Thực trạng và một số giải pháp chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần nam định năm 2022

44 37 0
Thực trạng và một số giải pháp chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần nam định năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN XUÂN QUÂN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN XUÂN QUÂN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN XUÂN QUÂN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Đỗ Thị Thu Hiền NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm thần kinh trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Nam Định, lãnh đạo khoa, phịng tồn thể bác sỹ điều dưỡng nơi công tác làm việc tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo Ths Đỗ Thị Thu Hiền môn Tâm Thần Kinh trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Người trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện chuyên đề Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, ủng hộ, động viên Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Xuân Quân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Xuân Quân, học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa I khoá 9, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, xin cam đoan: Đây chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn Ths Đỗ Thị Thu Hiền Công trình khơng trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các thơng tin chun đề hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Xuân Quân iii KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BSCK Bác sỹ chuyên khoa BVTT Bệnh viện Tâm thần CĐHA Chẩn đốn hình ảnh CNTT Cơng nghệ thơng tin DSCK Dược sỹ chuyên khoa NB Người bệnh TS Tiến sỹ TTPL Tâm thần phân liệt iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Các lý luận khoa học .18 Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP .22 2.1 Khái quát Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 22 2.2 Chăm sóc trường hợp điển hình 23 2.3 Một số ưu điểm tồn .28 Chương BÀN LUẬN 29 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh .29 3.2 Nguyên nhân tồn 30 3.3 Đề xuất giải pháp 31 KẾT LUẬN .34 Thực trạng sở hạ tầng 34 Thực trạng nhân lực 34 Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL .34 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 35 Đối với Bệnh viện: 35 Đối với điều dưỡng: 35 Đối với gia đình người bệnh: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng, ngun chưa rõ, có khuynh hướng tiến triển mạn tính, hay tái phát Người mắc bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả suy nghĩ, biểu lộ tình cảm mối quan hệ với người xung quanh Bệnh TTPL không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến sa sút trí tuệ, tự kỷ khả lao động Theo thống kê nhiều nước, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 0,3 - 1,5% dân số tỷ lệ khác quốc gia khác nhau.[16] Ở Việt Nam theo kết khảo sát ngành Tâm thần học Việt Nam năm (2002) 67.380 dân vùng dân cư khác cho thấy tỷ lệ bệnh TTPL 0,47% dân số Theo báo cáo phân loại người bệnh nội trú ICD - 10 năm 2010 Bệnh viện Tâm thần (BVTT) Trung ương I tổng số người bệnh điều trị nội trú 3766 số người bệnhTTPL 1574 chiếm 41,8% [2] Theo thống kê phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2020 có 2056 người bệnh nhập viện người bệnh TTPL 843 chiếm tới 41%, năm 2021 có 2084 người bệnh nhập viện người bệnh TTPL phải vào viện điều trị 865 người, chiếm 41,5% Như thấy số lượt người bệnh TTPL vào viện điều trị chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân vào viện Tâm thần tỉnh Nam Định điều trị Bệnh TTPL ảnh hưởng đến sống người bệnh mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Một số nghiên cứu người bệnh nằm viện chăm sóc tốt người bệnh thuyên giảm nhanh dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng, khơng gánh nặng cho gia đình xã hội Việc chăm sóc bao gồm việc sử dụng thuốc cho người bệnh liệu pháp cải thiện chức lao động chức tâm lý người bệnh Tuy Nhà nước công nhận mục tiêu y tế quốc gia, hoàn cảnh nước ta thực tế cho thấy ngành tâm thần gặp nhiều khó khăn tính xã hội hố chưa cao, hỗ trợ từ phía xã hội cịn chưa coi trọng thích đáng, dịch vụ phục hồi chức cho người bệnh tâm thần cịn chưa sẵn có, bệnh viện cán y tế chăm sóc cho người bệnh thuốc thang cịn vấn đề khác vệ sinh, dinh dưỡng, vận động,… phụ thuộc nhiều vào người nhà, nhiên khơng phải gia đình người bệnh có điều kiện chăm sóc người bệnh chu đáo, chí họ cịn bỏ mặc người bệnh nằm viện mà khơng quan tâm hay đến thăm Qua theo dõi, thực tế tham gia vào q trình chăm sóc tơi nhận thấy vấn đề chăm sóc cho người bệnh TTPL cần có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chun đề: “Thực trạng số giải pháp chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2022” với mục tiêu cụ thể sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nam Định Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương Tâm thần phân liệt TTPL (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng mãn tính, nguyên chưa rõ, nhân cách bị biến đổi theo kiểu phân liệt, làm cho người bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh, học tập làm việc sút Bệnh TTPL biết từ lâu đến kỷ thứ XVIII mô tả y văn Năm 1857 nhà tâm thầm học người Pháp Morel (1809 – 1873) lần mô tả loại bệnh tâm thần người trẻ tuổi thường dẫn đến sa sút, gọi bệnh sa sút sớm Năm 1911 nhà tâm thần học Thụy sỹ Bleuler đưa kết luận lý thú rối loạn chủ yếu bệnh chia cắt mặt hoạt động tâm thần, lý để ông đưa thuật ngữ mới: Bệnh TTPL (schizophrenia) Theo ông nét đặc chưng bệnh TTPL gồm chữ A (rối loạn liên tưởng: Association, rối loạn loại cảm xúc: Affect, tự kỷ: Autism, tính hai chiều trái ngược: Ambevalence) Năm 1939 Schneider mơ tả số triệu chứng hàng đầu, ông coi đặc trưng cho TTPL: bệnh tâm thần nặng, có tính chất tiến triển, ngun chưa rõ ràng, làm biến đổi nhân cách bệnh nhân theo kiểu phân liệt, biểu thống hoạt động tâm thần Bằng dần liên hệ với thực xung quanh, cảm xúc ngày khơ lạnh, tác phong ngày kỳ dị khó hiểu, tư ngày lệch lạc trầm trọng hình thức lẫn nội dung.[18] Như vậy, tác giả thống rằng: Bệnh TTPL làm tính thống nhất, chia cắt hoạt động tâm thần, bệnh có xu hướng tiến triển mãn tính, làm biến đổi nhân cách nguời bệnh theo hướng thiếu hoà hợp tự kỷ, cùn mòn cảm xúc, tác phong kỳ dị khó hiểu Bệnh TTPL bệnh phổ biến hầu giới, tỷ lệ 0,3 1% dânsố Bệnh thường phát lứa tuổi từ 18 – 40 tuổi 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh TTPT Các nghiên cứu nguyên nhân bệnh TTPL khác Từ P.E Bleuler nêu quan điểm TTPL nhóm bệnh, vấn đề bệnh sinh TTPL ngày quan tâm Tuy nhiên bệnh sinh TTPL diễn theo chế phức tạp chưa làm sáng tỏ, chưa có giả thuyết giải thích cách khởi phát đa dạng dao động lớn triệu chứng lâm sàng bệnh *Yếu tố di truyền TTPL Các nghiên cứu vai trò di truyền TTPL thường thực theo hai hướng: nghiên cứu phả hệ di truyền học phân tử Để xác định vai trò yếu tố di truyền, nhà nghiên cứu thường thực nghiên cứu so sánh nhóm khác nhau, có liên quan mặt di truyền như: Nghiên cứu so sánh cặp sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng; Những người họ hàng cấp với NB: cha, mẹ, anh chị em ruột, ruột; Những người họ hàng cấp Trên sở kết nghiên cứu nhiều tác giả nhiều nước khác nhau, với cỡ mẫu lớn, từ 3.000 đến 14.000 người gia đình có quan hệ họ hàng NB TTPL, Kaplan Sadock đưa tỉ lệ nguy mắc TTPL người có quan hệ huyết thốngvới NB TTPL sau: Nguy mắc bệnh TTPL 1% cho cộng đồng; 2,4% cho người có anh, em họ cấp I (con bác, chú, dì) mắc bệnh TTPL; 2,4% cho người có chú, dì mắc bệnh TTPL; 3,0% cho người có cháu họ (con anh, chị em ruột) mắc bệnh TTPL; 3,7% người cháu ruột bệnh nhân TTPL; 4,2% có anh em cha khác mẹ mẹ khác cha mắc TTPL; 5,6% có cha mẹ mắc TTPL; 10,1% có anh, chị em ruột mắc bệnh TTPL; 12,8% có cha mẹ mắc TTPL 45,3% có cha mẹ mắc bệnh TTPL [28] Các nhà nghiên cứu phát đứa trẻ sinh có mẹ bị TTPL ni dưỡng gia đình có mức độ xáo trộn cao nguy cao mắc bệnh TTPL hay rối loạn tâm thần khác (46%) so với trẻ có mẹ mắc TTPL sống gia đình có mức độ xáo trộn thấp (5%) Những trẻ em khơng có mẹ mắc TTPL sống gia đình có xáo trộn cao nguy mắc TTPL cao đứa trẻ sống gia đình có xáo trộn thấp với tỉ lệ 24% 3% Nghiên 24 dần sở thích, khả làm việc ngày giảm sút, đặc biệt khơng làm việc gia đình, hay ngồi tư lự, thấy đến lảng tránh, lười vệ sinh cá nhân Gia đình phải thường xuyên nhắc nhở, bệnh nặng dần Bệnh nhân điều trị nhiều lần bệnh viện Tâm thần Nam Định Ra viện bệnh nhân uống thuốc không Trước nhập viện tuần bệnh nặng lên, với biểu kích động, đập phá Không ý đến thân người xung quanh, ln sợ có người làm hại mình, ln nghe thấy tiếng nói đầu xui khiến người bệnh Gia đình cho người bệnh vào viện điều trị khoa Cấp tính bệnh viện Tâm thần Nam Định * Tiền sử: - Người bệnh có tiền sử điều trị BVTT cách 05 năm - Gia đình khơng có bị bệnh tâm thần hay động kinh 2.2.2 Khám quan * Toàn trạng: Thể trạng: trung bình; ý thức tỉnh, da niêm mạc hồng nhạt, hạch ngoại biên không to, tuyến giáp không sờ thấy - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 80 l/p + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhiệt độ: 3607 + Nhịp thở: 19 l/p + Cân nặng: 50 kg * Khám quan khác + Tuần hoàn: nhịp tim đều, T1, T2 rõ + Hô hấp: lồng ngực cân đối, nhịp thở + Tiêu hóa: bụng mềm, khơng chướng, gan lách không sờ thấy + Thận, tiết niệu, sinh dục: bình thường + Tai, mũi, họng: bình thường + Răng, hàm, mặt: bình thường * Các xét nghiệm làm: - Xét nghiệm máu: giới hạn bình thường - Xét nghiệm nước tiểu: giới hạn bình thường * Nội khoa thần kinh: khơng có đặc biệt * Tâm thần: 25 - Biểu hiển chung: căng thẳng hằn học, phải trói đưa vào viện - Ý thức: khơng rối loạn - Tình cảm, cảm súc: cảm xúc thờ khơ lạnh, khí sắc giảm, nét mặt buồn - Tri giác: áo xui khiến - Hình thức tư duy: nhịp chậm, tư khơng liên quan, bác sỹ hỏi câu hỏi, phần lớn người bệnh trả lời lập lập lại câu (cho cháu về) - Nội dung tư duy: bị bộc lộ hoang tưởng bị đầu độc - Hành vi hoạt động có ý chí: giảm khơng làm việc Các triệu chứng âm tính: Thiếu hịa hợp trong: - Cảm xúc: cùn mịn ngày khơ lạnh, thờ với xung quanh - Tư duy: không liên quan, tư lặp lại, suy luận bệnh lý theo logic lệch lạc, thiếu hòa hợp - Hành vi ngày xa lánh người thân, xa lánh bạn bè, không cịn thích thú với cơng việc cũ Khả làm việc ngày giảm tiến tới không làm việc gia đình Tự kỷ: - Khơng muốn tiếp với - Chỉ thích ngồi tư lự khơng muốn khỏi nhà - Người bệnh lên hồ ngồi Các triệu chứng dương tính: - Hoang tưởng bị truy hại, bị đầu độc, bị chi phối - Ảo xui khiến: thông thường hay gặp xui tự sát, đánh người không đơn hoang tưởng ảo giác * Các thuốc dùng cho người bệnh: + Aminnazin: 25mg*3 ống tiêm bắp ống 09h00 , ống 20h00 + Diazepam 10mg * ống tiêm bắp.1 ống 09h00 , ống 20h00 + Haloperidol 5mg *3 ống tiêm bắp ống 09h00, ống 20h00 2.2.3 Chăm sóc 26 Trong thời gian người bệnh nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày NB sau: 2.2.3.1 Nhận định chăm sóc: - Người bệnh tỉnh, tiếp xúc lúc lúc không cảm xúc không ổn định, lo lắng - Có tiếng nói đầu xui khiến NB, có hoang tưởng bị hại - NB ăn không muốn ăn, điều dưỡng động viên bữa ăn ½ suất - Người bệnh thực sinh hoạt cá nhân: điều dưỡng phải động viên, hướng dẫn1 kích lệ thực vệ sinh cá nhân buổi sáng cách khó khăn; Vệ sinh cá nhân xong lại nằm mệt mỏi 2.2.3.2 Chẩn đốn chăm sóc - Người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát hoang tưởng, ảo giác - Người bệnh có nguy gây nguy hiểm cho thân người xung quanh - Người bệnh không tự chăm sóc thân - Người bệnh nguy thiếu hụt dinh dưỡng - Người bệnh không dùng thuốc theo dẫn 2.2.3.3 Lập kế hoạch chăm sóc: - Làm giảm hoang tưởng ảo giác cho người bệnh - Đảm bảo cho người bệnh người xung quanh an toàn - Cải thiện khả tự chăm sóc thân người bệnh - Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh - Đảm bảo đủ việc dùng thuốc cho người bệnh 2.2.3.4 Thực kế hoạch chăm sóc: * Làm giảm hoang tưởng ảo giác cho người bệnh: - Loại bỏ vật dùng gây nguy hiểm cho người bệnh dao, kéo hay vật sắc nhọn nào, đề phòng người bệnh tự tử chăn, màn… - Theo dõi sát người bệnh, cần có phối hợp điều dưỡng người nhà theo dõi 24/24h để phát ngăn chặn kịp thời ý tưởng hành vi tự sát người bệnh - Thực thuốc đầy đủ: thuốc biện pháp tốt để cắt hoang tưởng, ảo giác 27 cho người bệnh, sử dụng thuốc tiêm nghi ngờ người bệnh giấu thuốc hay không chịu uống - Sử dụng liệu pháp tâm lý: Nói chuyện với người bệnh, giải thích cho người bệnh hoang tưởng, ảo giác khơng có thật, giúp người bệnh có ý chí để vượt qua hoang tưởng, ảo giác, nhiên không nên nhắc lại nhiều hoang tưởng ảo giác làm người bệnh nghĩ thật * Đảm bảo cho người bệnh người xung quanh an toàn: - Tiêm thuốc kịp thời cho người bệnh - Chăm sóc ăn uống đầy đủ - Tiếp xúc với người bệnh với thái độ hài hòa, niềm nở cần cương người bệnh chống đối * Cải thiện khả tự chăm sóc thân người bệnh: - Hướng dẫn cho người bệnh cách hợp lý để họ thực hoạt động tự chăm sóc như: vệ sinh miệng, mặc quần áo, quét nhà… - Khuyến khích người bệnh tự làm nhiều tốt, trợ giúp người bệnh không tự làm - Nếu người bệnh khơng ngủ hay khó ngủ dụng thuốc an thần, khuyên người bệnh nên tập luyên dạo, tập thể dục trước ngủ - Cung cấp chế độ ăn đủ lượng để người bệnh tập luyện * Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh: Người bệnh ăn theo suất cơm bệnh viện, bữa sáng bát cháo, bữa trưa người bệnh ăn bát cơm, rau thịt, bữa tối bát cơm, canh đậu, ngồi người bệnh khơng ăn thêm gì, người bệnh không muốn ăn người nhà có mua thêm hoa hay sữa * Đảm bảo đủ việc dùng thuốc cho người bệnh: Ở bệnh viện người bệnh điều dưỡng tiêm, phát thuốc uống theo dõi uống thuốc hàng ngày Tuy nhiên người bệnh nói nhà người bệnh tự quản lý thuốc tự uống thuốc, người nhà không quan tâm đến việc dùng thuốc người bệnh 2.2.3.5 Đánh giá: 28 Các triệu chứng giảm hết, người bệnh tiếp xúc sinh hoạt bình thường, chấp hành tốt nội quy bệnh phịng, trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ bệnh mình, tự giác dùng thuốc, thực tốt liệu pháp điều trị, chuyển người bệnh điều trị cộng đồng 2.3 Một số ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm - Các quy định, quy trình, thơng tư Bộ y tế bệnh viện, khoa phòng cập nhật hướng dẫn cụ thể chăm sóc người bệnh - Là bệnh viện tuyến tỉnh hạng chuyên khoa tâm thần, có đầy đủ phịng ban chức năng, lâm sàng, cận lâm sàng - Bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho cán viên chức làm việc học tập nâng cao trình độ - Mỗi điều dưỡng xác định thực nhiệm vụ chun mơn chăm sóc điều dưỡng Hết lịng người bệnh, ln thực tốt quy định y đức chuẩn đạo đức nghề nghiệp 2.3.2 Tồn tại: - Điều dưỡng lập kế hoạch cho người bệnh cịn sơ sài, chưa hợp lí - Điều dưỡng chưa làm tốt việc giáo dục sức khỏe cho NB, điều dưỡng đến buồng bệnh chủ yếu hướng dẫn cách chăm sóc, cho NB ăn uống, vệ sinh; giải thích bệnh, nguyên nhân gây bệnh chưa làm cho NB - NVYT chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý, bổ trợ dùng cho NB (Tâm lý, thư giãn, thể dục…) Thời gian tiếp xúc với NB cịn ít, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, lao động làm vườn…chưa nhiều 29 Chương 3: BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận kết chăm sóc người bệnh Người bệnh TTPL gia đình đưa đến điều trị tự nguyện BVTT Nam Định tình trạng: Tỉnh, tiếp xúc khó Cảm xúc cáu gắt, có ảo xui khiến, hoang tưởng bị hại,tư nhịp chậm Hành vi rối loạn theo hoang tưởng - Sau thời gian gần tuần điều trị (từ ngày 05/6/2022 đến ngày 25/6/2022) NB quản lý điều trị, chăm sóc an toàn theo quy Nghị định 64/2011/NĐ-CP quy định việc tự nguyện chữa bệnh, NB có tiến triển rõ rệt mặt bệnh lý: Người bệnh hết trạng thái cáu gắt ,kích động,đã hết ảo hoang tưởng, ăn uống hơn, khơng cịn cáu gắt, cảm thấy thoải mái, tự chăm sóc thân chủ động tham gia nhiều vào trình giao tiếp hoạt động - Quy trình chăm sóc NB TTPL BVTT Nam Định thực theo hướng dẫn Bộ Y tế định 940/2002/QĐ-BYT Có liên kết thành viên bệnh viện phối hợp tốt bác sỹ điều dưỡng, kết chăm sóc người bệnh tiến triển tốt lên ngày, không xảy biến chứng bất thường - Người bệnh vào viện điều đưỡng tiếp xúc với NB, người nhà NB phổ biến nội quy, quy định Viện, Khoa, động viên NB yên tâm điều trị Người bệnh bố trí vào buồng bệnh thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, đủ ánh sáng Xếp NB NB khác để thuận tiện công tác quản lý, theo dõi chăm sóc Thực đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc y lệnh bác sĩ Theo dõi sát diễn biến bệnh, quản lý NB khu vực dễ quan sát, phát sớm dấu hiệu bất thường, đảm bảo an toàn cho NB trình quản lý, chăm sóc Thực y lệnh thuốc hàng ngày, đảm bảo chế độ dinh dưỡng giấc ngủ cho NB, thực chế độ vệ sinh cá nhân cho NB Phục hồi chức cho NB q trình nằm điều trị viện - Cơng tác tư vấn, chăm sóc sức khỏe sau viện người bệnh bước đầu quan tâm, có tiến triển đáng ghi nhận đội ngũ nhân viên y tế khoa: Hầu hết sau viện người bệnh tiếp xúc hài hịa, ý thức bệnh tự giác uống thuốc Người nhà người bệnh phần hiểu bệnh TTPL từ có thái độ 30 tốt trước bệnh người bệnh - Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL bệnh viện tồn số điểm sau: NB chưa chăm sóc tồn diện chủ yếu sở hạ tầng, nhân lực hạn chế đặc biệt thực tế phối hợp chun khoa tham gia vào q trình chăm sóc người bệnh TTPL cịn yếu Q trình chăm sóc NB chủ yếu nhờ vào hỗ trợ người nhà Những can thiệp chuyên đề cho thấy có hiệu cao q trình quản lý, theo dõi chăm sóc NB TTPL BVTT Nam Định Những can thiệp phù hợp với số tác giả khác như: Nguyễn Thị Lý (2015), thực trạng chăm sóc NBTTPL BVTT Nam Định Nguyễn Thị Thúy Vân (2017), thực trạng chăm sóc NBTTPL viện Pháp Y Tâm Thần TW Bùi Tuyết Hương (2018), chăm sóc quản lý NBTTPL BVTT Thái Nguyên 3.2 Nguyên nhân tồn * Đối với bệnh viện Tâm thần Nam Định : - Nguồn nhân lực làm chuyên môn thiếu so với yêu cầu - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành chư đào tạo bổ trợ tâm lý, liệu pháp tâm thần - Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, chưa có khoa tâm lý phục hồi chức cho NB Khuôn viên chật hẹp chưa có khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB - Thiếu chế tài chưa đủ mạnh nên việc giám sát, đánh giá chưa đem lại hiệu quả, tuân thủ công vụ số điều dưỡng chưa cao - Trong điều trị đến liệu pháp hóa dược mà chưa có kết hợp trị liệu tâm lý * Đối với đội ngũ điều dưỡng: - Năng lực điều dưỡng hạn chế Điều dưỡng chưa phát huy hết khả nhiệm vụ Hoạt động chăm sóc điều dưỡng chưa phát huy tính chủ động tích cực Kế hoạch chăm sóc cịn sơ sài, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người bệnh 31 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng dừng lại việc thực cho người bệnh uống thuốc, nhắc nhở người nhà vệ sinh cho người bệnh Điều dưỡng chưa theo dõi sát tác dụng phụ thuốc an thần kinh người bệnh, đến người nhà người bệnh phản ánh lại biết Nguyên nhân điều dưỡng thực mơ hình chăm sóc theo đội, điều dưỡng làm việc 6h/ ngày, cịn lại có kíp trực 02 điều dưỡng/khoa/ngày, điều dưỡng khơng có nhiều thời gian dành cho người bệnh hoạt động cụ thể người bệnh 3.3 Đề xuất giải pháp 3.3.1 Giải pháp quản lý - Cần bố trí nhân lực hợp lý cho khoa, để chăm sóc cho người bệnh ngày tốt - Cần có văn bản, quy trình hướng dẫn thực cụ thể hoạt động chăm sóc điều dưỡng - Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB tâm thần phân liệt Xây dựng bảng kiểm để đánh giá hoạt động chăm sóc NB điều dưỡng - Từng bước hoàn thiện cơng trình hạ tầng giúp NB có sở để tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thơng, truyền thơng phịng chống bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng - Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc NB - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho điều dưỡng viên để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để cao lực cho hệ thống điều dưỡng cụ thể: + Điều dưỡng chăm sóc cần tìm hiểu NB để lên kế hoạch chăm sóc NB cho phù hợp 32 + Động viên, quan tâm giúp đỡ NB bị TTPL + Tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giải thích cho NB người nhà người hiểu rõ bệnh TTPL + Khi NB chống đối dùng thuốc phải giải thích phải uống thuốc, cách uống thuốc + Sau cho NB dùng thuốc phải theo dõi hướng dẫn phát tác dụng phụ thuốc - Giải thích cho người nhà biết cách ứng xử với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc + Phục hồi chức sau NB điều trị ổn định Hướng dẫn NB cách chăm sóc thân tự tắm giặt, vệ sinh nhân.Sắp xếp chỗ gọn gàng, ngăn nắp, + Các liệu pháp tâm lý- xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý NB, giúp NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị + Nhân viên y tế dạy cho NB kỹ cộng đồng như: tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, du lịch tránh stress, sử dụng điện thoại, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… + Giáo dục cho họ nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm NB yêu cầu giúp đỡ cần, tham gia hoạt động cộng đồng 3.3.3 Đối với gia đình người bệnh Khi NB trở với gia đình, xã hội cần phải xác định: - Gia đình NB phải xác định việc chăm sóc NB TTPL khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình NB, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ NB tái hịa nhập với sống, xã hội - Gia đình tuyệt đối không tỏ thái độ thờ ơ, coi thường mà phải gần gũi, động viên, cảm thông chia sẻ mặc cảm NB, tạo cho NB tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm công việc bếp núc, nội trợ nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa 33 - Gia đình NB cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn - Khi NB ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để NB rơi vào trạng thái thụ động làm việc với họ lao động nhẹ nhàng phù hợp với khả NB, đừng bắt họ làm việc khả họ - Bố trí thờigian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm NB TTPL - Quản lý thuốc chặt chẽ cho NB uống hàng ngày theo hướng dẫn thầy thuốc, phát tác dụng phụ thuốc hay triệu chứng bệnh báo cáo kịp thời cho bác sỹ chun khoa - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho NB, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa NB đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị 34 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác chăm sóc NB TTPL BVTT Nam Định tơi xin có mơt số kết luận sau: Thực trạng sở hạ tầng Cịn hạn chế chưa có khoa điều trị tâm lý phục hồi chức riêng Khn viên chật hẹp chưa có nhiều khơng gian chỗ vui chơi thực liệu pháp lao động cho NB Thực trạng nhân lực Nhân lực thiếu đội ngũ điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên môn, đa số chưa đào tạo chuyên sâu điều dưỡng chuyên nghành liệu pháp tâm thần đào tạo kỹ mềm Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh TTPL - Năng lực điều dưỡng chăm sóc NB cịn hạn chế, lập kế hoạch chăm sóc NB chưa đáp ứng hết nhu cầu chăm sóc NB - Thời gian điều dưỡng tiếp xúc với NB cịn ít, chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng NB để hỗ trợ họ mặt tâm lý - Việc giáo dục sức khỏe cho NB chưa tốt, điều dưỡng chưa cung cấp đủ kiến thức bệnh tâm thần phân liệt cho NB - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho NB hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, lao động làm vườn…gần khơng có - Nhân viên y tế chưa phát huy hết khả nhiệm vụ họ, hàng ngày họ dừng lại công việc cho bệnh nhân uống thuốc hay tiêm truyền theo y lệnh, nhắc nhở bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân hay người nhà vệ sinh cho NB - Sau sử dụng thuốc nhân viên y tế không theo dõi kịp thời đầy đủ, xác tác dụng phụ thuốc, họ dựa vào người nhà NB chủ yếu, họ biết người nhà hay bệnh nhân báo 35 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Đối với Bệnh viện: - Cần có văn bản, quy trình hướng dẫn thực cụ thể hoạt động chăm sóc điều dưỡng - Thường xuyên mở lớp tập huấn giáo dục y đức, kỹ giao tiếp, chương trình liệu pháp tâm lý cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh TTPL - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra giám sát, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường nhân lực đặc biệt điều dưỡng chăm sóc trực tiếp khoa để điều dưỡng có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh - Cải tiến biểu mẫu hồ sơ để giảm thiểu việc ghi chép cho điều dưỡng - Đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc đặc trưng cho người bệnh TTPL: khu vui chơi, khu phục hồi chức cho người bệnh Đối với điều dưỡng: - Không ngừng tự học, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lớp đào tạo bồi dưỡng liên tục, đào tạo lại để nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh - Nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động chăm sóc người bệnh, đặc biệt cần trọng quản lý dùng thuốc cho người bệnh, thực liệu pháp tâm lý, liệu pháp xã hội tư vấn, giáo dục cho người bệnh, người nhà người bệnh - Đẩy mạnh kỹ làm việc nhóm, có liên kết, phối hợp, chia sẻ với công việc để chăm sóc người bệnh tốt - Ngồi ra, điều dưỡng cần nâng cao lực thực hành chăm sóc người bệnh dựa chứng, lực nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào cải thiện chất lượng chăm sóc Đối với gia đình người bệnh: - Gần gũi, động viên, cảm thông, chia sẻ người bệnh, tạo cho người bệnh môi trường thân thiện để giúp người bệnh tham gia sinh hoạt gia đình, lao động tập thể, học việc, học nghề… đảm bảo an toàn cho người bệnh 36 - Phối hợp với nhân viên y tế việc quản lý thuốc giám sát người bệnh tuân thủ uống thuốc theo y lệnh, đồng thời phải có kỹ phát tác dụng phụ người bệnh dùng thuốc - Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh cho người bệnh đầy đủ tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động phù hợp tái hòa nhập xã hội - Phòng, nhận biết can thiệp sớm giai đoạn tái phát bệnh - Tham gia lớp tập huấn chăm sóc cho người bệnh rối loạn loạn thần cấp kỹ chăm sóc người bệnh cách phịng chống tái phát cho người bệnh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo (2005), Điều dưỡng truyền nhiễm thần kinh, tâm thần Nhà xuất Y học Bệnh viện Tâm thần Trung ương (2003), “Mơ hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Bộ mơn Tâm thần kinh (2016) Bài giảng chăm sóc sức khỏe tinh thần, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Biện pháp sốc điện Tác giả chestr pearlman md (Người dịch: BSCKII Phạm Văn Quý) Đỗ Thúy Lan, (1994), “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” Đinh Quốc Thắng, Trần Hữu Bình (2010), Kiến thức-thái độ-thực hành người chăm sóc người bệnh TTPL nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc năm 2010 Đinh Thị Yến, (2012), “Nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt cho thân nhân người bệnh Bệnh viện Tâm thần Nam Định” đề tài cấp sở Kích thích từ xuyên sọ: tác giả kimberly h,limtrell (Người dịch: TS Tô Thanh Phương) Lê Quốc Nam (2000), Cách đối xử với người bệnh tâm thần phân liệt Tạp chí Y học thực hành Lý Trần Tình, phục hồi chức tâm lý xã hội cho người bệnh Tâm thần phân liệt, truy cập từ: http: rlman//hnews.vn/index.php/phuc-hoi-chuc-nang/bien-phap-phuchoi/424000738-phuc-hoi-chuc-nang-tam-ly-xa-hoi-chonguoi-benh-tam-than-phanliet Nguyễn Minh Hải (2007), Đánh giá tình hình quản lý điều trị người bệnh tâm thần phân liệt dựa vào cộng đồng thị trấn Vĩnh An, Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2007 Trần Văn Long, (2009), “Bài giảng GDSK dành cho đối tượng cao đẳng, đại học” Nguyễn Mạnh Phát, Báo cáo phân loại người bệnh nội trú theo ICD 10 năm 2010 Nhà xuất Quân đội nhân dân,Tr166-172 Nguyễn Thị Duyên (Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố thúc đẩy tái phát bệnh Tâm thần phân liệt, năm 1999) Ngơ Văn Lương (2012), “Liệu pháp tâm lý gia đình điều trị Tâm thần phân liệt”, Tạp chí Y học thực hành Phạm Gia Khánh (2007), “Tâm thần phân liệt”, Tâm thần học Tâm lý y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr113-124 Phạm Gia Khánh (2005), “Tâm thần phân liệt”, Bệnh học Tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr177-214 Trần Viết Nghị (2010), Bệnh học tâm thần nội sinh Đại Học Y hà Nội Tiếng Anh 19 American Psychiatry Assoociation (2013), Diagnostic and Statistic Manual of Mantal Disorders (DSM), 5th ed American Psychiatry Assoociation, Washington DC 20 Fogarty M, Happell B 2005 Exploring the benefits of an exercise program for people with Schizophrenia: a qualitative study Issues in Mental Health Nursing 26(3):341351 38 21 World Health organizatione (2000),"Schizophrenia: General information" Management of metaldisorders.P.316-326 22 Access Economics 1999 Schizophrenia costs: an analycis of the burden of schizophrenia and related suicide in Australia,Sane 23 EJarvis Care of schizophrenia in general practice: the general practitioner and the patient 1999.P:343–345 24 Akbari Kaji Farmahini Farahani (2011) The effect of nursing process education on nursing care quality of schizophrenic patients Journal of Kashan University of Medical Sciences, 15(1), pp 34-40 25 Lara Guedes and et al (2017) Nursing Interventions in Schizophrenia: The Importance of Therapeutic Relationship Nursing & Care Open Access Journal, (6), pp 26 Mi-RaWon and et al (2012) Effects of an Emotion Management Nursing Program for Patients With Schizophrenia Archives of Psychiatric Nursing, 26(1), Pages 54-62 27 Minju Cho and Sun Joo Jang (2019) Effect of an emotion management programme for patients with schizophrenia: A quasi-experimental design International Journal of Mental Health Nursing, 28(2), pp590-604 28 Maluo Magaru (2012), Knowledge, attiudes and practices of caregives of patients with schizophrenia in port moresby, Papua New Guinea, Pacific Journal of Medical Sciences: Vol 10, No 1, June 2012 ... đề chăm sóc cho người bệnh TTPL cần có thay đổi để người bệnh chăm sóc tốt hơn, tơi thực chun đề: ? ?Thực trạng số giải pháp chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Nam Định năm. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN XUÂN QUÂN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng tâm thần BÁO CÁO... năm 2022? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Tâm thần

Ngày đăng: 16/12/2022, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan