Một số biện pháp rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ 24-36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đông Ninh

28 3 0
Một số biện pháp rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ 24-36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đông Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhà trẻ đang trên đà phát triển với tốc độ nhanh, cơ thể trẻ còn yếu ớt, cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể chưa hoàn thiện. Sự phát triển tâm lý và sinh lý có mối quan hệ mật thiết và thống nhất chặt chẽ. Trong khi đó nhu cầu cảm giác vận động, nhu cầu giao tiếp với người lớn, nhu cầu xúc cảm, tình cảm và nhu cầu tiếp xúc với đồ vật của trẻ rất mạnh. Như vậy người lớn có ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em (sự phát triển của trẻ em phụ thuộc rất nhiều vào người lớn) [2]. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng của sự tồn tại và phát triển loài người nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Ngôn ngữ giúp cho con người trao đổi và nắm bắt những thông tin qua lại với nhau trong cuộc sống thường ngày. Trong thực tế trẻ ở lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi ngôn ngữ của trẻ đang phát triển nhanh, trẻ có thể nói được những câu, từ đơn giản hoặc tự kể về những sự việc mà trẻ đã nhìn thấy. Nhu cầu ngôn ngữ của trẻ rất cao, trẻ thích nói, thích hỏi, hay tò mò về mọi vật xung quanh. Vì thế mà ông cha ta thường nói: “Thỏ thẻ như trẻ lên ba” Là một giáo viên mầm non - người mẹ thứ 2 của trẻ tôi đã xác định được nhiệm vụ cơ bản trong giáo dục trẻ ở giai đoạn này là phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tích cực. Trên cơ sở vốn từ của trẻ và mở rộng dần theo thời gian. Giai đoạn trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn quan trọng nhất trong sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chúng ta cần phải tác động một cách mạnh mẽ, có hệ thống lên sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sử dụng các thời điểm sinh hoạt, trò chơi độc lập, hoạt động học hướng vào sự phát triển thông qua các hoạt động hàng ngày. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi được xem như một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc phát triển toàn diện nhân cách của một đứa trẻ. [1] Trong trường mầm non, cũng như các hoạt động học khác, phát triển ngôn ngữ có vai trò lớn đối với việc giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non, không có ngôn ngữ thì rất khó khăn trong việc giao tiếp. Ngôn ngữ góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ, cụ thể: Phát triển đạo đức: Ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ sẽ cảm nhận, phân biệt được cái tốt, cái xấu, biết nói lời “xin lỗi”, “cảm ơn”. Từ đó sẽ trẻ biết tỏ thái độ hành vi đạo đức trong giao tiếp. Phát triển nhận thức: Qua phát triển ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng vốn từ hiểu biết thế giới xung quanh giúp trẻ củng cố tri thức, hình thành biểu tượng để vận dụng một cách sáng tạo những điều đã biết vào cuộc sống. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - thẩm mĩ: Khi trẻ có ngôn ngữ, trẻ thoả mãn được nhu cầu tò mò, ham hiểu biết trong tiếp xúc với mọi người, mọi vật. Khi trẻ đã có nhận thức, trẻ có vốn ngôn ngữ, từ đó trẻ nảy sinh tình cảm với vật mà trẻ yêu thích. Những tình cảm thẩm mỹ đó giúp trẻ phát triển khả năng đánh giá về cái đẹp tốt hơn. Trẻ phát triển nhu cầu sáng tạo về cái đẹp. Phát triển thể lực: Khi trẻ đã có nhận thức thì hoạt động ngôn ngữ của trẻ làm cho con người linh hoạt, nhạy bén, phản ứng kịp thời giúp trẻ tin tưởng hơn. Tinh thần sảng khoái, tạo điều kiện phát triển.4 Tóm lại, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi được xem như một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc phát triển toàn diện nhân cách của một đứa trẻ. 2.2. Thực trạng của vấn đề Trường mầm non Đông Thanh là trường có kinh nghiệm trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Tập thể cán bộ giáo viên luôn Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhà trẻ đang trên đà phát triển với tốc độ nhanh, cơ thể trẻ còn yếu ớt, cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể chưa hoàn thiện. Sự phát triển tâm lý và sinh lý có mối quan hệ mật thiết và thống nhất chặt chẽ. Trong khi đó nhu cầu cảm giác vận động, nhu cầu giao tiếp với người lớn, nhu cầu xúc cảm, tình cảm và nhu cầu tiếp xúc với đồ vật của trẻ rất mạnh. Như vậy người lớn có ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em (sự phát triển của trẻ em phụ thuộc rất nhiều vào người lớn) [2]. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng của sự tồn tại và phát triển loài người nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Ngôn ngữ giúp cho con người trao đổi và nắm bắt những thông tin qua lại với nhau trong cuộc sống thường ngày. Trong thực tế trẻ ở lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi ngôn ngữ của trẻ đang phát triển nhanh, trẻ có thể nói được những câu, từ đơn giản hoặc tự kể về những sự việc mà trẻ đã nhìn thấy. Nhu cầu ngôn ngữ của trẻ rất cao, trẻ thích nói, thích hỏi, hay tò mò về mọi vật xung quanh. Vì thế mà ông cha ta thường nói: “Thỏ thẻ như trẻ lên ba” Là một giáo viên mầm non - người mẹ thứ 2 của trẻ tôi đã xác định được nhiệm vụ cơ bản trong giáo dục trẻ ở giai đoạn này là phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tích cực. Trên cơ sở vốn từ của trẻ và mở rộng dần theo thời gian. Giai đoạn trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn quan trọng nhất trong sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chúng ta cần phải tác động một cách mạnh mẽ, có hệ thống lên sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sử dụng các thời điểm sinh hoạt, trò chơi độc lập, hoạt động học hướng vào sự phát triển thông qua các hoạt động hàng ngày. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi được xem như một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc phát triển toàn diện nhân cách của một đứa trẻ. [1] Trong trường mầm non, cũng như các hoạt động học khác, phát triển ngôn ngữ có vai trò lớn đối với việc giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non, không có ngôn ngữ thì rất khó khăn trong việc giao tiếp. Ngôn ngữ góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ, cụ thể: Phát triển đạo đức: Ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ sẽ cảm nhận, phân biệt được cái tốt, cái xấu, biết nói lời “xin lỗi”, “cảm ơn”. Từ đó sẽ trẻ biết tỏ thái độ hành vi đạo đức trong giao tiếp. Phát triển nhận thức: Qua phát triển ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng vốn từ hiểu biết thế giới xung quanh giúp trẻ củng cố tri thức, hình thành biểu tượng để vận dụng một cách sáng tạo những điều đã biết vào cuộc sống. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - thẩm mĩ: Khi trẻ có ngôn ngữ, trẻ thoả mãn được nhu cầu tò mò, ham hiểu biết trong tiếp xúc với mọi người, mọi vật. Khi trẻ đã có nhận thức, trẻ có vốn ngôn ngữ, từ đó trẻ nảy sinh tình cảm với vật mà trẻ yêu thích. Những tình cảm thẩm mỹ đó giúp trẻ phát triển khả năng đánh giá về cái đẹp tốt hơn. Trẻ phát triển nhu cầu sáng tạo về cái đẹp. Phát triển thể lực: Khi trẻ đã có nhận thức thì hoạt động ngôn ngữ của trẻ làm cho con người linh hoạt, nhạy bén, phản ứng kịp thời giúp trẻ tin tưởng hơn. Tinh thần sảng khoái, tạo điều kiện phát triển.4 Tóm lại, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi được xem như một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc phát triển toàn diện nhân cách của một đứa trẻ. 2.2. Thực trạng của vấn đề Trường mầm non Đông Thanh là trường có kinh nghiệm trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Tập thể cán bộ giáo viên luôn

TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số biện pháp rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24- 36 tháng tuổi nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đơng Ninh TRANG 2 3 4 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý nhóm trẻ đặc điểm riêng trẻ để có biện pháp tác động giáo dục nề nếp, thói quen hàng ngày thích hợp Biện pháp 2:Tạo niềm tin, yêu thương trẻ người mẹ giúp trẻ có cảm giác an tồn để tích cực tham gia hoạt động có nề nếp, thói quen tốt Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lớp học, sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi, vật thật để thực hoạt động gây hứng thú cho trẻ để trẻ tích cực tham gia nhiều hoạt động rèn luyện nề nếp Biện pháp 4: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi để hình thành nề nếp thói quen bền vững cho trẻ 11 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh để rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày cho trẻ 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đạt Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 18 19 19 20 14 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ kính u nói Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan Mỗi đứa trẻ sinh khơng có khả làm thứ cách ngẫu nhiên Đó kết q trình tiếp thu, thích nghi với tri thức, kinh nghiệm lâu dài Và lẽ dĩ nhiên, trẻ em sinh đâu phải đứa trẻ ngoan lễ phép Mà từ ngày đầu sinh đứa trẻ người thân tập cho số thói quen đơn giản nhẹ nhàng khởi đầu cho việc hình thành nề nếp cho trẻ, để trẻ lớn lên trở thành người tốt ngày từ ban đầu trẻ phải rèn luyện, dạy dỗ, uốn nắn kịp thời Chính ngành học mầm non coi trọng nghiệp chăm sóc- giáo dục trẻ nhiệm vụ vơ quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục chung [1].Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành trẻ sở giáo dục nhân cách phát triển tồn diện khó khăn ln đặt hàng đầu Để làm điều gia đình nơi tập cho trẻ thói quen tốt ban đầu tình u thường, chăm sóc kích thích trẻ, bố mẹ người thầy quan trọng Cô giáo người mẹ thứ hai trẻ gương sáng cho trẻ noi theo Đất nước phát triển người có nhiều điều kiện để chăm lo cho sống, lại khơng có nhiều thời gian để chăm sóc cái, nhiều gia đình cho yêu thương phải bảo bọc con, nng chiều thích miễn vui, dẫn đến đứa trẻ thụ động, lười biếng ỉ lại điều cho thấy nề nếp, thói quen trẻ nhà chưa hình thành.Vì nề nếp thói quen trẻ phải rèn luyện từ trẻ nhỏ Trẻ lứa tuổi nhà trẻ, non nớt, vụng về, nên cần chăm sóc mặt từ tinh thần lẫn thể chất, việc rèn luyện nề nếp cho trẻ bước hình thành phát triển nhân cách cho trẻ trường mầm non Giai đoạn trẻ tập nói, nói chưa đủ câu đồng thời trẻ bắt đầu nhận thức việc làm việc làm người khác, nhiên trẻ chưa phân định rõ ràng việc làm - sai, tốt – xấu… Hơn trường độ tuổi 24-36 tháng tuổi lớp học trẻ trường mầm non, nên trẻ đến trường mang theo thói quen nhà, quấy khóc, thích địi kỳ được, khơng biết chào hỏi ai, vệ sinh lung tung… Nề nếp thói quen trẻ chưa hình thành Chính vấn đề rèn luyện nề nếp trẻ đến trường mầm non khó khăn quan trọng, cần thiết Để rèn luyện nề nếp cho trẻ nhà trẻ giai đoạn tảng vững cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Mỗi trẻ sinh có khác biệt tính cách, sở thích, để đưa trẻ vào nề nếp lớp học đơn giản, trẻ độ tuổi nhà trẻ, lần đầu tin trẻ đến lớp, lần trẻ phải rời xa vòng tay yêu thương gia đình người thân để đến bên giáo bạn xa lạ Điều làm ảnh hưởng lớn đến tâm lí trạng thái trẻ, từ đầu năm học tơi dựa vào bảng phân phối nội dung chương trình chung cho độ tuổi để kết hợp lồng ghép rèn luyện nề nếp cho trẻ tới trường Ngoài trực tiếp trao đổi với phụ huynh để biết thêm đặc điểm riêng trẻ để có biện pháp phù hợp việc rèn luyện nề nếp cho trẻ từ đầu năm học, để làm điều thân tơi tạo cho trẻ có môi trường học rộng rãi cho phép chúng học tập lúc, nơi, học theo nhiều cách khác Làm điều giáo phải có lòng yêu nghề mến trẻ, quan tâm âu yếm trẻ.Tạo cho trẻ có tâm tốt đến lớp, trẻ độ tuổi thích u thương, quan tâm trị chuyện, tơn trọng trẻ cởi mở trẻ Điều động lực để trẻ hứng thú tham gia hoạt động rèn luyện nề nếp thường xuyên liên tục Thông qua việc làm góp phần giúp trẻ có nề nếp tốt sinh hoạt hàng ngày, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Bản thân tơi giáo viên trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Tôi nhận thức việc rèn luyện nề nếp cho trẻ cần thiết vô quan trọng đặc biệt trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng, lớp học đầu tin trẻ Vậy làm để trẻ đến lớp mà khơng bị ảnh hưởng đến tâm lí trẻ, làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen từ ngày đầu, ngày mà trẻ rời xa mẹ người thân gia đình để đến với giáo bạn Chính vậy, điều tơi ln chăn trở suy nghĩ tìm giải pháp, biện pháp tối ưu để trẻ tiếp thu cách có hiệu đáp ứng yêu cầu giáo dục nay, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24-36 tháng tuổi nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đông Ninh” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm rèn luyện số nề nếp sinh hoạt hàng ngày phù hợp với trẻ nhóm trẻ A1 trường mầm non Đông Nnh 1.3 Đối tượng nghiện cứu Một số biện pháp rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 2436 tháng tuổi nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đông Ninh 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận -Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận cho đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau : -Phương pháp phân tích- Tổng hợp tài liệu -Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 1.4.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.(Tìm hiểu qua thơng tin đại chúng, tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài, báo, ti vi, tài liệu có liên quan đến đề tài) -Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiển để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau : -Phương pháp điều tra -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động -Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 1.4.3.Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu, thông tin thu qua việc sử dụng cơng cụ tốn học : cộng, trừ, nhân, chia, trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân[2] trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi giai đoạn trẻ đến trường tham gia lớp học đầu tiên, trẻ nhỏ nên nhạy cảm với tác động bên Bởi muốn rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp gần gủi, yêu thương trẻ mình, nhẹ nhàng trị chuyện, chơi trẻ để trẻ quên dần nhớ nhà.Từ trẻ cảm thấy tin tưởng cơ, cảm thấy che chở, an toàn đến lớp từ giúp trẻ hịa nhập với trẻ khác lớp học Theo chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 28/2016TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,thẩm mỹ hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỷ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi.[3] Như với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng đặc biệt trẻ 24 -36 tháng tuổi Ở giai đoạn trẻ phát triển lời nói khả giao tiếp ngơn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn, nhiều giáo vừa dỗ dành lại vừa học ngôn ngữ trẻ để hiểu nhu cầu trẻ muốn gì? Để làm điều giáo cần nắm bắt đặc điểm tâm lí riêng trẻ để có biện pháp phù hợp nhằm tạo cảm giác yên tâm bên bạn, bên cạnh tơi kết hợp đưa số hình thức rèn luyện nhẹ nhàng mang tính kết hợp học chơi tập trẻ nhắc nhở trẻ phải tự giác lễ phép chào hỏi cô giáo người lớn, tập cho trẻ học không nằm chiếu, biết cất đồ chơi nơi quy định, biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh lúc tay bẩn, biết ngồi ngắn ăn, biết vệ sinh nơi quy định…vì tham gia trẻ hoạt động tơi ln với vai trị người bạn chơi, người hướng dẫn trẻ chơi thực Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, lơi cuốn, thu hút trẻ, trẻ dễ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô cách thoải mái, vui vẻ Từ việc rèn luyện số nề nếp thói quen hàng ngày trẻ thực song song linh hoạt tạo thành nề nếp tốt sinh hoạt hàng ngày trẻ Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi không đơn giáo viên đổi hình thức tổ chức cho trẻ mà giáo cịn phải tạo mơi trường hoạt động tốt, trẻ hoạt động nhiều hình thức, thơng qua hoạt động hàng ngày lúc, nơi ngồi giáo cần tạo cho khơng khí lớp học vui vẽ, trẻ cảm thấy in tâm bên bạn việc rèn luyện nề nếp cho trẻ dể dàng hơn, thục hơn, kết đạt cao Và tạo hội tốt cho trẻ phát huy khả chủ động, sáng tạo cách triệt để 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Đông Ninh trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I tồn trường có 10 nhóm lớp, có 25 đồng chí cán giáo viên, nhân viên Đầu năm học 2019- 2020 nhà trường phân cơng phụ trách nhóm trẻ A1 với số trẻ 22 trẻ, có 10 trẻ nam 12 trẻ nữ, lớp có phụ trách.Trong năm qua với nỗ lực phấn đấu không ngừng đội ngũ cán giáo viên chất lượng giáo dục ngày thay đổi Đặc biệt hoạt động rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ có nhiều chuyển biến rõ rệt Nhưng thực tế hoạt động rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ cịn nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khác nên chất lượng chưa thực mong muốn Trong q trình thực nhiệm vụ giao tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau 2.21 Về Thuận lợi + Được quan tâm đạo sát phòng Giáo dục Đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua học chuyên đề, kiểm tra chuyên môn nhà trường, quan tâm lãnh đạo địa phương tiếp tục bổ sung sở vật chất số trang thiết bị, sân chơi vận động cho nhà trường + Ban giám hiệu quan tâm đạo kịp thời để hoạt động rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ thực thường xuyên liên tục đạt hiệu cao hoạt động, phong trào trường, lớp + Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập, rèn luyện nề nếp thói quen em mình, việc đóng góp ngày cơng lao động tạo cảnh quan mơi trường xanh, đẹp cho nhà trường Ngồi bậc phụ huynh cịn có quan tâm chia sẻ, trao đổi khả năng, sở thích hạn chế em giúp giáo viên có hiểu biết trẻ có biện pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp + Đối với lớp phụ trách trẻ học đều, trẻ phân chia theo độ tuổi, nên trẻ ngoan bước vào hoạt động rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày + Đồ dùng, đồ chơi lớp phục vụ cho việc rèn luyện nề nếp hàng ngày phong phú mầu sắc hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ tham gia + Bản thân giáo viên yêu nghề mếm trẻ, hàng năm tham gia lớp học chuyên đề, thăm quan hoạt động rèn luyện nề nếp, dự tiết dạy sáng tạo huyện tổ chức 2.2.2 Về Khó khăn Ngồi thuận lợi cịn khơng khó khăn làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ngôn ngữ trẻ chưa hồn thiện, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, trẻ nhà nuông chiều nên trẻ đến lớp chưa có nề nếp, trẻ quấy khóc bỏ ăn, trẻ khơng chịu nói, nhút nhát… Nên việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ gặp nhiều khó khăn + Trẻ đến nhập học rải rác không lúc làm cho ổn định nề nếp kéo dài thời gian, làm ảnh hưởng, gián đoạn đến nhiều hoạt động khác ngày +Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng cho lứa tuổi nhà trẻ việc rèn luyện nề nếp cho trẻ chưa quan trọng nên nhà cháu nuông chiều thái muốn nấy, nhiều phụ huynh cho nghỉ học bừa bãi khiến việc rèn trẻ lại khó khăn hơn.Và điều khiến trẻ trở nên ỉ lại, lười hoạt động Khi đến lớp trẻ mang theo thói quen nhà nên khơng có tổ chức kỷ luật, nhiều trẻ lại lung tung, đến lớp không chào hỏi cha mẹ cô giáo nhắc nhở Mỗi sáng đến lớp ln mang theo q bánh, ngồi việc khiến trẻ ăn uống không theo qui định mà khiến cho lớp học vệ sinh trẻ xả rác bừa bãi không vào nơi qui định, đa phần cháu chưa biết vệ sinh nơi quy định Đến ăn vậy, bên cạnh nhiều trẻ chưa biết xúc ăn khiến vất có cháu xúc ăn bừa bãi, đùa nghịch ăn làm cho lớp học náo loạn… Cụ thể thể qua việc khảo sát nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ đầu năm học 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng Từ thực tế trên, từ đầu năm học sĩ số lớp ổn định tiến hành khảo sát trẻ để tìm số biện pháp rèn luyện nề nếp tốt đạt kết cao Bảng khảo sát trẻ đầu năm thực vào tháng 9/2019 ( Nhóm trẻ A1- 24-36 tháng) TT Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt trẻ khảo sát Trẻ có thói quen vệ sinh 32% 15 68% Trẻ có thói quen nề nếp 36,6% 14 63,4% học tập vui chơi 22 Trẻ có thói quen cất đồ dùng, 41% 13 59% đồ chơi nơi quy định Trẻ có thói quen nề nếp 22,8% 17 77,2% ăn- ngủ Trẻ tự giác có thói quen 27,7% 16 72,3% chào hỏi Trẻ thích học chuyên 22,8% 17 77,2% cần *Nhận xét Qua khảo sát đầu năm kết khảo sát cho thấy việc rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày trẻ lớp tơi phụ trách cịn hạn chế như: + Trẻ có thói quen vệ sinh sẽ: Các nhà gia đình bố mẹ nuông chiều cho nhỏ nên sinh hoạt trẻ gia đình có người làm hộ Nên dẫn đến nhiều trẻ chưa biết thực vệ sinh cá nhân tỉ lệ trẻ đạt thấp 32% tỉ lệ trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao 68% + Trẻ có thói quen nề nếp học tập vui chơi:do đặc thù độ tuổi nên từ đầu năm đến lớp nề nếp thói quen trẻ chưa có đa số tồn thích tự do.Chính ổn định rèn cho trẻ số nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày lớp, kết chua cao, phần trẻ hưởng ứng theo hướng dẫn cô số trẻ đạt chiếm tỉ lệ thấp 36,6%, số trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao 63,4% + Trẻ có thói quen cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định: Ngay từ đầu năm tơi tiến hành rèn luyện cho trẻ thói quen cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, chưa thu hút tham gia nhiệt tình trẻ lớp dẫn đến tỉ lệ trẻ đạt thấp 41%, tỉ lệ trẻ chưa đạt cao 59% + Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ngủ: Phần lớn nhà tự do, nên ăn chạy lung tung, có cịn dùng tay để bốc thức ăn, ngủ gia đình cho chơi thoải mái nên quên ngủ, nề nếp ăn lộn xộn Qua khảo sát đầu năm cho thấy tỉ lệ trẻ đạt thấp 22,8%, trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao 77,2% +Tính tự giác có thói quen chào hỏi: trẻ nhiều hạn chế nhiều trẻ nhút nhát, số trẻ giao tiếp cịn nói thiếu từ, nói trống khơng nên số trẻ đạt chiếm tỉ lệ thấp 27,7 % số trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao 72,3% + Trẻ thích học chuyên cần: từ đầu năm trẻ ổn định nề nếp tiến hành khảo sát theo dõi thích hoc, học chuyên cần trẻ Qua cho thấy số trẻ thích học, học chun cần cịn ít.vì trẻ nhà gia đình nng chiều nên dẫn đến tỉ lệ trẻ đạt thấp 22,8% tỉ lệ trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao 77,2% Chính giáo viên chủ nhiệm tơi trăn trở tìm biện pháp rèn luyện trẻ nhằm cải thiện tốt nề nếp cho trẻ lớp tốt 2.3 Một số biện pháp rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24- 36 tháng tuổi nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đơng Ninh 2.3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý nhóm trẻ đặc điểm riêng trẻ để có biện pháp tác động giáo dục nề nếp, thói quen hàng ngày thích hợp Như biết người khác biệt, trẻ em cá thể riêng biệt, khác thể chất, tình cảm, tâm lí khác trí tuệ Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nhanh nhớ nhanh quên Đặc biệt giai đoạn ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, vốn từ ít, nhiều trẻ cịn rụt rè, nhút nhát Vì tơi ln tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi đặc điểm riêng biệt trẻ lớp từ có biện pháp phù hợp để rèn luyện nề nếp cho trẻ trẻ tham gia hoạt động ngày Từ việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh buổi đầu đón trả trẻ để tơi biết tên trẻ, sức khỏe trẻ, sở thích trẻ khả nhận thức trẻ nhà cộng với việc theo dõi quan sát trẻ lớp hàng ngày giáo Để từ tơi tìm biện pháp tác động trực tiếp gián tiếp đến nhóm trẻ cá nhân trẻ thích hợp khích lệ trẻ kịp thời, tạo bầu khơng khí ấm cúng cho trẻ thời gian lớp, để trẻ quen dần với lớp học, cô giáo, bạn lớp để trẻ quên nhớ nhà Ví dụ: Hàng ngày trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp đồng thời hỏi phụ huynh xem nhà trẻ thường ăn gì, trẻ hay ăn cơm hay ăn cháo, nhà trẻ hay chơi gì, thích gì? Để từ tơi có phương pháp rèn luyện nhẹ nhàng thích hợp, vừa tạo bầu khơng khí ấm cúng, gây thiện cảm cho trẻ để trẻ cảm thấy in tâm đến lớp Hay tơi trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ qua cơng thơng tin điện tử cách tạo nhóm zalo, facebook qua cổng thông tin phụ huynh biết em họ lớp hoạt động nào, học tập rèn luyện nề nếp trẻ lớp diễn có thường xun khơng, qua nắm bắt thông tin trẻ nhà từ phía phụ huynh, kết hợp với phụ huynh có biện pháp gây thích thú trẻ đến trường, đến lớp Đồng thời nhận ủng hộ từ phía phụ huynh việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ trường đạt kết cao Ví dụ: Thực tế lớp tơi từ đầu năm học tơi tạo nhóm zalo lớp để đưa hình ảnh hàng ngày trẻ lớp học tập rèn luyện để cha mẹ trẻ biết Từ thực tế tơi nhận thấy phụ huynh nhiệt tình trao đổi với tình hình trẻ nhà sao, kết hợp với phụ huynh nhà có hình thức rèn luyện nhẹ nhàng kết hợp lời khen trẻ để tạo cảm giác thích học trẻ Sau nắm bắt đặc điểm tâm lí trẻ lớp, bắt tay từ ngày đầu đầu năm học trọng đến việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhẹ nhàng, đơn giản tham gia hoạt động như: Ngồi học ngắn, không nằm chiếu, không chạy lung tung khỏi ghế, dạy trẻ khơng nói chuyện riêng, không đùa nghịch, làm việc riêng học Khi cô giáo hỏi biết giơ tay xin phát biểu ý kiến “ Thưa ” khơng nói tự học, từ tơi tiến hành xếp chỗ ngồi cho trẻ thật phù hợp thuận lợi cho việc học, hoạt động theo nhóm trẻ, thuận lợi cho cô quan sát trẻ lớp học Từ việc xếp chỗ ngồi cho cháu việc phân nhóm trẻ tơi phải nghiên cứu xếp hợp lí như:Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹ, mạnh dạn,trẻ ngồi cạnh trẻ trung bình, trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay khóc nhịe ngồi cạnh cô giáo để dễ ràng cho việc quan sát trẻ lớp, thuận lợi cho cô việc điều hành hoạt động lớp Nhằm rút ngắn lại dần xóa khoảng cách tâm sinh lý trẻ lớp Hình thành dần hịa đồng, tự nhiên tham gia hoạt động với (Xem hình ảnh 1: 2.3.1- BP1- ảnh trẻ ngồi học theo xếp cô - Trang 24) Thông qua việc xếp chỗ ngồi tơi thấy có hiệu việc rèn luyện nề nếp trẻ Ví dụ: Tơi xếp cháu học ngoan ngồi cạnh cháu hiếu động, cháu học khá, giỏi ngồi cạnh cháu học trung bình tơi mời cháu trả lời câu hỏi cháu học trung bình ngồi cạnh bên bạn nghe câu trả lời bạn mời lên trả lời lại cháu trả lời Với hình thức xếp chỗ ngồi cho trẻ thuận lợi để quan sát tất trẻ lớp đồng thời thuận lợi cho việc rèn luyện nề nếp trẻ thông qua hoạt động thường xuyên vừa nhẹ nhàng, gần gủi tình cảm để uốn nắn trẻ Ngồi tơi cịn cho trẻ cịn nhớ nhà hay khóc ngồi cạnh học phù hợp việc rèn nề nếp học cho trẻ Khi dạy cô cho trẻ ngồi cạnh cơ, vừa dạy, vừa thể cử thương yêu che chở cho trẻ vuốt ve nhẹ nhàng xoa đầu làm trẻ vơi nỗi nhớ nhà Trong trình tổ chức hoạt động ngày trẻ trường sử dụng hình thức học chơi linh hoạt, sáng tạo vừa lôi trẻ tham gia đồng thời kết hợp rèn luyện số nề nếp tập cho trẻ cách nhẹ, nói vừa phải đủ nghe, biết cách trả lời cô giáo người lớn thân thiện, lễ phép… điều giúp hình thành trẻ nề nếp thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày Giúp trẻ nhanh chóng ngoan nhanh ổn định nề nếp học, nề nếp chơi Ví dụ: Thơng qua hát “ Lời chào buổi sáng” rèn luyện cho trẻ nề nếp thói quen biết chào hỏi người lớn cô giáo “ Đến lớp chào ai?” ( Chào cô giáo ạ) “ Khi nhà chào ai?” ( Chào ông bà, bố mẹ ạ) “ Khi chào phải làm gì?” tơi kết hợp khoanh tay chào mẫu trước vài lần để trẻ làm theo Nhờ ân cần giúp đỡ cô trẻ uốn nắn kịp thời, thường xuyên, liên tục Do việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động mang lại hiệu cao Trong trình trẻ tham gia hoạt động rèn luyện tơi thường nhắc nhở, khuyến khích trẻ hình thức khen, động viên kịp thời trẻ tích cực, nghe lời giáo lời động viên, thưởng tràng pháo tay kịp thời để làm gương cho trẻ chưa ngoan Trẻ nhỏ thích khen đặc biệt trẻ nhà trẻ, nắm đặc điểm tâm sinh lý sử dụng hình thức khen động viên kịp thời Ví dụ: Với trẻ ngoan, nghe lời giáo, tích cực tham gia hoạt động lớp cuối ngày tơi cho trẻ nhận xét bạn, sau tơi tuyên dương trẻ, thưởng cờ, cuối tuần thưởng bé ngoan cho trẻ, bé ngoan Những trẻ chưa tích cực, chưa ngoan, tơi nhẹ nhàng nhắc nhở, cuối tuần động viên trẻ bé ngoan để tuần sau trẻ cố gắng Vì thời gian ngắn trẻ vào nề nếp, ngoan mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động 2.3.2 Biện pháp 2:Tạo niềm tin, yêu thương trẻ người mẹ giúp trẻ có cảm giác an tồn để tích cực tham gia hoạt động có nề nếp, thói quen tốt Trẻ bắt đầu học thời gian đầu trẻ đến trường, lớp trẻ bỡ ngỡ cảnh vật người xung quanh xa lạ, mẻ trẻ Vì giáo phải người thứ hai sau mẹ người thân bé giang rộng vòng tay yêu thương trẻ, đón trẻ đem đến cho trẻ cảm giác an tồn, thân thiện, gần gũi đến bên Tơi xác định cô giáo phải chỗ dựa vững vàng tinh thần cho trẻ thời gian trẻ lớp đồng thời tạo cho trẻ số nề nếp thói quen thường xuyên từ từ giáo dục trẻ, uốn nắn trẻ dần đưa trẻ vào nề nếp lớp đồng thời trẻ biết lời cô giáo Để làm điều tơi phải thường xun trị chuyện với trẻ Ví dụ: tơi thường ân cần, thân thiện trò chuyện với trẻ câu hỏi gần gũi quen thuộc : Con tên gì? Đố biết hôm cô Thảo mặc áo màu gì? Hay tơi cho trẻ ngồi quanh để kể cho trẻ nghe câu chuyện gần gũi xung quanh, dỗ dành trẻ tạo cho trẻ lớp học bầu khơng khí ấm áp u thương gần gũi thân thiết với trẻ người thân gia đình, tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi nhẹ nhàng để làm tăng thêm hứng thú, tự tin, tích cực trẻ đến lớp học Sau trẻ bắt đầu quen lớp, quen cô tơi bắt đầu cho trẻ làm quen với việc học (giờ học) lớp việc dạy trẻ trẻ ngồi học ngắn, khơng nói chuyện riêng học, trình cho trẻ làm quen với việc học dạy trẻ số hiệu chung lớp mà cô sử dụng hoạt động học, hoạt động ngày trẻ trường như: “Lắng nghe, lắng nghe” “nghe gì, nghe gì”…… “nhìn xem, nhìn xem”… với lệnh gây thêm ý tị mị trẻ Qua thời gian tạo cho trẻ có nề nếp học, nề nếp chơi, nề nếp ăn, ngủ giấc tạo cho trẻ có thói quen tốt đến lớp nhà Ngồi học tơi trọng rèn luyện cho trẻ khả tập trung ý trẻ biết ý lắng nghe giáo nói, ngồi học ngắn khơng làm ồn, khơng nói leo, muốn nói phải giơ tay xin phép, phát biểu phải đứng ngắn nói rõ ràng, nói đủ câu trẻ trả lời phải đủ câu Ví dụ: Khi cô hỏi “ cô vừa kể song câu chuyện gì?” trẻ khơng nói leo mà phải giơ tay xin phép, trả lời trẻ phải khoanh tay lễ phép để trả lời Tôi làm mẫu động tác giơ tay, khoanh tay trẻ làm theo, trẻ trả lời mạnh dạn, đứng cô giáo yêu cầu Cô vừa kể xong câu chuyện“Đôi bạn tốt ạ” ( Xem hình ảnh 2: 2.3.2- BP2- ảnh trẻ lễ phép khoanh tay trả lời cô – Trang 24) Để rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, ngồi tình u thương tơi dành cho trẻ hoạt động mà tơi thường xun rèn luyện nề nếp cho trẻ hoạt động chơi tập khu vực Đây coi hoạt động quan trọng nhất, đồ chơi phần quan trọng vui chơi trẻ mầm non Đồ chơi người bạn đồng hành, thân thiết trẻ khởi nguồn cảm xúc, tình cảm tích cực trẻ[4] Như thơng qua chơi có tác dụng lớn việc rèn luyện nề nếp, chơi, trẻ biết nhường nhịn chia sẻ đồ chơi cho nhau, chơi đồn kết Thơng qua chơi cô rèn cho trẻ nề nếp thói quen chơi song biết cất đồ chơi nơi quy định, chơi biết giữ gìn trật tự chung khu vực chơi, chơi phải biết nhường nhịn chơi đồ chơi, khơng tranh dành đồ chơi nhau… ngồi việc rèn luyện nề nếp cho trẻ chơi thông qua hoạt động tơi cịn rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn giao tiếp thông qua việc giao lưu bạn nhóm, giao lưu nhóm chơi với Ví dụ: Trị chơi khu vực thao tác vai: trò chơi thao tác vai trẻ chơi bế em, ru em ngủ, cho em ăn, trẻ chơi trẻ biết giao tiếp với bạn chơi, biết ru em ngủ 10 Ví dụ: Sáng mai đến lớp trẻ cịn lưu luyến bố mẹ khơng muốn vào lớp tơi đến đón trẻ vào lớp dỗ dành trẻ Tơi đưa cháu đến góc chơi mở vừa trị chuyện vừa dùng giấy màu gấp hình máy bay, hình sâu cho trẻ xem, sau cử âu yếm lôi kéo trẻ ngồi gấp cô bạn điều đem lại niềm vui trẻ sáng tạo sử dụng sản phẩm tự tay bé làm Khơng tơi cịn tận dụng khoảng khơng gian vị trí ngồi lớp học trang trí đồ chơi tự tạo trẻ làm để trẻ nhìn ngắm, chơi qua khơi gợi niềm vui thích thú trẻ đến lớp Ví dụ: Khi cho trẻ chơi ngồi trời, hơm trời nắng mưa tơi thường cho trẻ chơi ngồi góc thư viện, góc vận động trường trẻ chơi trẻ thao tác với búp bê, học cách giở sách, hay góc vận động trẻ chơi với vòng, gậy… làm trẻ hứng thú quên nỗi nhớ nhà Ngoài việc làm đồ dùng đồ chơi đẹp thu hút trẻ tơi cịn suy nghĩ để tìm cách sử dụng đồ chơi cách hợp lý để phát huy tác dụng đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi đẹp không giúp trẻ nhanh ngoan nhanh quên nỗi nhớ nhà mà đồ dùng, đồ chơi đẹp thu hút trẻ vào học hoạt động chơi tập khu vực cách húng thú Từ nề nếp học, chơi trẻ nhanh chóng ổn định học, chơi đạt kết cao 2.3.4 Biện pháp 4: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi để hình thành nề nếp thói quen bền vững cho trẻ Ngay từ đầu năm học trẻ quen cô, quen lớp bạn bắt tay vào việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ Xã hội văn minh vấn đề giáo dục hành vi văn hóa giao tiếp trở nên quan trọng Ngay từ lứa tuổi mầm non, người lớn đặc biệt giáo viên mầm non trọng rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi lễ giáo cho trẻ, uốn nắn trẻ mạnh dạn, tự nhiên giao tiếp với người khác, không rụt rè, e sợ, nói vừa phải, đủ nghe, khơng la hét, nói tục, chửi bậy, biết dùng ngơn ngữ nhẹ nhàng tình cảm để thể tình cảm yêu thương bạn bè, giáo người thân Vì hoạt động cô giáo người lớn phải thực gương mẫu lời ăn tiếng nói, nghiêm khắc uốn nắn kịp thời Ví dụ: Khi trẻ muốn lấy bóng bạn trẻ nói: “Đưa đây”, cần sửa cho cháu nói lại “Bạn ơi! Cho mượn bóng” Hay trẻ nói ngọng “khơng” trẻ nói thành “hơng”, giáo, người lớn cần sửa sai cho trẻ “không”… Giáo dục cháu biết cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn giao tiếp, biết chào hỏi cô đến lớp, chào hỏi ông bà, bố mẹ, người lớn giáo dục trẻ khơng nói dối, khơng nói tục, khơng chửi bậy Và nội dung giáo dục sử dụng phù hợp với nội dung học nội dung chủ đề Ví dụ: Khi cô phát quà buổi chiều cho trẻ cô dạy trẻ phải biết đưa hai tay nhận biết nói “cháu xin cơ”, “cháu cảm ơn cơ” Qua rèn cho trẻ có nề nếp thói quen lễ phép, phát triển lời nói cho trẻ, trẻ biết cảm ơn, biết xin có người cho quà 14 Hằng ngày hoạt động mà trẻ tham gia trường hình thức để trẻ rèn luyện Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản Bởi cháu bé, chưa ý thức hành vi mình, điều thử thách cho thân Để tạo cho trẻ có nề nếp thường xuyên thân phải nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để nắm bắt sở thích sở trường riêng trẻ tử tơi có biện pháp kịp thời uốn nắn để dần hình thàng nề nếp bền vững cho trẻ Làm điều ngồi phương pháp tơi cịn sử dụng hình thức thơng qua hát, thơ, câu chuyện trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen, để giáo dục, nhắc nhở trẻ thường xun Qua hình thức tơi thấy trẻ lớp tơi hào hứng tham gia hoạt động rèn luyện nề nếp lớp dần cải thiện so với đầu năm học Ví dụ: Khi cho trẻ chơi khu vực, đến hết dùng xắc xô lắc nhẹ đọc thơ Giờ chơi hết Nào bạn Ta cất dọn Đồ dùng, đồ chơi Vào nơi quy định [6] Tất trẻ lớp đọc thơ tham gia cất đồ chơi vào nơi quy định Nhờ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục nên việc rèn luyện nề nếp trẻ lớp hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan có nề nếp Như biết với tình hình có nhiều dịch bệnh phát sinh mơi trường thay đổi làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.Nhất giai đoạn dịch bệnh cov19 lây lan nhanh để phịng tránh bệnh dịch lây lan, thân tơi ln dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, không khạc chổ bừa bãi nơi công cộng, tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ như: Tự dép, đội mũ, biết rửa xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, rửa tay tiếp xúc nơi công cộng…,biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định chơi xong, biết bỏ vỏ bánh, vỏ sữa vào thùng rác, biết cô giáo nhặt rụng sân trường hàng ngày, biết giữ gìn vệ sinh ngồi lớp học Trong q trình tơi rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tơi ln sử dụng hình thức trị chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua hệ thống câu hỏi mở, kết hợp giáo dục trẻ để nhằm mục đích giúp trẻ mở rộng vốn từ, khuyến khích trẻ thực số nề nếp thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày trẻ trường gia đình Ví dụ: Khi trẻ uống sữa xong, hỏi trẻ: Con uống sữa hết chưa? Trẻ trả lời: “rồi” sửa sai u câu trẻ nói lại “con uống sữa hết rồi” “Uống sữa hết bỏ vỏ vào đâu?”, hướng dẫn dạy trẻ bỏ vỏ sữa vào thùng rác… Hay ăn: Trước ăn cô cho trẻ xếp hàng rửa tay Trong trẻ xếp hàng để rửa tay tơi thường trị chuyện với trẻ như: Các xếp hàng đâu?( Đi rửa tạy ạ) Rửa tay để làm gì?(Để ăn cơm ạ) Chúng ta thường rửa tay 15 vào lúc nào?(Rửa tay trước ăn cơm, sau vệ sinh, rửa tay lúc tay bẩn ạ) Trong trẻ rửa tay tơi hỏi trẻ như: tay đây?( tay ạ) Ai rửa tay cho con? ( Cơ giáo ạ)… Ngồi tơi thay đổi hình thức trị chuyện hình thức đọc thơ nói giữ gìn tay, chân để trẻ khơng nhàm chán mà gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động rèn luyện nề nếp “Rửa tay sạch” Cô dặn bé Trước ăn Khi tay bẩn Phải rửa Với xà phịng Bé ghi lịng Lời dặn [6] Việc làm thường xuyên giúp trẻ rèn luyện nề nếp thói quen rửa tay hàng ngày giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể (Xem hình ảnh 5: 2.3.4-BP4- ảnh trẻ rèn luyện nề nếp thói quen rửa tay trước ăn - Trang26 ) Trong ăn tơi rèn cho trẻ có thói quen cầm thìa xúc ăn, biết nhặt cơm rơi vãi bỏ vào đĩa, ăn không bốc tay, ngồi ngắn để ăn cơm Giờ ngủ: Trước ngủ trẻ trị chuyện hay nghe nhạc hát ru nhằm mục đích vừa phát triển ngơn ngữ cho trẻ vừa tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, an toàn trước ngủ (Xem hình ảnh 6: 2.3.4-BP4- ảnh trẻ có nề nếp thói quen ăn, ngủ Trang26 ) Trẻ nhỏ rời vòng tay bố mẹ người thân để đến trường phần lớn chưa có nề nếp, thói quen gì, trẻ đến lớp cô giáo hướng dẫn từ đơn giản mà gia đình thường bố mẹ người thân làm hộ : cách vệ sinh cách, nơi quy định, cách ngồi bơ cho an tồn Chính từ đầu năm ý hướng dẫn trẻ vệ sinh theo thời điểm, nơi quy định.Bên cạnh cịn có cháu thường có biểu thay đổi thói quen mơi trường thức ăn tơi thường xuyên ý quan sát theo dõi để có hướng giải tốt Từ việc làm nhỏ giúp trẻ hình thành nề nếp, thói quen trường nhà Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động ngày trường hoạt động trọng đến việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ cách nhẹ nhàng, mà trẻ hứng thú tham gia Ví dụ: Hoạt động chơi ngồi trời, thể dục buổi sáng việc rèn cho trẻ biết cách xếp hàng, biết chờ đến lượt, không chen lấn, xô đẩy Khi xếp hàng phải theo hàng khơng phá hàng chạy lung tung: Các xếp hàng đâu?( Tập thể dục ạ), xếp hàng có chen lấn, xơ đẩy không?(Không ạ) Khi trẻ xếp hàng dùng hiệu lệnh để thu hút trẻ tham gia thực 16 (Xem hình ảnh 7: 2.3.4-BP4- ảnh rèn luyện thói quen xếp hàng- Trang 275) Như vậy, hoạt động thời điểm ngày tơi ln ln rèn luyện nhiều hình thức khác vừa nhẹ nhàng, gần gũi, gây hứng thú trẻ dần nề nếp trở thành thói quen bền vững hàng ngày trẻ Ngoài việc tạo thói quen tốt cho trẻ rèn luyện nếp tơi ln trị chuyện, giao tiếp với trẻ cịn giúp cho trẻ phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp trị chuyện, đàm thoại 2.3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh để rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày cho trẻ Trường mầm non nơi cha mẹ trẻ tin tưởng gửi gắm tất vào cô giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh cha mẹ tin tưởng yên tâm với công việc Hàng ngày trẻ tới trường chăm sóc cho từ bữa ăn giấc ngủ tới hoạt động vui chơi Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ trường khơng phải đủ mà trẻ phải rèn luyện lúc, nơi Do cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để hình thành số nề nếp thói quen tốt cho trẻ Trong năm học 2019-2020, Ngay từ đầu năm học,dưới đạo nhà trường tổ chức họp phụ huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tâm năm học để đạt hiệu tối đa họp, trước tơi dựa vào phân phối chương trình lập kế hoạch sẵn cho năm học, xây dựng qũy thời gian thực cụ thể chủ đề, kế hoạch cho thàng, ngày, kế hoạch cân, đo sức khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng theo giai đoạn… đề phương hướng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhà trường Trong buổi họp phụ huynh tuyên truyền để phụ huynh hiểu giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe cung cấp cho trẻ kiến thức trau dồi kỉ nhằm hình thành nề nếp thói quen tốt, hành vi có lợi cho sức khỏe Thơng báo trẻ suy dinh dưỡng, thấp cịi, tình trạng cháu nhút nhát, chưa mạnh dạn để phụ huynh biết Vấn đề đưa trước họp, phụ huynh đặc biệt quan tâm thảo luận sôi Tôi trao đổi với phụ huynh kiến thức cần thiết phải rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày cho trẻ Tôi đề nghị bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non, độ tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi để tìm phương pháp hiệu kết hợp nhà trường việc rèn luyện nề nếp thói quen chăm sóc giáo dục trẻ (Xem hình ảnh 8: 2.3.5-BP5- ảnh tổ chức buổi họp phụ huynh đầu năm họcTrang 27) Hàng ngày vào đón, trả trẻ, cô giáo lớp ý trao đổi tình hình sức khỏe, việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ tới phụ huynh kịp thời Ví dụ: Tơi trao đổi với phụ huynh nhà rèn luyện cho trẻ ăn, giấc ngủ để trẻ ngủ ăn đủ bữa, nhắc nhở phụ huynh rèn cho thói quen vệ sinh, thói quen tự phục vụ thân hay thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, thói quen giữ gìn vệ sinh chung vứt rác vào nơi qui định Khi 17 gia đình nhà trường phối hợp với việc rèn luyện trẻ, điều khiến cho việc giáo dục đạt hiệu cao (Xem hình ảnh 8: 2.3.5-BP5- Cơ giáo trao đổi với phụ huynh –Trang 27) Ngồi tơi thường sử dụng kênh thông tin zalo, facebook để thông báo cho phụ huynh biết hàng ngày em họ trường học tập, vui chơi, rèn luyện theo giấc khoa học, kết đạt trẻ không ngoan mà bé cịn nhanh nhẹ hoạt bát, thơng minh, biết thực số công việc tự phục vụ vừa sức mà khơng cần bố mẹ người thân gia đình làm hộ Qua tơi nhận phản hồi từ phía phụ huynh trẻ nhà,từ giáo phụ huynh kết hợp để việc rèn luyện nề nếp cho trẻ thường xuyên liên tục mang lại kết cao Bản thân trao đổi với phụ huynh việc rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày trẻ trường cần thiết Cùng với phụ huynh ln động viên khuyến khích trẻ ăn nhiều, ăn hết xuất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên rèn luyện nề nếp thói quen để kịp thời uốn nắn với phụ huynh nhắc nhở rèn luyện thêm cho trẻ gia đình Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc, giáo dục trẻ Nhờ trao đổi hàng ngày với phụ huynh nắm tình hình rèn luyện nề nếp thói quen hàng ngày trẻ trường, với nổ lực chăm sóc giáo dục tận tình, sức khỏe, học tập, rèn luyện nề nếp cháu tốt Các cô giáo lớp tạo niềm tin với phụ huynh, phụ huynh tin tưởng đưa tới lớp Tôi làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh vấn đề rèn luyện nề nếp thói quen trẻ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, qun góp ngun vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tiến hành biện pháp cuối lớp đạt kết sau Bảng khảo sát trẻ cuối học kỳ I thực vào tháng 1/2020 ( Nhóm trẻ A1- 24-36 tháng) TT Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt trẻ khảo sát Trẻ có thói quen vệ sinh 19 86.4% 13.6% Trẻ có thói quen nề nếp 18 81.8% 18.2% học tập vui chơi 22 Trẻ có thói quen cất đồ dùng, 22 100% 0% đồ chơi nơi quy định Trẻ có thói quen nề nếp 21 95.4% 4.6% ăn- ngủ Trẻ tự giác có thói quen 20 90.9% 9.1% chào hỏi Trẻ thích học chuyên cần 22 100% 0% 18 *Nhận xét: Sau thời gian sử dụng biện pháp lớp thu kết khả quan so với đầu năm: + Trẻ có thói quen vệ sinh sẽ: cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong tự cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, bố mẹ nghe.số trẻ thực chiếm tỉ lệ cao so với đầu năm 86,4%, trẻ chưa thực giảm so với đầu năm 13,6% Vì bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập cháu nhiều + Trẻ có thói quen nề nếp học tập vui chơi trẻ ổn định mang lại hiệu cao hoạt động ngày trẻ Số trẻ đạt tăng cao 81,8%, trẻ chưa đạt cịn 18,2% + Trẻ có thói quen cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định:qua thời gian rèn luyện tất cháu lớp biết giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, hoạt động trẻ đạt chiếm tỉ lệ cao 100% + Trẻ có thói quen nề nếp ăn- ngủ: nề nếp thói quen trẻ trường ăn ngủ tạo thành nếp cho trẻ sinh hoạt gia đình thể số cháu đạt cao so với đầu năm 95,4%, trẻ chưa đạt gảm xuống cịn 4,6% +Trẻ có thói quen tự giác chào hỏi người lớn, khơng nói tục, chửi bậy, biết lời ông bà, cha mẹ, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi Số trẻ đạt cao 90,9% số trẻ chưa đạt giảm xuống cịn 9,1% +Trẻ thực u mến giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, cụ thể trẻ thích học học chuyên cần đạt cao 100% Thông qua biện pháp rèn luyện mà trẻ lớp tơi hình thành nề nếp thói quen tự phục vụ nên tơi thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cách dễ dàng 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian thực áp dụng biện pháp rèn luyện nề nếp hàng ngày cho trẻ nhóm trẻ A1 Tơi thấy hoạt động trẻ lớp tiến rõ rệt, trẻ yêu trường, yêu lớp, trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, biết tự làm số việc tự phục vụ thân Thông qua việc áp dụng biện pháp rút số học kinh nghiệm sau: + Bản thân yêu nghề mến trẻ khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Tơi ln linh hoạt sáng tạo hình thức dạy, rèn luyện trẻ phù hợp đạt kết cao +Tôi trọng rèn luyện cho trẻ lúc, nơi, không phân biệt trẻ, ln tìm tịi học hỏi sáng tạo nhiều loại đồ dùng đồ chơi phong phú sinh động để thu hút trẻ Bản thân gương tốt, mẫu mực hoạt động, 19 + Tôi trao đổi thường xuyên kịp thời với phụ huynh trẻ làm chưa làm để phối hợp tìm nguyên nhân cách rèn luyện trẻ tốt + Tôi thường xuyên quan sát tạo hội cho trẻ tự làm việc phù hợp với khả trẻ có hành vi văn hóa 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24-36 tháng theo hướng tích cực hóa, tơi có số kiến nghị sau: * Về phía nhà trường + Ban giám hiệu có định hướng đạo giáo viên lớp nhà trẻ, lớp mẫu giáo thực tốt việc giáo dục rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ +Thiết lập kênh thơng tin chăm sóc giáo dục trẻ để giáo viên nhà trường cập nhật nhanh tri thức, khoa học đại q trình ni dạy trẻ, vận dụng có hiệu tri thức phục vụ việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ * Về phía giáo viên + Khơng ngừng nâng cao, hồn thiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ để thực tốt chương trình đổi giáo dục +Trang trí,sắp đặt đồ dùng, đồ chơi gọn gang, đẹp mắt, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương phục vụ cho tiết dạy để trẻ hứng thú + Phối hợp với nhà trường gia đình, cha mẹ trẻ trao đổi, kết hợp để việc rèn luyện nề nếp cho trẻ trường nhà được tốt Trên số biện pháp kinh nghiệm rút từ thực tiễn trình tổ chức “rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24-36 tháng tuổi nhóm trẻ A1- trường mầm non Đơng Ninh” mà tơi tích luỹ q trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Rất mong giúp đỡ đóng góp ý kiến quý ngành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐôngNinh, ngày 18 tháng năm 2020 HĐKH CẤP TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN SKKN xếp loại:…………………… viết, khơng chép nội dung người khác CTHĐKH Người viết sáng kiến HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Lương Lê Thị Thảo 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Tạp chí giáo dục mầm non - [2] Tài liệu bồi dưỡng hè 2009 văn quản lí giáo dục mầm non - [3]Thông tư 28/2016/TT-BGD ĐT - [4] Mô đul mầm non 30: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo – Phùng thị tường - [5] Tài liệu tâm lí học trẻ em - [6]BộGD&ĐT, Nhà xuất bản, Sáchtuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề ( nhà trẻ 3-36 tháng tuổi) - Module MN 39: Giáo dục kĩ sống cho trẻ Mầm Non 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Đông Ninh Kết Cấp đánh giá xếp đánh loại giá Năm học (Ngành GD cấp TT Tên đề tài SKKN xếp đánh giá huyện/tỉnh; loại xếp loại Tỉnh ) (A, B, C) Số: 429/PGD&ĐT Một số biện pháp rèn V/v thông báo tạm luyện nề nếp sinh thời kết chấm hoạt hàng ngày trẻ SKKN năm học A 2019- 2020 24- 36 tháng tuổi 2019-2020 ngày nhóm trẻ A1 - Trường 22 tháng năm mầm non Đông Ninh” 2020 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trường Mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trường Mầm non Đông Ninh, huyện Đông Sơn Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2536 thàng tuổi qua hoạt động nhận biết trường mầm non Đông Ninh HĐKH cấp Tỉnh C 2017-2018 HĐKH cấp huyện Quyết định số 1386/QĐHĐKHSK A 2017-2018 Hội đồng khoa học cấp huyện Quyết định số 1325/QĐHĐKHSK Ngày 21/6/2017 B 2016- 2017 22 Một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động trẻ 24 – 36 tháng tuổi Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số, phép đếm cho trẻ MG 5-6 tuổi làm quen với toán Hội đồng khoa học cấp huyện B 2014 - 2015 Hội đồng khoa học cấp huyện Quyết định số 175/ QĐ- GD Ngày 15/5/2014 B 2013 -2014 23 CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP 1.Các hình ảnh minh họa cho biện pháp Hình ảnh 1: (2.3.1- BP1) Hình ảnh trẻ ngồi học theo xếp 2.Các hình ảnh minh họa cho biện pháp Hình ảnh 2: ( 2.3.2 – BP2) Hình ảnh :Trẻ lễ phép khoanh tay trả lời cô giáo 24 3.Các hình ảnh minh họa cho biện pháp Hình ảnh 3: ( 2.3.3 – BP3) Hình ảnh: rèn luyện nề nếp chơi với đồ chơi tự tạo Hình ảnh 4: ( 2.3.3 – BP3) Hình ảnh trẻ tập bế em xúc cho em ăn 25 4.Các hình ảnh minh hoa biện pháp Hình ảnh 5: ( 2.3.4 – BP4) Hình ảnh: Trẻ thực thói quen rửa tay trước ăn Hình ảnh 6: ( 2.3.4 – BP4) Hình ảnh: Trẻ có nề nếp thói quen ăn, ngủ 26 Hình ảnh 7: ( 2.3.4 – BP4) Hình ảnh: Rèn luyện nề nếp thói quen xếp hàng 5.Các hình ảnh minh họa biện pháp Hình ảnh 8: 2.3.5-BP5 Hình ảnh:Buổi họp phụ huynh đầu năm học cô giáo trao đổi với phụ huynh 27 28 ... cô, biết lời cô cách thoải mái, vui vẻ Từ việc rèn luyện số nề nếp thói quen hàng ngày trẻ thực song song linh hoạt tạo thành nề nếp tốt sinh hoạt hàng ngày trẻ Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ... Ninh” mà tơi tích luỹ q trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Rất mong giúp đỡ đóng góp ý kiến quý ngành đồng nghiệp để đề tài hoàn thi? ??n Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐôngNinh, ngày... hàng ngày trẻ 2436 tháng tuổi nhóm trẻ A1 - Trường mầm non Đông Ninh 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1 .4.1 .Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận -Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan