Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

57 458 0
Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Lời mở đầuĐối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thơng mại hay doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trờng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động chủ yếu là trên thị trờng. Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị tr-ờng. Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ và việc đó chỉ thực hiện đợc qua việc mở rộng thị trờng. Trớc kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không phải lo về thị trờng tiêu thụ. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đợc Nhà nớc phân phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Ngày nay với cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiện tốt sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trờng phù hợp để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra. Trong khi đó, thị trờng thì có hạn về khối lợng tiêu dùng. Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ cho mình phần thị trờng cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trờng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặt hàng của khách nớc ngoài. Hoạt động sản xuất đã đạt đợc những yêu cầu về đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã đợc những khách hàng nớc ngoài khó tính nh các nớc EC chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ gia công cho khách hàng nớc ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởi vì Công ty chỉ thu đợc phí gia công. Mặt khác, việc gia công cho khách hàng nớc ngoài làm cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơn hàng và nguyên liệu của khách hàng đa đến. Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trờng tiêu thụ trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty. Hình thức này đem lại hiệu quả rất cao bởi vì giá FOB thờng cao hơn giá gia công rất nhiều. Vậy yêu cầu về mở rộng thị trờng tiêu thụmột tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty. Mở rộng thị trờng sẽ cho phép doanh nghiệp chuyển dần từ hình thức gia công cho nớc ngoài sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn. Trớc thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã đợc học trong thời gian qua em xin chon đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. Không kể mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba phần chính:Chơng I: Lý luận chung về thị trờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ của Công ty May Chiến Thắng từ năm 1997 đến năm 2000. Chơng III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. Để có thể nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, so sánh, biểu đồ nhằm thấy rõ đợc những khó khăn, tồn tại trong công tác mở rộng thị trờng của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắc phục. 1 Ch ơng I Lý luận chung về thị tr ờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng. i. những vấn đề chung về thị trờng. 1. Khái niệm thị tr ờng. a) Các khái niệm về thị trờng: Thị trờng là yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá. Do đó thị tr-ờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng nhng theo quan điểm chung định nghĩa nh sau: " Thị trờng bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhất định". b) Các nhân tố của thị trờng: Để hình thành nên thị trờng cần phải có 4 yếu tố sau: - Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua. Cả hai bên phải có vật chất có giá trị trao đổi. - Đối tợng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ. - Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau, giữa họ hình thành các mối quan hệ nh: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quan hệ cạnh tranh. - Địa điểm trao đổi nh: chợ, cửa hàng. . . diễn ra trong một không gian nhất định. 2. Phân loại thị tr ờng. Thị trờng là tổng thể các mối quan hệ hết sức phức tạp. Để dễ nghiên cứu và tiếp cận thị trờng ngời ta tiến hành phân loại thị trờng. Phân loại thị trờng để nắm đợc đặc điểm của từng loại thị trờng ( vì những thị trờng cùng loại thì giống nhau về một hay một vài tiêu thức ), từ đó nhà kinh doanh sẽ định ra phơng thức ứng xử thích hợp để chiếm lĩnh các bộ phận thị trờng cụ thể. Có nhiều cách phân loại thị trờng nh: - Phân loại căn cứ vào hình thái hiện vật và mục đích sử dụng hàng hoá trao đổi trên thị trờng có 3 loại thị trờng chủ yếu, đó là: Thị trờng các yếu tố sản xuất, thị trờng hàng tiêu dùng và thị trờng dịch vụ. - Căn cứ vào số lợng và vị trí của ngời bán và ngời mua trên thị trờng có 3 loại thị trờng điển hình, đó là: Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh, thị trờng độc quyền cạnh tranh. - Căn cứ theo đối tợng mua bán bao gồm: Thị trờng hàng hoá, thị trờng tín dụng-tiền tệ và thị trờng lao động. - Căn cứ theo phạm vi có 3 thị trờng, đó là: Thị trờng địa phơng, thị trờng dân tộc ( là thị trờng có vùng thu hút trong cả nớc ), thị trờng quốc tế. - Căn cứ theo khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội: Cách phân loại này đợc dùng để phân loại thị trờng sản phẩm, giúp cho nhà kinh doanh xác định đợc thị trờng mục tiêu và tơng lai phát triển thị trờng sản phẩm. Theo cách phân loại này có 3 loại thị trờng: 2 + Thị trờng thực tế bao gồm toàn bộ khách hàng hiện tại của một loại sản phẩm. + Thị trờng tiềm năng bao gồm thị trờng thực tế và bộ phận khách hàng tiềm năng. + Thị trờng lý thuyết bao gồm toàn bộ dân c nằm trong vùng thu hút của thị trờng. 3. Vai trò của thị tr ờng. Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế. Thị trờng là chiếc cầu nối của sản xuất và tiêu dùng. Thị trờng là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Ngoài ra thị trờng còn là nơi kiểm nghiệm các chi phí sản xuất, chi phí lu thông và thực hiện yêu cầu qui luật tiết kiệm lao động xã hội. Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Thị trờng có vai trò kích thích mở rộng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ từ đó mở rộng sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thị trờng đợc coi là " tấm gơng " để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biết đợc nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình. Thị trờng là thớc đo khách quan của mọi cơ sở kinh doanh. Tóm lại, trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng. Nó là đối tợng, là căn cứ của kế hoạch hoá. Thị trờng là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ nền kinh tế của Nhà nớc, là môi trờng kinh doanh và là nơi Nhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh của cơ sở. 4. Chức năng thị tr ờng và các qui luật kinh tế thị tr ờng. Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trờng tới quá trình sản xuất và đời sống kinh tế xã hội. Thị trờng có 4 chức năng chính: Chức năng thừa nhận, chức năng thực hiện, chức năng điều kiết kích thích và chức năng thông tin. Sự hoạt động của kinh tế thị trờng phải tuân theo 3 qui luật sau: Qui luật giá trị: đây là qui luật cơ bản của sản xuất và lu thông hàng hoá. Qui luật cung - cầu: Theo qui luật này giá cả của hàng hoá phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu về sản phẩm đó trên thị trờng. Qui luật cạnh tranh: Đây là qui luật tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị tr-ờng. ii. Bản chất của hoạt động tiêu thụ.1. Khái niệm của tiêu thụ sản phẩm. Xét một cách đơn giản thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hũ và quyền sử dụng hàng hoá,tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế .Hay nói cách khác ,tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá mà qua đó hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành .Nói nh vậy có nghĩa là tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất ,phân phối và một bên là tiêu dùng mà qua đó doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu của của ngời tiêu dùng về cơ cấu ,số lợng ,chất lợng ,mẫu mã và các đặc tính thơng 3 phẩm một cách tốt nhất .Để hoạt đọng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra nh đúng kế hoạch và mục tiêu đặt ra thì doanh nghiệp phải làm tốt và phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu từ nghiên cứu thị trờng ,nghiên cứu khách hàng ,lựa chọn xác lập kênh phân phối ,các chính sách và hình thức bán hàng ,tiến hành quảng cáo đến các hoạt động xúc tiến bán hàng .Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhàm thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, tiếp nhân sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí nhỏ mhất.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn luôn là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp công nghiệp. Bởi vì tiêu thụ đợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và thu đợc lợi nhuận, từ đó mới có tích luỹ để tiến hành tái sản xuất mở rộng. Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển, cơ chế thị trờng đợc hình thành và hoàn thiện thì vấn đề tiêu thụ đối với mỗi doanh nghiệp lại càng khó khăn và phức tạp. Nó là một chỉ tiêu tổng hợp nhất, thông qua đó mới đánh giá đợc cả một qúa trình hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích quá trình tiêu thụ sản phẩm ta thấy có những vai trò sau: - Việc tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn, từ đó mới có cơ sở để đầu t cho quá trình sản xuất tiếp theo có hiệu quả. - Kết quả đạt đợc ở khâu tiêu thụ sẽ phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp - Góp phần quan trọng trong việc duy trì, phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hoạt động tích cực ở khâu tiêu thụ góp phần quan trọng mang lại lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên đối với doanh nghiệp thơng mại. Với ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung góp phần tạo ra nhiều cơ sở vật chất cho xã hội, làm cho cung - cầu hàng hoá đợc ổn định, đặc biệt góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động. 3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm. Nói đến tiêu thụ sản phẩm không chỉ nói đến tổ chức hệ thống mạng lới phân phối tiêu thụ mà bao gồm nhiều vấn đê nhằm làm cho việc tiêu thụ trở nên dễ dàng và đạt đợc hiệu quả. Do vậy việc tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nội dung sau: Nghiên cứu thị trờng, tổ chức thu thập thông tin về nhu cầu sản phẩm qua thông tin về quy thị trờng ( số lợng ngời tiêu dùng, khối lợng hàng hoá tiêu thụ, doanh số bán thực tế. . . ), thông tin về môi trờng dân c, môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng công nghệ và môi trờng pháp luật. Xây dựng và lựa chọn chiến lợc sản phẩmchiến lợc thị trờng. Nội dung chiến lợc sản phẩm gồm 3 vấn đề sau:+ Xác định xem các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuất kinh doanh có còn đợc thị trờng chấp nhận nữa hay không: + Nếu nh những sản phẩm đang đợc sản xuất kinh doanh không đợc thị tr- 4 ờng chấp nhận nữa thì phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm cũ thế nào cho có hiệu quả. + Thời điểm thay đổi sản phẩm cũ đợc tiến hành lúc nào cho thích hợp. Lựa chọn phơng thức tiêu thụ sản phẩm: + Căn cứ vào quá trình vận động của hàng hoá từ sản xuất đến ngời tiêu dùng ta có thể có các phơng thức phân phối tiêu thụ sau: + Phơng thức tiêu thụ phân phối trực tiếp: Luồng tiêu thụ phơng thức này thể hiện qua đồ sau: + Phơng thức tiêu thụ phân phối gián tiếp: Luồng tiêu thụ phân phối của ph-ơng thức này thể hiện qua đồ sau:+ Phơng thức tiêu thụ phân phối hỗn hợp: Phơng thức này là sự vận động cả 2 phơng thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp. + Xây dựng chính sách giá dựa trên cơ sở xác định lợng cung và lợng cầu về một loại hàng hoá. Giá cả chịu ảnh hởng của các nhân tố nh chi phí cho sản phẩm, nhu cầu thị trờng ( Sức mua, môi trờng văn hoá xã hội, tôn giáo, phong tục tập quán. . . ), sự cạnh tranh, nhân tố luật pháp và chính trị. Ngoài ra, việc chọn phơng thức giao dịch, ký kết hợp đồng cũng rất quan trọng. Công tác hỗ trợ tiêu thụ: + Nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm cần phải có những biện pháp hỗ trợ, kích thích tiêu thụ, nh biện pháp: Quảng cáo qua các phơng tiện báo chí, đài phát thanh, bao bì nhãn mác hàng hoá, trên ti vi. . . Chào hàng, hội nghị khách hàng, hội chợ. . . + Tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp và tuỳ từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một hay các hình thức trên để hỗ trợ công tác tiêu thụ của mình. 4. Các nhân tố ảnh h ởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm . Nhân tố khách quan: + Nhân tố thuộc vào tầm vĩ mô: Đó là chủ trơng chính sách, biện pháp của Nhà nớc can thiệp vào thị trờng, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kỳ mà Nhà nớc có sự can thiệp khác nhau. Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến đợc sử dụng là: Thuế, quỹ bình ổn giá, trợ giá, lãi suất tín dụng. . . và những nhân tố tại môi trờng kinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm: Cơ sở hạ tầng về xã hội. Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu vào môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. + Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng: Thị trờng: là nơi doanh nghiệp thực hiện việc tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Bất cứ một sự biến động nào của thị trờng cũng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm. Quy của thị trờng cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo tỷ lệ thuận, tức là thị trờng càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi nhuận 5Doanh nghiệp người sản xuấtNgười tiêu dùngDoanh nghiệp sản xuấtTrung gianNgười tiêu dùng càng cao. Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranh cũng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn. + Khách hàng:Tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua khả năng mua hàng, khả năng thanh toán, cơ cấu chi tiêu của khách hàng. + Nhân tố về chính trị xã hội: Nhân tố về chính trị xã hội thờng thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ ngoại giao, tình hình đất nớc, phát triển dân số, trình độ văn hoá, tập quán sinh hoạt, lối sống. . . các nhân tố này biểu hiện nhu cầu của ngời tiêu dùng. + Nhân tố về địa lý, thời tiết khí hậu: Các tác động trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại, cơ cấu hàng hoá trên thị trờng. + Môi trờng công nghệ: Môi trờng công nghệ chính là sự đòi hỏi về chất l-ợng hàng hoá, mẫu mã, hình thức chủng loại sản phẩm giá cả. Tính chất của môi trờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu để tạo sản phẩm, đầu t kỹ thuật. . . và qua đó giá cả đợc thiết lập. Mỗi chủng loại hàng hoá muốn tiêu thụ đợc phải phù hợp với môi trờng công nghệ nơi đợc đa đến tiêu thụ. Nhân tố chủ quan: Đó là nhân tố thuộc về bản chất doanh nghiệp bao gồm: + Nhân tố về chất lợng sản phẩm:Khi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và mức sống của con ngời đợc nâng cao, ngời tiêu dùng sẽ có nhiều yêu cầu mới về hàng hoá, họ đòi hỏi hàng hoá phải có chất lợng tốt, an toàn cho sức khoẻ. Do đó doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì phải quan tâm đến chất lợng hàng hoá sản xuất, ra, làm sao cho sản phẩm phải có mức chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu trung bình mà xã hội đặt ra hoặc cao hơn. + Nhân tố giá:Giá cả là một yếu tố cơ bản, nó đóng vai trò quyết định trong việc khách hàng lựa chon sản phẩm nào của doanh nghiệp. Nếu nh giá cả của doanh nghiếp không hợp ký phải căn cứ vào giá thành sản xuất và giá cả của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng để xác định lại giá cho phù hợp. + Nhân tố về thời gian:Thời gian là yếu tố quyết định trong kinh doanh hiện đại ngày nay. Do vậy, nhân tố thời gian vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tiêu thụ sản phẩm, đó là thời cơ để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng. Những sản phẩm sản xuất ra không đúng với thời điểm tiêu dùng thì sản phẩm sẽ bị triệt tiêu ngay trớc khi mang ra thị trờng. iii. Mối quan hệ giữa thị trờng và tiêu thụ.Thị trờng là nơi gặp giữa ngời mua và ngời bán về sản phẩm hay dịch vụ. Nh vậy thị trờng là nơi xảy ra quá trình tiêu thụ, thông qua thị trờng thì sản phẩm hàng hoá mới đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Quá trình tiêu thụ muốn đ-ợc thực hiện tốt thì còn phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng. Việc phân khúc và lựa chọn khúc thị trờng có khả năng nhất đối với doanh nghiệp thì sẽ đẩy nhanh đợc tốc độ tiêu thụ. Tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua trên thị trờng. Nếu quá trình tiêu thụ không xảy ra thì thị trờng thực ra chỉ là thị trờng giả tạo. Giữa thị trờng và tiêu thụ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Nếu 6 ngời sản xuất tổ chức tốt quá trình tiêu thụ nh sử dụng các kênh phân phối, các chính sách hỗ trợ tiêu thụ thì thị trờng sẽ đợc mở rộng. Để thực hiện tốt quá trình tiêu thụ doanh nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ, những thông tin từ thị trờng để phân tích xem nên đa ra thị trờng đó loại sản phẩm gì với phơng thức tiêu thụ nào. Nh vậy giữa thị trờng và tiêu thụ không thể tách rời nhau mà nó tác động qua lại lẫn nhau, sản phẩm của doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc thì phải có mặt trên thị trờng. Do đó, doanh nghiệp không thể coi nhẹ vấn đề thị trờng nếu nh muốn tồn tại và phát triển. Ch ơng II Phân tích thực trạng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty may chiến thắng từ năm 1997 đến năm 2000i. Giới thiệu chung về công ty may chiến thắng.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng. Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (2/3/1968), Xí nghiệp May Chiến Thắng trớc kia và nay là Công ty May Chiến Thắng thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã tròn 32 tuổi. Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực ( thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội ) và x-ởng may Cấp I Hà Tây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B Phố Lê Trực, quận Ba Đình Hà Nội và giao cho Cục vải sợi may mặc quản lý. Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vải sợi cho các lực lợng vũ trang và trẻ em. Cơ sở I của Xí nghiệp rộng trên 3000m2 với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọn dẹp, tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may. Hầu hết nhà xởng ở đây đều cũ và dột nát. Thiết bị của Xí nghiệp lúc đó, một phần do cơ sở cũ để lại, một phần đợc bổ sung từ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máy may đạp chân cùng một số máy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còn các dụng cụ cắt vẫn ở dạng thủ công. Mặc dù trong điều kiện khó khăn trăm bề nhng những sản phẩm đầu tiên của Xí nghiệp May Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ em đã đợc đa ra xuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc. Đầu năm 1969, May Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang Gia Lâm. Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyển giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động. Ngày 16 tháng 4 năm 1972 Mỹ ném bom vào khu vực Đức Giang Gia Lâm. Cơ sở II của Xí nghiệp phải tán về xã Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuất gặp rất nhiều khó khăn nh- 7 ng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của xí nghiệp May Chiến Thắng. Xí nghiệp tiếp tục phát triển lớn mạnh về nhiều mặt. Sau 10 năm giá trị tổng sản lợng tăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng 3 lần. Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Năm 1986, đây là thời kỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đòi hỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn khách quan và chủ quan vì cơ chế thị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, các doanh nghiệp còn cha có kinh nghiệm với kinh tế thị trờng. Năm 1990, hệ thống XHCH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ảnh hởng to lớn đến xuất khẩu. Từ đây, một thị trờng ổn định và rộng lớn không còn nữa. Xí nghiệp May Chiến Thắng rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, để tồn tại và phát triển xí nghiệp đã phải đầu t hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, mở rộng thị trờng sang một số nớc khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc. . . Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội mới xây dựng xong đã đợc đa vào sử dụng kịp thời. Ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/CNn TCLĐ chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắng. Đây là một sự kiện đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí nghiệp, tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chức năng hoạt động mới của Công ty. Từ đây cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ kinh doanh đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng. Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuất khẩu Đống Đa thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sát nhập vào Công ty May Chiến Thắng theo quyết định số 290/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ. Từ năm 1991 đến năm 1995 Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và 13, 998 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị. Sau gần 10 năm xây dựng ( 1986 đến 1997), Công ty May Chiến Thắng đã có tổng diện tích mặt bằng nhà xởng rộng 24836m2 trong đó 50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môi tr-ờng tốt cho ngời lao động và hệ thống máy móc hiện đại. Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thế giới, Công ty May Chiến Thắng đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công ty May Chiến Thắng là doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hoạch toán độc lập của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy định của Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty May Chiến Thắng Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENT COMPANY viết tắt là CHIGAMEX. Trụ sở chính: số 10 Phố Thành Công Ba Đình Hà Nội. 2. Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến Thắng.Công ty May Chiến Thắngmột doanh nghiệp Nhà nớc có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt may. Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá khác liên quan đến ngành dệt may. Cụ thể, Công ty chuyên sản xuất 3 mặt hàng chính là: Sản phẩm may, găng tay da và thảm len. 8 Sản phẩm may Công ty thờng sản xuất bao gồm: - áo jăckét các loại nh áo jắckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp - áo váy các loại- Quần các loại- áo mi các loại- Khăn tay trẻ em- Các sản phẩm may khác. Các sản phẩm găng tay của Công ty bao gồm: - Găng gôn- Găng đông nam nữ. Thảm len gồm có: - Sản xuất công nghiệp- Sản xuất gia công. Công ty May Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo 3 phơng thức: - Nhận gia công toàn bộ: Theo hình thức này Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng theo hợp đồng để gia công thành phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng. - Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hình thức này phải căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã đăng ký với khách hàng, Công ty tự tổ chức sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng ( mua nguyên liệu bán thành phẩm ). - Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất, kinh doanh thơng mại tổng hợp với các chiến lợc sau: + Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷ trọng trong mặt hàng FOB và mặt hàng nội địa. + Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, tùng bớc khai thác mở rộng thị trờng mới ở cả trong và ngoài nớc.ii. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty may chiến thắng.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật. a. Kho tàng, nhà xởng:Công ty May Chiến Thắng có diện tích nhà xởng sản xuất là 9260m2 Diện tích nhà kho là 3810m2. Đặc điểm chính của kiến trúc nhà xởng là: nhà xây 5 tầng có thang máy để vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xởng. Xung quanh nhà xởng đợc lắp kính tạo ra một không gian rộng rãi thoải mái cho công nhân. Có 50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí. Đờng xã, sân bãi trong Công ty đợc đổ bê tông.Nơi đặt phân xởng sản xuất: Số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội178 Nguyễn Lơng Bằng8B Lê Trực Ba Đình Hà nội.Nhận xét: Công ty May Chiến Thắng đã tạo điều kiện làm việc tốt cho 9 công nhân qua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấp chất lợng môi trờng làm việc, vệ sinh cho các sản phẩm làm ra. Chính điều kiện sản xuất cũng ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm làm ra. Do đó để khách hàng nớc ngoài chấp nhận sản phẩm thì tất yếu Công ty phải ngày càng hoàn thiện điều kiện làm việc trong x-ởng. Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suất làm việc của công nhân. Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển thành phẩm từ tầng xuống. Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúp cho sản phẩm không bị hỏng do bị ẩm hay mất vệ sinh. Với hệ thống nhà kho rộng rãi 3810m2 đã tạo điều kiện cho dự trữ thành phẩm với số lợng lớn để cung cấp kịp thời cho các thị trờng khi có nhu cầu, sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trờng của Công ty. Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nên diện tích mặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xây dựng thêm kho tàng, nhà xởng. Đồng thời việc vận chuyển hàng hoá cũng gặp nhiều khó khăn do hàng đóng vào container nên phải vận chuyển vào ban đêm. b. Máy móc thiết bị:Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công tymay hàng xuất khẩu nên Công ty phải bảo đảm chất lợng sản phẩm làm ra. Chính vì vậy mà Công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Phần lớn máy móc thiết bị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuất từ năm 1991 đến 1997. Nh vậy, máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới, tiên tiến và hiện đại, đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra. Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau. Chính điều này tạo điều kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng, nâng cao chữ tín cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trờng. Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công ty có thể sản xuất 5.000.000 sản phẩm may mặc (qui đổi theo mi) 2.000.000 sản phẩm may da. Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng để sản xuất của Công ty tính đến ngày 31 tháng 1 năm 2001: Bảng số 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2001.Stt Tên máy Nhà sx Xuất xứ Năm chế tạo Số lợng1 Máy may bằng 1 kim Juki Japan 1991-1997 11732 Máy may bằng 2 kim Brother Japan 1991-1997 2113 Máy trần diềm Tuki Japan 1991-1997 464 Máy vắt sổ Tuki Japan 1991-1997 1005 Máy thùa bằng Tuki Japan 1991-1997 246 Máy thùa tròn Tuki Japan 1991-1997 217 Máy đính cúc Tuki Japan 1991-1997 278 Máy chặn bọ Tuki Japan 1991-1997 239 Máy vắt gáu Tuki Japan 1991-1997 2110 Máy ép mex Hashima Hongkong 1991-1997 511 Máy lộn cổ Fiblon Hongkong 1993 0212 Máy dò kim Hashima Japan 1995 413 Máy thêu Jajima Japan 1995 414 Máy thiết kế mẫu thêu Jajima USA 1995 115 Máy làm mềm nớc Japan 1992 216 Máy cắt KM Japan 1991-1997 2617 Nồi hơi Naomoto Japan 1991-1997 2318 Bàn hút chân không Naomoto Japan 1991-1997 7519 Máy díc dắc Juki Japan 1991-1997 40 10 [...]... thời gian Đây chính là yếu tố góp phần làm mở rộng thị trờng của Công ty iii Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng 1 Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty Các sản phẩm chủ yếu của Công ty: Công ty May Chiến Thắng sản xuất 3 mặt hàng chính là: Sản phẩm may, găng tay da và thảm len - Các sản phẩm may của Công ty bao gồm: + áo jăckét các loại: 1 lớp, 2... hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty. Ta đã thấy đợc tình hình mở rộng thị trờng của Công ty trong mấy năm gần đây và xu thế phát triển sản phẩm của Công ty. Sau đây ta sẽ nghiên cứu những giải phápCông ty đã áp dụng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng dần khả năng bán FOB của Công ty 3 Các giải pháp Công ty đã áp dụng trong việc mở rộng thị trờng Giải pháp chủ yếu của Công ty để mở rộng. .. 2000 thì số lợng sản xuất sản phẩm này lại giảm xuống chỉ bằng 14,13% số lợng thảm len của năm 1999 Qua những số liệu trên ta thấy đợc tình hình sản xuất và thực hiện kế hoạch của Công ty May Chiến Thắng Sau đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây 2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng Các khách hàng chính của Công ty: Khách hàng của Công ty là các... một số thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Công tymột số thị tr- 27 ờng mới khai thác của Công ty Tiếp theo là tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu của Công ty trên các thị trờng Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm trên thị trờng: Để mở rộng thị trờng tiêu thụ cần phải xem xét thị trờng nào cần loại sản phẩm gì để từ đó tìm mọi cách đa sản phẩm đó vào thị trờng cần loại sản phẩm đó Việc nghiên cứu... bớc phát triển sản xuất thời trang và nắm bắt thị trờng trong nớc 4 Đánh giá hiệu quả hoạt động mở rộng thị trờng của công ty a Những thành tựu đạt đợc: Qua những cố gắng của công ty trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong mấy năm qua , Công ty đã đạt đợc những thành tựu sau: + Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đã đợc mở rộng Mặc dù năm 1998 Công ty đã mất đi một số thị trờng nh... các sản phẩm xuất khẩu do đó việc tăng khối lợng tiêu thụ sẽ mang lại nhiều lơị nhuận cho Công ty - Tình hình tiêu thu áo váy: áo váy là sản phẩm đứng thứ 3 trong cơ cấu giá trị các sản phẩm xuất khẩu của Công ty .Sản phẩm này đợc tiêu thụ chủ yếu ở Đài Loan với số lợng nh sau: Năm 1997 là 186.175 sản phẩm, năm 1998 giảm xuống còn 9.932 sản phẩm, năm 1999 là 129.435 sản phẩm và năm 2000 là 88.678 sản phẩm. Tuy... Loan.Thêm vào đó số lợng tiêu thụ sản phẩm váy áo ở thị trờng Đài Loan giảm xuống chỉ còn 88.678 sản phẩm Qua phân tích tình hình tiêu thụ 3 loại sản phẩm chính chúng ta thấy; Sản phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất là áo jăcket, mức tiêu thụ sản phẩm này là tơng đối ổn định.Còn sản phẩm găng tay có mức tiêu thụ tăng.Đây là dấu hiệu tốt đối với 2 sản phẩm này.Nhng sản phẩm áo váy có mức tiêu thụ giảm đáng kể.Nguyên... Bảng số liệu cho ta thấy hầu hết tổng số lợng sản phẩm đã tiêu thụ bằng tổng số lợng sản phẩm đã xuất khẩu.Từ năm 1998 trở lại đây Công ty không sản xuất Pyjama nữa mà chuyển hớng sản xuất Mác Logo, sản phẩm này đợc xuất khẩu hết .Sản phẩm khăn tay trẻ em đợc tiêu thụ với số lợng ngày càng tăng.Điều đó chứng tỏ sản phẩm khăn tay Trẻ em đợc khách hàng nớc ngoài a chuộng.Đó là một lợi thế của Công ty Trên... trong một nghành thờng là biết nhau Do đó may chiến thắng có thể tìm hiểu các công ty khác hoặc một thị trờng nào đó thông qua khách hàng quen thuộc của công ty - Các phơng pháp trực tiếp : + Thông qua hội chợ trong nớc và quốc tế :Hội chợ là nơi công ty trng bày những sản phẩm của công ty với khách hàng Qua đó khách hàng có thể tìm hiểu về các sản phẩm của công ty ,từ đó thoả thuận với công ty về... hàng của khách nớc ngoài hoặc tiêu thụ trong nớc.Chẳng hạn áo mi trong năm 1997 chỉ tiêu thụthị trờng Anh, Pháp đến năm 2000 đã đợc mở rộng ra thị trờng Nhật, Đông Âu và các thị trờng khác.Khăn tay trẻ em đợc xuất sang thị trờng Nhật.Các sản phẩm khác ngoài 3 sản phẩm đã nêu có số lợng tiêu thụ hàng năm nh sau: ( Bảng số 11) 30 Bảng số 11: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm khác của CT STT Tên sản . III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. Để có thể nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng một số phơng pháp. gian qua em xin chon đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. Không kể mở đầu và kết luận chuyên đề

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2001. - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2001 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng số 2: Kim ngạch nhậpkhẩu nguyên vật liệu của Công ty May Chiến Thắng - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 2: Kim ngạch nhậpkhẩu nguyên vật liệu của Công ty May Chiến Thắng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ Hàn Quốc - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

h.

ìn vào bảng ta có thể thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ Hàn Quốc Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số 4: So sánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng 1997-2000 - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 4: So sánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng 1997-2000 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng số 6: Các khách hàng chủ yếu của Công ty STT Các khách hàng  - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 6: Các khách hàng chủ yếu của Công ty STT Các khách hàng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng số 7: Các thị trờng chủ yếu của Công ty. - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 7: Các thị trờng chủ yếu của Công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
ờng mới khai thác của Công ty. Tiếp theo là tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu của Công ty trên các thị trờng - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

ng.

mới khai thác của Công ty. Tiếp theo là tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu của Công ty trên các thị trờng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Tình hình tiêu thụ găng tay - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

nh.

hình tiêu thụ găng tay Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng số 11: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm khác của CT. STTTên sản phẩm.Đơn  - Một số biện pháp nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May chiến thắng

Bảng s.

ố 11: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm khác của CT. STTTên sản phẩm.Đơn Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan