HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG potx

25 561 2
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA 30K7 Đà Nẵng, ngày 11/06/2008 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GVHD: ThS. Hồ Hữu Tiến SVTH : Nguyễn Lưu Trúc Ly Lớp : 30k07.3 NỘI DUNG 1 Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro cho vay của ngân hàng 2 Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Nẵng 3 Chương 3: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Nẵng  Mặt đạt được:  Thực hiện một cách có căn cứ khoa học ràng, kết hợp cả phân tích định tính và định lượng để đánh giá  Tồn tại:  Chưa xem xét đầy đủ tất cả các nguồn rủi ro, các yếu tố rủi ro của từng nguồn cũng như nguy cơ gây rủi ro từ các yếu tố đó CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NHẬN DẠNG RỦI RO CHO VAY: ĐO LƯỜNG RỦI RO CHO VAY  Đo lường rủi ro trước khi rủi ro xảy ra được Chi nhánh tiến hành thông qua quá trình cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng  Đo lường rủi ro sau khi rủi ro xảy ra được thực hiện thông qua việc tính các tỷ lệ đo lường Quy mô DN Hình thức sở hữu DN Ngành nghề của DN Phân tích chỉ tiêu tài chính Phân tích chỉ tiêu phi tài chính Số liệu tài chính DN có được kiểm toán hay không các chi tiêu đánh giá NHẬN XÉT Mặt đạt được  Giúp bộ phận Quảnrủi ro hạn chế được các nhận định chủ quan trong quá trình ra quyết định, quyết định có thể ra nhanh hơn, chất lượng tín dụng tốt hơn.  Dựa trên tỷ lệ tính được tiếp tục kiểm soát, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo an toàn chất lượng cho vay Tồn tại  Hệ thống tính điểm tài chính của Enrst & Young không phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam.  Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhâ vẫn chưa được xây dựng trong hoạt động tín dụng của CN phần nào gây khó khăn cho CN trong việc cho vay tiêu dùng.  Chưa có khả năng đo lường một cách liên tục mức độ rủi ro theo yêu cầu quản lý. KIỂM SOÁT RỦI RO CHO VAY Biện pháp giảm thiểu tổn thất trước khi rủi ro xảy ra Biện pháp giảm thiểu tổn thất trước khi rủi ro xảy ra Giai đoạn trước cho vay Giai đoạn trong cho vay Giai đoạn sau cho vay Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn Thẩm định cho vay Thực hiện giải ngân Quản lý giám sát khoản vay Thu nợ và thanh lý hợp đồng NHẬN XÉT: MMặt đạt được Quy trình này là đã nâng cao được chất lượng quảnrủi ro cho vay thông qua việc phân tách mảng tín dụng ra thành 3 bộ phận là QHKH, QLRR tín dụng, QLN. Trong quy trình này, nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí cấp bậc tham gia cấp tín dụng cũng được phân định ràng. Quy trình này là đã nâng cao được chất lượng quảnrủi ro cho vay thông qua việc phân tách mảng tín dụng ra thành 3 bộ phận là QHKH, QLRR tín dụng, QLN. Trong quy trình này, nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí cấp bậc tham gia cấp tín dụng cũng được phân định ràng. Tồn tại:  Quy trình chưa thực sự an toàn  Trình độ nghiệp vụ của Bộ phận QLRR tín dụng chưa cao  Quy trình trãi qua nhiều giai đoạn nhưng chỉ mình bộ phận QLRR tín dụng là người thẩm định duy nhất, không có bộ phận thẩm định lại việc thẩm định của Bộ phận QLRR tín dụng  Quy trình mang tính cứng nhắc và nguyên tắc  Do trãi qua nhiều bộ phận nên thời gian xét duyệt cho một khoản vay thường lâu hơn  Đa phần các doanh nghiệp trên địa bàn đều có tình hình tài chính không mấy lành mạnh  Quy trình chưa thực sự an toàn  Trình độ nghiệp vụ của Bộ phận QLRR tín dụng chưa cao  Quy trình trãi qua nhiều giai đoạn nhưng chỉ mình bộ phận QLRR tín dụng là người thẩm định duy nhất, không có bộ phận thẩm định lại việc thẩm định của Bộ phận QLRR tín dụng  Quy trình mang tính cứng nhắc và nguyên tắc  Do trãi qua nhiều bộ phận nên thời gian xét duyệt cho một khoản vay thường lâu hơn  Đa phần các doanh nghiệp trên địa bàn đều có tình hình tài chính không mấy lành mạnh Biện pháp giảm thiểu tổn thất sau khi rủi ro xảy ra:  Áp dụng các biện pháp khắc phục khẩn cấp nhằm khôi phục khả năng trả nợ của người vay, giảm thiểu tối đa các thiệt hại, tăng tỉ lệ thu hồi khoản nợ  Trong trường hợp xấu nhất đối với khách hàng hoàn toàn không còn trả nợ thì CN sẽ áp dụng việc xử lý TSĐB một cách nhanh chóng nhằm thu hồi nợ bằng nguồn thu nợ thứ hai này càng nhanh càng tốt. Kiểm soát các nguồn có thể gây ra rủi ro Nguồn rủi ro từ phía khách hàng Nguồn rủi ro từ nhân viên ngân hàng Nguồn rủi ro từ môi trường bên ngoài TỒN TẠI: - Vấn đề thông tin không cân xứng luôn luôn tồn tại trên thị trường tài chính. - Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập trong phân tích các thông tin kinh tế xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay. - Số lượng cán bộ tín dụng còn ít chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm của Chi nhánh. - Công tác đào tạo cán bộ đã có những bước chuyển biến tích cực, song còn những hạn chế nhất định. [...]... RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Nhận dạng rủi ro cho vay Đo lường rủi ro cho vay Một số giải pháp nhằm thực thi chi n lược quản trị rủi ro cho vay Kiểm soát rủi ro cho vay Phương pháp lưu đồ Hoàn thiện hệ thống xếp hạng khách hàng là doanh nghiệp Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng là cá nhân Đo lường rủi ro theo Hiệp Ước Basel II và phương pháp R aroc Hoàn thiện quy trình...TÀI TRỢ RỦI RO CHO VAY: Hiện nay mọi hoạt động liên quan đến phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tại Chi nhánh được tuân thủ theo quy định nêu tại điều 6,8 Quyết định số 493/2005/QĐ NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNNVN KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA CHI NHÁNH * Tình hình nợ xấu: Bảng 2.6: Số liệu nợ xấu tại Chi nhánh năm 2006 - 2007 Chỉ tiêu... Hoàn thiện quy trình tín dụng mới Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng về khách hàng Kiểm soát nguồn rủi ro nhân viên Tài trợ rủi ro cho vay Một số giải pháp khác Giải pháp liên kết giữa các ngân hàng Sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho vay Nâng cao chất lượng quản lý danh mục đầu tư Hiện đại hóa công nghệ tin học PHƯƠNG PHÁP LƯU ĐỒ Đối tượng chịu rủi ro R6 Cán bộ phê duyệt các cấp... kinh doanh Xác suất xảy ra Giá trị/ dư Giá trị tổn Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng về khách hàng B Hoàn thiện quy trình tín dụng mới Sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho vay A C Giải pháp E Kiểm soát nguồn rủi ro nhân viên D Giải pháp liên kết giữa các ngân hàng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Một số kiến nghị đối với Nhà nước - Các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước XIN CHÂN THÀNH CẢM... khoản vay x PD x LGD ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BASEL II  Nâng cấp cơ sở hạ tầng tài chính  Phải có phương thức quản trị doanh nghiệp, chế độ báo cáo, quy định về kế toán và kiểm toán, xây dựng trung tâm thông tin tín dụng, thu thập và chia sẻ dữ liệu về khách hàngNgân hàng phải thay đổi đáng kể trong quản lý  Cần có thời gian để đưa những khái niệm áp dụng vào các ngân hàng vốn đã quản trị ngân hàng theo... Chi nhánh Chi nhánhThiên tai dịch bệnh phá hoại sản xuất kinh doanh  Quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế cũng dẫn đến những hệ quả tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt  Môi trường pháp lý chưa thuận lợi  Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đôi khi chỉ thể hiện tính hình thức hơn là thực chất CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY. .. trọng Tổng dư nợ cho vay 1.764.420 100% 1.879.924 100% - Nợ đủ tiêu chuẩn 1.728.320 97,95% 1.876.760 99,83% - Nợ xấu 36.100 2,05% 3.164 0,17% + Nợ dưới tiêu chuẩn 31.098 1,77% 506 0,027% 339 0,02% 1.608 0,087% 4.663 0,26% 1.050 0,056% + Nợ nghi ngờ + Nợ có khả năng mất vốn Tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay 2,05% 0,17% (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Nẵng năm 2007)... thuộc về Nguyên nhân thuộc về Chi nhánh Chi nhánh  Việc thẩm định và quyết định cho vay chưa chặt chẽ, chất lượng chưa cao, chưa đánh giá được khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án, năng lực tài chính và khả năng thực hiện dự án của người vay  Việc chấp hành các hạn mức về cho vay còn chưa tuân thủ triệt để  Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập trong phân tích các thông tin... doanh Khách hàng Tư chất chủ dự án vay - Sử dụng phương pháp phân loại các đối tượng khách hàng để phân tích - Về cho điểm các yếu tố tài chính: vẫn sử dụng cấu trúc bảng chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH Enrst & Young tuy nhiên phát triển cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp Việt Nam - Về cho điểm các yếu tố phi tài chính: việc đánh các yếu tố phi tài chính phải theo hướng phân tách theo từng... nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NHÂN Capacity Charater Condition Capital Collateral Theo Basel II còn có thể tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất khi vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau: EL = Giá trị . TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG NHẬN DẠNG RỦI RO CHO VAY: ĐO LƯỜNG RỦI RO CHO VAY  Đo lường rủi ro. về quản trị rủi ro cho vay của ngân hàng 2 Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay của Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Đà Nẵng

Ngày đăng: 22/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

  • ĐO LƯỜNG RỦI RO CHO VAY

  • NHẬN XÉT

  • KIỂM SOÁT RỦI RO CHO VAY

  • Slide 8

  • Biện pháp giảm thiểu tổn thất sau khi rủi ro xảy ra:

  • TỒN TẠI:

  • TÀI TRỢ RỦI RO CHO VAY:

  • KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA CHI NHÁNH

  • NGUYÊN NHÂN

  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

  • PHƯƠNG PHÁP LƯU ĐỒ

  • Slide 16

  • XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NHÂN

  • Slide 18

  • ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BASEL II

  • KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG BASEL II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan