Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

78 2K 19
Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nước ta có số lượng nghề, làng nghề lớn, hình thành phát triển khắp nước nằm rải rác theo triền đê ven dịng sơng lớn tập trung đông vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trăm nghề hàng nghìn làng nghề lâu đời tiếng như: Gốm sứ có Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà ; tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương ; tranh dân gian có Đơng Hồ, hàng Trống, Kim Hồng, Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo đến mức tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó, sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo tiếng Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước nhà gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho văn hóa xã hội, cho mức phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí đặc điểm nhân văn dân tộc Điều đặc biệt làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hóa cơng xưởng sản xuất mà mơi trường văn hóa, kinh tế, xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, thể qua bàn tay, khối óc hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang sắc riêng lại tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam Ở làng nghề xưa tự mang hai yếu tố bản: Truyền thống văn hóa truyền thống nghề nghiệp Hai yếu tố hịa quyện khơng tách rời tạo nên văn hóa làng nghề nói riêng văn hóa Việt nam nói chung Nằm khu vực đồng sông hồng, thành phố Hà Nội mở rộng nơi có nhiều làng nghề hoạt động, đặc biệt làng nghề truyền thống Trong huyện Chương Mỹ nơi cần thiết có điều kiện phát triển làng nghề truyền thống Huyện Chương Mỹ có 174 làng nghề, chủ yếu mây tre đan Các làng nghề mây tre đan Chương Mỹ coi cụm làng nghề lớn Thành phố Chỉ riêng vùng chậm lũ huyện Chương Mỹ Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có 21 làng nghề làm mây tre đan xuất khẩu, tổng số 31 làng nghề vùng Thu nhập bình quân làng nghề khoảng 13 - 15 triệu đồng/người/năm, thu nhập nông vào khoảng triệu đồng/người/năm Các sản phẩm mây tre đan truyền thống chủ yếu sản xuất tập trung xã Phú Nghĩa, Trường Yên, Đông Sơn, Đơng Phương n, Trung Hịa… Các làng nghề truyền thống cịn lại gồm nhóm nghề thêu, nón lá, điêu khắc, mộc, chế biến nơng sản, nghề nón có làng, tập trung xã Văn Võ, Đông Phương Yên, Đồng Phú, Tiên Phương, Phú Vinh; nghề mộc, điêu khắc có làng, nghề thêu làng, chế biến nông sản làng Hiện nay, Sở Công Thương Hà Nội huyện Chương Mỹ xây dựng đề án phát triển 20 làng nông Huyện thành làng có nghề phát triển 36 làng nghề Vì thời gian thực tập sở Công thương thành phố Hà Nội em lựa chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề huyện Chương Mỹ - Hà Nội ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Bản chất đặc điểm làng nghề 1.1 Khái niệm làng nghề - Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Nói đến làng nghề ta thường nghĩ đến làng làm nghề thủ công truyền thống làng nghề lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ Nghề thủ công nghề sản xuất chủ yếu tay công cụ giản đơn với mắt óc nghệ nhân thợ kỹ thuật Đối với nghề xếp vào nghề thủ cơng truyền thống, thiết phải có yếu tố sau: Một là, hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta nghề từ địa phương khác mang đến song nghệ nhân nơi cũ truyền đạt lại kinh nghiệm kỹ sảo kinh nghiệm Hai là, sản xuất tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề Ba là, có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Bốn là, kỹ thuật sản xuất tinh vi, chứa nhiều yếu tố kinh nghiệm từ đời sang đời khác công nghệ ổn định Năm là, sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hồn tồn chủ yếu Nhìn chung nghề truyền thống hình thành gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng (đất đai, khí hậu, mơi trường…) gắn bó với vùng nguyên liệu có tình đặc thù cho sản xuất Sáu là, sản phẩm sản xuất mang tính chất độc đáo vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá văn nghệ kỹ thuật mỹ thuật mang sắc văn hoá dân tộc, có giá trị chất lượng cao có vị trí cạnh tranh thị trường nước quốc tế Bảy là, nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể kinh tế ngân sách nhà nước, đồng thời cịn sử dụng lao động nhàn rỗi nông nghiệp nông thôn lao dộng thành thị Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Làng nghề cơng nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (b) hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (c) chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - Làng nghề truyền thống công nhận phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chí cơng nhận làng nghề (theo tiêu chí (a) (b) đây) có nghề truyền thống cơng nhận theo quy định Thơng tư công nhận làng nghề truyền thống Năm 2009 UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định 85/2009/QĐ-UBND ban hành quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội” Theo đó, làng nghề cơng nhận danh hiệu làng nghề truyền thống phải có đủ tiêu chuẩn: nghề hình thành 50 năm tính đến ngày làng đề nghị xét danh hiệu; có giá trị sản xuất từ ngành nghề nông thôn làng chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng giá trị sản xuất làng; có tối thiểu 30% số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; sản phẩm làm phải mang sắc văn hóa dân tộc, gắn với tên tuổi làng Mỗi làng nghề truyền thống công nhận lần có giá trị ngang Thống kê Sở Công thương Hà Nội, sau mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có 1.264 làng nghề, Hà Nội cũ có 84 làng Hà Tây cũ có 1.180 làng 1.2 Đặc điểm làng nghề - Làng nghề phản ánh sống cư dân nông nghiệp gắn liền với chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng chế độ làng xã, bao gồm yếu tố dịng họ Thực tế cho thấy, làng nghề gắn liền với địa danh nông nghiệp cận vùng thị tứ, thương nghiệp người nông dân làm nghề thủ công để giải hợp lý sức lao động dư thừa cấu theo đặc trưng nông nghiệp mùa vụ Mặt Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khác, từ sản phẩm, nhận thấy gốc tích nơng nghiệp ngun vật liệu, công cụ chế tác, giá trị sử dụng đặc biệt tính chuyên dụng, sinh hoạt cộng đồng cư dân nông nghiệp sản phẩm Chúng ta thấy nghề gắn liền với cộng đồng cư dân cư trú ổn định quy mô làng xã Nét đặc trưng phản ánh phong phú, đa dạng làng nghề hệ thống làng xã nông thôn - Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm Thường làng nghề gắn với nghề đặc trưng sản xuất sản phẩm riêng làng nghề Ví dụ làng gốm Bát Tràng chuyên sản xuất loại gốm sứ, làng Phú Vinh chuyên sản xuất loại mây tre đan… - Sản phẩm sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công nghệ sản xuất làng nghề thường thô sơ lạc hâụ sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Các sản phẩm chủ yếu dựa vào khả khéo léo người thợ, nghệ nhân Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ- kỹ thuật hồn tồn dựa vào đơi bàn tay khéo léo người thợ có khí hóa điện khí hóa bước sản xuất, song có số khơng nhiều nghề có khả giới hóa số công đoạn sản xuất sản phẩm - Đại phận nguyên vật liệu làng nghề chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ sắn có nguồn nguyên vật liệu sẵn có chỗ, địa bàn địa phương Cũng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước số loại thêu, thuốc nhuộm… song không nhiều - Có đội ngũ nghệ nhân thợ với tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau Phương pháp truyền nghề chủ yếu thực theo phương thức dòng tộc, làng xã Điều phải nói đến “quy lệ” làng nghề Quy lệ cách gọi khác quy ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, bảo tồn nghề dòng họ, cộng đồng làng xã Có thể nói hầu hết nghề thủ cơng có bí Việc giữ “bí nghề” Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không đơn giữ nghề mà chi phối quan hệ xã hội khác, quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, truyền cho trai, truyền cho trưởng cháu đích tơn Người học nghề gọi thợ phải ứng xử theo đạo “thầy trị”, khn phép… Những quy lệ hình thành từ ước lệ đến quy ước miệng thành văn hương ước, lệ làng - Các loại sản phẩm thường có số sản phẩm mang tính nghệ thuật cao Mặt khác, sản phẩm thường khơng phải sản xuất hàng loạt mà có tính đơn nên có tính độc đáo khác biệt cao Các sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, bảo lưu phát triển giá trị văn hoá, văn minh lâu đời dân tộc Làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống quý giá Như mạch nước ngầm, làng nghề truyền thống biểu tượng văn hoá bền bỉ, đậm đà sắc riêng sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền chùa, cơng sở Nhà nước Nó thể sức sáng tạo nghệ nhân, sản xuất cách thủ cơng mang tính truyền thống thường magn tính cá biệt có sắc thái riêng làng nghề Các sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Cùng đồ gốm sứ, người ta phân biệt đâu gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh), Đông Triều (Quảng Ninh) Từ rồng chạm trổ đình chùa, hoa văn trống đồng hoạ tiết đồ gốm sứ đến nét chấm phá thêu tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng văn hoá tinh thần, quan niệm nhân văn tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc - Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mơ hộ gia đình, người chủ gia đình thường đồng thời thợ mà số họ khơng nghệ nhân, cịn thành viên hộ huy động vào làm việc khác Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào khả kỹ thuật người, vào giới tính hay lứa tuổi Gia đình th mướn lao động ngồi làng Cá biệt có lao động ngoại tỉnh thường xuyên theo thời vụ, tạo thành số làng nghề vùng lân cận Một số sở có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp tư nhân 1.3 Sự hình thành phát triển làng nghề Cùng với phát triển văn minh nông nghiêp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc khơng phải mùa vụ Bởi lẽ trước kinh tế người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề làm lúa khơng phải lúc có việc Thơng thường ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nơng dân có việc làm nhiều, vất vả như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khơ cịn ngày cịn lại nhà nơng nhàn hạ, việc để làm Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyen sâu vào Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghề đó, làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trước Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định Sự hình thành phát triển làng nghề thường qua cách thức sau: - Phần lớn làng nghề hình thành sở có nghệ nhân, với nhiều lý khác từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng - Một số làng nghề hình thành từ số cá nhân hay gia đình có kỹ sáng tạo định Từ sáng tạo họ, quy trình sản xuất sản phẩm khơng ngừng bổ sung hồn thiện Rồi họ truyền nghề cho dân cư làng, làm cho nghề ngày lan truyền khắp làng tạo thành làng nghề - Một số làng nghề hình thành có người nơi khác học nghề dạy lại cho người khác gia đình, dòng họ mở rộng dần phạm vi khắp làng - Do địa phương thực chủ trương phát triển nghề phụ hợp tác xã nông nghiệp - Có số làng nghề hình thành sở lan toả dần từ số làng nghề truyền thống, tạo thành cụm làng nghề vùng lãnh thổ lân cận với làng nghề truyền thống Phân loại nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề 2.1 Phân loại theo tính chất nghề - Làng nghề sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có tiềm xuất khẩu: gốm sứ, sơn mài, tranh thuê, mây tre đan…đây sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, có tính nghệ thuật lớn thường xuất phát triển cách rộng rãi - Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm: bún, bánh, cốm… Đây loại hình làng nghề phổ biến nơng thơn Sản phẩm tao có hương vị đặc trưng Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp riêng, nguyên vật liệu để cung cấp phong phú Sản phẩm đáp ứng nhu cầu thương thức người dân nên phát triển tồn lâu dài - Làng nghề sản xuất mặt hàng tiêu dùng: dệt vải, dệt chiếu, làm nón, quạt giấy… Các sản phẩm thương bị chèn ép phát triển khoa học cơng nghê, sản phẩm làng nghề tạo khó có thê cạnh tranh với sản phẩm công nghệ cao Nhìn chung làng nghề bị mai dần - Làng nghề phục vụ cho sản xuất & đời sống: rèn, mộc… sản phẩm ngày đa dạng ưa chuộng đặc biệt sản phẩm nghề mộc ngày phát triển vươn tới thị trương xa tạo thu nhập lớn cho người dân làng nghề - Các nghề trồng hoa, cảnh… Các ngành nghề ngày phát triển nghề phù hợp với người dân nông nghiệp vùng đô thị Với đặc thù nông nghiệp đô thị quỹ đất canh tác ít, đầu tư vào trồng lúa hay trồng loại khác với khung thời vụ dài, suất lại thấp giá trị thu nhập đơn vị diện tích thấp nhiều so với trồng hoa canh Việc phân loại làng nghề mang tính tương đối số sản phẩm có thê thuộc nhiều nhóm Sự phân loại làng nghề tạo thuân lơi cho việc nghiên cứu, quy hoạch để phát triển nhóm ngành nghề kinh tế Ngồi ra, Làng nghề chia thành 14 nhóm sau: (1) Mây tre đan; kể sản phẩm đan lát, bện thủ cơng (kể bàn nghế, nón lá); (2) Cói (3) Gốm sứ; (4) Sơn mài, khảm trai; (5) Thêu, ren; (6) Dệt (vải, khăn tay, áo, khăn quàng, kể dệt thổ cẩm); (7) Đồ gỗ (đồ mộc dân dụng, gỗ mỹ nghệ, điêu khắc gỗ, làm trống); (8) Đá mỹ nghệ; (9) Giấy thủ công; (10) Tranh nghệ thuật (bằng hoa khơ, tre hun khói, khơ, ốc… ); hoa loại Nguyễn Tuấn Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vải, lụa, giấy; (11) Trò chơi dân gian (sản xuất biểu diễn rối cạn, rối nước, tò he) (12) Sản phẩm kim khí (đồ đồng, sắt, nhơm … sản xuất tái chế); (13) Chế biến nông sản, thực phẩm (các loại nước chấm, bún bánh, miến dong, đường, mật, mạch nha, rượu, trà, kể đóng giày da); (14) Cây cảnh (gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh) Việc phân nhóm quy ước; nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ phương pháp luận phân nhóm làng nghề Năm 2004, Dự án Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hợp tác với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân 11 nhóm ngành nghề thủ cơng nghiệp, khơng đề cập làng chế biến nông sản thực phẩm, cảnh … Có thể thấy: nhu cầu thị trường, có ngành nghề xuất hình thành làng, làm phong phú thêm danh mục làng nghề 2.2 Phân loại theo thời gian hình thành, phát triển: * Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống hình thành nghệ nhân truyền nghề lại cho hệ sau Các làng nghề vùng đồng bắc chủ yếu làng nghề truyền thống có lịch sử đến vài trăm năm 1000 năm Những nghệ nhân truyền nghề lại cho hệ sau suy tôn tổ nghề Lụa Hà Đông, với làng dệt lụa Vạn Phúc tiếng từ kỷ thứ sau công nguyên, bà Lã Thị Nga - tổ nghề truyền dạy cho dân làng Làng Gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành, phát triển 500 năm nay., làng nghề mây tre đan Chương Mỹ có lịch sử hình thành khoảng 400 năm Làng nghề truyền thống đời phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Ví dụ La Khê có làng nghề dệt the phục vụ chủ yếu cho nhu cầu may mặc dân cư Ngày nay, biến động thị trường có tác động mạnh mẽ tới làng nghề, làng nghề truyền thống phát triển theo xu thế: Nguyễn Tuấn Thanh 10 Lớp: Kinh tế phát triển 48A ... thực tập sở Công thương thành phố Hà Nội em lựa chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề huyện Chương Mỹ - Hà Nội ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng phát triển kinh tế -. .. khắc có làng, nghề thêu làng, chế biến nông sản làng Hiện nay, Sở Công Thương Hà Nội huyện Chương Mỹ xây dựng đề án phát triển 20 làng nơng Huyện thành làng có nghề phát triển 36 làng nghề Vì... đường hình thành nghề mới: - làng nghề hình thành nhờ lan tỏa phát triển làng nghề vùng lân cận - Làng nghề hình thành chủ trương quan nhà nước hình thành làng nơng thành làng có nghề Bằng cách

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Dân số và thu nhập bình quân người dân làng nghề ở Chương Mỹ - Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Bảng 2.1.

Dân số và thu nhập bình quân người dân làng nghề ở Chương Mỹ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng lao động làng nghề ở một số làng nghề. - Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Bảng 2.2.

Số lượng lao động làng nghề ở một số làng nghề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chủng loại sản phẩm của cáclàng nghề. - Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Bảng 2.3.

Chủng loại sản phẩm của cáclàng nghề Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1: ma trận swot - Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Bảng 3.1.

ma trận swot Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan