Cách phân biệt chim Họa Mi trống – mái docx

4 2.2K 4
Cách phân biệt chim Họa Mi trống – mái docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách phân biệt chim Họa Mi trống mái Trước tiên bạn cũng phải nghe tiếng hót đã, tiếng hót vang, đanh chứng tỏ chim sung, cũng là để đỡ nhầm chim mái, (hơn nữa nếu chăm mãi mà nó không chọi thi cũng còn được con chim hót,không thành công cũng thành nhân mà). Có 4 tiêu chuẩn sau: Nhất nhãn (mắt), nhị đầu, tam mao (lông), tứ cước (chân). Cũng có người xếp: nhất nhãn, nhị mao, tam đầu, tứ cước. 1. Về mắt - Mắt chim họa mi không giống mắt người,không có lòng trắng mà chỉ có lòng “đen” (thực ra nó có nhiều màu). Ở giữa lòng đen có một chấm đen hơn gọi là đồng tử, bạn phải chọn đồng tử càng nhỏ càng tốt. - Lưu ý: không nên mang chim ra ngoài nắng để chọn vì làm như vậy đồng tử sẽ thu nhỏ lại, bạn sẽ nhầm đấy. Xung quanh đồng tử là lòng “đen” dân chơi chim gọi là “T ẢY”, có nhiều màu tảy. Màu táy thường được chọn màu xanh đỗ xanh, màu nâu đen, màu cùi nhãn, các màu khác thì thôi. Trên nền tảy có một thành phần rất quan trọng đó là “CÁT”. Theo người Quảng Đông,Trung Quốc gọi “cát” là SA TẢY (Tiếng phổ thông Trung Quốc đọc là sa tỷ). Chữ sa có rất nhiều nghĩa (xe, sợi, cát, rơi…) chữ sa tảy có bộ thủy hoặc bộ ty đứng cạnh vì vậy nghĩa của nó là sợi, tia, dây. Chữ sa có bộ thạch đứng cạ nh mới đúng nghĩa là cát. Vậy SA TẢY (SA = tia, TẢY = đáy, đế, nền) có nghĩa là TIA NỀN MẮT. Từ đồng tử có những tia tóe ra bốn phía nền mắt, cần phải chọn tia mắt càng to càng rõ càng dày càng tốt. Có những con những tia này ngắn nhưng rất dày, ken vào nhau thành một quầng xung quanh đông tử cũng được. Về hình thể ban chọn “mắt méo” (dài, trên cong ít dưới cong nhiều), mắt “đầy” (nhìn từ phía trước hai mắt hơi lồ i làm cho mặt chim có vẻ như hình thang cân), thế là tạm ổn về mắt. 2. Về đầu Đầu chim họa mi có rất nhiều dạng: xà đầu, phương đầu, tiêm đầu, cáp giới đầu, nga đầu…). Nên chọn xà đầu (đầu rắn), loại đầu này nhìn ngang ta thấy sống mỏ trến với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường gần thẳng hàng. Khi nhìn từ phía trước lại thấy đỉnh đầu hơi lõm, bởi hai m ắt lồi và hơi nhô cao, tiết diện hình thang cân. Hoặc chọn phương đầu, loại này thường có cái đầu to, nhìn từ trên xuống hay nhìn ngang các đường cạnh gần song song với nhau. 3. Về mao (về lông) Chọn lông tơi, sốp, mềm, lông vẫn sắp xếp đều đặn trật tự nhung ta có càm giác nếu khẽ thổi lông sẽ dạt sang hai bên. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh dài, lông đuôi dài trung bình, ông bao đuôi dầy, to, lông ngực rẽ sang hai bên thi rất tốt vì nó sẽ làm cho ngực chim gần phẳng kết hợp đường cong của lưng (tiết diên nhìn từ phía trước lại). 4. Về chi (về chân) Nên chọn cẳng chân to, các vảy chân có viề n thẫm (chim già) không phụ thuộc màu, “đấm” to (chỗ phân ngón), ngón chân dài, móng dài thì hay khóa (túm vào cổ vào chân đối phương) nhưng không chặt, ngón ngắn móng mèo ít khóa nhưng túm chăt. * Lưu ý: Ngoài những tiêu chuẩn chính trên bạn cần chọn chim to con. Các bộ phận phải cân đối hài hòa, dài thì cùng dài (ngũ trường),ngắn thì cùng ngắn(ngũ đoản). “Ngũ” gồm: mỏ, cổ, thân, đuôi và chân. + Mỏ: thẳng, cong, ngắn, dài đều được miễn là sống mỏ cao, nét, không bị lép vẹo, g ốc mỏ to, dầy. Đặc biệt gốc mỏ dưới càng dầy càng to càng tốt vì mỏ trên gắn chặt vào sọ nên rất khỏe, trong khi đó mỏ dưới rời tự do nên cần phải to dầy, khi mổ kẹp lực đòn bẩy tạo ra mới khỏe,mới mạnh. + Thân: nên chọn thân rùa như trên đã nói hoặc thân “trúc thùng” (ống trúc) nhìn tiết diện từ trước ra sau gần thành hình tròn. Lông my nên chọn “tuyến my”(my nhỏ, dài, thẳng) “câu loan my” (dài, cong d ấu ngã). Các loại khác như:qua tử my,liên châu my,ngân tiền my… đều bỏ. Lông my nên chọn màu hơi xám, mịn. Chú ý: lông my chỗ trên mắt trên nếu có 1 2 chiếc lông đen nhỏ như hạt tấm lẫn vào (dân chọi chim gọi là “chỉ mỳ”) là không tốt.  . Cách phân biệt chim Họa Mi trống – mái Trước tiên bạn cũng phải nghe tiếng hót đã, tiếng hót vang, đanh chứng tỏ chim sung, cũng là để đỡ nhầm chim. trước hai mắt hơi lồ i làm cho mặt chim có vẻ như hình thang cân), thế là tạm ổn về mắt. 2. Về đầu Đầu chim họa mi có rất nhiều dạng: xà đầu, phương

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan