Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

65 1.2K 7
Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân GiangLỜI MỞ ĐẦUSự Cần Thiết Của Đề Tài:Trong nền nông nghiệp thế giới, trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) là một hình thức tổ chức sản xuất có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống nông nghiệp mỗi nước. các nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất ra tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cho xã hội. Kinh tế trang trại Việt Nam mới phát triển trong những năm gần đây, từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mục tiêu là công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, song lấy nông nghiệp là khâu đột phá. Mặc dù mô hình kinh tế trang trại nước ta mới phát triển nhưng có vị trí quan trọng đã thể hiện vai trò tích cực cả về mặt kinh tế, xã hội môi trường. Trên nhiều vùng các trang trại đã góp phần tích cực phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất manh mún phân tán. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc khai thác sử dụng một cách đầy đủ hịêu quả nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đất đai tiền vốn. Do vậy phát triển kinh tế trang trại nước ta bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển của nông nghiệp kinh tế nông thôn. Không những vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn, làm gương cho các nông dân về cách thức tổ chức SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giangquản lý sản xuất. qua đó góp phần thúc đẩy sự thay đổi của bộ mặt nông thôn trên nhiều vùng.Kinh tế trang trại huyện Gia Lâm mới xuất hiện trong những năm gần đây song nó đã tạo ra sự phát triển mới trong nông nghiệp nông thôn của huyện, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoá. Hoạt động chủ yếu trong các trang trại là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên trong quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại của huyện còn bộc lộ một số hạn chế đó là phần lớn các trang trại còn đang lúng túng trong việc lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, đặc biệt là hiệu quả kinh tế trang trại còn chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh nông nghiệp của huyện. Hoạt động sản xuất trang trại còn nhỏ lẻ, không tập trung đặc biệt thiếu sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước. Xuất phát từ những thực tế này em quyết định lựa chọn đề tài: " Thực trạng những giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm- Nội Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:- Tìm hiểu cơ sở khoa học về kinh tế TT phát triển kinh tế trang trại- Phân tích làm rõ thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm, từ đó tìm ra những ưu, nhược điểm, nguyên nhân những vấn đề cần phải giải quyết.- Đưa ra phương hướng những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế TT huyện Gia LâmSVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân GiangPhương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài được thực hiện trên cơ sở nguyên lý duy vật biện chứng, duy vật lịch sử các phương pháp khác. Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Gia LâmNội dung chính của đề tài: Bao gồm 3 phần chính- Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại - Chương 3: Định hướng những giải pháp phát triển kinh tế trang trại Khi nghiên cứu em còn những thiếu sót, kính mong được sự đóng góp giúp đỡ của thầy cô để em có những kiến thức đầy đủ hơn.SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân GiangChương1: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại1.1: Khái niệm đặc trưng của trang trại1.1.1: Khái niệm:Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa; tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn; với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trường.Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là chủ yếu ( theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ sản). Như vậy, trang trại không gồm những đơn vị thuần túy hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm. Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp.1.1.2: Đặc trưng của trang trại:n Đặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất hàng hóa trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nuôi trồng thủy sản: Mục tiêu của trang trại là sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản để bán, khác hẳn với kinh tế hộ, tự cấp, tự túc là chính. Trang trại nông nghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ trong cơ chế thị trường mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt. Trang trại bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản một SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giangsố dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo quy mô hộ gia đình là chính. Vì vậy tiêu thức cơ bản của trang trại là sản xuất nông, lâm nghiêp, thủy sản hàng hóa. Kinh nghiệm các nước trên thế giới cho thấy tiêu chí giá trị nông sản hàng hóa tỷ suất hàng hóa bán ra trong năm luôn luôn đợc sử dụng làm thước đo chủ yếu của kinh tế trang trại. ư Đặc trưng thứ hai của trang trại là quy mô sản xuất thu nhập của trang trại lớn hơn quy mô trung bình của kinh tế hộ tại cùng địa bàn:Sản xuất hàng hóa đòi hỏi một số điều kiện nhất định, trong đó quy mô sản xuất tương đối lớn là một trong những điều kiện đó. Đó là tiêu chí định hướng về quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản. Tuy nhiên, quy mô sản xuất phụ thuộc từng ngành, từng lĩnh vực từng vùng cụ thể. Việt Nam hiện nay có thể quy định quy mô trang trại với từng ngành cụ thể như sau:ư Đối với trang trại trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô, mía, lạc… các tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ 2 triệu ha trở lên, các tỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ 3 ha trở lên hoặc xấp xỉ mức đó.N Đối với trang trại trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, như : chè, cà phê, cao su, điều, cam, dứa, xoài, nhãn, vải, chôm chôm… các tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ 3 ha trở lên, riêng đối với trang trại hồ tiêu phải có ít nhất 1 ha.t Đối với trang trại chăn nuôi trâu, bò phải có từ 50 con trở lên, lợn là 100 con trở lên( không kể lợn sũa ), gia cầm có từ 2000 con trở lên, không tính số con dới 7 ngày tuổi.ớ Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 ha trở lên.SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân GiangG Đối với các trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ 2 ha mặt nước trở lên. Riêng trang trại nuôi trồng thủy sản giống ít nhất là 1 ha mặt nước Đặc trưng thứ ba: Chủ trang trại là người có kiến thức, có kinh nghiệm làm ăn, am hiểu thị trường trực tiếp điều hành sản xuất tại trang trại:Kinh nghiệm của các nước cho thấy, từ trước đến nay có hai loại hình trang trại, một là chủ trang trại gia đình họ cùng làm ăn tại trang trại trực tiếp điều hành sản xuất. Hình thức thứ hai là chủ trang trại không trang trại mà thuê mướn người ngoài làm công việc quản lý trang trại. Trong hai hình thức tổ chức đó thì hình thức thứ nhất phổ biến hơn hiệu qủa hơn.Thực tế Việt Nam cho thấy, chủ trang trại chỉ xuất thân từ chủ hộ nông dân sản xuất giỏi “ lão nông tri điền”, vừa có kiến thức, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, vừa am hiểu thị trường, biết tận dụng lợi thế tiềm năng đất đai, lao động để làm giàu cho gia đình cho xã hội. Chủ trang trại là người điều hành quá trình sản xuất hàng hóa quá trình đó lại gắn với đất đai, lao động, máy móc, cây trồng, vật nuôi thị trường đầu ra. Do vậy muốn có lợi nhuận, chủ trang trại nhất thiết phải trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh tại trang trại. Đó là hiện tượng phổ biến nước ta hiện nay.Đặc trưng thứ tư: Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trại có nhu cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thường xuyên tiếp cận thị trường. Điều này thể hiện:SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang- Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá nên hầu hết các trang trại đều kết hợp giữa chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp. Đây là điểm khác biệt của trang trại so với hộ sản xuất tự cấp, tự túc. - Cũng do sản xuất hàng hoá, đòi hỏi các trang trại phải ghi chép, hạch toán kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trường.- Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận với thị trường, để biết được thị trường cần loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng chủng loại, giá cả thời điểm cung cấp thế nào . Nếu chủ trang trại không có những thông tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ không có hiệu quả. Vì vậy, tiếp cận thị trường là yêu cầu cấp thiết với trang trại.1.2/ Vai trò của trang trạiTrang trại có vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội. Trang trạitế bào kinh tế quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện sự phân công lao động xã hội.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, sự hình thành phát triển các trang trại có vai trò cực kỳ quan trọng. Biểu hiện:SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang+ Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì vậy, nó cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động các nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý có hiệu quả. Nhờ vậy, nó góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng , phát triển của nông nghiệp kinh tế nông thôn.+ Trang trại với kết qủa hiệu quả sản xuất cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa. + Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn phát triển.+ Trang trại là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.+ Với cách thức tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trạinơi tiếp nhận truyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ thông qua chính hoạt động sản xuất của mình.+ Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu trong nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, là tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến có hiệu quả…Tất cả những SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giangđiều đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội nông thôn.1.3 Tiêu chí nhận dạng trang trạiTiêu chí nhận dạng trang trạinhững chỉ tiêu mang tính định lượng để nhận diện trang trại. Theo đó một trang trại phải đạt được hai tiêu chí sau:t Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân 1 năm- Đối với các tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung: từ 40 triệu đồng trở lên.- Đối với các tỉnh phía Nam Tây Nguyên: từ 50 triệu đồng trở lên.l Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vợt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất vùng kinh tế.ư Đối với trang trại trồng trọt - Trang trại trồng cây hàng năm:+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung.+ Từ 3 ha trở lên đối với phía Nam Tây Nguyên- Trang trại trồng cây lâu năm:+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam Tây Nguyên+ Trang trại trồng hồ tiêu: 0,5 ha trở lên.- Trang trại lâm nghiệp: Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng trong cả nước.SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân GiangG Đối với trang trại chăn nuôi:- Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò…+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa: có thường xuyên từ 10 con trở lên+ Chăn nuôi lấy thịt: có thường xuyên từ 50 con trở lên - Chăn nuôi gia súc: lợn, dê…+ Chăn nuôi sinh sản: có thường xuyên đối với lợn từ 20 con trở lên, đối với dê cừu từ 100 con trở lên.+ Chăn nuôi lợn thịt: có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên.- Chăn nuôi gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng…) có thường xuyên từ 2000 con trở lên ( không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).ư Trang trại nuôi trồng thủy sản Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên ( riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).( Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản đặc sản thì tiêu chí xác định là giá trị sản lưssợng hàng hóa.1.4/ các điều kiện ra đời phát triển của trang trại trong nền kinh tế thị trườngĐể cho các trang trại ra đời phát triển cần có các điều kiện sau:- Các điều kiện về môi trường kinh tế pháp lý:+ Có sự tác động tích cực phù hợp của nhà nước+ Có quỹ ruộng đất cần thiết chính sách để tập trung ruộng đất + Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biếnSVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 [...]... NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang 1.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế trang trại là con đường tất yếu nước ta trong những năm tới Sự phát triển kinh tế trang trại theo các xu hướng sau: - Khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế trang trại, nhưng đặc biệt quan tâm đến hình thức kinh tế trang trại gia đình -... Ngân Giang Quy mô của các trang trại các mức độ khác nhau, tuỳ theo loại hình kinh doanh, vùng thành phần xuất thân Nhưng nhìn chung các trang trại có quy mô nhỏ là chủ yếu Quá trình chuyển kinh tế hộ sang kinh tế trang trại đã trở thành xu hướng nhưng vẫn còn có những khó khăn sau: + Vẫn còn có những nhận thức chưa đúng về trang trại kinh tế trang trại, băn khoăn về việc phát triển kinh tế trang. .. Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang Chương 2: thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm I Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của huyện gia lâm 1.Điều kiện tự nhiên: 1.1 Vị trí địa lý: Gia Lâm là một huyện ngoại thành Nội, là đầu mối giao thông quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung của thành phố Nội nói riêng Phía Đông... trang trại tư nhân phát triển các vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá trung du, miền núi vùng ven biển 1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NƯỚC TA nước ta hiện nay, phần lớn các nông hộ đều là các hộ tiểu nông, tuy nhiên trên thực tế đã đang hình thành phát triển các hộ sản xuất hàng hoá theo kiểu trang trại Các trang trại xuất hiện không những vùng sản xuất hàng hoá,... một huyện ngoại thành của thủ đô Nội, huyện Gia Lâm cần nâng cao mức sống của nhân dân hơn nữa SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM 1 VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, LOẠI HÌNH TRANG TRẠI Theo thống kê, đến 31/12/2005, toàn huyện có 37 trang trại trong đó có 6 trang trại trồng trọt, 20 trang trại. .. nông nghiệp Kinh tế trang trại trở thành nhân tố mới cho sự phát triển nông thôn Phát triển kinh tế trang trại là động lực mới nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ, là điểm đột phá trong bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá Các trang trại đã tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá từng bước đáp ứng tiêu dùng trong nước xuất khẩu SVTH: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: NN45 Chuyên đề thực tập tốt... trang trại thủy sản còn lại là các trang trại tổng hợp theo mô hình VAC 37 trang trại được chia ra theo hướng sản xuất kinh doanh sau: Bảng 2: số lượng trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2005 ĐVT: TT % Chỉ Tiêu số lượng Cơ cấu ( trang trại) (%) 1 Trang trại trồng cây hàng năm 1 2,7 2 Trang trại trồng cây lâu năm 6 16,21 3 Trang trại chăn nuôi 16 43,24 4 Trang trại lâm nghiệp 0 0 5 Trang trại. .. 6 Trang trại tổng hợp 4 10,82 tổng số: 37 100 Nguồn: Số liệu khảo sát trang trại huyện Gia Lâm năm 2005 Từ bảng 2 ta thấy: Số lượng trang trại chăn nuôi là 16 trang trại, chiếm tỷ trọng 43,24% số trang trại thuỷ sản là 10 chiếm tỷ trọng 27,03% đây là 2 loại hình phổ biến huyện Gia Lâm Trong đó trang trại chăn nuôi chiếm đa số Những trang trại này chủ yếu là chăn nuôi lợn nạc, trâu bò, gia cầm Thực. .. hiện tại các trang trại chưa có sự ưu tiên nào trong việc xây dựng phát triển các trang trại tại địa phương, số buổi tập huấn cho các trang trại hàng năm rất ít, hiệu quả chưa cao, cán bộ phụ trách khuyến nông còn hiểu biết quá ít về kinh tế trang trại Nội dung tập huấn cho các chủ trang trại vẫn chung chung, chưa tập trung tháo gỡ khó khăn định hướng phát triển cho trang trại vì vậy huyện cần quan... đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Đào Thị Ngân Giang + Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là giao thông, thủy lợi + Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa + Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp + Có môi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời phát triển - Các điều kiện đối với trang trại chủ trang trại: . về phát triển kinh tế trang trại - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại - Chương 3: Định hướng và những giải pháp phát triển kinh tế trang. Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:- Tìm hiểu cơ sở khoa học về kinh

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình đất đai huyện Gia Lâm qua các năm - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Bảng 1.

Tình hình đất đai huyện Gia Lâm qua các năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, LOẠI HÌNH TRANG TRẠI - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

1..

VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, LOẠI HÌNH TRANG TRẠI Xem tại trang 24 của tài liệu.
Từ bảng 4: Ta nhận thấy đất đang được sử dụng vào mục đích kinh doanh trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm nhìn chung vẫn còn rất ít - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

b.

ảng 4: Ta nhận thấy đất đang được sử dụng vào mục đích kinh doanh trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm nhìn chung vẫn còn rất ít Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Diện tích đất đang sử dụng của trang trại năm 2005 Đơn vịTổng sốChia raTT  lâm  nghiệpTT hàng nămTT lâu nămTT chăn  nuôi TT  thuỷ sản TT  tổng hợp - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Bảng 4.

Diện tích đất đang sử dụng của trang trại năm 2005 Đơn vịTổng sốChia raTT lâm nghiệpTT hàng nămTT lâu nămTT chăn nuôi TT thuỷ sản TT tổng hợp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Vốn bình quân một trang trại điều tra - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Bảng 5.

Vốn bình quân một trang trại điều tra Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại điều tra - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

Bảng 6.

Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại điều tra Xem tại trang 35 của tài liệu.
1.7. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta .......................................................................................................................... - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

1.7..

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan