Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

71 959 7
Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤC- Lên danh sách tổng thể về trẻ em nghèo tại vùng núi phía bắc để xây dựng chiến lược, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực, trang thiết bị và những phương tiện cần thiết khác cho giáo dục các em . 64 - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là phụ huynh học sinh - những người bảo lãnh về nhu cầu giáo dục của trẻ em và trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong giáo dục trẻ em. Kết hợp với các cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội để thực hiện xã hội hoá giáo dục trẻ em khu vực miền núi phía Bắc nói chung và trẻ em nghèo tại khu vực nói riêng . 65 Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 461 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC BẢNG BIỂU- Lên danh sách tổng thể về trẻ em nghèo tại vùng núi phía bắc để xây dựng chiến lược, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực, trang thiết bị và những phương tiện cần thiết khác cho giáo dục các em . 64 - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là phụ huynh học sinh - những người bảo lãnh về nhu cầu giáo dục của trẻ em và trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong giáo dục trẻ em. Kết hợp với các cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội để thực hiện xã hội hoá giáo dục trẻ em khu vực miền núi phía Bắc nói chung và trẻ em nghèo tại khu vực nói riêng . 65 Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 462 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpA. LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội ở khu vực miền núi phía Bắc có nhiều chuyển biến, một số mặt xã hội được cải thiện, đặc biệt là giáo dục đào tạo. Vai trò quan trọng của công tác giáo dục và đào tạo tại các tình miền núi phía Bắc đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là mục tiêu hàng đầu và tất yếu trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc, đưa khu vực miền núi phía Bắc dần trở thành khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước.Do đó, ngay từ bây giờ, cần phải đẩy mạnh và tăng cường hiệu quả của công tác giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, lấy giáo dục làm tiền để để thực hiện phát triển kinh tế xã hội sau này. Và nhân tố quyết định đó chính là thế hệ các em học sinh tại nơi đây.Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn và bất cập, một số các em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn tại vùng miền núi phía Bắc khó có cơ hội để tiếp cận với giáo dục. Điều này cho thấy công tác tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều vấn đề cần phải giải quyếtNhận thức được tầm quan trọng và tính tất yếu của việc phải tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, em đã lựa chọn: “Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc” làm đề tài chuyên đề thực tập.Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 463 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpEm xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn – người đã tận tình góp ý, hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quãng thời gian thực tập, giúp em có thể hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Minh – phó giám đốc trung tâm chuyên biệt, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong những ngày tháng thực tập tại Viện.Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 464 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpB. NỘI DUNGPHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮCI. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC1. Tổng quan về khu vực miền núi phía Bắc1.1 Về vị trí địa lýNhư chúng ta đã biết, khu vực miền núi phía Bắc nước ta là khu vực địa đầu của Tổ quốc, bao gồm 14 tỉnh, là địa bàn kinh tế xã hội quan trọng của cả nước, gồm Lai Châu (cả tỉnh Điện Biên mới), Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang.Đây là khu vực có diện tích rộng lớn , giáp với biên giới Trung Quốc, rất thích hợp cho giao lưu hàng hóa, thương mại giữa hai nước.Khu vực miền núi phía Bắc có nguồn tiềm năng to lớn về đất đai, tài nguyên, khoáng sản, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là thương mại du lịch.Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó, khu vực miền núi phía Bắc cũng còn nhiều khó khăn về điều kiện địa lý như khí hậu khắc nghiệt, quanh năm phải lo đối phó với thiên tai như lũ lụt, cháy rừng. Đường sá đi lại khó khăn, đồi núi còn trập trùng, điều này có ảnh hưởng không nhỏ trong việc phát triển khu vực miền núi phía Bắc trở thành vùng kinh tế trọng điểm của đất nước như Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.1.2 Về Kinh tế - Xã hộiĐời sống kinh tế xã hội ở miền núi phía Bắc nước ta còn nhiều khó khăn, cuộc sống của người dân còn thấp, nền kinh tế còn nhiều lạc hậu, phần lớn vẫn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá.Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 465 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTỷ lệ hộ nghèo trong vùng còn cao (43,19 %), nền kinh tế chậm phát triển, tính đến nay vẫn là vùng nghèo nhất cả nước. Nguyên nhân là do sức cạnh tranh kinh tế kém, chuyển dịch cơ cấu kinh tế không vững chắc và năng lực quản lý kém dẫn đến nhiều lĩnh vực được triển khai nhưng rất chậm và không đạt hiệu quả. Đa số các chỉ tiêu đạt thấp so với các khu vực khác trong cả nước.Bảng 1 : Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%)2002 2004Cả nướcTỷ lệ nghèo chung 28,9 19,5Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 9.9 6.9Đông BắcTỷ lệ nghèo chung 38.4 29.4Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 14.1 9.4Tây BắcTỷ lệ nghèo chung 68.0 58.6Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 28.1 21.8 Nguồn tổng cục thống kêTập tục du canh du cư vẫn còn nặng nề, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp độc canh; chăn nuôi chưa tách khỏi trồng trọt để đi vào sản xuất hàng hoá; thế mạnh về rừng, cây công nghiệp chưa được phát huy mạnh mẽ; ngành nghề cũng chưa phát triển; làm cho kinh tế trung du, miền núi còn đơn điệu, nặng về nông lâm nghiệp tự nhiênBảng 2 : Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo vùng (nghìn đồng)1999 2002 2004Cả nước 295.0 356.1 484.4Đông Bắc 210.0 268.8 379.9Tây Bắc 197.0 265.7Nguồn tổng cục thống kêTỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng cao, nhiều nơi chưa có đủ trường lớp để học; tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh tật, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao do chưa được chăm sóc tối thiểu về y tế. Tất cả những kết quả đó đều do trình độ kinh tế Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 466 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpxã hội của khu vực miền núi phía Bắc còn thấp và nhiều lạc hậu.1.2.1 Dân số và lao độngKhu vực miền núi phía Bắc nước ta tập trung khá đông dân cư sinh sống, hiện có khoảng 12 triệu người sinh sống, thuộc hơn 30 dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc Tày, Thái, Mường, Kinh chiếm tỷ trọng lớn. Toàn vùng có 1,45 triệu hộ nông dân sống rải rác ở các làng bản nhỏ theo từng dân tộc gắn chặt với rừng và đất rừng. Nhìn chung, dân cư ở các tỉnh trong vùng sống thưa thớt, mật độ khoảng 90 người/km2, một số tỉnh như Lai Châu có mật độ dân số rất thấp (27 người/km2), ở vùng sâu, vùng xa chỉ có 6-8 người/km2.Trình độ dân trí trong vùng nói chung thấp. Hiện tượng tái mù chữ trong dân cư còn phổ biến. Bên cạnh đó, phong tục tập quán còn nhiều lạc hậu. Đó chính là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo của một bộ phận khá đông dân cư.Chất lượng nguồn lao động của các tỉnh trong vùng cũng thấp hơn các vùng khác. Tỷ lệ người không biết chữ trong độ tuổi lao động cao, có nơi tới 80-90%.1.3 Về cơ sở hạ tầng- Về giao thông : mặc dù một số tỉnh có hệ thống đường sắt chạy qua, hệ thống đường bộ gần đây đã có sự phát triển khá, nhiều tuyến đường đến tỉnh lỵ, huyện lỵ và một số tuyến đường ô tô đến xã. đã được nâng cấp và trải nhựa, tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu và phát triển kinh tế, nhưng vấn đề giao thông ở miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với vùng cao, vùng sâu vùng xa. Khó khăn nhất về giao thông ở các tỉnh trong vùng hiện nay là hệ thống đường đến các xã chưa tốt, một số xã chưa có đường ô tô đến, giao thông còn bị tác động xấu của thời tiết khí hậu, nhất là về mùa mưa thường bị tắc, đi lại rất khó khăn.- Về thuỷ lợi : nhìn chung hệ thống thuỷ lợi đã được xây dựng tương đối khá ở các huyện vùng thấp, nhưng với các huyện vùng cao thì còn nhiều bất cập. Trong những năm tới cần phải có sự đầu tư mạnh mẽ hơn, nhất Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 467 Chuyên đề thực tập tốt nghiệplà ở các huyện vùng cao, đặc biệt cần có chiến lược để giải quyết vấn đề lũ quét, vấn đề hạn hán cục bộ ở những vùng khó khăn về nguồn nước.1.4 Về văn hóa và con ngườiTrình độ văn hóa của khu vực miền núi phía Bắc nhìn chung còn thấp, nhận thức của người dân chưa cao. Trình độ dân trí eo hẹp cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Người dân không có ý thức về tầm quan trọng của việc tiếp cận giáo dục, đổi mới phương thức canh tác theo hướng hiệu quả, nhận thức còn hạn hẹp, do đó dẫn đến tình trạng nền kinh tế ngày càng khó phát triển. Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên, mô hình chủ yêu được người dân nơi đây áp dụng vẫn là kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại, tự cung tự cấp.Phần lớn người dân không được tiếp cận với những phương tiện thông tin đại chúng, văn hóa người dân còn lạc hậu, cổ hủ. Chính những điều này đã gây ra những khó khăn trong cả phát triển kinh tế lẫn xã hội nơi đây2. Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc2.1 Cơ sở lý luận về giáo dục cho người nghèoNhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách có liên quan đến vẫn đề hỗ trợ giáo dục cho người nghèo và quán triệt đến từng địa phương, đặc biệt là tại những khu vực còn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội như vùng núi phía Bắc.Những chủ trương, chính sách, và đường lối giáo dục cho người nghèo của Đảng và Nhà nước ta đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề kiên quyết không để cho học sinh bỏ học vì nghèo, phối hợp thực hiện tốt chính sách cho học sinh vay tiền đi học.Hỗ trợ học sinh nghèo về trang thiết bị cần thiết cho học tập như sách vở, bút thước, có chính sách về miễn giảm học phí, bảo đảm điều kiện cho các em học sinh nghèo có điều kiện đến trường và theo học.Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 468 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCó những chính sách và các quỹ khen thưởng cho những học sinh nghèo vượt khó, tạo động lực cho các em hăng say trong học tập, vượt qua những mặc cảm và cản trở của sự nghèo khó, giúp các em vươn lên, trở thành những con người tri thức2.2 Vai trò quan trọng của giáo dục đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía BắcNhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với trẻ em khu vực miền núi phía Bắc, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (Điều 36) có nêu :“ . Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dụcmiền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn .”. Đặc biệt, năm 2001, Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX nhấn mạnh “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất - kỹ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng này .” và “ . Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội học tập, tiếp tục phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú dành cho con em dân tộc thiểu số, chú trọng quyền được học tập của nhân dân ở trên hai nghìn xã nghèo nhất .”Như chúng ta đã biết, cuộc sống của người dân miền núi phía Bắc phần lớn là còn nhiều khó khăn, quanh năm vất vả mà vẫn không đủ ăn, nhiều gia đình không cho con em đến trường, bắt ở nhà đi làm để phụ giúp thêm cho kinh tế gia đình. Họ không nhận thức được sự cần thiết của giáo dục.Bên cạnh đó cũng có những nguyên nhân khách quan như do trình độ phát triển kinh tế còn thấp, hệ thống giao thông còn yếu kém, tình trạng thiếu trường thiếu lớp còn phổ biến, đi lại khó khăn cũng dẫn đến khả năng tiếp cận giáo dục nơi đây còn hạn chế. Chính vì thế cần phải tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nơi đâyNguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 469 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDo đó tình trạng học sinh bỏ học của khu vực miền núi phía Bắc là rất phổ biến, tỷ lệ học sinh bỏ học thuộc các cấp học rất cao, và đi đôi với nó là chất lượng học tập còn nhiều hạn chế. Điều này được phản ánh thông qua bảng tỷ lệ học sinh bỏ học và tỷ lệ học sinh lưu ban của khu vực miền núi phía Bắc so với các vùng miền khác.Thông qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy tỷ lệ học sinh bỏ học và tỷ lệ học sinh lưu ban ở khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng báo động. Vì vậy việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc được đặt ra như là một yêu cầu cấp thiết hiện nay trong điều kiện còn nhiều khó khăn và bất cập.Việc nâng cao chất lượng giáo dục cho khu vực miền núi phía Bắc là góp phần thực hiện chiến lược lâu dài về xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân, và từng bước thực hiện mục tiêu đưa khu vực miền núi phía Bắc trở thành khu vực kinh tế trọng điểm.Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc là góp phần đem lại tri thức cho trẻ em nghèo nơi đây, giúp các em được tiếp cận với giáo dục một cách bình đẳng, nâng cao học vấn, trình độ và tạo điều kiện cho các em sau này có thể thoát ra khỏi cuộc sống khó khăn.Để có thể thoát khỏi nghèo đói thì phải nâng cao trình độ học vấn cho người nghèo, do đó việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèokhu vực miền núi phía Bắcgiải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở nơi đây.2.3 Triển vọng của việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục- Để có thể thực hiện tốt việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực miền núi phía Bắc thì việc đầu tiên và trước nhất là phải chú trọng tới các bậc học mầm non và tiểu học và từ đó làm tiền đề cho giáo dục trung học cơ sở.Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 4610 [...]... khiến cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc bị cản trở Nguyễn Trọng Hải Lớp: KTPT 46 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC I TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC CÁC CẤP CHO TRẺ EM NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1 Giáo dục mầm non 1.1 Khái niệm về giáo dục mầm non Giáo dục mầm... bảo được sự công bằng trong giáo dục, giúp cho công tác giáo dục được hiệu quả hơn Tạo cơ hội tiền đề để nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc 2 Các nhân tố phi giáo dục 2.1 Các nhân tố về kinh tế - Điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều thiếu thốn, kinh tế phát triển thấp, điều này dẫn đến nhiều trẻ em phải bỏ học giữa Nguyễn Trọng... khó khăn Không nâng cao được mức sống của cộng đồng thì số lượng trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc khó có thể giảm được và công tác chăm sóc, việc tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc sẽ khó được cải thiện 2.2 Các nhân tố về tự nhiên và xã hội - Học sinh nghèo tại địa bàn miền núi đi học thường đóng tại địa điểm rất xa nhà và nếu không nội trú hoặc bàn trú thì khó... học 2.1 Thực trạng giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc Trong những năm qua, mặc dù công tác giáo dục tiểu học cho trẻ em nghèo dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi phía Bắc đã được quan tâm và đẩy mạnh, giáo dục tiểu học đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều bất cập do nhiều lý do khác nhau khiến cho công tác tiếp cận giáo dục tiểu học ở nơi... cách chênh lệch về tiếp cận giáo dục giữa các vùng • Cơ hội tiếp cận với giáo dục theo nhóm thu nhập • Chênh lệch giữa nam và nữ trong tỷ lệ nhập học các cấp III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1 Các nhân tố về giáo dục 1.1 Tỷ lệ nhập học - Tỷ lệ trẻ nhập học ở các cấp học thấp : Trẻ 5 tuổi chưa được đi học mẫu giáo trước khi vào... 7 cho thấy có sự không đồng đều giữa các vùng, khu vực miền núi phía Bắc vẫn là khu vực có tỷ lệ nhập học thô cao đáng lưu tâm, điều này cho thấy sự phát triển của giáo dục tiểu học tại nơi đây chưa vững chắc, vẫn còn rất nhiều việc cần phải giải quyết sao cho hoàn thiện và củng cố được công tác tiếp cận giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc, mà đối tượng cần chú ý đầu tiên chính là các trẻ. .. hành trang đầu đời, góp phần nâng cao và hoàn thiện nhân cách cũng như tri thức của trẻ Vì vậy cần phải chú trọng và nâng cao việc tiếp cận giáo dục mầm non, đặc biệt là đối với trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc 1.2 Thực trạng giáo dục mầm non tại khu vực miền núi phía Bắc Với 197 xã, thị trấn của 11 huyện miền núi, sau nhiều năm mở rộng quy mô trường lớp đến nay 100% số xã, thị trấn trên địa... trọng cho sự tham gia giáo dục tại tất cả các cơ sở giáo dục, đào tạo của trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực miền núi phía Bắc 2.3.4 Chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng Chúng ta đang có tiền đề quan trọng là giáo dục tiểu học cũng đã phát triển và tất cả các xã thuộc khu vực miền núi phía bắc đều đã có trường tiểu học Các hình thức tổ chức dạy học và nội dung giáo. .. đề thực tập tốt nghiệp 13 thực hiện việc tiếp cận giáo dục cho trẻ em khu vực miền núi phía Bắc Tỷ lệ số học sinh bỏ học và lưu ban đang có xu hướng giảm dần qua các năm, chất lượng của công tác giáo dục đào tạo trên địa bàn khu vực miền núi phía Bắc ngày một được cải thiện Số lượng trường lớp học có tính chất tập trung cũng ngày một tăng 2.3.5 Xã hội hóa giáo dục ngày càng được quan tâm Ngoài các yếu... cách tích cực đến khu vực miền núi phía Bắc Cùng với sự quan tâm đúng đắn và chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, khu vực miền núi phía Bắc trong tương lai không xa sẽ ngày một phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội Điều này sẽ góp phần đặc biệt quan trọng trong công tác tiếp cận giáo dục tại nơi đây 2.3.2 Chính sách về kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước ta đối với khu vực miền núi phía Bắc Nhà nước ta đã . VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮCI. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO TẠI KHU. phải tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục tại khu vực miền núi phía Bắc, em đã lựa chọn: Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo

Ngày đăng: 11/12/2012, 11:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%) - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 1.

Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực, thực phẩm của khu vực miền núi phía Bắc (%) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4 cho thấy sự chênh lệch khá rõ nét trong tỷ lệ nhập học mầm non giữa các vùng miền mà đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc so với các vùng  miền khác. - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 4.

cho thấy sự chênh lệch khá rõ nét trong tỷ lệ nhập học mầm non giữa các vùng miền mà đặc biệt là khu vực miền núi phía Bắc so với các vùng miền khác Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ lưu ban theo lớp cấp tiểu học ở các vùng (%) - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

Bảng 8.

Tỷ lệ lưu ban theo lớp cấp tiểu học ở các vùng (%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạng của công tác giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng lo ngại, tỷ lệ học  đến lớp 5 thấp hơn hẳn các vùng miền khác, điều này phản ánh một thực trạng  là học sinh bỏ học giữa chừn - Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo tại khu vực miền núi phía Bắc

ua.

bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạng của công tác giáo dục tiểu học tại khu vực miền núi phía Bắc là rất đáng lo ngại, tỷ lệ học đến lớp 5 thấp hơn hẳn các vùng miền khác, điều này phản ánh một thực trạng là học sinh bỏ học giữa chừn Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan