NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (20222023) Môn: NGỮ VĂN – Khối: 11 KHTN

5 4 0
NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (20222023) Môn: NGỮ VĂN – Khối: 11 KHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên Lớp ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – NH 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN 11 Đề 1 Phân tích 4 câu thơ đầu trong bài “ Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử I Mở bài Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt tiêu biểu nh.

Họ tên: ………………………………… Lớp: ……………………………………… - Lịch thi: 29/4/2022 - Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ – NH 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 11 Đề Phân tích câu thơ đầu “ Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử I Mở bài: Hàn Mặc Tử gương mặt tiêu biểu phong trào thơ với sức sáng tạo dồi phong cách sáng tác ấn tượng “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ đặc sắc nghiệp sáng tác Hàn Mặc Tử Bài thơ tranh hài hòa khung cảnh thiên nhiên trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa tơi trữ tình Trong khổ thơ thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trẻo thôn Vĩ II Thân bài: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” khơi nguồn cảm hứng từ ảnh khung cảnh Huế với lời thăm hỏi cô gái Vĩ Dạ lúc thi sĩ mắc bệnh hiểm nghèo Có thể xem thơ lời tỏ tình với đời, hồn thơ tha thiết với đời Khổ thơ Cảnh sắc thiên nhiên nơi thôn Vĩ Dạ gợi mở tươi tràn ngập sức sống: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền -Mở đầu câu hỏi: "sao anh không chơi thôn Vĩ?" vang lên lời trách thầm, lời nhắn gửi nhẹ nhàng nhân vật trữ tình Câu hỏi ai? Mà vừa có nhiều cung bậc Khơng phải Hồng Cúc, hay gái khác Thơn Vĩ ai? Của Hàn Mạc Tử, dường tác giả tự phân thân để chất vấn Cũng lời xác nhận lâu không thôn Vĩ, khơng biết đến bao giờ, đến trở để thăm lại nơi đầy gắn bó dấu yêu kỉ niệm - Câu hỏi cớ đáng yêu, nhẹ bẫng lại xót xa để gợi kỉ niệm thôn Vĩ tranh thôn Vĩ mở tự nhiên ba câu thơ tiếp với nắng hàng cau, vườn cành trúc thân thuộc - "nắng hàng cau" nắng buổi sáng sớm, hình ảnh quen thuộc thơ Hàn Mặc Tử Buổi sớm với hàng cau cao thẳng vươn cao đón ánh nắng Sau đêm bừng tỉnh, sương chưa tan hết, nắng bừng lên tràn ngập hàng mẻ tân Trong câu thơ không miêu ta ánh nắng lần mà tác giả sử dụng điệp từ "nắng" vẽ luồng ánh sáng thời gian , nắng lan đầu vạn vật từ cao xuống thấp, tràn khu vườn, khoác lên áo tươi tắn tân - Vườn thôn Vĩ ngời lên sắc xanh "xanh mướt ngọc" thân thuộc "Mướt" manh sức gợi cảm cao, khơng diễn tả màu sắc mà cịn sức sống Tính từ độc đáo kết hợp sử dụng biện pháp so sánh "xanh ngọc" khiến khu vườn biếc lên màu ngọc lung linh Vừa có màu sắc xanh tươi vừa lấp lánh ánh sáng bóng nắng cao chiếu rọi tạo nên tranh tuyệt đẹp - Đại từ phiếm "ai", " vườn ai" gợi lên nét đẹp khó nắm bắt, đẹp lại xa vời Tất sống giới kia- giới mà tác giả mong muốn - Cảnh thiên nhiên tô điểm với xuất người: "lá trúc che ngang mặt chữ điền" Đây thi pháp thi trung hữu hoạ thường xuất thơ ca xưa Hình ảnh “ mặt chữ điền” mang tính đa nghĩa với khn mặt chữ điền hiền hịa phúc hậu kín đáo che màu xanh trúc mảnh Cũng “khn mặt chữ điền” gương mặt nhà thơ gợi mặc cảm chia lìa ln tự nhận đứng ngồi vui Mở ấn tượng say đắm hồn thơ Hàn Mặc Tử trữ tình sâu lắng với bộc lộ khắc khoải chi phối hướng thơn Vĩ III Kết bài: Với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp lãng mạn đầy sức gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, Hàn Mặc Tử họa nên tranh nên thơ, tươi đẹp miền q Và ẩn sau khơng tiếng nói trăn trở mối tình thầm kín hay lời yêu thương với miền quê mà nỗi niềm khao khát đồng cảm, trở với đời “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ hoa rực rỡ rừng hoa văn học nước nhà Qua cho thấy tâm hồn khiết, yêu đời dù lúc khổ đau, tuyệt vọng Hàn Mặc Tử Đề Phân tích thơ "Chiều tối" (Mộ) - Hồ Chí Minh I Mở bài: - Hồ Chí Minh nhà cách mạng vĩ đại đồng thời nhà thơ lớn dân tộc Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) tác phẩm tiêu biểu, Bác viết thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt Quảng Tây (Trung Quốc), từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 - Mộ (Chiều tối) thơ có giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo: Điều khác lạ thơ viết hoàn cảnh người bị giải đường, với gơng cùm xiềng xích, khơng phải lời than vãn xót xa Trái lại, nét hoan ca sống, người, biểu tâm hồn đẹp đẽ, nhân cách lớn lao Hồ Chí Minh II Thân bài: 1.Bức tranh thiên nhiên Hai câu đầu: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không – Khung cảnh chiều tối mở với hình ảnh tả thực đầy chất thơ: hình ảnh cánh chim mải miết bay rừng tìm nơi trú ngụ; đám mây lờ lững bảng lảng trôi cuối trời – Một không gian mênh mông, rộng lớn lại thơ mộng, yên bình Gợi buổi chiều tà hiu hắt, ánh nắng cịn le lói phía chân trời – Khơng gian thiên nhiên gương soi phản chiếu nội tâm người: – Cánh chim vội vã mang dáng vẻ mệt mỏi, nhọc nhằn sau ngày tháng rong ruổi – Áng mây lững lờ trôi, cô đơn, lẻ loi trời mênh mông, rộng lớn – Bầu trời đẩy lên cao xa nỗi lịng người trải dài ngút ngàn Đứng trước thời khắc cuối ngày, lòng người thấy cô đơn, trống trải; thấy mỏi mệt, bâng khuâng.Và cánh chim sau phút giây mỏi mệt nghỉ ngơi nơi tổ ấm người sau giây phút gông cùm, đọa đày lại phải chịu cảnh ngục tù tăm tối – Thế người lại chẳng câu than vãn, oán trách mà lại thả hồn vào thiên nhiên cảnh vật để cảm nhận chấm phá nên nét tuyệt mĩ tranh cuối ngày – Thể tình yêu thiên nhiên rạo rực trái tim người chiến sĩ cách mạng – Trong tâm tưởng người chiến sĩ lúc thường trực nỗi nhớ quê hương, đất nước – Ý chí sắt đá, nghị lực phi thường, phong thái ung dung niềm lạc quan cách mạng Hồ Chủ tịch (cánh chim biểu tượng cho sống tự do) * Đánh giá, mở rộng: – Hai câu thơ vừa mang nét cổ điển, đại với hình ảnh thơ quen thuộc, bút pháp ước lệ tượng trưng, chấm phá điểm xuyết, khơng nói cảnh trời chiều người đọc cảm hình dung khơng gian nỗi lịng mà câu thơ muốn gửi gắm – Cánh chim khơng cịn đề tài xa lạ thơ cổ cánh chim Bác lại thật đặc biệt Nếu cánh chim Lý Bạch cánh chim “điểu cao phi tận” bay vút vào khơng gian ngút ngàn cánh chim Hồ Chủ tịch lại mang hồn sống, cánh chim chao liệng không gian, làm chủ không gian, vạn vật 2.Bức tranh sống người Hai câu thơ miêu tả cụ thể đời sống thường nhật Đó cảnh em xóm núi cần mẫn xay ngơ lị than rực hồng tỏa ánh sáng người đường quên cảnh ngộ riêng mình, hồ vào khơng khí lao động - Điểm nhìn nhà thơ lúc khơng phải đỉnh trời mà mặt đất Người ghi lại hình ảnh gái xay ngơ Hình ảnh bật tranh chiều tối - Bác quên cảnh ngộ để cảm nhận sống xung quanh Bác hồ vào khơng khí lao động xóm núi, đồng cảm với nỗi vất vả người lao động - Cô gái xay ngô bếp lửa rực hồng gợi tới cảnh gia đình đầm ấm, bộc lộ khát vọng, ước mơ thầm kín người tù bị lưu đày đất khách sống tự - Có hai chi tiết cần ý: + Một hình ảnh gái xuất hướng người đọc từ không gian cảnh vật mây trời, chim muông trở với đời sống người Đâu đặc điểm câu chuyển thơ tứ tuyệt Bác Con người thơ Bác vừa khoẻ khoắn, mang lại niềm vui sống lao động Nó làm dịu nỗi cô đơn người đường Người đường phút chốc cảm thấy ấm sống, tự + Hai hình ảnh rực hồng lò than Chữ "hồng" thật đáng ý Đấy "thi nhãn" (con mắt nhà thơ) "nhãn tự" (chữ có mắt) Hồng Trung Thơng cho "Chữ hồng sáng bừng lên Nó cân lại, chữ với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến nữa" - Bài thơ có vận động khơng gian, thời gian từ lúc chiều muộn chiều tối, từ không gian núi rừng hiu quạnh đến khơng khí đầm ấm gia đình Từ nỗi buồn đơn, thấm mệt người tù bị lưu đày đến niềm vui tìm thấy lao động Sự vận động có cảm nhận, nhìn đầy lạc quan tình yêu thương người tâm hồn "Nâng niu tất quên mình" III Kết bài: "Mộ" thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh Khi sử dụng thể thơ luật Đường, tác giả vận dụng nhuần nhuyễn bút pháp chấm phá để tả cảnh, lấy động tả tĩnh, đặc biệt lấy cảnh tả tình Trong thơ, khơng có từ hay chi tiết nói chủ thể trữ tình, người đọc nhận đơi mắt, lòng người Tuy nhiên, dù mang phong vị cổ điển, thơ đại Chất đại bộc lộ vận động hình tượng thơ, lịng tư tưởng thi nhân Dù bị gơng cùm, xiềng xích, người ung dung tự tại, ln qn để nhìn ngắm sống rung động với biểu hiện, dù nhỏ nhoi, tinh tế Đề Phân tích thơ “Từ Tố Hữu I Mở bài: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông theo sát bước lịch sử Với phong cách: trữ tình - trị ngào, tha thiết thơ Tố Hữu để lại dấu ấn khó quên lòng người đọc Một tác phẩm tiêu biểu ông thơ “ Từ ấy” B ài thơ bộc lộ niềm say mê náo nức tác giả kết nạp vào Đảng cộng sản VN Đồng thời thể tâm nguyện nhà thơ giác ngộ Cách Mạng hướng Cách Mạng II Thân bài: Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng Đảng Hai câu đầu mạch cảm xúc chân thành nhà thơ : Từ bừng cách mạng Mặt trời chân lí chói qua tim “ Từ ấy” lúc nhà thơ vào tuổi 18 thật trẻ trung mặt trời “ chân lí” cách mạng soi đường Hình ảnh ẩn dụ “ nắng hạ” thể cách mạng có ý nghĩa lớn làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ, “ mặt trời chân lí” liên kết đầy sáng tạo hình ảnh ngữ nghĩa Câu thơ ca ngợi ánh sáng diệu kì cách mạng Đó ánh sáng tư tưởng cộng sản chân lí xã hội -Hai câu thơ thể cảm hứng lãng mạn: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ->Những vang động vui tươi tràn ngập tâm hồn so sánh hình ảnh âm lấy từ thiên nhiên tạo vật “ vườn hoa lá”, “ đậm hương”, “ rộn tiếng chim” Tố Hữu đón nhận ánh sáng cách mạng giác ngộ nhận thức từ có ý nghĩa to lớn cho đời nhà thơ, giúp nhà thơ tìm thấy nguồn sống dạt tình yêu cách mạng, yêu đồng bào hồn thơ Khổ 2: Nhận thức lẽ sống -Hai dòng đầu khẳng định mẻ lẽ sống: Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải khắp trăm nơi - Sự gắn bó hài hồ “ tôi” cá nhân với “ ta” chung người - Động từ “ buộc” thể ý thức tự nguyện sâu sắcvà tâm sắt đá Tố Hữu để vượt quan ranh giới “ tơi” để chan hồ với người -> Từ tâm hồn nhà thơ vươn đến “ trăm nơi” “ trang trải” sẻ chia đồng cảm sâu sắc, chân thành tự nguyện đến với người cụ thể Để hồn với bao hồn khổ Gần gữi thêm mạnh khối đời” Hai dịng thơ bộc lộ tình u thương người giai cấp rõ ràng Nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ từ tất yếu tạo nên sức mạnh đoàn kết giai cấp Như vậy, Tố Hữu đặt dịng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ, Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh không nhận thức màcịn tình cảm u mến, giao cảm trái tim Qua đó, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học sống, mà chủ yếu sống quần chúng nhân dân Khổ 3: Chuyển biến tình cảm Khơng có chuyển biến nhận thức, tình cảm thi sĩ giác ngộ lí tưởng cách mạng có chuyển biến rõ nét điều thể qua khổ thơ cuối thơ: Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ… -Trước gặp cách mạng, Tố Hữu niên tiểu tư sản Khi gặp ánh sáng cách mạng “ Mặt trời chân lí chói qua tim” giúp nhà thơ vượt qua tầm thường ích kỉ địi sống để vướn đến tình yêu gắn liền với quần chúng nhân dân - Nhà thơ tự nhận : “là vạn nhà” nghĩa đồng bào thiêng liêng nhất; em “ vạn kiếp phơi pha” gần gữi tình cảm xót thương kiếp đời lao khổ, bất hạn, kiếp sống mòn mỏi, đáng thương; anh “ vạn đầu em nhỏ” Những điệp từ: “là”, với từ “con”, “em”, “anh” số từ ước lệ “vạn” nhấnmạnh, khẳng định tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết, cho thấy nhà thơ cảm nhận sâu sắc thân thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ Từ cảm nhận giúp nhà thơ say mê hoạt động cách mạng với thiết tha cao đẹp cống hiến đời góp phần giải phóng đất nước, giải phóng kiếp lầm than xã hội tăm tối chìm ách nơ lệ Kết bài: Tóm lại, thơ với việc sử dụng dày đặc hình ảnh thơ tươi sáng có giá trị ẩn dụ việc sử dụng biện pháp tu từ thể sâu sắc niềm vui sướng nhà thơ bắt gặp lí tưởng Đảng, lí tưởng cách nhận thức nhận thức chuyển biến tình cảm Tố Hữu Đồng thời, qua giúp hiểu sâu sắc đặc điểm, phong cách thơ ông CHÚC CÁC EM HỌC TỐT, THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO!!! ... khắc khoải chi phối hướng thơn Vĩ III Kết bài: Với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp lãng mạn đầy sức gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, Hàn Mặc Tử họa nên tranh nên thơ, tươi đẹp miền q Và... trôi cuối trời – Một không gian mênh mông, rộng lớn lại thơ mộng, yên bình Gợi buổi chiều tà hiu hắt, ánh nắng cịn le lói phía chân trời – Khơng gian thiên nhiên gương soi phản chiếu nội tâm người:... cảm, trở với đời “Đây thôn Vĩ Dạ” tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Bài thơ hoa rực rỡ rừng hoa văn học nước nhà Qua cho thấy tâm hồn khiết, yêu đời dù

Ngày đăng: 08/12/2022, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan