TUẦN 3 KẾT NỐI TRI THỨC

77 1 0
TUẦN 3 KẾT NỐI TRI THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

74 TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022 SÁNG Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm BÀI 3 NGÔI SAO CỦA TÔI, NGÔI SAO CỦA BẠN – SẢN PHẨM THEO SỞ THÍCH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù HS chia sẻ được. Đây là kế hoạch bài dạy đẩy đủ các môn (trừ 1 số môn chuyên) các đc load về và lắp ghép theo kế hoạch trưởng khối phân. Chúc các bạn thành công

1 TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng năm 2022 SÁNG Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm BÀI 3: NGÔI SAO CỦA TÔI, NGÔI SAO CỦA BẠN – SẢN PHẨM THEO SỞ THÍCH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS chia sẻ sở thích thân, việc làm liên quan đến sở thích - Tìm bạn lớp có chung sở thích với để làm sản phẩm tham gia hoạt động chung Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác:Biết chia sẻ với bạn hiểu biết sở thích Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cảm thông sở thích bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựng sở thích thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng sở thích bạn bè lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + HS chia sẻ sở thích - Cách tiến hành: - GV mở đoạn video có tiết mục giao lưu “tài - HS theo dõi học trò” - HS lắng nghe -HS trả lời - HS khác nhận xét -GV mời HS lớp theo dõi video + Qua theo dõi video tài bạn em thấy nào? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: -Mục tiêu: +Học sinh chia sẻ việc liên quan đến sở thích chung, phân cơng thực chung sản phẩm, công việc -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Kết nhóm theo sở thích + GV phát để HS viết vẽ sở thích vào khoảng ngơi - Học sinh đọc yêu cầu + GV bật nhạc đề nghị cắm ngơi - HS chọn nhóm tìm người bạn có sở thích - Nhóm khác nhận xét Ví dụ: Nhóm vẽ , nhóm ăn uống, nhóm đá bóng Với bạn khơng trùng với GV cho vào nhóm sở thích độc đáo + Mời đại diện nhóm trình bày - GV Nhận xét, tun dương - GV chốt ý mời HS đọc lại Sở thích thể qua sản phẩm củng cố hoạt động có người bạn chung sở thích thể hoạt động thật vui Luyện tập: - Mục tiêu: + HS chia sẻ việc liên quan liên quan đến sở thích chung phân cơng thực chung sản phẩm,một công việc - Cách tiến hành: Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động nhóm “ Cùng chung sở thích” (Làm việc nhóm 6) - GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh thảo luận nhóm , đặt tên nhóm,bầu thư kí - Học sinh chia nhóm 6, đặt + Mỗi nhóm lựa chọn việc để làm chung tên nhóm, bầu thư kí ,đọc Ví dụ:( Nhóm có sở thích nấu ăn tìm hiểu cơng u cầu tiến hành thức nấu ăn số ăn ngày tết phân cơng nhiệm vụ thảo Nhóm thích diễn kịch để tập luyện trình diễn luận tiểu phẩm Nhóm xoay ru-bích, Nhóm đá bóng ) - Đại diện nhóm giới +Mỗi nhóm viết giấy A3 kê hoạch thảo luận thiệu kế hoạch chung sở nhóm thích nhóm qua sản - GV mời đại diện nhóm trình bày phẩm - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm trình bày - GV nhận xét chung, tuyên dương - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để - Học sinh tiếp nhận thông thực kế hoạch vừa lập tin yêu cầu để nhà ứng dụng - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ******************************************* Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Sình soạn giảng) ******************************************* Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN 4, BẢNG CHIA (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hình thành bảng nhân - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 15 + Câu 2: 30 : = ? + Trả lời: 30 : = 10 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám - Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: a/- Cho HS quan sát chong chóng hỏi - HS trả lời: Mỗi chong chóng chong chóng có cánh? có cánh - Đưa tốn: “Mỗi chong chóng có cánh Hỏi -HS nghe chong chóng có cánh? -GV hỏi: -HS trả lời + Muốn tìm chong chóng có cánh ta + x 5 Hoạt động giáo viên làm phép tính gì? +4x5=? Hoạt động học sinh + x = 20 Vì 4+4+4+4+4=20 nên x = 20 -GV chốt: Quan toán, em biết cách tính -HS nghe phép nhân bảng nhân x = 20 b/ - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân: -HS trả lời +4x1=? +4x1=4 +4x2=? +4x2=8 + Nhận xét kết phép nhân x x + Thêm vào kết x ta kết x + Thêm vào kết x ta kết - HS viết kết thiếu x bảng - GV Nhận xét, tuyên dương -HS nghe Luyện tập - Mục tiêu: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV mời HS nêu YC - HS nêu: Số - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính - HS làm vào bảng nhân viết số thích hợp dấu “?” bảng vào - Chiếu HS mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương -HS quan sát nhận xét -HS nghe -1HS nêu: Nêu số thiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: (Làm việc nhóm đơi) Số? - HS thảo luận nhóm đơi tìm - Gọi HS nêu yêu cầu số thiếu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm số cịn thiếu câu a câu b - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương - GV gọi HS giải thích cách tìm số thiếu -GV nhận xét Bài - GV mời HS đọc toán -GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - nhóm nêu kết a/ 16; 20; 28; 36 b/ 28; 24; 16; - HS nghe -1HS giải thích: Vì dãy câu a dãy số tăng dần đơn vị dãy số b dãy số giảm dần đơn vị -HS nghe -1HS đọc toán -HS trả lời: - GV yêu cầu HS làm vào + Mỗi tơ có bánh xe + tơ có bánh xe? - HS làm vào Bài giải - GV chiếu làm HS, HS nhận xét lẫn Số bánh xe ô tô là: x = 32 (bánh xe) - GV nhận xét, tuyên dương Đáp số:32 bánh xe - HS quan sát nhận xét bạn -HS nghe Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị - HS tham gia để vận dụng kiến chơi hái hoa sau học để củng cố bảng nhân thức học vào thực tiễn - HS trả lời: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Câu 1: x = ? + Câu 1: x = 20 + Câu 2: x = ? + Câu 2: x = 32 - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe Điều chỉnh sau dạy: ******************************************* Tiết 4: Tiếng Việt NHẬT KÍ TẬP BƠI (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn câu chuyện “Nhật kí tập bơi” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể ghi nhật kí - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm lời nói nhân vật - Hiểu nội dung bài: Khi tập luyện để làm điều gì, ta khơng nản chí cần cố gắng hết mình, chắn ta thành cơng - Nói nội dung hoạt động cảm xúc buổi luyện tập Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: rèn luyện kĩ sinh tồn - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point Tranh ảnh minh họa câu chuyện - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận - HS thảo luận + Câu 1: Các bạn nhỏ tranh làm - HS đưa đáp án: Các bạn gì? Lợi ích việc dó? tranh bơi + Khi biết bơi giúp an toàn nước, giúp thể khỏa mạnh, cao lớn, cân đối + Câu 2: Khi bơi em cần lưu ý điều gì? + Phải có người lớn cùng, phải khởi động thật kĩ trước bơi, dù biết bơi không gắng sức, không bơi nơi - GV Nhận xét, tun dương khơng an tồn + Cho HS nêu khác biệt cách trình bày - SH nêu trước lớp tranh minh họa đọc với trước? - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn tồn câu chuyện “Nhật kí tập bơi” + Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu + Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể ghi nhật kí + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm, lời nói nhân vật + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến tập tốt + Đoạn 2: Tiếp theo giống hệt ếch ộp + Đoạn 3: Tiếp theo hết - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: mũ bơi, vỗ về, tập luyện - HS đọc từ khó - Luyện đọc câu dài: Mình phần khích/ mẹ chuẩn bị cho mũ bơi / - 2-3 HS đọc câu dài cặp kính bơi màu hồng đẹp - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS trả lời câu hỏi: trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bạn nhỏ đến bể bơi với ai? Bạn + Bạn nhỏ đến bể bơi với mẹ, bạn ý chuẩn bị gì? mẹ chuẩn bị cho kính mũ bơi + Câu 2: Bạn nhỏ cảm thấy + Đầu tiên bạn phấn khích (vì có ngày đầu đến bể bơi? đồ bơi đẹp), sau bạn sợ nước (bị sặc nước), cuối bạn buồn (khi hết bơi mà chưa thở nước) + Câu 3: Kể lại việc học bơi bạn ấy? + Đầu tiên, bạn tập thở, bạn toàn bị sặc Sau nghe mẹ động viên, bạn lại cố gắng tập luyện Buổi sau, bạn quen thở nước tập động tác đạp chân bơi ếch Cuối bạn biết bơi tung tăng cá * Chú ý: Khi kể lại việc cần sử dụng + HS lắng nghe từ liên kết như: đầu tiên, sau (sau đó), cuối cùng… + Câu 4: Bạn nhỏ nhận điều thú vị + Khi biết bới bạn thấy biết bơi? giống ếch cá Hoặc nêu ý kiến khác: Bạn nhận học bơi khó bạn học thành công + Câu 5: theo em, việc học bơi dễ hay khó? + HS trả lời Vì sao? - GV: Em có biết bơi khơng? Em cảm thấy - HS nêu biết bơi/ bơi - 2-3 HS nhắc lại Khuyến khích học sinh có điều kiện nên học bơi để có kĩ sinh tồn quan trọng 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Một buổi tập luyện - Mục tiêu: + Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè 10 + Phát triển lực ngơn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc to chủ đề: Một buổi tập luyện + Yêu cầu: Kể buổi tập luyện em - Gv cho HS quan sát tranh minh họa đề có - HS quan sát tranh: Các bạn nhỏ thêm gợi ý hoạt động tập luyện thả diều, tập múa, đá bóng, tập vẽ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - HS sinh hoạt nhóm kể - Gọi HS trình bày trước lớp buổi tập luyệ - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Em cảm thấy buổi tập luyện đó? - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc - GV cho HS làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu: Nêu cảm nghĩ em buổi tập luyện - Mời nhóm trình bày Gv khuyến khích - HS trình bày trước lớp, HS khác có HS nêu cảm xúc tích cực thể nêu câu hỏi Sau đổi vai HS - GV nhận xét, tuyên dương khác trình bày Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học học vào thực tiễn sinh - HS quan sát video + Cho HS quan sát video tập luyện bạn + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video làm + Trả lời câu hỏi gì? + Việc làm dàng thành cơng không? - Nhắc nhở em: Thành công đến với - Lắng nghe, rút kinh nghiệm người không giống Có người thành cơng nhanh, có người thành cơng chậm, cố gắng nỗ lực đạt kết tốt Vì vậy, khơng nên buồn, nản chí trước khó khăn, mà cần tâm, cố gắng để buổi 63 - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Bước đầu giúp học sinh có cảm nhận khác đèn học - Cách tiến hành: - GV cho học sinh chơi “Em biết ” để khởi động học + GV nêu câu hỏi: Qua đọc truyện, sách báo, câu chuyện nghe biết đến loại đèn dùng cho hoạt động học tập? kiến thức, kĩ sử dụng - HS lắng nghe câu hỏi nối tiếp nêu hiểu biết + Trả lời: đèn đom đóm,, đèn dầu, nến, đèn điện + HS trả lời theo hiểu biết - HS lắng nghe + Vậy ngày dùng loại đèn học nào? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: Hình thành kiến thức khái quát công dụng đèn học số đèn học phổ biến - Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu tác dụng đèn học (làm việc cá nhân) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh đọc yêu cầu mời học sinh quan sát trình bày kết trình bày: + Em quan sát Cho biết bạn nhỏ dùng đèn + Bạn dùng để chiếu sáng giúp học để làm gì? cho việc đọc sách hay viết thuận lợi không hại mắt + Nếu chọn đèn học hình 2(hình vẽ sau) chọn đèn nào? + Học sinh nêu lý chọn theo ý thích -Học sinh nêu nối tiếp - HS nhận xét ý kiến bạn + Em nêu miêu tả đèn học khác mà - Lắng nghe rút kinh nghiệm em biết màu sắc kiểu dáng đèn - HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương 64 - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt.Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng -Để hiểu rõ tìm hiểu số phận đèn học Hoạt động Tìm hiểu số phận đèn học (làm việc nhóm 2) Mục tiêu: Học sinh nhận biết nêu công dụng phận đèn học - GV chia sẻ số tranh nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết quả.Nêu tên phận đèn học? Tên Chụp đèn Cơng tác Dây phận nguồn Bóng đèn Thân đèn Đế đèn - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: +Hs đọc tên tùng phận đèn Tên phận Chụp đèn Bóng đèn + Quan sát tranh, dựa vào từ gợi ý: Em nêu công dụng phận đó? + Học sinh đọc thơng tin gợi ý nêu công dụng phận đèn Tên phậnChụp đèn Cơng dụng Bảo vệ bóng đèn, tập chung ánh sáng chống mỏi mắt Bóng đèn - GV mời nhóm khác nhận xét Phát ánh sáng - GV nhận xét chung, tuyên dương Gv bổ sung giới thiệu thêm số kiểu công tắc phổ biến nhấn nút bặt\ tắt, kiểu nút xoay, điềuchỉnh độ sáng tối đèn,nút cảm ứng chạmvào để mở, điều chỉnh độ sáng tối tắt đèn - Đại diện nhóm nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm nút cảm ứng - HS nêu lại nội dung HĐ2 - GV chốt nội dung HĐ2 mời HS đọc lại: Đèn học thường có phận chính, bóng đèn nguồn phát ánh sáng, chụp đèn giúp bảovệ bóng đèn, tập trung ánh sáng chống mỏi mắt, côngtắc đèn để bật tắt đèn, thân đèn giúp điều chỉnh độ cao hướng chiếu sáng đèn, đế đèn giúp giữ cho đèn đúngvững, dây nguồn nối đèn học với nguồn điện để đèn hoạt động 65 Luyện tập: - Mục tiêu: + Xác định nêu tên gọi phận đèn học - Cách tiến hành: Hoạt động Thực hành quan sát nêu tên gọi phận đèn học (Làm việc nhóm 2) - Gvđưa số mẫu đèn học khác mời nhóm quan sát nêu tên tùng phận tác dụng, cách dùng đèn học - Mời đại diện nhóm trình bày đèn học số cách sử dụng - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Miêu tả nêu tên gọi phận đèn học - Các nhóm nhận xét Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng” - Chia lớp thành đội (hoặc đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành đội theo thực tế), viết sản phẩm công nghệ mà em yêu cầu GV biết - Cách chơi: - HS lắng nghe luật chơi + Thời gian: 2-4 phút - Học sinh tham gia chơi: + Mỗi đội xếp thành hàng, chơi nối tiếp + Khi có hiệu lệnh GV đội lên viết tên phận đèn học mà em biết + HS giới thiệu tác dụng phận - GV đánh giá, nhận xét trị chơi Đội ghi nhanh nêu tác dụng nhiều - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm phận thắng - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ******************************************* Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2022 SÁNG 66 Tiết 1: Toán BÀI 8: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - So sánh xếp số phạm vi 000 theo thứ tự từ bé đến lớn - Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Thực phép cộng, phép trừ thực tính có hai phép tính cộng, trừ phạm vi 000 - Giải toán nhiều thực tiễn - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi GV cho quan sát đọc số mặt đồng hồ: 55 phút; 10 10 phút; 50 phút ; - HS trả lời ứng với mặt 45 phút đồng hồ: + 55 phút + 10 10 phút + 50 phút + 45 phút - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: -Mục tiêu: + So sánh xếp số phạm vi 000 theo thứ tự từ bé đến lớn + Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị 67 + Thực phép cộng, phép trừ thực tính có hai phép tính cộng, trừ phạm vi 000 + Giải toán nhiều thực tiễn -Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) a)Viết tên vật theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn - GV cho HS nêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS quan sát hình để - HS làm việc nhóm nhận cân nặng vật tranh + Viết tên vật theo thứ tự cân so sánh, xếp số theo thứ tự từ bé nặng từ bé đến lớn: Báo, Sư tử, Hổ, đến lớn Gấu trắng Bắc Cực - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, tuyên dương b) Viết số 356, 432,728,669, thành tổng - HS lắng nghe trăm, chục, đơn vị.( theo mẫu) - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - HS làm tập vào 356= 300 + 50 + Bài 2: (Làm việc cá nhân) Đặt tính tính? 432= 400 + 30 + - GV cho HS nêu cầu 728= 700 + 20 + - GV cho HS làm việc vào phiếu học tập 669= 600 + 60 +9 a) 64 + 73; 326 + 58; 132 + 597 - HS làm vào phiếu học tập b) 157 – 85; 965 – 549; 828 - 786 a) 326 132 64 +++ 597 58 73 384 729 137 b) - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải tốn có - HS lắng nghe lời văn - GV cho HS đọc đề tốn, tìm hiểu đề (cho biết gì? hỏi gì? Phải làm phép tính gì? - GV cho HS làm tập vào - HS nêu - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - HS làm vào - HS lên bảng giải Bài giải: Số học sinh trường Tiểu học Lê Lợi có 965 828 157 - 549 786 85 416 42 72 68 - GV nhận xét, tuyên dương là: 563 + 29 = 592( học sinh) Đáp số: 592 học sinh Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu cầu - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào - HS nêu yêu cầu phiếu học tập nhóm - HS làm việc theo nhóm a) - HS nêu kết quả: Số 35 46 ? hạng Số 35 46 hạng Số 27 ? 18 hạng Số 27 29 hạng Tổng ? 75 52 Tổng 62 75 b) Số bị 93 81 ? Số bị 93 81 trừ trừ Số trừ 64 ? 23 Số trừ 64 47 Hiệu ? 34 49 Hiệu 29 34 - HS nhận xét lẫn - HS lắng nghe - HS nêu u cầu - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS làm việc cá nhân - GV Nhận xét, tuyên dương - HS nêu kết quả: Bài (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS nêu yêu cầu - GV dành cho HS , giỏi - GV cho HS quan sát nhận + = 18, 18 hai có số 9; + = 17; 17 ô hai có số số 8; 18 + 17 = 35; 35 ô hai có số 18 17 Từ tìm số cịn lại 34 18 52 72 23 49 69 - GV Nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận biết thức học vào thực tiễn tổng trăm, chục, đơn vị + Viết số 332,869, thành tổng trăm, chục, + HS làm vào bảng đơn vị - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: ******************************************* Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Sình soạn giảng) ******************************************* Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 6: TẬP NẤU ĂN (T4) LUYỆN TỪ VÀ CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết bước làm ăn: thịt rang - Hình thành phát triển tình cảm gia đình, quan tâm, yêu quý, biết ơn, người thân gia đình dịng họ - Đọc mở rộng theo u cầu - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng 70 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu q tơn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy 71 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học: Trò - HS tham gia chơi chơi nhanh + Tìm nhanh ngun liệu để làm thịt rang? - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Biết viết lại công thức làm thịt rang + Hình thành phát triển tình cảm gia đình, yêu quý, biết ơn, người thân gia đình dịng họ + Đọc mở rộng theo yêu cầu + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết cơng thức làm ăn Bài tập 1: Đọc đoạn văn thực theo yêu - HS đọc yêu cầu tập cầu - Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi - HS trả lời + Đoạn văn thuật lại việc gì? + Đoạn văn thuật lại bước làm trứng đúc thịt + Các bước thực việc đó? + Đó (1) rửa thịt, xay nhỏ, (2) đập trứng vào bát, cho thịt xay, hành khô, mắm, muối, (3) đánh tất - Gv nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét trình bày bạn Bài tập 2: Dựa vào tranh trao đổi bước làm thịt rang - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS trình bày kết - HS trình bày kết Mỗi gia đình có cách nấu thịt rang 1) Cho dầu ăn khác nhau, khơng hồn toàn giống với gợi ý 2) Rán thịt vàng tranh 3) Cho hành khô 4) Cho nước mắm, muối, hành - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - HS nhận xét bạn trình bày Bài tập 3: Viết lại bước làm thịt rang 72 - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi bạn nhóm đọc bước làm thịt rang mình, thành viên nhóm nghe góp ý sửa lỗi - GV u cầu nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, điều chỉnh Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc mở rộng “Vào bếp thật vui” - HS đọc mở rộng SGK - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc thêm sách - HS lắng nghe, nhà thực dạy nấu ăn văn, thơ liên quan đến việc vào bếp - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: ******************************************* Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm BÀI 3: NGÔI SAO CỦA TÔI NGÔI SAO CỦA BẠN – SẢN PHẨM THEO SỞ THÍCH (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS chia sẻ sản phẩm thành tích liên quan đến sở thích - Thực kế hoạch hoạt động chung lập từ tiết trước Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác:Biết chia sẻ với bạn hiểu biết sở thích Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu q cảm thơng sở thích bạn 73 - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựng sở thích thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng sở thích bạn bè lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát để nhận đặc điểm khác biệt ngoại hình, trang phục người xung quanh - Cách tiến hành: - GV cho lớp hát “ Lớp đoàn - HS lắng nghe kết”để khởi động học -HS trả lời: Em thấy vui -Sau khởi động xong em cảm thấy nào? ( Em thấy sảng khối) + Mời học sinh trình bày - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu tập) đánh giá kết hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung cuối tuần tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết sinh hoạt nếp xét, bổ sung nội dung + Kết học tập tuần + Kết hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, - Lắng nghe rút kinh nghiệm thưởng, tuỳ vào kết tuần) - HS nêu lại nội dung * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội tới 74 dung kế hoạch - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực nếp tuần nội dung tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt sung cần + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu sung hành động - Cả lớp biểu hành động giơ tay Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: + Học sinhtự hào sở thích mình, khen ngợi cổ vũ sở thích bạn - Cách tiến hành: Hoạt động Chia sẻ với bạn sản phẩm thành tích có liên quan đến sở thích em (Làm việc nhóm 2) - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cầu tiến hành thảo luận chia sẻ: - Các nhóm giới thiệu kết + Chia sẻ bạn sản phẩm thành tích thu hoạch liên quan đến sở thích theo gợi ý câu hỏi sau: - Các nhóm nhận xét Câu hỏi 1: - Đây sản phẩm gì? ( Đây thành tích gì?) Câu hỏi 2: Em làm đạt nào? -Nhóm trả lời Câu hỏi 3: Để có sản phẩm -Nhóm khác nhận xét thành tích này, em có cần hỗ trợ khơng? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Thực hành - Mục tiêu: + Học sinh thực kế hoạch nêu từ tiết trước - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Kế hoạch nhóm “ Cùng chung sở thích” ( Làm việc nhóm ) - GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh - Học sinh chia nhóm 2, thảo luận nhóm quan sát lẫn để tìm nét +Mỗi thành viên nhóm thực nhiệm vụ riêng bạn phân cơng - Các nhóm lên trình bày + Mỗi nhóm nghĩ thơng điệp thể sở thích nhóm - Các nhóm nhận xét Ví dụ: Nhóm đầu bếp cá heo “ Nấu ngon lành, ăn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm sành sanh”.Nhóm Thạch Sanh “ Khoẻ- Siêu khoẻ!” - GV mời đại diện nhóm trình bày 75 - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin với người thân yêu cầu để nhà ứng dụng + Tìm hiểu sở thích người thân: với thành viên gia + Chuẩn bị sách yêu thích để giới thiệu đình với lớp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ******************************************* Tiết 5: Câu lạc ******************************************* ... b/ - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân: -HS trả lời +4x1=? +4x1=4 +4x2=? +4x2=8 + Nhận xét kết phép nhân x x + Thêm vào kết x ta kết x + Thêm vào kết x ta kết - HS viết kết thiếu x bảng - GV Nhận... kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu tập) đánh giá kết hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung cuối tuần tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết sinh hoạt nếp xét, bổ sung nội dung + Kết. .. - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu

Ngày đăng: 14/12/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan