Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong rèn luyện nghiệp vụ của SV trường Sư phạm

80 16 0
Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong rèn luyện nghiệp vụ của SV trường Sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống mỗi người, đặc biệt đối với sinh viên, là lứa tuổi đang chuyển từ sự chín muồi về thể lực sang.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý có ý nghĩa quan trọng sống người, đặc biệt sinh viên, lứa tuổi chuyển từ chín muồi thể lực sang trưởng thành xã hội Bên cạnh điều kiện thuận lợi học tập môi trường rộng mở để hồn thiện mình, sinh viên gặp nhiều khó khăn, có khó khăn yếu tố tâm lý tạo nên Có thể nói, khó khăn tâm lý tác động tiêu cực đến tiến trình kết hoạt động sinh viên Sinh viên nói chung sinh viên sư phạm nói riêng, để có tri thức kỹ nghề nghiệp cần thiết họ phải tích cực học tập, rèn luyện Trong trình có nhiều khó khăn tâm lý nảy sinh Các khó khăn tâm lý nảy sinh yếu tố khách quan (điều kiện, phương tiện, môi trường gia đình, xã hội…) yếu tố chủ quan (nhận thức, thái độ, lực, hứng thú, động cơ, kinh nghiệm…của cá nhân) Rèn luyện nghệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo trường đào tạo giáo viên Mục tiêu hoạt động hình thành nên kỹ sư phạm cho người giáo viên tương lai Trong nhiều năm trực tiếp giảng dạy, làm công tác quản lý, thấy sinh viên sư phạm phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm như: khả diễn đạt hạn chế, thiếu tự tin vào khả thân, bình tĩnh đứng vị trí người giáo viên, không an tâm với nghề nghiệp chọn…Việc biết cách ứng phó với khó khăn tâm lý yếu tố có tính định đến kết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Ngược lại, kết rèn luyện nghiệp vụ hạn chế, chí có em phải đối mặt với stress, chán chường, muốn bỏ học… Từ Luật giáo dục năm 2019 có hiệu lực, Trường CĐSP Đắk Lắk có nhiệm vụ đào tạo giáo viên bậc học mầm non, trình độ cao đẳng Nhà trường xác định mục tiêu quan trọng đào tạo giáo viên mầm non dạy nghề Do đó, q trình đào tạo, bên cạnh việc trang bị hệ thống tri thức, cần hình thành cho sinh viên hệ thống kĩ nghề nghiệp Chất lượng q trình đào tạo khơng phụ thuộc vào khối lượng tri thức SV tiếp thu lớp mà phụ thuộc vào vào kết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Chúng cho rằng, cần nghiên cứu kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý sinh viên ngành Giáo dục mầm non rèn luyện nghiệp vụ để tìm biện pháp giúp sinh viên dễ dàng vượt qua khó khăn, nhanh chóng hình thành kỹ sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Xuất phát từ lý trên, đề tài “Kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk để đề xuất biện pháp nâng cao kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phân tích tổng hợp sở lý luận có liên quan đến đề tài như: kỹ năng, kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk, xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk - Khách thể nghiên cứu: 118 sinh viên khóa 44, 45 - Ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk Giới hạn đề tài (Phạm vi nghiên cứu) Đề tài nghiên cứu kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên năm thứ hai thứ ba, ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk, năm 2020, 2021 Giả thuyết khoa học Hầu hết sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường CĐSP Đắk Lắk gặp phải khó khăn tâm lý định rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; sinh viên bước đầu có kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhiên hiệu không cao; Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên, có yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan đóng vai trị định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp thống kê toán học Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Kỹ ứng phó (KNƯP) với khó khăn tâm lý (KKTL) nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Sau chúng tơi xin điểm qua tình hình nghiên cứu nhà tâm lý học nước Việt Nam 1.1.1 Các nghiên cứu nước Nhiều nước giới, nước phát triển quan tâm nghiên cứu KNƯP với hồn cảnh khó khăn nói chung lứa tuổi vị thành niên (VTN), tuổi học sinh Trung học sở (THCS) để ứng dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao KNƯP cho em ứng dụng vào công tác giáo dục Các nghiên cứu khẳng định: hạn chế KNƯP trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần em Một nghiên cứu Neru Ronan (1988) rằng, VTN khơng có kỹ phịng ngừa tác động hồn cảnh dẫn đến stress, vấn đề trầm cảm, lo âu Để giải được, VTN cần có niềm tin dựa lực, xác lập KNƯP với hồn cảnh khó khăn thân VTN [44] Theo Kovacs (1989), có nhiều vấn đề tâm thần VTN liên quan đến hiểu biết kỹ xã hội, nguyên nhân làm tăng ý tưởng hành vi tự sát [44] Một số tác giả cho rằng, hành vi ứng phó có tính chất ổn định coi xu hướng ứng xử (Carver, Schenier, Weinntraub) Theo tác giả này, người có cách ứng phó định nhiều tình khác đặc trưng cho cá nhân [42] Cách ứng phó thể mối liên quan hành vi ứng phó với kiện sống, với trải nghiệm sớm cá nhân nhiều tác giả quan tâm Các tác giả Myers L.B Brewin C.R (1994) cho đứa trẻ có trải nghiệm âm tính sớm thường có kiểu ứng phó dồn nén, ức chế chúng gặp quang cảnh kiện cũ hoàn cảnh làm chúng liên tưởng tới kiện cũ, đặc biệt kiện liên quan đến quan hệ gia đình Ở có mối quan hệ chặt chẽ mức độ trải nghiệm cảm xúc với cách mà người ứng phó với hồn cảnh khó khăn, với stress tâm lý [37] Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L, Horowwitz, Sdler Kegeles (1988), tiếp cận nghiên cứu mối liên quan cách ứng phó với tính lạc quan bi quan Các tác giả nhận thấy tính lạc quan có quan hệ với khuynh hướng sử dụng cách ứng phó tập trung vào giải vấn đề, tìm kiếm chỗ dựa xã hội, thể khía cạnh dương tính tình stress, ngược lại tính bi quan thường kèm vơi xu hướng phủ nhận tránh xa tình stress, tập trung vào cảm giác stress [39] Hong Y, Chiu C, Dweck C.S, Lin D.M.S, Wan W (1999) nghiên cứu mối quan hệ trí tuệ thuộc tính lực với xu hướng ứng phó thục, nhận thấy thuộc tính lực cầu nối trung gian trí tuệ xu hướng ứng phó thục người [42] Lazarus R.S Folkman.S cho hành vi ứng phó có tính chất tình rõ rệt, chịu ảnh hưởng từ cách nhìn nhận, đánh giá tình người thời điểm xảy tình Mục đích nghiên cứu tác giả nhằm tìm khn mẫu ứng phó có hiệu với tình huống, hồn cảnh định để giúp người rơi vào hồn cảnh có cách ứng phó phù hợp [41] Terry D.L (1991), Lees M.C, Neufeld R.W.J (1999) nghiên cứu mối liên quan đánh giá tình khó khăn, nhận thức khía cạnh khác stress với hành vi ứng phó Theo họ, việc người ứng xử hồn cảnh khó khăn thường chịu ảnh hưởng việc họ đánh giá hồn cảnh đó, tình [43] Cách ứng phó với xung đột gia đình, stress gia đình nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mccubbin (1980) nghiên cứu ảnh hưởng có hại cách ứng phó sai lầm với stress gia đình dẫn đến việc phá hủy hệ thống gia đình Figley (1993) quan tâm đến chiến lược ứng phó hiệu tình stress gia đình Fosson lại kiểu chuyển đổi gia đình dẫn đến stress cách mà thành viên ứng phó với chuyển đổi Slavin (1991) - nhà tâm lý học nghiên cứu cách ứng phó người chuyển đổi xã hội ngày phát thấy chuyển đổi xã hội liên quan đến vấn đề vĩ mô quan hệ dân tộc, tục lệ, lễ nghi, phân hóa kinh tế - xã hội có liên quan đến thói quen, văn hóa gia đình, cá nhân Cuộc sống xã hội đòi hỏi cá nhân phải thích nghi với chuyển đổi xã hội dường gây tình stress sâu sắc Vì thế, hành vi ứng phó người chịu ảnh hưởng văn hóa Sự lựa chọn cách ứng xử người trước hoàn cảnh làm nên văn hóa hành vi, nhiều liên quan đến chuẩn mực văn hóa, lễ nghi, tập tục cấp độ xã hội Vì vậy, chương trình tự giáo dục, phân loại giá trị chế ngự stress phương pháp đề nghị để ứng phó với chuyển đổi xã hội [25] Tương tự vậy, việc chuẩn bị tay nghề cho người giáo viên tương lai, KNƯP với KKTL trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) yếu tố để giúp sinh viên (SV) tháo gỡ KKTL, giúp hình thành kỹ sư phạm cách hiệu Tác giả O.A Apdullina – giáo sư trường Đại học Matxcơva người đặc biệt quan tâm đến vấn đề kỹ sư phạm Thông qua việc nghiên cứu công tác giáo viên trẻ, ông đưa nhận xét: Trong công tác người giáo viên trẻ vào nghề tách rời lý luận giáo dục, có suy nghĩ thiếu sở khoa học vấn đề thực tiễn, vận dụng lý luận vào thực tiễn nên gặp khó khăn lúng túng giáo dục Điều tỏ họ chưa chuẩn bị đầy đủ lực sư phạm Do phải trang bị cho SV hệ thống tri thức nghiệp vụ sư phạm, có hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Cơng trình nghiên cứu X.I Kixegơf “Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học” (1973) đưa số kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải hình thành cho SV, buộc SV phải nắm vững, phải tổ chức điều kiện nhằm đảm bảo tốt cho việc hình thành kỹ kỹ xảo Song q trình hình thành kỹ kỹ xảo ơng khơng đề cập đến KKTL nảy sinh KNƯP với Trong “chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục trường phổ thông (1980) Tác giả W.I Bonđưrep khẳng định: yêu cầu chuyên môn người thầy giáo – người giáo dục tất nhiên kiến thức phong phú mà phải có kỹ cần thiết để tổ chức tiến hành công tác giáo dục Ơng đề cập đến khó khăn trình hoạt động SV vận dụng kiến thức học vào thực tế Ngoài số cơng trình khác đề cập đến hoạt động RLNVSP cho SV Như tác giả tập trung vào nghiên cứu KNƯP với khó khăn, với stress vấn đề hình thành kỹ sư phạm cho người giáo viên mà cơng trình đề cập đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV sư phạm 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam cịn nghiên cứu KNƯP với hồn cảnh khó khăn Năm 2006, Viện Tâm lý học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tiến hành nghiên cứu cách ứng phó trẻ VTN với hồn cảnh khó khăn số trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên Hà Nội số trẻ trường Giáo dưỡng số Ninh Bình Nghiên cứu đưa số đặc điểm ứng phó với khó khăn trẻ VTN Việt Nam [25] Bên cạnh nghiên cứu Viện Tâm lý học, Trung tâm Thơng tin Chương trình Giáo dục Lê Thánh Tông, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh với tài trợ UNESSCO UNICEF triển khai chương trình giáo dục kỹ sống Gần có vài nghiên cứu đề cập đến vấn đề KNƯP như: Năm 2008 – Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ tác giả Đào Thị Oanh cộng “Thực trạng biểu số xúc cảm kỹ đương đầu với xúc cảm tiêu cực thiếu niên nay” hầu hết học sinh thiếu niên chưa biết đương đầu hiệu với xúc cảm tiêu cực chưa hình thành phong cách đương đầu định với xúc cảm tiêu cực Khơng thấy có khác biệt học sinh nam nữ; địa bàn khác nhau; khối lớp trường với [29] Năm 2008 – Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Thu Hồng “Kỹ ứng phó với khó khăn sống học sinh Trung học Cơ sở Hà Nội” cho thấy: học sinh THCS gặp nhiều khó khăn sống Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án tích cực đề giải khó khăn em nhiều lúng túng thiếu hiểu biết mặt xã hội, đặc biệt thiếu kỹ sống Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động RLNVSP SV Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc hình thành kỹ nghiệp vụ sư phạm cho SV, nhận thức SV với hoạt động RLNVSP KKTL nảy sinh q trình RLNVSP Tóm lại, KNƯP với khó khăn vấn đề chưa nhiều người quan tâm, sâu nghiên cứu, đặc biệt KNƯP với KKTL trình RLNVSP SV ngành giáo dục mầm non chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Đây vấn đề thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Kỹ kỹ ứng phó 1.2.1.1 Kỹ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ đưa nhiều khái niệm khác Qua nghiên cứu tài liệu chúng tơi thấy có hai cách tiếp cận sau: Cách tiếp cận thứ nhất: Các tác giả nghiên cứu kĩ nghiêng khía cạnh cách thức mặt kỹ thuật hành động, hoạt động” Khuynh hướng có tác V.A Kruchetxki, A.G Côvaliôp, V.X Rudin, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Trọng Thủy Hầu hết tác giả thống quan điểm: Kỹ hệ thống thao tác (phương thức), thủ thuật thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Theo V.A Kruchetxki “kỹ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng thủ thuật, phương thức đắn” [1;88] Ông cho rằng: cần nắm vững phương thức hành động người có kỹ năng, khơng cần xem xét đến kết hành động Trong “Tâm lý học cá nhân” A.G Côvaliôp quan niệm “kỹ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động” [14] Và Côvaliôp không đề cập đến kết hành động Theo ông, kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên quan niệm kỹ mặt kỹ thuật hành động, hệ thống thao tác trí tuệ thực hành, phương thức vận dụng tri thức vào thực hành để giải nhiệm vụ đặt 10 phù hợp với điều kiện cho trước Con người nắm hành động tức có kỹ thuật hành động, có kỹ Tác giả Trần Trọng Thủy, “Tâm lý học lao động” cho rằng: “Kỹ mặt kỹ thuật hành động Con người nắm bắt cách thức hành động tức có kỹ thuật hành động có kỹ năng” Cách tiếp cận thứ hai, xem xét kỹ không kỹ thuật hành động mà biểu lực người Theo quan niệm kỹ vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo, vừa có tính mục đích Khuynh hướng có N.Đ Lêvitơp, X.I Kixegơf, K.K Platơnơp, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành Tuy cách trình bày khác nhau, hầu hết tác giả thống nhất: Kỹ khả thực có hiệu nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn định, lực vận dụng tri thức kinh nghiệm có vào hoạt động cá nhân Theo N.Đ Lêvitơp “kỹ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn cách thức hành động nhằm thực hành động có kết quả” Ơng cho rằng, người có kỹ khơng nắm bắt lý thuyết hành động mà phải biết vận dụng vào thực tế [13; 3] K.K Platônôp khảng định: “Cơ sở tâm lý kỹ thông hiểu mối liên hệ mục đích hành động, điều kiện phương thức hành động” [27; 77] A.V Petrôpxki khẳng định: “Kỹ vận dụng tri thức, kỹ xảo có để lựa chọn thực phương thức hành động tương ứng với mục đích đặt ra” [36; 175] Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý (1997) định nghĩa “Kỹ vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” 66 kết nghiên cứu hiệu kĩ ứng phó với KKTL RLNVSP SV 3.2.3 Thực trạng hiệu kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý sinh viên Để đánh giá hiệu KNƯP với KKTL SV RLNVSP, hỏi SV sau: Khi gặp khó khăn tâm lý RLNVSP, cách ứng phó bạn có đạt hiệu mong muốn không?Kết thu mức độ hiệu việc ứng phó sau: 10,17% 13,56% 27,12% 49,15% Rất hiệu Khá hiệu Hiệu TB Ít hệu Biểu đồ 3.3: Hiệu KNƯP với KKTL RLNVSP Qua số liệu thu được, thấy: mức hiệu có 12 SV, chiếm 10,17% Điều có nghĩa số SV có KNƯPvới KKTL có hiệu chiếm tỉ lệ khiêm tốn Và khoảng 10% SV biết cách lựa chọn PAƯP phù hợp gải tốt khó khăn Đa số SV tự đánh giá mức trung bình (49,15%) tếp theo mức hiệu (27,12%) Chứng tỏ rằng, SV có kĩ 67 ứng phó với khó khăn tâm lí nảy sinh RLNVSP mức độ không cao, chưa thục dẫn đến kết chưa đạt ý muốn Có 15,36% SV cảm thấy giải khó khăn hiệu Khơng có SV cảm thấy giải khơng hiệu khó khăn gặp phải Tóm lại, KNƯP với KKTL RLNVSP SV bước đầu có, mức độ trung bình Điều có nhiều nguyên nhân khác 3.3 Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Qua điều tra, quan sát trao đổi trực tiếp với SV, nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL RLNVSP em, Trong có yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 3.3.1 Các nguyên nhân chủ quan Chúng đưa nguyên nhân, cho số điểm nguyên nhân quan trọng điểm theo chiều hướng giảm dần Kết thu sau: Bảng 3.9: Các nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV STT Các nguyên nhân  X X T.bậc Vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế Chưa có động học tập đắn Khả ngôn ngữ diễn đạt chưa tốt Không hứng thú với hoạt động RLNVSP Chưa chủ động rèn luyện nhân cách để khắc phục hạn chế Không nắm vững nội dung, chương trình RLNVSP khoa nhà trường Chưa thấy nghĩa, tác dụng việc RLNVSP Các nguyên nhân khác 759 6,43 745 716 697 570 6,31 6,07 5,91 4,83 499 4,23 362 3,07 157 1,33 68 Từ bảng số liệu trên, thấy nguyên nhân khác có ảnh hưởng khác đến việc ứng phó với KKTL RLNVSP SV Nguyên nhân ảnh hưởng nhiều (xếp thứ nhất) “vốn tri thức nghề nghiệp, kinh nghiệm sống hạn chế”, với  X = 759; điểm trung bình X= 6,43 Việc xác định nguyên nhân nguyên nhân ảnh hưởng lớn SV hồn tồn hợp lí Như biết, khó khăn gặp phải, muốn khắc phục nó, địi hỏi người phải có vốn tri thức, kinh nghiệm định Vốn tri thức, kinh nghiệm dồi dào, việc ứng phó với khó khăn trở nên thuận lợi Thực tế, khối lượng kiến thức học tập tương đối lớn mà thời gian học tập lớp có hạn Trong khả làm việc độc lập tự giác SV hạn chế Qua hai đợt thực tập, SV hiểu lượng kiến thức em trang bị nhà trường chưa đủ để giải chiệm vụ thực tiễn đặt Hơn chủ yếu lý thuyết đơn thuần, việc vận dụng lý thuyết vào thực hành việc không dễ dàng Thiếu tri thức, thiếu kinh nghiệm nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV Nguyên nhân thứ chưa có động học tập đắn, có  X = 745, X = 6,31 Động thúc đẩy người hoạt động Nếu động không mạnh không ảnh hưởng đến kết hoạt động Quá trình học tập trường đại học vất vả, khơng có động học tập đắn lành mạnh, SV không đạt kết cao học tập Động cịn giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại để đến mục tiêu cuối Nếu khơng có động đắn, chắn SV khó ứng phó với khó khăn Vì vậy, nguyên nhân quan trọng SV nhận thức đắn Qua quan sát trực tiếp trò chuyện với SV cho thấy, nhiều SV vào ngành sư phạm mầm non không xuất phát từ động đắn mà từ nhiều 69 động khác Nhiều SV cho vào trường sư phạm khơng phải đóng học phí, gia đình khơng có điều kiện nên vào học tính sau Có SV học để lấy chỗ tìm cách thi tiếp, đậu chuyển trường khơng thích nghề sư phạm Tiếp theo nguyên nhân “khả ngôn ngữ diễn đạt hạn chế” ảnh hưởng nhiều đến kỹ ứng phó SV, với  X = 716 X= 6,07 (xếp vị trí thứ 3) Qua trao đổi, số SV, đặc biệt SV người dân tộc thiểu số cho biết: Do việc phát âm chưa chuẩn ngại nói trước nhiều người nên nhiều họ cảm thấy khó khăn phải trình bày vấn đề trước tập thể Họ thường diễn đạt khơng theo nghĩ, khơng diễn đạt ý Trong nghề giáo viên cần phải có khả diễn đạt mạch lạc, đặc biệt đối vớ trẻ mầm non vệc nghe hiểu cịn hạn chế Đây vừa khó khăn đồng thời nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến KNƯP SV với KKTL Bên cạnh đó, thân SV chưa chủ động rèn luyện nhân cách để khắc phục hạn chế, không hứng thú với hoạt động RLNVP Hai nguyên nhân đứng vị trí thứ thứ với X = 5,91 X = 4,83 Thực trạng đòi hỏi người làm cơng tác đào tạo phải tìm biện pháp để gây hứng thú cho SV RLNVSP Ngồi ngun nhân khác nhiều tác động đến cách ứng phó với KKTL RLNVSP SV Nguyên nhân thiếu hiểu biết nội dung, chương trình đào tạo NVSP khoa trường, với  X = 499; X = 4,23 (xếp thứ 6) Nguyên nhân chưa thấy nghĩa, tác dụng việc RLNVSP  X = 362; X = 3,07 ảnh hưởng gần thấp nhất, xếp vị trí thứ Đã trải qua lần thực tế (Thực hành sư phạm 2), hầu hết SV nhận thức tầm quan trọng hoạt động RLNVSP với q trình học tập trường cơng tác sau Do đó, ngun nhân ảnh hưởng đến kỹ ứng phó SV 70 3.3.1 Nguyên nhân khách quan Chúng đưa nguyên nhân khách quan khác yếu cầu SV lựa chọn, nguyên nhân quan trọng điểm theo chiều hướng giảm dần đến nguyên nhân quan trọng điểm Kết sau: Bảng 3.10: Các nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV STT Các nguyên nhân Chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ X 733 T.bậc 6,21 X thực hành Công tác RLNVSP chưa quan tâm mức 518 4,39 3 Giáo viên chưa coi trọng thực hành NVSP 660 5,59 Quy trình rèn luyện chưa thống 379 3,21 5 Nội dung, hình thức rèn luyện chưa hợp lý 280 2,37 6 Điều kiện, phương tiện phục vụ RLNVSP chưa 454 3,85 70 0,59 đầy đủ Các nguyên nhân khác Qua bảng số liệu, ta thấy số nguyên nhân khách quan nguyên nhân: chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành có ảnh hưởng lớn đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV, với X = 6,21 Thực tế cho thấy, phân phối chương trình mơn học nghiệp vụ thời lượng dành cho tiết thực hành cịn khiêm tốn Điều có nghĩa thời gian luyện tập kĩ sư phạm SV lớp không nhiều, dẫn đến kỹ sư phạm em nhiều hạn chế đương nhiên em tự tin, lúng túng đứng vị trí người giáo viên Hai nguyên nhân công tác RLNVSP chưa quan tâm mức, giáo viên chưa coi trọng thực hành RLNVSP xếp vị trí thứ với điểm trung bình X 5,59 4,39 Trao đổi vấn đề này, nhiều SV tâm sự: 71 thực hành q ít, số lượng SV lại đơng nên SV thực hành trước lớp Vì nhiều lỗi SV chưa giáo viên sửa kịp thời Khi gặp phải khó khăn, SV thường lúng túng khơng biết hỏi Có tượng giáo viên thực hành để mặc SV tự tập luyện, không quan tâm sửa lỗi Nguyên nhân đứng thứ là: Điều kiện, phương tiện phục vụ RLNVSP chưa đầy đủ Đây nguyên nhân SV cho có ảnh hưởng nhiều đến KNƯP em với diểm trung bình X = 3,85 Ngồi lên lớp SV khơng có điều kiện để lại giảng đường Vì thế, em muốn tập luyện kỹ viết bảng, trình bày bảng, tập giảng khơng có điều kiện phương tiện để tiến hành Nguyên nhân “quy trình rèn luyện chưa thống nhất” xếp vị thứ với X = 3,21 Cho đến nay, việc RLNVSP cho SV có đầu việc lớn học lí thuyết, thực hành, thực tập Nhưng thực hành tập luyện kĩ trước, kĩ sau, lại chưa có quy định cụ thể thống Phần hoàn toàn phụ thuộc “sáng tạo” giáo viên SV Đây rõ ràng vừa nguyên nhân gây khó khăn việc ứng phó vừa khó khăn SV RLNVSP Nguyên nhân nội dung, hình thức rèn luyện chưa hợp lý, xếp thứ 6, với  X = 280; X = 2,37 Mặc dù SV xếp nguyên nhân đứng thứ mức độ quan trọng khơng mà xem nhẹ Sự khơng hợp lí thể nhiều, cân đối lí thuyết thực hành, rèn kĩ dạy học kĩ giáo dục, vấn đề tổ chức tập luyện, số lượng người nhóm tập luyện, điều kiện, phương tiện liên quan Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến KNƯP với KKTL SV Cuối số nguyên nhân khác SV tự nêu ra, với X = 0,59 Các nguyên nhân SV bổ sung thêm thái độ phục vụ nhân viên, khơng có trường thực hành, phịng thực hành để SV tập luyện, khơng có đủ thời gian 72 Những nguyên nhân theo ý kiến SV nhiều có ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL em 3.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường CĐSP Đắk Lắk Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi thấy có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV chưa mang lại hiệu cao Trong theo đánh giá chúng tơi, nguyên nhân chủ quan nhóm nguyên nhân ảnh hưởng Vấn đề làm để SV biết lựa chọn phương án ứng phó phù hợp để khắc phục hạn chế thân, mang lại hiệu cao nhất, làm để KNƯP với KKTL SV ngày hoàn thiện Qua thực tiễn tham gia đào tạo, trao đổi, trò chuyện với SV, tham khảo ý kiến thầy giáo, cán quản lí, đưa số biện pháp giúp SV ứng phó với KKTL RLNVSP sau: Tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm với SV KKTL RLNVSP, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bổ sung nội dung giáo dục KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV vào chương trình thực hành sư phạm Biên soạn tài liệu giáo dục nâng cao KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV Lồng ghép gáo dục KNƯP với KKTL cho SV giảng NVSP Tư vấn cho SV cách ứng phó với tình khó khăn cụ thể theo bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin, liệt kê phương án giải vấn đề Bước phải sử dụng kỹ phân tích, suy nghĩ sáng tạo linh hoạt 73 Bước 2: Phân tích ưu điểm, hạn chế; giá trị yếu tố cảm xúc phương án lựa chọn Trong bước thiết phải sử dụng kỹ phân tích, tư phê phán, xác định giá trị, tìm kiếm giúp đỡ Bước 3: Lựa chọn cách giải tốt thân Ở phải sử dụng kỹ so sánh, cân nhắc giá trị, tư sáng tạo Bước 4: Ra định, phải sử dụng kỹ từ chối, thương thuyết, ứng phó với đối tượng muốn rủ rê làm theo ý họ Bước 5: Thực định mình, kỹ kiên định với giá trị, định mà lựa chọn đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bước 6: Kiểm tra, đánh giá định việc thực định Khuyến khích SV chủ động luyện tập thường xuyên kĩ nghề nghiệp, nâng cao khả thích ứng với hoạt động nghề nghiệp Tiểu kết chương Qua tiến trình khảo sát điều tra cách khách quan, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác, kết cho thấy tất SV gặp phải KKTL RLNVSP Các kỹ nghề nghiệp, hoạt động RLNVSP mà SV gặp phải KKTL mức độ tần số gặp phải KKTL SV khác KNƯP với KKTL RLNVSP SV đạt mức độ trung bình Hầu hết SV nhận diện KKTL có ý thức việc tìm cách khắc phục Tuy nhiên, SV chưa thực tích cực, chủ động ứng phó với KKTL; việc lựa chọn PAƯP chưa phù hợp với đặc điểm thân; em có xu hướng tự khắc phục tìm đến trợ giúp, hiệu ứng phó chưa cao Có số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến KNƯP SV, đặc biệt phải kể đến nguyên nhân chủ quan là: Vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế, chưa có động học tập đắn khả ngơn 74 ngữ diễn đạt cịn hạn chế Bên cạnh nguyên nhân khách quan như: chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành, công tác RLNVSP chưa quan tâm mức, giáo viên chưa coi trọng thực hành NVSP Căn vào kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV như: Tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm với SV KKTL RLNVSP, nguyên nhân biện pháp khắc phục Bổ sung nội dung giáo dục KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV vào chương trình thực hành sư phạm Biên soạn tài liệu giáo dục nâng cao KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV Lồng ghép gáo dục KNƯP với KKTL cho SV giảng NVSP Tư vấn cho SV cách ứng phó với tình khó khăn cụ thể theo bước cụ thể Khuyến khích SV chủ động luyện tập thường xuyên kĩ nghề nghiệp, nâng cao khả thích ứng với hoạt động nghề nghiệp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua quy trình nghiên cứu chặt chẽ, tuân thủ phương pháp tiếp cận mặt lý thuyết khảo sát thực tế, rút số kết luận sau 1.1 Về lý luận Chúng xây dựng khái niệm kỹ ứng phó với KKTL RLNVSP sau: Kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khả vận dụng kiến thức để loại bỏ đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng mục đích RLNVSP 1.2 Về thực trạng kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Gáo dục mầm non Trường CĐSP Đắk Lắk Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp hỗ trợ khác, xác định kết sau đây: - Tất SV khảo sát thời điểm nghiên cứu gặp phải KKTL RLNVSP KKTL mà SV gặp phải nhiều là: chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách thức RLNVSP Kỹ NVSP đánh giá gặp KKTL kỹ xử lý tình sư phạm kỹ diễn đạt đứng thứ hai - KNƯP với KKTL RLNVSP SV chủ yếu mức độ trung bình - Có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL RLNVSP SV Nguyên nhân chủ quan quan trọng là: Vốn tri thức nghề ngiệp kinh nghiệm sống hạn chế, động học tập SV Nguyên nhân khách quan quan trọng là: Chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành 76 1.3 Về biện pháp nâng cao kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Đề tài mạnh dạn đề xuất biện pháp tác động để hình thành nâng cao KNƯP cho SV Các biện pháp có quan hệ mật thiết với nhau, chúng bổ sung, hỗ trợ cho Vì vậy, để hình thành nâng cao KNƯP cho SV cần sử dụng biện pháp phối kết hợp với cách đồng Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan chưa thể thực nghiệm biện pháp Tất kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết mà đưa hợp lý Kết vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Những kiến nghị xem điệu kiện để biện pháp mà đề xuất thu kết tốt Kiến nghị 2.1 Đối với Ban giám hiệu Chuyển hoạt động thực hành sư phạm phòng Đào tạo Khoa học quản lý theo dõi để có thống nhất, đồng với hoạt động thực tập sư phạm 2.2 Đối với Phòng đào tạo Tham mưu Nhà trường ban hành quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Phối hợp với Khoa GDMN phân cơng giáo viên có trình độ chun mơn vững, phù hợp; có kinh nghiệm hướng dẫn SV thực tập Nên trì chế độ trưởng đồn, chí phải có giáo viên cho đồn thực tập, có giáo viên tâm lí, giáo dục 2.3 Đối với khoa Giáo dục mầm non Xây dựng chương trình mơn nghiệp vụ cần tăng thời lượng tiết thực hành 77 Giao cho giáo viên có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề nghiệp rèn luyện nghiệp vu sư phạm cho SV; giải đáp thắc mắc tháo gỡ khó khăn cho SV RLNVSP Phối hợp với Đoàn Than niên tổ chức buổi hội thảo, buổi bồi dưỡng KNƯP với KKTL RLNVSP cho SV 2.4 Đối với giảng viên Quan tâm đến thực hành SV Sẵn sàng giải đáp giúp đỡ SV tháo gỡ khó khăn cần thiết Truyền lại cho SV kinh nghiệm ứng phó với khó khăn Mỗi giáo viên gương sáng chuyên môn, nghề nghiệp để SV học tập, noi theo 2.5 Đối với sinh viên Quá trình RLNVSP muốn mang lại hiệu cao địi hỏi thân SV cần phải tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo trình rèn luyện, phải biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, biến hoạt động rèn luyện thành hoạt động tự rèn luyện Xác định cho động học tập đắn Mạnh dạn việc giao tiếp, học hỏi bạn bè thầy cô Tăng cường tra cứu thông tin từ nhiều nguồn để tích lũy kinh nghiệm Cần xác định rõ KKTL thân nguyên nhân dẫn đến khó khăn Chủ động kiên trì việc tìm phương án ứng phó Đồng thời phải tự kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết việc ứng phó để có điều chỉnh phương án ứng phó kịp thời cho có hiệu cao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Kruchexki V.A (1982), Những sở tâm lí học sư phạm, NXB GD Apđulinna O.A (1976), Về Kĩ sư phạm, Bản dịch viết tay Lê Khánh Bằng Andreeva D.B (1972), Những vấn đề thích ứng SV niên giáo dục, NXB Thanh niên Cận vệ Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lí giao tiếp SV với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình giáo dục kĩ sống, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ diển tâm lí học, NXB KHXH Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXB GD, Hà Nội Dự án đào tạo giáo viên THCS (2006), Rèn luyện kĩ sư phạm thường xuyên, Hà Nội Vũ Ngọc Đĩnh (19 ), Từ điển Pháp - Việt, NXB Thế giới 10 Nguyễn Đình Chỉnh (1992), Thực hành đào tạo nghiệp vụ, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chỉnh-Phạm Trung Thanh (2001), Kiến tập thực tập sư phạm, NXB GD, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, Hà Nội 13 Lêvitop N.Đ (1963), Tâm lí học lao động, Matxcova 14 Cơvaliov A.G (1971), Tâm lí học cá nhân, NXB GD, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâm lí trẻ vào lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 16 Phạm Minh Hạc (1986), Tâm lí học, NXB GD, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Hải (1998), Khó khăn tâm lí q trình giải tốn học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 79 18 Hoàng Văn Hành (1994), Từ điển láy tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 19 Nguyễn Kế Hào (2005), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Trần Hiệp (1996), Tâm lí học xã hội-những vấn đề lí luận, NXB KHXH 21 Đặng Vũ Hoạt (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP 22 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Đỗ thị Thu Hồng (2008), Kĩ ứng phó với khó khăn sống học sinh THCS Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 24 Bùi Văn Huệ (1996), Tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội 25 Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB KHXH, Hà Nội 26 Kixegoph X.I (1973), Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm cho SV giáo dục đại học, Tư liệu ĐHSP Hà Nội 27 Platonop K.K (1977), Tâm lí học, Matxkova 28 Đặng Phương Kiệt (2008), Cơ sở tâm lí học ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội 29 Đào thị Oanh (2008), Thực trạng biểu số cảm xúc kĩ đương đầu với cảm xúc tiêu cực thiếu niện nay, Đề tài NCKH-CN cấp Bộ 30 Nguyễn Thạc (1992), Tâm lí học sư phạm đại học, NXBGD Hà Nội 31 Trần Trọng Thủy (1995), Khoa học chẩn đốn tâm lí, NXBGD Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Thức (2003), Một số trở ngại tâm lí giao tiếp giáo viên SV đại học, Tạp chí TLH số 33 Nguyễn Quang Uẩn (1987), Về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 35 UNICEF (2001), Tập huấn giáo dục sống khỏe kĩ sống 80 36 Pêtropxki A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB GD, Hà Nội B Tiếng Anh 37 Myers L.B, Brewin C.R (1998), Recall of early eprience and the repressive coping style Journal of Abnormal Psychology, Vol.103,No.2 38 Gunthert K.C, Cohen L.H, Armeli S (1999), The role of neuroticism in daily stress and coping Journal of personality and social Psychology, Vol.77, No5 39 Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L (1998), Optimism is associated with mood, coping and immune change in response to stress Journal of personality and social Psychology, Vol.74 No6 40 Frydenberg Erica, Lewis Ramon, Kennedy Gregor, Ardila Ruben (2003), Coping with Converns: An exploratory coparison of Australian, Colombian, German and Palestinian adolescent, Journal of Youth anf Adolescence Vol 32, p 59 41 Lazarus R.S, Folkman S (1984), Stress, appraisal and coping, NY 42 Caver C.S, Schenier M.F (1989), Assessing coping strategies atheoretically based approach Journal of personality and social Psychology, Vol 56 p 67-83 43 Terry D.L (1991), Coping resources and situational appraisal as predictors of coping behavior Personality and individual differences, Vol 12, Issue 10 44 Andrews Michelle, Ainley Mary and Frydenberg Erica (2004), Adolescent Engagenment With Problem Solving Tasks: The Role of coping Style, Selfefficacy and Emotion, Paper presented at the 2004 AARE International Conference AND 04761 ... trạng kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk để đề xuất biện pháp nâng cao kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. .. bước đầu có kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhiên hiệu khơng cao; Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên,... với khó khăn tâm lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm

Ngày đăng: 17/12/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan