Tiểu luận " Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính" pot

55 3K 34
Tiểu luận " Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận  Môn học: Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính HVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học quản lý kinh tế K25 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Mục lục Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 2 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại. Nó bao gồm các nội dung : xác định nhu cầu về vốn,tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hạt động sản xuất kinh doanh,và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện ngay từ khi thành lập, trong các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt độn, gọi vốn đầu tư Qua phân tích tình hình tài chình mới đánh giá đầy đủ chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và vạch rõ các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản lý của cơ quan tài chính ngân hàng như, như đánh giá của nhá nước và hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển hơn Tiểu luận môn học “Tổ chức nguồn lực tài chính” giúp cho học viên có điều kiện tiếp cận làm quen với những quan sát và phân tích kể trên và nhận thức được trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, tài chính là hoạt động thuộc lĩnh vực phân phối. Tính chất đặc biệt của sự phân phối thuộc về tài chính là ở chỗ sự phân phối chỉ dẫn ra dưới hính thức giá trị và được thực hiện bằng con đường tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định theo các mục đích đã định – tạo lấp và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định trong quá trình phân phối đặc thù, là nét đặc trung quan trọng của tài chính, giúp phân biệt với các phạm trù phân phối khác như tiền lương, giá cả Qua những kiến thức đã được học trên lớp của bộ môn “Tổ chức nguồn lực tài chính” và dựa trên yêu cầu về nội dung tiểu luận môn học được giao, giáo trình tham khảo “Tổ chức nguồn lực tài chính” của TS. Nguyễn Duy Lạc và các tài liệu khác trên internet, em xin được phép vận dụng vào để trình bày vào đề tài “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Sông Đà Từ năm 2008- 2012 và đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường nguồn lực tài chính cho Công ty”. nhằm góp phần làm sáng tỏ tình hình tài chính của Công ty và cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý, bạn hàng, khách hàng đang quan tâm đến Công ty. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa của TS. Nguyễn Duy Lạc, các thầy cô trong khoa Kinh tế và QTKD cùng các bạn học viên trong lớp để tiểu luận môn học được giao của em hoàn chỉnh hơn và bản thân em cũng có tầm hiểu biết sâu hơn nữa về môn học này . Sau đây, em xin đi vào nội dung chính của tiểu luận. Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 3 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tài chính Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tại ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng như thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh và nhược lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới bảo đảm cho hoạt động tài chính được vận hành trôi chảy, từ đó phát triển, thúc đấy được hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bằng việc xem xét hoạt động tài chính, các nhà tài chính có thể đánh giá chính xác thực trạng tài chính doanh nghiệp. Có thể khái quát vai trò hoạt động tài chính trên các điển sau : - Đáp ứng đủ vốn cho hoạt động tài chính và phát triển của doanh nghiệp - Huy động vốn với chi phí thấp - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn - Quyết định việc tăng, giẳm vốn và quyết định việc đầu tư vốn: 1.2. Khái quát chung về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 1.2.1. Tài sản Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản của danh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng. - Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức: Tài sản vật chất như: tài sản cố định hữu hình, sản phẩm tồn kho tài sản cố định vô hình như: giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài sản khác như: các khoản đầu tư, khoản phải thu, tiền mặt. Qua xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp - Về mặt pháp lý: Số tiền “ tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp . */Tài sản lưu động Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ma thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong 1 năm hoạc 1 chu kì kinh doanh. Tài sản lưu động gồm: + Vốn bằng tiền : ở két hoặc ngân hàng, tiền đang chuyển + các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, bao gồm: đầu tư chứng khoáncho vay Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 4 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính ngắn hạn và đầu tư ngắ hạn khác. */Tài sản cố định Gồm những tài sản tồn tại trong 1 thời gian dài + Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản biểu hiện dưới hình thái vật chất như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải + Tài sản cố đinh vô hình: loại tài sản này không có hình thái vật chất cụ thể, chỉ biểu hiện dưới hình thái giá trị như: bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp. + Hao mòn tài sản cố định: phần này làm giảm năng lực sản xuất tài sản cố định và làm giảm giá trị của tài sản. + Đầu tư dài hạn: là những khoản góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán dài hạn 1.2.2. Nguồn vốn Phản ánh những nguồn vốn quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế: khi xem xét phần “ nguồn vốn” các nhà quản lý thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý: các nhà doanh nghiệp thấy được trách nhiệm của mình về tổng số vốn được hình thành từ các nguồn khác nhau như: vốn chủ sở hữu, vay ngân hàng và các đối tượng khác, các khoản nợ phải trả, các khoản phải nộp vào ngân sách, các khoản phải thanh toán với công nhân viên */ Nợ phải trả. Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn. Loại vốn này doanh nghiệp chỉ dùng được trong một thời gian nhất định, đến kì hạn trả, phải trả cho chủ nợ, tiền lãi cố định hoặc không phải trả lãi và nói chung trái chủ không được tham gia quả lý doanh nghiệp, nó được chia thành hai nguồn nhỏ hơn là + Nợ Ngắn hạn: Là các khoản nợ có thời gian đáo hạn đến 1 năm. Trong nợ ngắn hạn, có một thứ tự về cấp thiết chi trả. Đầu tiên và cấp thiết nhất là thuế và các khoản phải nộp nhà nước,thứ hai là các khoản vay, thứ ba là các khoản chiếm dụng người bán và cuối cùng là các khoản phải trả người lao động: + Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm. Nó bao gồm vay và nợ dài hanjphair trả dài hạn người bán . */ Vốn chủ sở hữu. Loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn, không phải là những khoản nợ, không phải cam kết thanh toán, sử dụng được vô kì hạn. Loại vốn này gồm: + Vốn kinh doanh: do các thành viên của doanh nghiệp góp. Đó là nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, các bên tham gia liên doanh đối với các doanh nghiệp, các cổ đông đối với Công ty cổ phần. Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 5 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính + Quỹ và dự trữ: được hình thành từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp dùng vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ để dự phòng những rủi ro bất ngờ, hay để khen thưởng, trợ cấp mất việc làm, là những công việc phúc lợi phụ vụ người lao động. + Lợi nhuận chưa phân phối :là số lợi nhuận do hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được phân phối hoặc chưa được sử dụng . 1.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 1.3.1. Phân tích nguồn vốn Nguồn vốn ( tài sản) doanh nghiệp được hình thành từ: - Vốn chủ sở hữu góp ban đầu và bổ xung - Vay hợp pháp - Từ các nguồn vốn bất hợp pháp + quá hạn vay + chiếm dụng vốn người khác + Nguồn vốn tài trợ thường xuyên: chủ sở hữu, vay dài hạn + Nguồn tài trợ tạm thời: vay ngắn hạn,chiếm dụng vốn. Rút ra nhận xét: Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp có đáp ứng đủ không,nó được tài tợ bằng nguồn nào, hợp pháp hay không.Tỷ trọng tuwengf nguồn vốn so với tổng nguồn vốn, sự biến động ra sao,giữa các kì. 1.3.2. phân tích theo quan điểm luân chuyển vốn : Phân tích theo 3 cân đối lý thuyết - Cân đối lý thuyết 1. Bnv=Ats[ I+II+IV+V(1,2)] + Bts[II+ III+ IV +V(1)] Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tích chất lý thuyêt. Nghĩa là bằng với nguồn vốn chủ sở hữu có thể trang trải cho các tài sản cần thiêt,Phuc vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải di chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Điều này trên thực tế hầu như không bao giờ xảy ra, mà nó thường chỉ xảy ra một trong 2 trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Vế trái< Vế phải Trong trường hợp trên thể hiện doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình. Bởi vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh đươc bình thường, doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn từ các đợn vị khác dưới nhiều hình thức như:mua chậm trả,thanh toán chậm hơn so với thòi hạn phải thanh toán Việc cho vay hoặc chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều được coi là hợp pháp, hợp lý. Còn ngoài thời hạn (nợ quá hạn) coi la không hợp pháp. Trường hợp 2: vế trái > vế phải Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 6 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Trường hợp này vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hết cho tài sản (thừa nguồn vốn) nên đã được các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác chiếm dụng dưới các hình thức, như: doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hóa,dịch vụ hoặc ứng trước tiền cho bên bán, các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ - Do thiếu nguồn vốn bù đắp tài sản, hoặc doanh nghiệp phải đi vay vốn để trang trải cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vậy có cân đối sau: Bnv + Anv[ I(1)+ II(4) ]= Ats[ I+ II+ IV(1,2)] + Bts[ II + II+ IV+ V(1)] Quan hệ cân đối (2) chỉ mang ý nghĩa có tính chất lý thuyết, nghĩa là bằng với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay, doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác và cũng không bị các đơn vị lhacs chiếm dụng vốn của mình. Điều này trên tực tế không bao giờ xảy ra, mà nó thường xảy ra một trong 2 trường hợp sau đây : Trường hợp 1: vế trái < vế phải Trường hợp này mặc dù đã đi vay nhưng vẫn thiếu hut nguồn vốn để bù đắp tài sản, nên buộc phải đi chiếm dụng vốn: nhận tiền trước của người mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế của nhà nước, chậm trả lương cho công nhân và các hoạt động tài chính bắt đầu có những đấu hiệu không lành mạnh. Trường hợp 2: Vế trái> vế phải Trường hợp này, nguồn vốn sử dụng không hết vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh( thừa nguồn vốn), nên đã bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng , tài sản sử dụng vào việc thế chấp, kí cược, kí quỹ Từ sự phân tích trên cho thấy cần phải tìm mọi cách để đòi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng thời hạn, nhằm nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tài sản luôn bằng tổng số nguồn vốn, bởi vậy có thể viết dưới dạng công thức sau; Bnv + Anv[ I (1)+ II (4)] – [Ats[I+ II + IV +V( 1,2)] + Bts[II + III +IV + V (1)]] =Ats[ III +V(3,4) + Bts[I+V(2,3)]- Anv [I(2-10)+II(1,2,3,5,6,7)] Bản chất: số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng ( hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả. 1.3.3. Các chỉ tiêu phân tích khác Ngoài ra để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của các doanh nghiệp người ta dùng chỉ tiêu sau Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 7 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Tỷ suất tự tài trợ càng cao chứng tỏ Công ty càng có nhiều vốn tự có và có khả năng độc lập cao với các chủ nợ, do đó không phải chịu sức ép của cac khoản nợ vay, ngược ại tỷ suất tự tài trơ nhỏ thì khẳ năng độc lập tài chính thấp. Tỷ suất nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được hình thành từ vay bên ngoài. Tỷ suât nợ càn thấp thì khả năng tự chủ về tài chính càng tôt và khả năng được vay nợ của Công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là Công ty không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại nếu tỷ suất nợ cao sẽ khiến Công ty phụ thuộc vào nợ vay vafkhar năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của Công ty thấp. Tổng hai chỉ tiêu này luôn luôn bàng 100%, trong đó tỉ suất tự tài trợ càng lớn thì dẫn đến doanh nghiệp càng có khả năng độc lập về tài chính cao, it bị sức ép từ khoản vay nợ. Ngược lại nếu tỉ suất nợ cao thì doanh nghiệp bị phụ thuộc tài chính nhiều . Ngoài ra tỉ suất tài trợ cũng có thể tính riêng cho tài sản cố định Các nhà quản lý và đầu tư rất quan tâm đến trọng điểm đầu tư của doanh nghiệp và tài sản cố định hay tài sản lưu động thông qua tỉ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, tỷ số này càng lớn cang thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đầu tư vốn cho cơ sở vật chất kĩ thuật, tỷ số này phải luôn nhỏ hơn 1. Để có vốn doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn vay và trả lãi vay và đầu tư dài hạn vào tài sản cố định, dùng chỉ tiêu sau 1.4. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khẳ năng thnah toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp mà còn cả của nhà đầu tư . Chúng được phân tích qua các chỉ tiêu sau 1.4.1.Vốn luân chuyển Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 8 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Là lượng vốn bảo đảm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời sãn sàng thanh toán các khoản nợ ngằn hạn Vốn luân chuyển = Vốn lưu động – Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển phản ánh số vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn dài hạn, , không đòi hỏi trong thời gian ngắn. 1.4.2. Hệ số thanh toàn ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện tỷ lệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, về ý nghĩa nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn. K ttnh = Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động Hệ số này thường đạt giá trị >= 2là tốt, thể hiện tài sản lưu động đủ khẳ năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, và chủ doanh nghiệp có thể xem xét cho chủ doanh nghiệp vay. Sông khi đánh giá cần phân tích thêm các yếu tố sau : Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tài snar lưu động VD: với loại hình sản xuát không cần dự trữ tồn kho nhiều thì hệ số này nhỏ hơn 2 vẫn là tốt. Với doanh nghiếp có tính thời vụ , thời trang thì phải lớn hơn 2 thì mới tốt. 1.4.3. Hệ số thanh toán nhanh Thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh nhất bằng tiền (gọi là thanh toán cao) đáp ứng cho thnah toán nợ ngắn hạn K ttnhanh = Tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu Nợ ngắn hạn So sánh K ttnhanh và K ttnh thì K tt nhanh không tính khoản tồn kho (vì đó là tài sản không có khẳ năng thanh toán cao) K tt nhanh = 0,5 + 1 bình thường K tt nhanh = 0,5 Căng thẳng (báo động trong trả nợ đúng hạn, có khi phải bán cổ phiếu để trả nợ) Nếu kì hạn thanh toán theo các hợp đồng kinh tế lớn (số ngày của kì hạn thanh toán lớn) thì khả năng thanh toán (nếu so sánh với cùng trị số của hệ số khả năng thanh toán) là vẫn thuận lợi hơn, tốt hơn so với khi kì hạn thanh toán là ngắn . a. Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động = Vốn bằng tiền + đầu tư ngắn hạn Tài sản lưu động Khi tính oán chỉ tiêu này , nếu kết quả > 0,5 hoặc nhỏ hơn 1 đều không tốt . Bởi vậy tỉ lệ này quá lớn thể hiện tiền quá nhiều , gây hiện tượng sử dụng vốn không hiệu quả . Nếu tỉ lệ vay quá nhỏ thì dẫn đến thiếu vốn để thanh toán. b. Hệ số quay vòng các khoản phải thu Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 9 (1.6) (1.7) (1.8) Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Nó phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. K phải thu = D thu thuần Số dư bình quân các khoản phải thu Số dư bình quân của các khoản phải thu tính bằng cách lấy hệ số bình quân vào cuối kì của bảng cân đối tài sản. Khoản phải thu cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh và điều này là tôt. Tuy nhiên ếu hệ số này mà quá cao đồng nhĩa với kì hạn thanh toán ngắn hạn , do vậy sẽ có ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ. c. số ngày của doanh thu chưa thu Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong 1 năm vòng luân chuyển luân chuyển N phải thu = Các khoản phải thu Tổng doanh thu d. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho K hàng tồn kho = Giá vốn hàng hóa Hàng tồn kho bình quân Hàng tồn kho bình quân bằng số dư bình quân và cuối kì của hàng tồn kho. e. Số ngày của một kì luân chuyển hàng tồn kho N hàng tồn kho = 365 = 365 * Hàng tồn kho bình quân K hàng tồn kho Giá vốn hàng hóa 1.5 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Quan nhiều quan điểm khác nhau về dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên đa số đều coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh với số lượng yếu tố đầu vào đã hao phí để tạo ra kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào Doanh lợi là kết quả của hàng loạt các chính sách và quyết định của doanh nghiệp, các tỉ số về doanh lợi sẽ cho đáp số sau cùng và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Trước khi đầu tư thường quan tâm đến các tỉ số về doanh lợi và nó thay đổi như thế nào qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vì mức lợi nhuận dòng tu được có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư, do vậy doanh lợi được đánh giá qua các hệ số sau. Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long Doanh thu Giá vốn hàng bán+ Chi phí quản lý + Chi phí khách hàng 10 (1.9) (1.10) (1.11) (1.12) (1.13) = [...]... 584.380.465.755 16 0,00 100 Tiểu Luận môn học  Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính 17 Tiểu Luận môn học Chính  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Như vậy nguyên nhân tăng tổng tài sản là do tài sản ngắn hạn tăng mà trong đó chủ yếu là do hàng tồn kho tăng mạnh qua các năm và nó cũng là khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản nhưng vì Công ty... viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 20 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA PVSD GIAI ĐOẠN 2008-2012 ĐVT: đồng Bảng 2-3 Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 21  Tiểu Luận môn học 2009/2008 Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính 2010/2009 2011/2010 +/'1 Doanh thu bán hàng và cung cấp... 277,81 1224,81 136,31 821,64 67,08 41,99 104,45 25,50 63,44 38,52 95,84 71,06 176,79 28 Tiểu Luận môn học  Chỉ số liên hoàn Chỉ số bình quân Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính 100,00 115,31 104,45 60,73 151,08 184,47 29 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính đang bước đầu bắt tay vào xây dựng còn trong giai đoạn dở dang như khu dân... tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng quát nhất về tài chính của Công ty tại một thời điểm, bảng cân đối kế toán được lập theo một nguyên tắc cân đối: tổng tài sản = tổng nguồn vốn Vì vậy việc xem xét Bảng cân đối kế toán sẽ giúp nhà phân tích đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty nhằm đánh giá kết quả và trạng thái tài. .. tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 34 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồng tài và phát triển không ngừng Mặt khác hiệu quả kih... K càng nhỏ hơn 1: phản ánh thực trạng tài chính gặp nhiều khó khăn và mất dần khả năng thanh toán và thạm chí có nguy cơ phá sản Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng hợp Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 31  Tiểu Luận môn học Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Bảng 2-9 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 567.003.448.91 Tổng tài sản (đ) 6 250.623.514.566 54.962.236.33... xong tỷ suất tự tài trợ của Công ty tương đối thấp do đó khả năng tự chủ về tài chính của Công ty là thấp, Công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay lớn, chi phí nợ vay hàng năm cao và chịu sức ép của các khoản nợ vay Tỷ suất tự tài trợ của Công ty năm 2012 là 22,72% tăng lên so với năm Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 26 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính 2011... các bện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động,hình thành nguồn tài trợ tài sản(nguồ vốn) .Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết tù nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu ( vốn đầu tư của chủ sở hữu ban đầu và bổ xung trong quá trình kinh doanh , các quỹ của doanh nghiệp có nguồn gốc từ lợi nhuận, lợi nhuận chưa phân phối, các nguồn kinh phí, nguồn vốn xây dựng cơ bản ) sau nữa nguồn vốn... tư đổi mới Công nghệ nên tổng tài Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 12 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính sản của Công ty tạm thời giảm so với năm trước nó xuống còn 77,34% Còn lại từ năm 2008 đến năm 2010 đều tăng và tăng với mức khá cao, năm 2009 tăng 258,46% so với năm 2008, năm 2010 tăng 126,24% so với năm 2009 Cụ thể là: - Tài sản ngắn hạn: Năm 2009... Tế K25-Hạ Long 19 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2008-2012 ĐVT: đồng Bảng 2-2 CHỈ TIÊU 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giả trừ 3 Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 4.giá vốn hàng bán 5.lợi nhuận gộp về BH và cung cáp DV 6 Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính -Trong đó . Tiểu Luận  Môn học: Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính HVTH: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học quản lý kinh tế K25 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực. 16 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức Nguồn Lực Tài Chính Học viên: Nguyễn Thu Hương Lớp: Cao học Quản Lý Kinh Tế K25-Hạ Long 17 Tiểu Luận môn học  Tổ Chức

Ngày đăng: 23/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan