẩn: Điều trị kháng sinh nhỏ mắt thuốc tra mắt - Viêm kết mạc dị ứng: Cố gắng tìm tác nhân gây dị ứng tránh tác nhân gây dị ứng, điều trị thuốc chống dị ứng * Khơ mắt: tình trạng khơ mắt hay gặp , đặc biệt người lớn tuổi - Triệu chứng: ngứa rát mắt, cảm giác có mắt , chảy nước mắt nhiều nhìn mờ Thuốc điều trị * Thuốc bôi trơn nhãn cầu (nước mắt nhân tạo) - Các dẫn chất cellulose: carboxymethylcellulose, hydroxyethylcellulose, bổ sung nước mắt nhân tạo, bao phủ tạo độ ẩm cho nhãn cầu, bảo vệ chống lại chất kích ứng - Natri hyaluronat: giúp mắt giảm khơ đau tình trạng khơ mắt, chứng minh làm mau lành vết thương giác mạc - Diquafosol: thuốc chủ vận thụ thể P2Y2 biểu mô kết mạc, tăng tiết nước mắt mucin * Kháng histamin kháng dị ứng: Giảm phản ứng dị ứng ngứa, chảy nước mắt * Thuốc bảo vệ tế bào mast: ổn định tế bào mast giúp ngăn ngừa khởi phát phản ứng dị ứng cách chặn đứng gắn phức hợp miễn dịch/ dị ứng nguyên lên tế bào mast * Thuốc kháng khuẩn khử trùng mắt: azithromycin, erythromycin, cloramphenicol, tetracyclin, ofloxacin, levofloxacin ( ưu tiên cho BN đeo kính áp trịng) * Corticoid dùng cho mắt: prednisolon, dexamethason, * Thuốc trị tăng nhãn áp: làm giảm áp lực nội nhãn cách tăng lượng thủy dịch thoát và/hoặc giảm sản xuất thủy dịch Ví dụ: chẹn beta ( timolol, ), cường alpha ( apraclonidin, ), chất tương tự prostagladin ( bimatoprost, ), thuốc gây co đồng tử ( pilocarpin, ) * Thuốc làm giảm sung huyết mắt: thuốc co mạch chỗ: naphazolin, tetrahydrozolin * Vitamin khoáng chất: vitamic C, E, kẽm đồng Lời khuyên cho bệnh nhân * Khô mắt: - Tránh để máy sấy tóc, máy sưởi xe hơi, máy điều hòa, quạt hướng thẳng vào mắt - Dùng máy tạo độ ẩm để tăng độ ẩm cho khơng khí - Mang kính chắn/kính bảo hộ gió - Có khoảng thời gian nghỉ lúc đọc sách, sử dụng máy tính - Điều trị: thường xuyên dùng nước mắt nhân tạo mắt bình thường để giữ cho mắt bôi trơn; chườm ấm mắt để giảm đỏ II RÁY TAI Đại cương - Ráy tai gây tắc nghẽn nguyên nhân phổ biến gây điếc tạm thời Nó gây cảm giác khó chịu Triệu chứng - Thường gặp: gây cảm giác khó chịu cảm giác tai bị nghẽn, điếc tạm thời - Liên quan: chóng mặt ù tai Chẩn đoán phân biệt - Chấn thương ống tai: tăm bơng, kẹp tóc bút, vết rách ống tai, chảy mủ từ ống tai - Dị vật: tiết dịch đau đớn tăng lên, trẻ em lứa tuổi dễ mắc dị vật ống tai - Polyp ống tai: gặp, thường bị chảy nước tai dai dẳng tái phát, thường có mùi Lựa chọn điều trị * Các chất làm mềm ráy tai: sản phẩm thân dầu ( dầu oliu, dầu đậu phộng), sản phẩm chứa peroxid, sản phẩm thân nước (NAHCO3), docusat II VIÊM TAI NGOÀI Đại cương * Có hai loại viêm tai ngồi: viêm tai khu trú lan tỏa Nguyên nhân - Viêm tai ngồi khu trú: tình trạng nhiễm trùng nang lông ống tai, thường Staphylococcus - Viêm ống tai ngồi ác tính (lan tỏa): tình trạng viêm hoại tử lan rộng: thường vi khuẩn, ví dụ Pseudomonas aeruginosa, Yếu tố nguy cơ: - Tai bị chấn thương - Bơi lội (trong nước bị ô nhiễm) - Hóa chất - Tình trạng da Triệu chứng - Đau: kéo ống tai ấn bình tai dấu hiệu điển hình - Chảy dịch tai, đơi có chảy nước tai - Nghe ống tai trở nên sưng lên - Nhiễm nấm: ngứa - Nhọt ống tai: đau dội chảy máu Điều trị - Kháng sinh: chỗ, toàn thân - Corticosteroid giảm viêm - Thuốc giảm đau: acetaminophen, ibuprofen, codein - Thuốc nhỏ tai: acid acetic - Viêm tai nấm: làm dùng thuốc chống nấm chỗ gentian, cresylate acetate , chườm nước nóng, Phịng ngừa - Tự làm không cần làm vệ sinh tăm dụng cụ lấy ráy tai khác - Đội mũ bơi bơi lộ, làm khô tai kỹ sau tắm bơi III ĐAU ĐẦU Đại cương - Là VĐ sức khỏe thường gặp nhất, đa dạng nhất, xảy phần lớn dân số - Đau đầu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân lại có đặc điểm đau khác nhau: vị trí, độ đau, tần suất Nguyên nhân - Thường gặp căng thẳng - Có thể gặp Đau nửa đầu, viêm xoang, mỏi mắt - Ít gặp lạm dụng thuốc, đau dây thần kinh sinh ba, trầm cảm - Hiếm gặp Tăng nhãn áp, viêm màng não, * Các loại đau đầu: đau đầu căng thẳng, đau nửa đầu, đau nửa đầu có hào quang đau đầu cụm Các trường hợp khám bác sĩ - Đau đầu liên quan đến chấn thương / chấn thương - Đau đầu liên quan đến nhiệt độ cao (> 38◦C) - Đau đầu dội kéo dài - Nghi ngờ phản ứng có hại thuốc - Đau đầu trẻ em 12 tuổi - Có liên quan đến buồn ngủ, loạng choạng, rối loạn thị giác nôn mửa - Đau nửa đầu thường xuyên cho thấy cần điều trị dự phòng Lựa chọn điều trị - Thuốc giảm đau không chứa chất gây nghiện - NSAIDs - Chất chủ vận serotonin (5 – hydroxytryptamin – 5-HT): almotriptan, - Alkaloid ergot: ergotamin, dihydroergotamin - Thuốc cường giao cảm gián tiếp: isomethepten - Thuốc đối kháng thụ thể peptid liên quan đến gen calcitonin: fremanezumab - Thuốc chống co giật, trầm cảm, chống nôn, chẹn beta, chen calci… Phòng ngừa - Đau đầu căng thẳng: ngủ đủ giấc, hạn chế hút thuốc lá, thể dục thường xuyên, hạn chế dùng rượu bia, cafein, đường - Đau đầu cụm: tránh uống rượu bia, tuân thủ thời gian thời điểm ngủ cố định - Đau nửa đầu: có thời gian ngủ thức dậy cố định, tập thể dục thường xuyên, hạn chế hút thuốc đồ uống có cồn Kĩ tư vấn nhóm bệnh da I Bệnh vảy nến Đại cương - Vảy nến bệnh rối loạn viêm mãn tính, tái phát đặc trưng loạt hình thái tổn thương * Dịch tễ: xảy giai đoạn nhiều 20 -50 tuổi, với trẻ em, phổ biến người da trắng, Nguyên nhân bệnh vảy nến - Rối loạn đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Yếu tố thuận lợi: - Yếu tố di truyền - Yếu tố ngoại sinh: + Chấn thương + Stress kéo dài + Cháy nắng + Phẫu thuật + Dùng thuốc: số loại thuốc corticosteroid, beta blockers, + Nhiễm trùng da Phân loại * Vẩy nến thể mảng: - Đặc điểm + Tổn thương màu hồng với vảy trắng bạc, ranh giới rõ ràng + Tổn thương đơn lẻ đám có kích thước khác tùy điểm + Nếu loại bỏ vảy bề mặt bám sau cọ xát thấy chảy máu * Vẩy nến da đầu - Đặc điểm: + Các mảng đỏ, bề mặt phủ vẩy trắng da đầu + Thể nặng với toàn da đầu, viêm rõ rệt, vảy dày + Các vết mẩn đỏ, vảy thường kéo dài mép tóc, lấn trán thường thấy sau tai * Vẩy nến thể giọt * Vảy nến thể mủ * Vảy nến móng tay, móng chân Các nhóm thuốc điều trị - Chất làm mềm da, axit salicylic, dẫn xuất Vitamin D3 (calcipotriol, calcitriol), corticosteroid, retinoid Dithranol, anthralin II Viêm da địa Đại cương - bệnh lý viêm da mạn tính gây ngứa, đỏ da - Dịch tễ: xuất trẻ em nhiều, người lớn Nguyên nhân gây bệnh ICD Chất tẩy rửa xà phịng Dung mơi chất ăn mịn Dầu mỡ Acid, base bao gồm xi măng Chất khử, chất oxy hóa ACD Niken (đồ trang sức) Cromat (xi măng), thuốc nhuộm, formaldehyd Corticosteroid chỗ Mỹ phẩm, nước hoa, thuốc nhuộm tóc,chất bảo quản móng tay nhựa vecni Cao su Trường hợp khuyên bệnh nhân gặp bác sĩ - Vết ban không cải thiện tiếp tục có triệu chứng dùng thuốc điều trị nhà tuần - Vết ban xuất đột ngột, đau, nghiêm trọng lan rộng - Da khô bị ngứa nhiều, chảy máu, nứt nẻ, có mụn rộp đau - Có dấu hiệu nhiễm trùng có mủ, chảy nước đóng vảy Phịng ngừa - Xác định tránh yếu tố khởi phát làm bệnh nặng - Duy trì chế độ chăm sóc da nghiêm ngặt để phịng bệnh bùng phát: + Thoa kem dưỡng ẩm để giúp da không bị khô mức ngày + Dùng mỹ phẩm không chứa chất gây dị ứng + Dùng xà phịng có tính kiềm yếu thay xà phịng Lựa chọn điều trị * Corticoid dùng chỗ: giảm viêm ngứa bệnh ngồi da có đáp ứng phù hợp với viêm da mức độ nhẹ * Thuốc kháng histamin chống dị ứng: hệ ( diphehydramin, triprolidin, ), hệ ( cetirizin, lotaradin) * Thuốc ức chế miễn dịch: điều trị ngắn hạn viêm da địa tái phát nghiêm trọng không dùng kéo dài tăng huyết áp rối loạn chức thận * Thuốc khử trùng sát trùng da: Povidone- iod, chlorhexidine,… * Thuốc kháng khuẩn dùng chỗ có corticoid: gentamicin, neomycin, chlortetracyclin, * Liệu pháp bổ trợ thực phẩm chức năng: Vitamin A, C kẽm III Mụn trứng cá Đại cương - Mụn trứng cá tình trạng mạn tính thường gặp da, hình thành nang lơng bị tắc chất nhờn tế bào da chết Phịng ngừa: - Kiểm sốt căng thẳng - Ln giữ vệ sinh cá nhân - Tránh dùng mỹ phẩm có chứa dầu chất béo - Tránh tiếp xúc với vật gây ma sát đè nén lên da Điều trị - Dùng dụng cụ nặn mụn để làm mụn đầu đen mụn đầu trắng - Rửa mặt sau vận động mạnh chảy mồ hôi - Tránh tiếp xúc với mặt Trường hợp khám bác sĩ - Tình trạng khơng cải thiện, diễn biến bệnh nặng lan sau tuần - Mụn trứng cá làm da thâm đen để lại sẹo - Mụn trứng cá làm gây lo lắng mặt tâm lý xã hội (trầm cảm, lo âu) - Mụn trứng cá kèm chứng rậm lơng, chu kì kinh nguyệt không Các lựa chọn điều trị * Các chế phẩm điều trị mụn: - Chất tiêu sừng ( Acid azelaic, acid salicylic): làm mềm loại bỏ tế bào da chết - Retinoid ( Adapalen, tretinoin): ăn ngừa hình thành mụn, giảm tắc lỗ chân lơng * Kháng sinh (tác dụng toàn thân): tác dụng ức chế P.acnes dùng trường hợp mức độ trung bình nặng  bổ trợ thuốc dùng chỗ, vd: azithromicin, erythromycin, * Hormon corticosteroid: Triamcinolon, Corticosteroid * Các chất làm mềm, làm sạch, bảo vệ da: acid lactic, natri lauryl sulfat, glycerin, * Thuốc uống ngừa thai: levonorgestrel, ethinylestradiol, * Kháng sinh tác dụng chỗ: Erythromycin, metronidazol,  diệt vi khuẩn lỗ chân lông * Điều trị hỗ trợ: khống chất, chất chống oxy hóa (vitamin A, C, E), kẽm,… ... người lớn 24 trẻ em người cao tuổi, sử dụng liệu pháp khuyến cáo KỸ NĂNG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC ĐỐI VỚI CÁC NHÓM BỆNH/VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG Tư vấn sử dụng biện pháp tránh thai - Sinh... tâm lý, ho liên quan đến tiền sử dùng thuốc - Tiền sử dùng thuốc người bệnh sử dụng thuốc có tác dụng phụ gây ho sử dụng thuốc ức chế men chuyển, chẹn beta giao cảm, thuốc chống viêm không steroid... mong muốn thuốc - Bệnh nhân có gặp phải vấn đề bất lợi/ triệu chứng liên quan đến sử dụng thuốc đơn không? - Có phải dùng thêm thuốc để giải vấn đề bất lợi mà bệnh nhân gặp trình sử dụng thuốc theo

Ngày đăng: 19/12/2022, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan