TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP DƯỚI GÓC NHÌN ĐỊA LÝ

78 3 0
TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP DƯỚI GÓC NHÌN ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA LÝ Giảng viên: GS.TS Lê Thơng Nhóm 4: Vũ Thị Hịa ( Nhóm trưởng) Đinh Bảo Khánh (Thư kí) Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Thanh Nhàn Hà Nội, tháng năm 2018 Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA LÝ TT Nội dung Người thực báo cáo Chương 1: Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ghi Đinh Bảo Khánh Nguyễn Thị Thanh Nhàn Chương 2: Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp giới Nguyễn Thị Hồng Chương 3: Tổ chức lãnh thổ cơng Vũ Thị Hịa nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Nhàn Nguyễn Thị Loan Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦATỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I TỔ CHỨC LÃNH THỔ Khái niệm .4 Một số lý thuyết liên quan đến tổ chức lãnh thổ 2.1 Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp xung quanh thành phố trung tâm V Thunen (1883) 2.2 Lý thuyết định vị A Weber với vấn đề phân bố công nghiệp .7 2.3 Lý thuyết phát triển điểm trung tâm W Christaller - Mỹ (1933) 2.4 Lý thuyết cực tăng trưởng Francoi Perroux - Pháp (1950) 2.5 Lý thuyết sở xuất II TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 10 Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp .10 Một số đặc điểm tổ chức lãnh thổ công nghiệp 11 Yêu cầu việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp 12 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp .13 4.1 Nguồn lực bên 13 4.2 Nguồn lực bên 17 CHƯƠNG II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 20 I Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Liên Xô - Đông Âu 20 II Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phương Tây 37 a Đài Loan .39 b Hàn Quốc 40 c Trung Quốc 40 d Malaysia 41 e Thái Lan 41 CHƯƠNG III.TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .43 Điểm công nghiệp 43 Cụm công nghiệp 44 Khu công nghiệp tập trung 51 3.1 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp tập trung nước ta .56 3.2 Tác động kinh tế .61 3.4 Định hướng phát triển 65 Trung tâm công nghiệp 70 4.1 Phân loại trung tâm công nghiệp Việt Nam 70 4.2 Hiện trạng phát triển trung tâm công nghiệp 70 Dải công nghiệp 71 5.1 Khái niệm 71 5.2 Hiện trạng phát triển 71 Vùng công nghiệp 72 Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 6.1 Vùng công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) 74 6.2 Các tỉnh Đồng sông Hồng Quảng Ninh,Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) 6.3 Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận 6.4 Các tỉnh Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) 86 6.5 Vùng Đơng Nam Bộ Lâm Đồng, Bình Thuận .88 6.6 Vùng Đồng sông Cửu Long 95 II TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 100 Những khái niệm 100 1.1 Phát triển 100 1.2 Can thiệp 101 Các quan niệm phát triển bền vững .102 2.1 Khái niệm phát triển bền vững Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển – WCED 1987 102 2.2 Khái niệm phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững – RIO 1992 .104 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam vấn đề phát triển bền vững .111 3.1 Những thành tựu hạn chế công nghiệp vấn đề phát triển bền vững111 3.2 Phương hướng, biện pháp để phát triển công nghiệp bền vững 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 Cao học Địa lý K27 80 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp MỞ ĐẦU Xã hội lồi người trải qua thời kì văn minh nơng nghiệp chuyển sang thời kì văn minh công nghiệp cách gần 200 năm Ngay sau đời, sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng ngành chiếm vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế hầu hết quốc gia giới Trong sản xuất cơng nghiệp, ngồi yếu tố đầu đầu vào sản xuất việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hợp lí yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển ngành Tính hợp lí tổ chức lãnh thổ giúp sản xuất công nghiệp đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường thông qua việc khai thác sử dụng hợp lí cácnguồn lực Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tượng bất biến chịu tác động yếu tố tiến khoa học - công nghệ, thị trường… vốn yếu tố có tính chất “động” Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ln có biến đổi, phù hợp với phát triển sản xuất Sự biến đổi thể qua phát triển số lượng hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp vai trị, đặc điểm hình thức Thực tiễn giới Việt Nam chứng minh vai trò quan trọng tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, tượng bất biến nên việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp cần đặt yêu cầu, nhiệm vụ Những kết nghiên cứu phản ánh đắn thực trạng xu hướng phát triển tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có giá trị cao mặt lí luận thực tiễn Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địi hỏi nhiều yêu cầu (về lực, thời gian, nguồn tư liệu…) phạm vi đề tài, nhóm thực xin đưa lí luận ví dụ minh họa mang tính chất khái quát nhằm cung cấp nội dung cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy chủ yếu Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I TỔ CHỨC LÃNH THỔ Khái niệm Khái niệm tổ chức lãnh thổ bắt nguồn từ sở lí thuyết kinh tế kinh điển A.Smith D.Ricardo, từ cơng trình nghiên cứu V Thunen, W.Christaller… số tác phẩm khác Sau phát triển mặt lí luận ứng dụng vào thực tiễn từ năm 50 nước châu Âu Ở Liên Xô, vào đầu năm 60, thuật ngữ đề cập đến Về sau, khái niệm tổ chức lãnh thổ nhiều nước tiếp nhận sử dụng, đặc biệt vào Mĩ từ đầu năm 70 Từ đến nay, khái niệm nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi với tư cách công cụ tư tổng hợp, công cụ tổ chức thực tiễn hoạt động xã hội Tuy nhiên, thực tế lĩnh vực có nhiều quan niệm khác Theo quan điểm nhà khoa học thuộc Liên Xơ cũ tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội thực lãnh thổ cụ thể cấp độ khác nhau; phổ biến vùng kinh tế vùng kinh tế hành tỉnh Họ coi tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội xếp, bố trí (phân bố) phối hợp đối tượng gây ảnh hưởng lẫn nhau, có liên hệ qua lại hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên hệ thống dân cư; nhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên, lao động, vị trí kinh tế - xã hội để đạt hiệu kinh tế cao vào nâng cao mức sống dân cư lãnh thổ (Xauxkin) Ở nước phương Tây, nhà khoa học lại tiếp cận vấn đề theo hướng tổ chức không gian Họ cho tổ chức không gian đời từ cuối kỉ XIX trở thành khoa học kinh tế lãnh thổ Tổ chức không gian xem nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu (J.Gaudermar, 1992) Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức khơng gian tìm kiếm tỉ lệ quan hệ hợp lí phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ nhỏ hay tiểu vùng vùng vùng quốc gia mức độ định có xét đến mối liên kết quốc gia với nhau; tạo giá trị nhờ có xếp có trật tự hài hoà đơn vị lãnh thổ khác vùng Tóm lại, nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội hiểu "sự tìm kiếm khung cảnh địa lí quốc gia, phân bố tốt hoạt động tuỳ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên" Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nội dung cụ thể sách kinh tế phát triển theo lãnh thổ dài hạn nhằm cải thiện môi trường diễn sống hoạt động người Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội góc độ địa lí học, xem hành động có chủ ý hướng tới công mặt không gian trung tâm ngoại vi, cực không gian ảnh hưởng, nhằm giải ổn định công ăn việc làm, cân đối quần cư nông thôn quần cư thành thị, bảo vệ phát triển bền vững môi trường Như vậy, từ nội dung phân tích hiểu "Tổ chức lãnh thổ xếp phối hợp đối tượng mối liên hệ đa ngành, lĩnh vực đa ngành lãnh thổ vùng cụ thể nhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lí kinh tế - xã hội sở vật chất kĩ thuật tạo dựng để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao mức sống dân cư vùng đó" Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Bản chất tổ chức lãnh thổ tìm phương án hợp lý kiến thiết lãnh thổ cho trình phát triển ngành, lĩnh vực theo hướng liên hệ mật thiết với tạo tính quán cần thiết, mà địi hỏi hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao có phát triển bền vững cho lãnh thổ cho hệ thống lớn Do đó, yêu cầu tổ chức lãnh thổ đặt là: - Tổ chức lãnh thổ phải đặt trạng thái động: yêu cầu cho phải coi hệ thống kinh tế - xã hội hệ thống vận động không ngừng; có yếu tố khơng thể biết trước dự báo cách xác nên dễ gây rủi ro lớn Hệ thống vận động không ngừng nhu cầu người khơng ngừng tăng lên khơng có giới hạn, song khả đáp ứng nhu cầu có giới hạn, dẫn đến cạnh tranh, giành giật gây mâu thuẫn, tiền đề nảy sinh không bền vững hệ thống Vấn đề cho thấy tổ chức lãnh thổ phải làm để có cấu hợp lý sở giải cân đối sản xuất nhu cầu - Tổ chức lãnh thổ cần phải đạt mục tiêu phát triển vận động tiến bền vững: hệ thống lãnh thổ bao gồm nhiều phân hệ, phân hệ cấu trúc phân hệ toàn hệ thống ln có xu hướng chuyển động đa chiều Do đó, vấn đề quan trọng tổ chức lãnh thổ đề hệ thống phát triển không ngừng đạt hiệu cần phải điều khiển tất liên hệ theo hướng định Các vấn đề nêu đặt cho tổ chức lãnh thổ phải xác định mục tiêu phát triển xác định giải pháp kiến thiết lãnh thổ tạo phát triển hài hoà, nhịp nhàng cho toàn hệ thống lãnh thổ - Tổ chức lãnh thổ cần phải lựa chọn phương án kiến thiết hợp lý, dài hạn: theo yêu cầu này, tổ chức lãnh thổ phải nghiên cứu theo nhiều phương án, phương án mang đậm nét điểm trội nghệ thuật kiến thiết lãnh thổ Trong phương án phải có phương án chủ phương án dự phòng Ngay phương án chủ phải dành lãnh thổ dự trữ, phải có thứ tự ưu tiên lãnh thổ, phải có quy định rõ ràng mức độ phương thức sử dụng không gian - Tổ chức lãnh thổ cần phải đảm bảo trật tự ngắn hạn yêu cầu phát triển dài hạn: Các đối tượng tổ chức cần đặt vị trí nó, làm cho đối tượng hỗ trợ phát triển, không cản trở không làm tổ hại đến trình thịnh vượng Khi thực tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ cấp tỉnh nói riêng phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải thoả mãn nhu cầu khả tài nguyên nhu cầu xã hội, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng đạt hiệu kinh tế - xã hội cao - Đảm bảo tính phù hợp với trình độ nguồn nhân lực trình độ khoa học công nghệ - Phải kiến thiết khu nhân (các trung tâm đô thị, khu vực ngoại vi) để tạo nên sức hút kinh tế Một số lý thuyết liên quan đến tổ chức lãnh thổ Kinh tế lãnh thổ lý thuyết kinh tế quan trọng có liên quan đến Các nhà địa lý kinh tế - xã hội nghiên cứu kinh tế lãnh thổ, phát vấn đề có tính quy luật, đúc rút chúng thành lý thuyết phát triển kinh tế không gian kinh tế phát triển Dưới số lí thuyết phổ biến 2.1 Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp xung quanh thành phố trung tâm V Thunen (1883) Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Thành phố trung tâm có sức hấp dẫn hoạt động nông nghiệp xung quanh Thunen xem địa tô chênh lệch nhân tố chìa khố dẫn đến phân định lãnh thổ đồng quốc gia thành vùng sử dụng đất đai khác Từ năm 1826, Thunen người đưa yếu tố không gian tượng kinh tế xã hội Ông lập mơ hình tốn học khơng gian hệ thống vùng nơng nghiệp hình thành ảnh hưởng thành phố Theo lý thuyết xung quanh thành phố trung tâm tồn phát triển vành đai sản xuất chun mơn hố nơng nghiệp theo nghĩa rộng: vành vành thực phẩm; vành vành lương thực, thực phẩm; vành vành ăn quả; vành vành lương thực chăn nuôi; vành vành lâm nghiệp (cây xanh) Tuỳ theo điều kiện cụ thể điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất cư dân quy mô thành phố trung tâm mà xác định số lượng vành đai, bán kính vành đai nông nghiệp 2.2 Lý thuyết định vị A Weber với vấn đề phân bố công nghiệp Lý thuyết định vị A Weber đời từ đầu kỉ XX giải thích tập trung công nghiệp vào địa phương nguyên nhân: chi phí vận tải rẻ coi nguyên nhân bản; chi phí nhân cơng rẻ nơi xí nghiệp tập trung để sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền Trên sở xác định nguyên tắc "cực tiểu hoá chi phí, cực đại hố lợi nhuận" A.Weber đưa mơ hình khơng gian phân bố cơng nghiệp Tư tưởng G.Thunen A.Weber coi thành phố, cửa vào "nút" trọng điểm lãnh thổ Sức lan toả chúng có ảnh hưởng lớn xung quanh thành phố (nút) vành đai với chức khác nhau, phục vụ cho trung tâm Lý thuyết phù hợp với kinh tế mà q trình cơng nghiệp hố thị hố chưa mạnh Nó có ý nghĩa việc xác định vai trò trung tâm, điểm "trồi" khu vực mà kinh tế chậm phát triển 2.3 Lý thuyết phát triển điểm trung tâm W Christaller - Mỹ (1933) Lý thuyết điểm trung tâm W.Christaller (Mỹ - 1933) hồn thiện ý tưởng mơ hình G.Thunen A.Weber, luận điểm Newton lực hấp dẫn W.Christaller góp phần to lớn vào việc tìm kiếm quy luật phát triển sản xuất toàn lĩnh vực phi sản xuất theo khơng gian W.Christaller cho rằng, khơng có nông thôn lại không chịu cực hút, thành phố Sự biến đổi chi phí cho sở hạ tầng phụ thuộc vào vấn đề thị hố Như vậy, chi phí cho sở hạ tầng tăng theo tỉ lệ lớn ảnh hưởng đến chi phí đầu tư cho quy hoạch lãnh thổ Thành phố trung tâm cho tất điểm dân cư khác vùng, đảm bảo cung cấp hàng hoá cho chúng Các trung tâm tồn theo nhiều cấp, từ cao tới thấp Các trung tâm cấp cao có khả lựa chọn hàng hố dịch vụ, cịn trung tâm cấp thấp có khả lựa chọn Ơng quan niệm, thành phố cực hút, hạt nhân phát triển Thành phố đối tượng để đầu tư có trọng điểm sở nghiên cứu mức độ thu hút mức độ ảnh hưởng chúng đến vùng xung quanh thơng qua bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm Chỉ giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, giới hạn thị trường xác định; bên ngồi ngưỡng giới hạn, khơng có lợi việc phục vụ hàng hoá Lý thuyết trung tâm W.Christaller nhà bác học người Đức - A.Losch bổ sung phát triển Ơng cho rằng, có điểm trung tâm chung Điểm trung tâm thành phố quan trọng nhất, đầu mối toàn hệ thống điểm dân cư Vai trị bn bán phục vụ khống chế tồn vùng phụ thuộc Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Công lao W.Christaller A.Losch chỗ khám phá quy luật phân bố không gian từ tương quan điểm dân cư, phát trật tự tính tốn phân bố thành phố nông thôn Điều áp dụng quy hoạch điểm dân cư lãnh thổ khai phá, nghiên cứu hệ thống không gian, hay làm sở để xác định nút trọng điểm Lý thuyết sở để bố trí điểm đô thị , điểm "trồi" đồng lãnh thổ thông qua lực hút từ trung tâm 2.4 Lý thuyết cực tăng trưởng Francoi Perroux - Pháp (1950) Francoi Perroux quan tâm đến đô thị theo khía cạnh khác, trình độ phát triển chúng Ơng quan niệm thị “cực” Hệ thống cực tương tác với nhau, lan toả ảnh hưởng xung quanh Vào năm 1950, nhà bác học người Pháp tiến hành nghiên cứu hệ thống thị vùng lãnh thổ Pháp Ơng thấy rằng, hệ thống đô thị (mà ông gọi cực) có thị phát triển tới mức hồn chỉnh có thị mở mang phát triển Ơng gọi thị hoàn thiện phát triển cực phát triển, cịn thị q trình mở mang phát triển cực tăng trưởng Nói cách cụ thể hơn, cực phát triển trung tâm thị hồn thiện tương đối hoàn thiện chức phát triển, bước vào giai đoạn phát triển tương đối ổn định quy mơ chức Cịn cực tăng trưởng thị hình thành q trình phát triển tiến tới hồn thiện Căn vào dấu hiệu người ta bố trí hay khơng bố trí gần cực điểm thị Đó đóng góp quan trọng Francoi Perroux Trong thực tế, trình triển khai tổ chức lãnh thổ người ta hay sử dụng lý thuyết W Christaller F Perroux để nghiên cứu phát triển thị mới, hồn thiện đô thị phát triển cụm (chùm) chuỗi thị có Trong chuỗi chùm thị có thị có, thị trưởng thành thị phải phát triển mở rộng quy mơ; từ làm cho tất khu vực lãnh thổ không trống vắng đô thị văn minh đô thị Tác giả nhận thấy việc phát triển hệ thống đô thị luôn vấn đề quan trọng tổ chức lãnh thổ kinh tế cấp quốc gia, cấp vùng cấp tỉnh cấp huyện Tại nhiều quốc gia, người ta thường kết hợp lý thuyết điểm trung tâm W Christaller lý thuyết cực F Perroux để tổ chức chùm chuỗi (hoặc dải) đô thị Chuỗi chùm đô thị phát triển sở đô thị vừa mang ý nghĩa cực vừa mang ý nghĩa trung tâm tác động qua lại với mạng lưới chung Trong chuỗi chùm đô thị có trung tâm thị xem cực phát triển có thị trung tâm xem cực tăng trưởng 2.5 Lý thuyết sở xuất Lý thuyết sở xuất phát triển Hoa Kỳ từ trước năm 1950 Lúc đầu, tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế trung tâm buôn bán lớn, sau nâng lên thành mô hình phổ biến cho nước phát triển Theo thuyết này, có hàng hố sản xuất phục vụ cho thị trường bên (tức hàng xuất khẩu) coi sở để phát triển kinh tế cho vùng Các hoạt động kinh tế tác động đến nhịp độ tăng trưởng việc làm thu nhập Từ đó, kinh tế vùng chia thành ngành ngành không Tư tưởng chủ đạo mơ hình xuất chỗ vùng kinh tế phát triển cần phải tìm khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việc hướng ngoại Nhân tố quan trọng cực tăng trưởng vùng thúc đẩy xuất phát từ địi hỏi bên ngồi Lợi nhuận có từ lĩnh vực xuất điều kiện cần đủ để khuyến khích nhu Cao học Địa lý K27 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp cầu gia tăng thị trường nội địa Một số mơ hình kinh tế hướng vào xuất thực thành công Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo… Một dạng khác khác lý thuyết lý thuyết phụ thuộc, mà sau trở thành sở lý luận cho chiến lược phát triển hướng vào xuất nhiều quốc gia Nó hình thành từ tranh luận nhà kinh tế học Mỹ Latinh khoảng năm 50 kỷ XX Theo thuyết này, điều kiện giới có phục thuộc lẫn nước phát triển phát triển cách dựa vào nguồn vốn công nghệ tiên tiến nước phát triển Thế mạnh nước phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, lực lượng lao động dồi rẻ Hạn chế thiếu vốn cơng nghệ đại, lực quản lý kém, thị trường tiêu thụ nhỏ Trong q trình thực mơ hình hướng vào xuất khẩu, bên cạnh thành công, thực tiễn giá phải trả khơng nhỏ Đó phụ thuộc chặt chẽ vào bên ngoài, kinh tế bị cấn đối nghiêm trọng phương diện ngành lãnh thổ, phân hoá giàu nghèo rõ rệt… II TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Dựa sở lý luận quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế nói ta tiếp cận với khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp sau: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Trải qua trình lâu dài, nghiên cứu nhiều góc độ, thuật ngữ tổ chức lãnh thổ công nghiệp sử dụng rộng rãi tài liệu khoa học thực tiễn A.T Khơrutsov (1979) cho rằng: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ khác sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động tiết kiệm chi phí để khắc phục không phù hợp xuất lịch sử việc phân bố nguồn nguyên nhiên liệu, lượng, nơi sản xuất nơi tiêu thụ sản phẩm, góp phần đạt hiệu kinh tế cao Hiện tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhìn nhận hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tổ chức lãnh thổ tượng bất biến So với nông nghiệp tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp thay đổi thời gian tương đối ngắn Điều hoàn toàn dễ hiểu, thời đại ngày tác động tiến khoa học công nghệ, nhu cầu người tiêu dùng thân thị trường thường xuyên thay đổi Vì muốn tồn phát huy tác dụng, tổ chức lãnh thổ công nghiệp xơ cứng chậm biến đổi, mặt lý luận hình thái kinh tế - xã hội có kiểu hình thái tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tương ứng Ở nước ta, số lượng cơng trình nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp không nhiều Tuy nhiên, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp coi việc bố trí hợp lý sở sản xuất công nghiệp, sở phục vụ cho hoạt động công nghiệp, điểm dân cư, kết cấu hạ tầng phạm vi lãnh thổ định, nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực bên bên ngồi lãnh thổ Cao học Địa lý K27 10 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), Bình Phước, Tây Ninh có chất lượng cao; cát thuỷ tinh (3%) có giá trị xuất Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu); cao lanh khoảng 130 triệu tấn, chất lượng tốt, phục vụ Công nghiệp gốm sứ, tập trung nhiều Bình Dương, Bình Phước; titan tập trung nhiều ven biển, khai thác dễ dàng, tiện cho xuất v.v… - Tài ngun nước: Vùng có hệ thống sơng Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ nước ta Lưu vực sông bao trùm gần hết tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh, Lâm Đồng phần Đắc Lắc, Bình Thuận, Ninh Th uận, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu Hàng năm lượng nước đổ biển khoảng 40,6 tỉ m (phát sinh chỗ 90%) Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.500mm (khoảng 183 tỉ m3) Trong vùng có hai hồ chứa lớn Trị An Dầu Tiếng, dung tích 3,6 tỉ m Nc gồi cịn có số hồ nhỏ phía Đơng, dung tích tổng cộng 300 triệu m Như tổng lượng nước mặt dự trữ lên đến gần tỉ m3, đủ khả cung cấp nước cho vùng để phát triển công nghiệp Nguồn nước ngầm trữ lượng lớn nằm sâu 50 – 200m, phân bố Biên Hồ, Long An Tp Hồ Chí Minh Tiềm thuỷ điện tổng công suất đạt 2.713MW, khả cung cấp điện hàng năm gần 10 tỉ KWh - Tài nguyên sinh vật: Rừng tự nhiên diện tích khơng lớn, phân bố khơng đồng tỉnh: chủ yếu Bình Thuận (> 434 nghìn ha), Bình Dương, Bình Phước (272 nghìn ha), Ninh Thuận (154 nghìn ha) Các tỉnh khác 100 nghìn Thấp Tp Hồ Chí Minh 6700 Rừng trồng nhiều Bình Dương, Bình Phước (15,2nghìn ha), Bình Thuận (14 nghìn ha), Bà Rịa – Vũng Tàu (14,3 nghìn ha) Các tỉnh khác Riêng Lâm Đồng có diện tích sản lượng Cơng nghiệp cà phê, chè, điều đặc biệt rừng tương đối lớn Rừng Đông Nam Bộ chủ yếu cung cấp gỗ dân dụng củi đốt cho Tp Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long, ngun liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai Ngồi ra, rừng cịn có tác dụng giữ tầng nước ngầm, khơng bị nước hồ chứa, bảo vệ vùng chuyên canh Công nghiệp Nguồn thuỷ, hải sản lớn, bao gồm nước ngọt, nước lợ nước mặn Bờ biển dài, từ vịnh Cam Ranh đến cửa Soi Rạp Vùng biển Ninh Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu bốn ngư trường trọng điểm nước, trữ lượng cá khoảng 690 – 704 nghìn (40% trữ lượng vùng biển phía Nam) Các vũng, vịnh đảo ven bờ nơi tránh gió sở hậu phương cho khai thác chế biến thuỷ, hải sản Đơng Nam Bộ mạnh Công nghiệp, đặc biệt Công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, điều, dâu tằm Tập đồn cơng nghiệp ngắn ngày có lạc, đỗ tương, cói, mía, thuốc … Đây nguồn nguyên liệu quan trọng cho Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm - Địa hình đồng bình ngun rộng với vùng đồi gị lượn sóng, độ dốc khơng q 15o thuận lợi cho tập trung hố sản xuất, phát triển Cơng nghiệp, thị, xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước … Cao học Địa lý K27 64 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Nguồn lực kinh tế - xã hội - Dân cư lao động: Năm 2007 dân số Đông Nam Bộ 11,4 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2,1%, gia tăng học cao sức hút đô thị tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Nếu tính đến phần dân nhập cư khơng có hộ khẩu, gia tăng giới vùng lên đến – 2,4% Hiện dòng nhập cư diễn biến phức tạp với xu hướng ngày tăng, TP Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ có cấu dân số trẻ: tỉ lệ dân tuổi lao động cao, tỉ lệ người già thấp Do vùng có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Lao động có kĩ thuật, nhạy bén, động quen với kinh tế hàng hoá Do lịch sử phát triển vùng nên lực lượng lao động có tác phong Cơng nghiệp cao vùng khác Điều thu hút đầu tư nước vào mạnh Mật độ dân số trung bình 327 người/km2 song chênh lệch tỉnh, thành phố Dân số tập trung thành phố lớn, tỉnh đồng ven biển, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm, như: Tp Hồ Chí Minh 2.334 người/km2, Bà Rịa – Vũng Tàu 359 người/km2, Đồng Nai 320 người/km2, Bình Dương 234 người/km2, Tây Ninh 228 người/km2, Ninh Thuận 139 người/km2, Bình Thuận 116 người/km2, Bình Phước 78 người/km2 - Cơ sở vật chất - kĩ thuật Đông Nam Bộ tương đối tốt, thuận lợi cho việc phân công lại lao động theo lãnh thổ Hệ thống giao thông thuận lợi so với vùng khác, dễ dàng giao lưu nội vùng liên vùng quốc tế Các tuyến đường bộ, sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không hệ thống nhà ga, bến cảng, sân bay … hội tụ Tp Hồ Chí Minh Tổng chiều dài đường 11.286 km, có 1.606 km quốc lộ Các tuyến đường quan trọng vùng đường 51 (Biên Hồ – Vũng Tàu), đường 13(Tp Hồ Chí Minh – Crachê – Viêng Chăn – Luông Pha Băng) Đông Nam Bộ có 28 tổng số 73 cảng biển nước, có cảng lớn cảng Sài Gịn cơng suất lớn nước ta (10 triệu tấn); cụm cảng nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu gồm cảng dịch vụ dầu khí cảng hàng hoá,năng lực thiết kế triệu tấn/năm; cảng Sao Mai Bến Đình… Có đội tàu viễn dương 33 chiếc, tổng trọng tải 177.600 DWT Đường hàng không phát triển tuyến nội địa quốc tế với sân bay lớn Tân Sơn Nhất xây dựng từ thời Mỹ - ngụy, cải tạo mở rộng với 20 tuyến bay nơi nước quốc tế - Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, bao gồm thị trường nội vùng, vùng lân cận (Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ), mở rộng thị trường nước với mặt hàng “tinh” - Đường lối sách: Chính sách mở cửa Luật đầu tư có tác động sớm nhanh Đông Nam Bộ Vùng có tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước đến cuối năm 1997 1.210 dự án (55,66% số dự án nước) với tổng số vốn 15.744 tỉ USD (52,65% nước) (chưa kể dự án khai thác dầu khí) Vùng lại có tam giác tăng trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên sức hút lớn * Hạn chế Cao học Địa lý K27 65 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Tài ngun khống sản thực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Cơng nghiệp vùng, đặc biệt khống sản kim loại - Nguồn nước dồi song lại phân theo mùa, mùa khô đe doạ thiếu nước cho sản xuất - Kết cấu hạ tầng phát triển song chưa đáp ứng yêu cầu tănng nhanh động vùng - Lực lượng lao đông chưa đáp ứng lượng chất - Các luồng di dân tự vào đô thị lớn dẫn đến tải, sức chứa Tp Hồ Chí Minh lên đến mức báo động, gây nhiều vấn đề nhà ở, điện nước, giao thông, y tế, giáo dục môi trường … Trong đó, khu thị xây dựng lại chưa đủ sức hút việc làm điều kiện kết cấu hạ tầng kĩ thuật xã hội nên khơng kéo luồng chuyển cư Cần hình thành điểm dân cư đô thị gần khu Công nghiệp sở nghiên cứu quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội b Hiện trạng phát triển Công nghiệp mạnh vùng Đông Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta Sản xuất công nghiệp thường chiếm gần 60% sản lượng công nghiệp nước Cơ cấu ngành Công nghiệp Đơng Nam Bộ có thay đổi nhanh chóng Trước năm 1975, chủ yếu Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Sau năm 1975, ngành Công nghiệp nặng trọng phát triển như: sản xuất công cụ & thiết bị, hoá chất, chế biến lâm sản xuất khẩu; ngành Công nghiệp nhẹ thay đổi công nghệ nên suất vùng nâng cao Các ngành chiếm tỉ trọng cao là: nhiên liệu (dầu mỏ) 28,5%; thực phẩm 27,5%; dệt may 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 10,2% Bốn ngành chiếm 77,1% giá trị sản lượng c ông nghiệp vùng Một số sản phẩm xuất khẩu: dầu mỏ, thực phẩm, dệt may, cao su; số sản phẩm thay hàng nhập khẩu: hàng tiêu dùng, hoá chất, phân bón Cơng nghiệp lượng dựa vào lợi tài nguyên (tiềm thuỷ điện, dầu khí) thị trường tiêu thụ điện cực lớn Đơng Nam Bộ có nhà máy thuỷ điện Trị An sông Đồng Nai, cơng suất 400 nghìn KW (chỉ sau thuỷ điện Hồ Bình), thuỷ điện Thác Mơ 150 nghìn KW sơng La Ngà Đây nguồn lượng quan trọng phục vụ hoạt động kinh tế đời sống nhân dân Tuy lại vùng cân đối nghiêm trọng cung cầu Hiện vùng dựa vào nguồn điện từ miền Bắc đưa vào Việc khai thác chuyển khí đồng hành từ mỏ ngồi thềm lục địa để chạy nhà máy điện tuốcbin khí góp phần giảm cân đối Nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ Cao học Địa lý K27 66 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Chế biến thực phẩm ngành đứng thứ hai sau Cơng nghiệp dầu khí Nó chiếm tỉ trọng cao lợi nguồn nguyên liệu thị trường Sản phẩm đa dạng, chất lượng cao không phục vụ nhu cầu vùng mà xuất sang vùng khác nước Một số sản phẩm chiếm tỉ trọng cao tổng sản lượng công nghiệp nước như: thuốc 74,5%, bia 48,9%, đường mía 24,4%, thuỷ sản 29,1% … Công nghiệp dệt, may, da thu hút nhiều lao động Sản phẩm chất lượng tốt có khả cạnh tranh với thị trường nước Ngành hoá chất phát triển nước, chủ yếu hóa tiêu dùng Nhiều sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn như: sơn, pin, thuốc chữa bệnh… Công nghiệp khí - điện tử tỉ trọng khơng cao thu hút tới 10% lao động Cơng nghiệp tồn vùng Một số sản phẩm chất lượng có khả cạnh tranh khắp nước chiếm tỉ trọng lớn: tivi lắp ráp, động cơc điêzen, máy công cụ Tp Hồ Chí Minh trung tâm phát triển ngành cơng nghiệp địi hỏi hàm lượng tri thức cao nơi hội tụ đủ đầu vào đầu cho ngành Công nghiệp không tăng cao giá trị sản lượng, chuyển dịch cấu sản phẩm đổi cơng nghệ mà cịn có chuyển dịch theo lãnh thổ: năm gần đây, Công nghiệp phát triển theo xu hướng dịch từ trung tâm Tp Hồ Chí Minh phía đơng (Biên Hồ, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu) nơi có lợi ngành dầu khí Đã hình thành nhữnh hành lang Công nghiệp quy mô lớn nối liền Tp Hồ Chí Minh – Biên Hồ, dọc quốc lộ 51 (Biên Hoà – Vũng Tàu), dọc quốc lộ 1A (Tp Hồ Chí Minh – Tân An), dọc quốc lộ 13 (Tp Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một) Nhiều khu công nghiệp thành lập khắp vùng, tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh Đến tháng 11-2003 có 43 khu cơng nghiệp có định thành lập Cụ thể khu Công nghiệp (KCN) khu chế xuất (KCX) phân bố sau: - Tp Hồ Chí Minh: KCX Tân Thuận, KCN Linh Trung (1, 2), KCN Bình Chiểu, KCN Hiệp Phước, KCN Tân Thới Hiệp, KCN Cát Lái, KCN Lê Minh Xuân, KCN Tân Tạo, KCN Tân Bình, KCN Vĩnh Lộc, KCN Tam Bình, KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Phong Phú, khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai: KCN Amata, KCN Biên Hoà 2, KCN Gị Dầu, KCN Long Bình – Loteco, KCN Nhơn Trạch (1, 2, 3), KCN Hố Nai, KCN Sông Mây, KCN Biên Hồ - Bình Dương: KCN Sóng Thần Sóng Thần 2, KCN Việt Hương, KCN Đồng An, KCN Việt Nam – Singapo, KCN Tân Đông Hiệp, KCN Bình Đường, KCN Mĩ Phước - Bà Rịa – Vũng Tàu: KCN Mĩ Xuân A, KCN Đông Xuyên, KCN Phú Mĩ 1, KCN Mĩ Xuân A2, KCN Mĩ Xuân B1, KCN Cái Mép Lâm Đồng tỉnh thu hút nhiều dự án đầu tư nước tỉnh Tây Nguyên, chủ yếu ngành: chế biến cà phê xuất khẩu, dệt may, chế biến gỗ, rau quả, chăn ni … ngành có lợi nguồn nguyên liệu Tp Hồ Chí Minh trung tâm Công nghiệp lớn vùng nước Cơ cấu ngành đa dạng, lên ngành Công nghiệp hàm lượng tri thức cao khí xác, hố chất, điện tử, tin học… Cao học Địa lý K27 67 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Đông Nam Bộ vùng tương đối điển hình nước ta khai thác tổ chức sản xuất theo lãnh thổ Ở có kết hợp chun mơn hố sản xuất phát triển tổng hợp, tạo nên tổng hợp thể sản xuất lãnh thổ hợp lí cơng nghiệp nông nghiệp, gắn việc khai thác kinh tế đất liền với dải ven biển đảo, hình thành ngành kinh tế biển đa dạng phong phú Tuy phân bố công nghiệp lãnh thổ có tương phản tương đối sâu sắc tỉnh: Riêng Tp Hồ Chí Minh chiếm 50,4% giá trị sản lượng Cơng nghiệp tồn vùng Đơng Nam Bộ, Bà Rịa – Vũng Tàu 36% (trong gần 90% thuộc cơng nghiệp khai thác dầu khí) Trong Bình Thuận, Lâm Đồng, giá trị sản lượng cơng nghiệp thấp c Định hướng phát triển Trong công CNH – HĐH đất nước, với lợi thành tựu đạt được, Đông Nam Bộ xứng đáng đầu tàu không khu vực Nam Bộ mà nước Hướng phát triển lâu dài tương lai khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, nghĩa nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sở tăng cường đàu tư khoa học, kĩ thuật, vốn nhằm mục tiêu phát triển bền vững Về công nghiệp, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng cao trang thiết bị cần thiết cho ngành kinh tế khác Thúc đẩy ngành phát triển nhanh vững nhiên liệu, lượng, hàng tiêu dùng, khí điện tử; vừa phục vụ nhu cầu nước, vừa thay hàng nhập khẩu, hướng vào xuất Các ngành chủ chốt: Cơng nghiệp dầu khí, Cơng nghiệp điện, khí, luyện thép, điện tử tin học, hố chất, dệt, may Công nghiệp, da giầy, giấy, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến thực phẩm Bên cạnh đó, cần cải tạo, mở rộng khu vực tập trung Công nghiệp có, phát triển khu Cơng nghiệp Cao học Địa lý K27 68 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 6.6 Vùng Đồng sông Cửu Long a Nguồn lực phát triển * Lãnh thổ vị trí địa lí Đồng sơng Cửu Long bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tp Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang Vùng có diện tích tự nhiên 39.717,3 km chiếm 12% diện tích nước; dân số khoảng 16,7 triệu người chiếm 21% nước (năm 2002) Đồng sông Cửu Long Đây vùng đất tận phía Nam Tổ quốc, bờ biển dài 736 km với nhiều đảo quần đảo Ba mặt giáp biển Đông vịnh Thái Lan Phía Tây bắc giáp Campuchia Phía Bắc giáp Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực phát triển động Việt Nam Đồng sơng Cửu Long cịn nằm khu vực có đường giao thơng hàng hải đường hàng không quốc tế quan trọng, nối liền ba khu vực: Nam Á, Đông Á châu Úc Đây trung tâm khu vực Đông Nam Á, thị trường đối tác quan trọng  Thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển: khai thác hải sản, dịch vụ cảng biển, du lịch, vận tải … giao lưu, học hỏi khu vực kinh tế phát triển nước * Nguồn lực tự nhiên - Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản vùng khơng đáng kể Chỉ có số loại có trữ lượng đá vơi, cát, đá than bùn + Đá vôi phân bố khu vực Hà Tiên, Kiên Lương Dạng núi vách đứng, diện tích khơng lớn, thường khoảng vài chục km2 với trữ lượng 145 triệu Đá vôi dùng làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng (Kiên Lương, Sao Mai …) sản xuất vôi xây dựng + Đá anđesit, granit phân bố chủ yếu núi Sam (Châu Đốc), núi Tra Sự (Tịnh Biên), núi Cấm, Lương Phí, Bà Đội, Ba Thê, Núi Sập (An Giang) Diện phân bố rộng vài trăm km2 Tổng trữ lượng loại khoảng 450 triệu m3 + Than bùn tứ giác Long Xuyên (3500 ha), Cần Thơ, Sóc Trăng, U Minh (32 600 ha), Cà Mau (2 900 ha), Kiên Giang (3 000 ha) Tổng trữ lượng khoảng 400 triệu tấn, lớn U Minh 300 triệu tấn, lại Đồng Tháp Mười, Kiên Giang Hiện khai thác phục vụ nơng nghiệp, Cơng nghiệp hố chất, phụ gia Công nghiệp Lượng khai thác khoảng 500 000 tấn/năm + Emelit có dọc ven biển từ Tp Hồ Chí Minh đến Cà Mau Bạc Liêu, tập trung chủ yếu cửa sơng Hậu Đây khống sản nhiều có giá trị chưa xác định trữ lượng + Nước khoáng Trung Lương (Tiền Giang), Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cao học Địa lý K27 69 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Ngồi có sét làm gạch ngói, cát sỏi, môlipđen núi Sam (An Giang), đá huyền Phú Quốc (Kiên Giang) làm trang sức, bentônit bề mặt đồng sâu – 10m - Tài nguyên nước: Sông Cửu Long có vai trị quan trọng mặt đời sống sản xuất vùng Tổng lượng nước 500 tỉ m3, chia làm hai nhánh Tiền Giang Hậu Giang, đổ biển cửa Chế độ thuỷ văn theo mùa mưa khô: mùa mưa, vào tháng 9, 10 nước sông dâng làm ngập vùng trũng (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên) Mùa khô lượng nước giảm hẳn, thuỷ triều lấn sâu lam vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng Lượng mưa lớn, chênh lệch theo mùa Mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) chiếm tới 90% lượng mưa năm - Tài nguyên sinh vật: Đồng sơng Cửu Long có nguồn sinh vật phong phú đặc trưng + Rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu, Cà Mau > 150 000 ha, có 46 lồi, chủ yếu đước; Kiên Giang có rừng tràm, nhiều U Minh (khoảng 171.000 ha) Rừng có giá trị lớn: 30 lồi cho gỗ than củi, 14 loài cho tananh … + Động vật có ý nghĩa kinh tế lồi động vật sống nước, đặc biệt tôm, cá Vùng có trữ lượng cá lớn nước, phân bố tập trung cửa sông vùng vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan có cá đáy khoản 600.000 (36% lượng cá đáy nước), cá khoảng 275.000 (20% nước), tôm 25.000 (50% nước) Năng suất nguyên sinh cao nước, cao gấp 10 lần vùng ven biển khác Nhiều giống quý cá bạc má, cá lẹp, cá trích, cá thu, cá ngừ, tôm he, mực nang, mực ống … Ngồi có đồi mồi, trăn loại + Thuỷ sản nội địa chủ yếu tôm, cá nước ngọt, nước lợ Nhiều lồi có giá trị cao tôm xanh, cá chép, cá tra, cá bống … + Động vật cạn đáng quan tâm loài chim tự nhiên trú ngụ từ lâu đời tạo thành vườn chim độc đáo như: vườn Ngọc Hiển, Cái Nước, Vĩnh Lợi, (Bạc Liêu, Cà Mau), vườn Cù Lao Đất (Bến Tre), vườn chim U Minh, Giá Rai, Hồng Dân … Có khoảng 386 lồi chim Thực chất hệ sinh thái cá - rừng – chim đặc trưng, tạo thành trạng thái cân bằng, ổn định Về thú có khỉ, lợn rừng, động vật có vú ăn cá dải rừng ven biển - Nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp: Đây vùng trọng điểm sản xuất lương thực - thực phẩm lớn nước ta; đồng thời nơi sản xuất nhiều nơng sản hàng hố Hầu hết tỉnh, tỉ lệ nơng lâm thuỷ sản đóng góp 50% GDP Sản lượng nông sản, thuỷ sản chiếm khoảng 50% nước Đây nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm Nhiều năm qua, sản phẩm nông nghiệp thuỷ sản tăng lên rõ rệt, thúc đẩy Công nghiệp chế biến phát triển Năm 2002 sản lượng lương thực đạt 17.576,5 nghìn tấn, chiếm 48,3% sản lượng nước Tập đoàn ăn phong phú, nhiều chiểm diện tích lớn: cam, chuối, dứa, chanh, xồi, ổi, táo, nhãn … Các dạng vườn chuyên vườn hỗn hợp đạt hiệu sản xuất cao Cao học Địa lý K27 70 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Ngành chăn ni có nhiều điều kiện phát triển, đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản Năm 2002, đàn trâu có 36,6 nghìn con, đàn bị 278,2 nghìn con, đàn lợn 3,15 triệu (13,6% nước), 34,9 triệu gia cầm (chủ yếu vịt) Sản lượng thuỷ sản 1327,4 nghìn (trong 848,6 nghìn thuỷ sản khai thác, cịn lại ni trồng), chiếm 50% sản lượng thuỷ sản nước * Nguồn lực kinh tế - xã hội - Dân cư lao động: Đồng sơng Cửu Long có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn so với vùng khác Thế kỉ XVII, người Việt vào chinh phục khai thác đồng bằng, chủ yếu để sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước) đánh bắt thuỷ hải sản Năm 2009 dân số 18,8 triệu người, mật độ dân số trung bình 425 người/ km2 Gia tăng tự nhiên gia tăng tự nhiên gia tăng học cao so với Đồng sông Hồng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế điều kiện vùng thiếu lao động Nhân dân Đồng sơng Cửu Long có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, cần cù, chịu khó, thẳng thắn, thật thà, có lịng u nước sâu sắc Phát huy truyền thốn sẵn có động lực phát triển KT – XH vùng thời kì kinh tế thị trường - Cơ sở vật chất, sở hạ tầng: Giao thông vận tải nội vùng chủ yếu đường thuỷ Mật độ đường thuỷ 0,68 km/km2 Hệ thống sông – kênh - rạch tạo thành mạng lưới liên kết tỉnh với Có hệ thống cảng nội địa trải khắp Các cảng chính: Mỹ Tho, Cao Lãnh, Trà Nóc, Long Xuyên, Kiên Lương …Cảng có khả tiếp nhận tàu trọng tai trung bình, hàng năm thông qua 50.000 đến 500.000 Riêng cảng sơng Tiền, sơng Hậu có khả nhận tàu 1000 – 3000 Các tuyến quốc lộ quan trọng vùng: 1, 30, 50, 53, 54, 60, 61, 80, 91, 91B, 12 với tổng chiều dài 850km Ngoài có 2499km tỉnh lộ huyện lộ, chủ yếu đường đất hoạc cấp phối Đường hàng không với sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang) khai thác * Những khó khăn Tài ngun thiên nhiên nhìn chung lợi cho nơng nghiệp nhiều giành cho Công nghiệp Địa chất địa hình vung đồng châu thổ gây khó khăn khơng nhỏ cho việc kiến thiết cơng trình lớn (nhà máy, xí nghiệp …) Khống sản hầu nh khơng có, sơng ngịi vùng đồng q phẳng không cho phép phát triển thuỷ điện … Dân cư có tập qn sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có kinh nghiệm sản xuất Cơng nghiệp sản xuất hàng hố Trình độ dân trí thấp, thiếu lao động kĩ thuật Giao thông nội vùng chủ yếu đường thuỷ, cảng cơng xuất cịn thấp, hệ thống đường chất lượng chưa cao Hệ thống điện, nước, thơng tin liên lạc tình trạng yếu b Hiện trạng phát triển Công nghiệp vùng phát triển chưa mạnh thiếu tài nguyên phục vụ Thế mạnh nơng nghiệp khiến vùng có khả phát triển ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nông sản Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm phát Cao học Địa lý K27 71 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp triển, chiếm tỉ trọng lớn công nghiệp vùng (65%, năm 1997), chiếm 60% giá trị gia tăng công nghiệp hàng năm Chế biến tôm đông lạnh xuất Đồng sông Cửu Long Tuy phát triển cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế: - Mới đưa 14 -15% sản lượng nông, thuỷ sản vào chế biến - Đại phận sơ chế sản phẩm, chất lượng hiệu hạn chế Ngành công nghiệp quan trọng thứ hai công nghiệp vật liệu xây dựng, chiếm 12% giá trị sản xuất công nghiệp Ngành phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu vùng nhu cầu xây dựng tăng lên Các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập chiếm gần 17% giá trị cơng nghiệp vùng Trong ngành cơng nghiệp hoá chất xác định nhu cầu thị trường (tân dược, nhựa, bao bì PP…) nên phát triển Các ngành khác khơng ổn định, có chiều hướng sa sút Sản xuất máy móc tỉ trọng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu lớn phục vụ nông nghiệp Các ngành công nghiệp truyền thống chế biến gỗ, khí tăng trưởng chậm giảm sút Cơng nghiệp phân bố chủ yếu đô thị lớn Cần Thơ thị xã, thị trấn gắn với trục giao thơng c Định hướng phát triển - Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, phát triển ngành dệt may, da giầy, khí điện tử, vật liệu xây dựng, hoá chất, chế biến thức ăn gia súc, tạo sản phẩm hàm lượng công nghệ cao, đủ sức cạnh tranh thi trường nước quốc tế - Khi có thời cơ, phát triển khu cơng nghiệp, bước xây dựng khu công nghiệp (làm dứt điểm khu, không dàn trải nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Tập trung phát triển ngành công nghiệp sử dụng nguồn lao động chỗ, bố trí phân tán xí nghiệp với quy mơ vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến nhằm giải việc làm, góp phần cơng nghiệp hố nơng thơn II TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chương trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam Cao học Địa lý K27 72 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bao gồm 27 nguyên tắc Chương trình nghị 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị 21 cấp quốc gia, cấp ngành địa phương Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững Hội nghị khẳng định lại nguyên tắc đề trước tiếp tục cam kết thực đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến có 113 nước giới xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững cấp quốc gia 6.416 Chương trình nghị 21 cấp địa phương, đồng thời nước thành lập quan độc lập để triển khai thực chương trình (số liệu tính đến 8/2004) Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia… xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Chính phủ Việt Nam cử đoàn cấp cao tham gia Hội nghị nói cam kết thực phát triển bền vững; ban hành tích cực thực “Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991–2000” (Quyết định số 187–CT ngày 12 tháng năm 1991), tạo tiền đề cho trình phát triển bền vững Việt Nam Quan điểm phát triển bền vững khẳng định Chỉ thị số 36–CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế–xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Quan điểm phát triển bền vững tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế–xã hội 2001–2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế – xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị khác Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu; nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Trong năm qua, phát triển kinh tế – xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng cịn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chăn triệt để… vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, nhiễm suy thối đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu mặt Cao học Địa lý K27 73 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phát triển: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngành địa phương, mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, cơng cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam không thay chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch có, mà để cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001– 2010, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng kế hoạch năm 2006 – 2010, xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Trong trình triển khai thực hiện, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thường xuyên xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện đường phát triển bền vững Việt Nam Trên sở hệ thống kế hoạch hóa hành, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tập trung vào hoạt động ưu tiên cần chọn lựa triển khai thực 10 năm trước mắt Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam gồm phần: Phần 1: Phát triển bền vững - đường tất yếu Việt Nam Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần 5: Tổ chức thực phát triển bền vững Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam vấn đề phát triển bền vững Các yếu tố xem xét q trình tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố hiệu kinh tế Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có vai trị quan trọng việc phát triển sản xuất cơng nghiệp bền vững Chỉ có tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hợp lý, khoa học phát triển bền vững công nghiệp nước ta Phát triển bền vững dựa ba trụ cột kinh tế, xã hội, mơi trường Cả ba khía cạnh phải tổng hịa, kết hợp, lồng ghép cân đối cách có hiệu qua sách, chế, cơng cụ qua q trình thực sách.Việc tổ chức sản xuất cách đắn khoa học góp phần quan trọng giải vấn đề phát triển bền vững hiệu kinh tế, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Cao học Địa lý K27 74 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Trong khi, phát triển bền vững nhấn mạnh đến sở sách để tạo chế phát triển bền vững, tổ chức lãnh thổ nhấn mạnh đến yếu tố kỹ thuật quy hoạch sử dụng lãnh thổ Do đó, cần phải thấm nhuần quan điểm bền vững quy hoạch tổ chức lãnh thổ sản xuất, tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta 2.1 Những thành tựu hạn chế công nghiệp vấn đề phát triển bền vững a Thành tựu Sau 30 năm đổi mới, công nghiệp nước ta đạt thành tựu sau: - Công nghiệp liên tục tăng trưởng cao có đóng góp lớn kinh tế quốc dân, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh chóng - Cơng nghiệp phát triển mạnh với trang thiết bị ngày đại, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật ngày nhiều - Sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn, tạo nguồn thu ngoại tệ cho phát triển kinh tế - Thu hút đầu tư, công nghệ tiên tiến từ nước ngồi để góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Giảm thiểu tải mức độ tập trung công nghiệp thành phố, hạn chế phần chênh lệch trình độ phát triển đơn vị hành chính, thành thị nông thôn - Nâng cao hiệu kinh tế thu nhập cho người dân Đời sống người dân cải thiện đáng kể, tỷ lệ đói nghèo giảm Giải việc làm cho phần lớn lao động - Hình thành sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, tạo mặt cho ngành công nghiệp b Hạn chế * Hạn chế bền vững môi trường - Cơ cấu sản xuất chuyển đổi nhanh, làm thay đổi phương thức sử dụng tài nguyên quy mô lớn khai thác tài nguyên bừa bãi (khống sản, nước ngầm…) - Cơng tác điều tra khảo sát, quy hoạch nhiều bất cập Sự phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao làm thay đổi cấu sử dụng đất, quỹ đất địa phương Trong năm 2016 dư luận nước bất bình trước cố nhiễm mơi trường biển số tỉnh miền Trung nước ta, mà nguyên nhân gây từ chất thải sản xuất công nghiệp Sự việc học đắt đất nước ta phải rút việc phát triển công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường, để phát triển bền vững Đặc biệt, báo cáo Chính phủ rõ cố ô nhiễm môi trường biển làm cá chết tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế gây hậu nghiêm trọng, hủy hoại môi trường biển, không ảnh hưởng đến sản xuất đời sống ngư dân mà tác động xấu đến phát triển ngành sản xuất khác, đến xuất khẩu, du lịch… Tính tốn sơ cho thấy cố ô nhiễm môi trường công ty Formosa gây ảnh hưởng trực tiếp đến 100.000 người khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp 176.285 người phụ thuộc Cao học Địa lý K27 75 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt mơi trường nước khơng khí Ở nơi công nghiệp tập trung với mức độ cao Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Hồng, tình trạng nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước đặc biệt nghiêm trọng * Hạn chế bền vững phát triển kinh tế - Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp cịn tồn dẫn tới tình trạng di cư tham gia việc làm không hợp pháp - Điều kiện sống phận không nhỏ dân cư cịn gặp nhiều khó khăn Có chênh lệch lớn mức sống thu nhập phận dân cư, thành thị - nông thôn, địa phương nước - Cung vượt cầu thị trường, biến động giá vật tư sản phẩm công nghiệp bất thường, tạo rủi ro lớn cho sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại cho người tiêu dùng - Cải cách hành cịn chậm, phát huy dân chủ sở chưa mạnh, có tiêu cực chưa giải quyết, dẫn đến khiếu kiện kéo dài, điểm nóng trị xã hội, gây nhiều khó khăn cho việc quy hoạch phát triển kinh tế - Chưa có hệ thống an sinh xã hội, hệ thống bảo hiềm bảo vệ quyền lợi cho công dân, người lao động tự do, đối tượng yếu chăm sóc sức khỏe, già yếu, thiên tại, rủi ro,… - Chưa đầu tư mức nghiên cứu khoa học công nghệ, số sách chưa cân đối mục tiêu kinh tế xã hội tạo nên điểm khơng phù hợp văn hố, xã hội phát triển 2.2 Phương hướng, biện pháp để phát triển công nghiệp bền vững Những chuyển biến, khởi sắc thành cơng kinh tế - xã hội nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng cơng Đổi mới, mở cửa 20 năm qua có dấu ấn đậm nét việc hình thành, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế… Ðây thật động lực thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại Cao học Địa lý K27 76 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hóa đất nước Vì thế, phát triển bền vững ngành cơng nghiệp góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển bền vững Việt Nam a Phát triển bền vững tăng khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp - Sắp xếp tăng cường hệ thống nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Ưu tiên đầu tư nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật - Đẩy mạnh cải cách hành cải tiến cung cấp dịch vụ công - Cải tiến nội dung công tác quản lý nhà nước phương thức vận hành máy hành - Đẩy mạnh xếp lại doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh - Phát triển kết cấu hạ tầng công nghiệp nông thôn - Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển ngành có khoa học định hướng dài hạn, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương b Phát triển vững bền phát triển công nghiệp nông thôn - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển ngành nghề truyền thống thủ công nghiệp để tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nơng thơn, xố đói giảm nghèo - Phát huy dân chủ sở, đưa nhân dân chủ động tham gia quản lý phát triển công nghiệp nơng thơn - Phát huy vai trị cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn nước,…) - Phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ, kết nối nông thôn đô thị, giảm khác biệt thu nhập đời sống - Định hướng qui hoạch cư trú sản xuất nông thôn, bảo vệ môi trường, nâng cao điều kiện sống, giảm chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển… - Phát triển tài ngun người nơng thơn dân trí, tay nghề, sức khoẻ, văn hoá c Phát triển vững bền phòng chống quản lý rủi ro - Hệ thống quan trắc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mơi trường - Hệ thống giám sát tình hình thị trường (cung - cầu, xuất, nhập, giá cả,…) - Tổ chức nghiên cứu, xử lý, phân tích, dự báo, cảnh báo kịp thời định kỳ cho quan quản lý người sản xuất kinh doanh - XD chương trình hành động để khắc phục biến động lớn biết trước (hội nhập WTO, biến đổi khí hậu toàn cầu,…) - Thử nghiệm áp dụng biện pháp quản lý rủi ro (hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm, thông tin,…) KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng vấn đề thu hút ý nhiều nhà khoa học nhà hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Đối với nước này, việc khai thác nguồn lực nước quốc tế cho q trình cơng nghiệp hóa - Cao học Địa lý K27 77 Nhóm 4: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đại hóa đất nước có hiệu hay không phụ thuộc không nhỏ vào công tác tổ chức lãnh thổ công nghiệp Sự vận dụng phát triển cách khéo léo lí thuyết tổ chức lãnh thổ công nghiệp giúp cho nhiều quốc gia vùng lãnh thổ đạt thành tựu có tính chất bước ngoặt với phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đa dạng phát huy hiệu kinh tế định, bật hai thập kỉ gần phát triển khu cơng nghiệp tập trung Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khơng hồn tồn bất biến theo thời gian khơng gian, hồn cảnh thực tiễn Việt Nam, hình thức khơng ngừng hồn thiện phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững mà toàn nhân loại hướng tới Cao học Địa lý K27 78

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan