Kỹ thuật chọn Dừa giống pot

10 562 0
Kỹ thuật chọn Dừa giống pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Kỹ thuật chọn Dừa giống 4 5 I. Tổng quan 1 - Dừa thuộc lớp đơn tử diệp, họ Arecaceae (Palmae), chi Cocos, loài Cocos 2 nucifera. Hiện nay, trên thế giới diện tích dừa có gần 12,5 triệu ha, có mặt tại 3 93 quốc gia, tập trung nhiều ở các nước cận đường xích đạo, nhất là châu Á 4 và Thái Bình Dương. Việt nam có khoảng 147.000 ha dừa. 5 6 - Mỗi quốc gia, tuỳ theo vùng khí hậu địa lý, cây dừa đã tự thích nghi và tồn 7 tại lưu niên nên có những giống dừa rất đặc trưng nơi đó mà đem đến nơi 8 khác để trồng và sinh trưởng có khi không được hoặc cho sản phẩm thu hoạch 9 không như mong muốn. Ví dụ: như lấy một số giống dừa từ đảo Hải Nam 10 (Trung Quốc) mang về Bến Tre trồng sẽ có những kết quả không như mong 11 đợi: không trái, trái ít, trái nhỏ, cây chậm phát triển… Vì cây không thích hợp 12 khí hậu, đất đai, thời gian chiếu sáng trong ngày, trong năm, cường độ ánh 13 sáng từng mùa tại Bến Tre… nhưng có thể các giống tại Philippines, 14 Malaysia, Indonesia, Campuchia, Thái Lan thì rất gần gũi, cùng vĩ độ với Bến 15 Tre nên có thể cây dừa phát triển được tốt. 16 - Bến Tre hiện có 52.500 ha dừa, là tỉnh có quần thể giống dừa khá phong phú 1 do tập hợp các nguồn giống từ gần 200 năm qua ở trong nước và các nước 2 láng giềng nên các giống dừa tại đây được đánh giá là thích nghi, năng suất, 3 chất lượng cao. Điều đó khẳng định chúng ta nên tuyển chọn các giống dừa 4 đã có tại địa phương Bến Tre để trồng là tốt nhất. 5 - Dừa là loại cây lâu năm, có thể sinh trưởng tại vùng đất cát ven biển đến đất 6 phù sa nhiễm mặn nhẹ. Vùng nước lợ tỉnh Bến Tre cây dừa phát triển 50 – 60 7 năm, giống dừa dâu cho thu hoạch khoảng 90 – 120 trái/năm, dừa ta thu 8 hoạch khoảng 70 – 100 trái/năm. Nếu chọn giống dừa từ cây dừa mẹ không 9 tốt, ít trái, trái nhỏ, mặc dù cây dừa mẹ cho trái khá nhưng nằm trong quần thể 10 vườn dừa có nhiều cây ít trái lân cận, nó đã thụ phấn chéo, bị lai và cho trái 11 vẫn ít. 12 II. Chọn giống dừa 13 - Khi trồng dừa việc đầu tiên phải nghĩ đến là chọn giống, khâu quan trọng 14 nhất, vì nó quyết định cho sự thành bại khi trồng dừa trên mảnh vườn của 15 mình, gắn liền gần suốt một đời người. 16 - Qua thực tế nhận thấy, nhiều nơi vùng trọng điểm trồng dừa của tỉnh (vùng 17 lợ), hàng năm bị nước mặn 4‰ xâm nhập 3 – 4 tháng nhưng nhiều giống dừa 18 phát triển rất tốt, năng suất cao, chứng tỏ các giống dừa thích hợp nhiều ở 19 vùng nước lợ. Do đó, khi chọn giống chúng ta cần phân biệt có hai nhóm 20 giống dừa: dừa cao, dừa lùn. 21 - Giống dừa cao gồm: dừa ta (xanh, vàng); dừa dâu (xanh, vàng); dừa bung, 22 dừa sáp. 23 + Dừa ta, dừa bung thường gốc to, đường kính gốc 0,6 – 0,7m, thân to khoảng 24 0,30m, cây cao 20 – 25m, tuổi thọ 50 – 60 năm hay hơn nữa, cho trái to hơn 25 dừa dâu, cơm dừa dày, thường 8-12trái/tháng, hàm lượng dầu từ 63 – 67%, 26 đến khi dừa lão vẫn cho trái ổn định, gốc rễ chắc chắn, chống chịu tốt, có thể 1 chịu được gió bão. Nhóm dừa này thụ phấn chéo hoàn toàn nên khi ra trái 2 cũng bị lai hoàn toàn. 3 + Dừa dâu thường gốc nhỏ, đường kính gốc 0,5 – 0,6m, thân nhỏ khoảng 4 0,25m, cây cao 10 – 15m, tuổi thọ 35 – 45năm, cho trái nhỏ hơn dừa ta, cơm 5 dừa mỏng hơn dừa ta, hàm lượng dầu ít hơn dừa ta, thường 12 – 15trái/tháng, 6 nếu ít bón phân, thiếu chăm sóc, thiếu đất bồi, dừa dâu có thể giảm năng suất, 7 tuổi cao dừa nhỏ đọt, lá ngắn, trống cổ. Nhóm dừa này (trên thực tế gần như 8 nhóm trung gian giữa dừa cao và dừa lùn) vừa có thụ phấn chéo nhưng vừa có 9 tự thụ phấn, khi ra trái vẫn cho trái giống bị lai, rõ ràng khi trồng ra từ một 10 giống nhưng cho các cây trái màu xanh, màu vàng. 11 - Giống dừa lùn gồm: dừa Xiêm (xanh, đỏ, lục, núm); dừa ẻo (xanh, vàng); 12 dừa Tam Quan; dừa Mã Lai, dừa dứa (loại trái nhỏ),… thường đường kính 13 gốc khoảng 0,35m, cây cao 10 – 12m, tuổi thọ 25 – 35 năm, trái nhỏ, thường 14 12 – 15trái/tháng, tính chống chịu kém, nếu ít bón phân, thiếu chăm sóc, thiếu 15 đất bồi, nhóm dừa này cũng cho trái nhỏ, tuổi cao dừa nhỏ đọt, lá ngắn. Nhóm 16 dừa này tự thụ phấn, rất ít khi bị lai. 17 - Tỉnh Bến Tre hiện có các giống dừa lai nhân tạo do Trung tâm nghiên cứu 18 dừa Đồng Gò (xã Lương Hòa – huyện Giồng Trôm) sản xuất như: 19 + PB 121: dừa lùn vàng Mã Lai x cao Tây Phi. 20 + PB 141: dừa lùn xanh Ghiné Xích đạo x cao Tây Phi. 21 + JVA 1: dừa lùn vàng Mã Lai x cao Hijo. 22 + JVA 2: dừa lùn đỏ Mã Lai x cao Hijo. 23 + Các giống này sau khi trồng 3 năm cho trái, năng suất 100 – 1 150trái/cây/năm, cây thấp dễ thu hoạch, chịu hạn tốt, có khả năng kháng sâu 2 bệnh. Không nên để giống đời F2 vì sự phân ly (bị lai) rất nhiều. 3 + Giống dừa sọc (trái dừa, bẹ dừa có sọc) uống nước ngọt, trồng nhiều tại 4 Trung tâm nghiên cứu dừa Đồng Gò. Dừa sọc dễ bị lai, sau khi trồng cho trái 5 giống rất ít cây còn giống như dừa mẹ; dừa bông còn gọi dừa ngọt, vỏ trái khi 6 khô, bóc ra xơ dừa tơi xốp như bông, dễ thấm nước, lúc non ăn cả vỏ ngọt, có 7 ở xã Phong Nẫm. 8 + Các giống dừa khi trồng tại Bến Tre khuyến cáo nên cân nhắc kỹ: dừa bung 9 trái rất to nhưng ít trái; dừa sáp tỷ lệ cây có trái sáp khoảng 50%, tỷ lệ trái sáp 10 trên quày 10 – 20%; dừa Xiêm lửa (màu đỏ hơn dừa Tam Quan, màu đẹp 11 nhưng uống nước ít ngọt); dừa bông (dừa ngọt) chuột, sóc ăn phá; dừa vua 12 cuống dài, lạc bẹ, ít ngọt. 13 + Ngoài ra, tại Trung tâm nghiên cứu dừa Đồng Gò có 4 cây dừa cấy phôi đã 14 trồng năm 1993, nay đã lớn cho ít trái. Dừa cấy phôi được người ta dùng kỹ 15 thuật cao lấy từ cái mộng dừa đem vào trong một chậu chứa hỗn hợp nhân tạo 16 để trong điều kiện môi trường thích hợp, phôi phát triển ra lá, thành cây rồi 17 đưa ra trồng ngoài vườn, nghĩa là không trồng bằng trái mà trồng bằng mộng 18 dừa. Sau khi trồng khoảng 7 – 8 năm cho trái, chậm hơn trồng từ trái dừa. 19 Dùng phương pháp cấy phôi tạo cây dừa giống rất tốn kém, chậm cho trái, 20 hiệu quả kinh tế kém. 21 III. Nguyên nhân dừa lai do thụ phấn chéo tự nhiên 22 Khi mo nang trổ hoa, trong phát hoa có nhiều gié hoa, hoa đực và hoa cái nằm 23 trên cùng một gié. 24 1. Đối với nhóm dừa cao 25 Khi phát hoa trổ ra, hoa đực nở tung phấn ra trước bay đi, trong lúc hoa cái 1 chưa nở nhụy để thụ phấn, sau đó hoa cái nở nhụy lại trùng vào lúc hoa đực 2 của cây dừa khác nở tung phấn bay đến và thụ phấn. Vì vậy, nhóm dừa cao có 3 khả năng bị lai chéo hoàn toàn. 4 2. Đối với nhóm dừa trung (dừa dâu) 5 Khi phát hoa trổ ra, một phần hoa đực nở tung phấn cùng lúc hoa cái nở nhụy 6 để thụ phấn, một phần hoa cái nở nhụy sau thì trùng vào lúc hoa đực của cây 7 dừa khác nở tung phấn bay đến và thụ phấn. Vì vậy, nhóm dừa lùn khả năng 8 bị lai chéo ít hơn nhóm dừa cao. 9 3. Đối với nhóm dừa lùn (dừa uống nước) 10 Khi phát hoa trổ ra, hoa đực nở tung phấn cùng lúc hoa cái nở nhụy để thụ 11 phấn trùng thời điểm hoàn toàn. Vì vậy, nhóm dừa lùn khả năng ít lai chéo 12 hơn nhóm dừa trung và dừa cao. 13 14 Phát hoa dừa có hoa đực và hoa cái 15 1 Hoa dừa đực chưa tung phấn 2 3 Hoa dừa cái chưa nở nhụy 4 5 Hoa dừa cái đã thụ phấn thành trái 6 - Một số lưu ý khi chọn giống: 1 + Chọn cây dừa sai trái. 2 + Trong quần thể vườn dừa sai trái. 3 + Không nên chọn cây dừa quá lão. 4 IV. Hiện nay có 3 phương pháp lai tạo giống mới 5 1. Thụ phấn nhân tạo 6 Hoa đực ở cây mẹ được loại bỏ, hoa cái bao cách ly. Cây cha, hoa đực cũng 7 được bao cách ly, sau đó thụ phấn, xử lý và phun lên hoa cái của cây mẹ. 8 2. Định hướng thụ phấn tự nhiên 9 Trong vườn trồng xen kẽ dừa cao và dừa lùn. Tới thời điểm cho trái, người ta 10 loại hoa đực của cây dừa lùn, các hoa cái của cây mẹ sẽ được thụ bằng phấn 11 của cây dừa cao để tự nhiên. 12 3. Thụ phấn có trợ lực 13 Tương tự như thụ phấn nhân tạo, người ta trồng các cây dừa lùn (làm mẹ) và 14 cây dừa cao (là cha) ở những nơi riêng biệt, được cách ly đảm bảo, sau đó loại 15 bỏ hết hoa đực ở vườn cây mẹ và thu hoạch hoa đực ở vườn cây cha để phun 16 lên hoa cái ở vườn cây mẹ. 17 V. Chọn cây dừa mẹ 18 - Tuổi cây mẹ: Giống dừa cao: từ 15 – 20 năm; giống dừa lùn: từ 10 – 15 19 năm. 20 - Năng suất: Dừa cao từ 70 – 100 trái/cây/năm; dừa lùn từ 100 – 120 21 trái/cây/năm. 22 - Thân phát triển bình thường, không dị dạng, sẹo lá khít, thân khỏe, mọc 23 thẳng. 24 VI. Chọn trái giống 1 Tuổi trái: khi vỏ trái đã khô. Trái giống đều đặn, không dị dạng, không bị sâu 2 bệnh. Trái giống được chọn từ cây dừa mẹ được bình tuyển. 3 VII Cách để giống trái dừa 4 - Vạt vỏ trên đầu trái cho dễ thấm nước. 5 - Để trái nằm ngang cho nước dừa dễ tiếp xúc với mộng dừa, cung cấp dinh 6 dưỡng chp phôi. Dăm dừa xuống đất, tủ mụn dừa và tưới ẩm thường xuyên. 7 Khi trái lên 4 – 5 lá đem trồng ra vườn. 8 9 Vạt vỏ trái khi ươm 10 11 Cây dừa giống thương phẩm 12 1 . giống dừa thích hợp nhiều ở 19 vùng nước lợ. Do đó, khi chọn giống chúng ta cần phân biệt có hai nhóm 20 giống dừa: dừa cao, dừa lùn. 21 - Giống dừa cao. – 60 7 năm, giống dừa dâu cho thu hoạch khoảng 90 – 120 trái/năm, dừa ta thu 8 hoạch khoảng 70 – 100 trái/năm. Nếu chọn giống dừa từ cây dừa mẹ không

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan