Luận văn " Văn hoá kinh doanh Nhật Bản và những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập thị trường " pptx

87 774 1
Luận văn " Văn hoá kinh doanh Nhật Bản và những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập thị trường " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Văn hố kinh doanh Nhật Bản lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường MỤC LỤC -   Trang LỜI NĨI ĐẦU Chương I Vai trị thị trường Nhật Bản xuất Việt Nam I Khái quát chung Khái quát chung nước Nhật a Điều kiện tự nhiên, dân số b Chính trị c Kinh tế xã hội d Văn hoá Khái quát quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản a Về trị b Về kinh tế c Về hợp tác lao động d Về văn hoá giáo dục e Về du lịch Vai trò thị trường Nhật Bản xuất Việt II Nam Ngoại thương hai nước Việt Nam – Nhật Bản Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Nhật 12 Trọng tâm xuất vào Nhật năm tới 13 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang Nhật 18 Nhật Bản – thị trường đầy hứa hẹn hàng hoá Việt Nam 20 4.1 Thị trường hàng hóa rộng lớn đa dạng hố 20 4.2 Tính mở với hàng hố nước ngồi 22 4.3 Những nỗ lực xúc tiến nhập sách mở 22 cửa thị trường 4.4 Xu hướng thay đổi cấu nhập Nhật Bản – 24 hội tốt cho hàng xuất Việt Nam Chương II Những đặc trưng văn hoá kinh doanh thị trường 27 Nhật Bản I Thị trường Nhật Bản 27 Đặc trưng văn hoá thị trường Nhật 27 Yếu tố người văn hóa tác động hình thành nên nét 27 đặc trưng thị trường Nhật Bản a Tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hố nước ngồi 29 b ý thức tơn trọng giá trị truyền thống 30 c óc thẩm mỹ tính cầu toàn 31 d Xu hướng thu nhỏ đa dạng hoá 32 Phân phối hàng hoá thị trường Nhật Bản 33 a Hệ thống bán hàng 33 b Các mối quan hệ 36 c Phương thức bán hàng thị trường 36 Hệ thống toán 37 II Người tiêu dùng Nhật Bản 38 Những yếu tố định tới tiêu dùng người Nhật a Thu nhập 38 b Tuổi tác lối sống 39 Các tiêu chuẩn đánh giá hàng hóa người tiêu dùng Nhật 41 Bản a Thời trang 41 b Hình thức hàng hố 42 c Chất lượng 44 d Nhãn hiệu hàng 45 e Giá 45 f Môi trường 46 Những xu hướng tiêu dùng 46 III Doanh nghiệp Nhật Bản cách làm việc doanh nghiệp 47 Văn hoá doanh nghiệp 47 a ý thức tôn trọng lễ nghi thứ bậc 47 b Cách ứng xử công việc 48 c ý thức làm việc 50 Thói quen đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản 52 a Lễ nghi thứ bậc 52 b Coi đàm phán đấu tranh thắng bại 53 c Tránh xung đột cách thoả hiệp 54 d Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán 54 e Thao túng nhật trình đối tác 55 f Lợi dụng điểm yếu đối thủ 55 g Thảo luận đến chi tiết 55 Chương III Giải pháp lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam 57 thâm nhập thị trường Nhật Bản I Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nhật Bản 57 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 57 Bức tranh dự báo quan hệ Nhật Việt 59 a Hàng xuất Việt Nam sang Nhật 60 b Thị trường gia công Việt Nam 60 Những tổ chức – cầu nối liền Việt Nam - Nhật Bản 62 II Những kiến nghị nhà nước 63 Xác định rõ vị trí thị trường Nhật xuất Việt 63 Nam Cải tổ hoàn thiện hệ thống pháp lý để tạo điều kiện cho 63 doanh nghiệp hoạt động có hiệu Có sách khuyến khích 64 Xây dựng hình ảnh quốc gia 65 III Những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị 67 trường Tiếp cận thị trường 67 a Thông qua doanh nhân tổ chức có uy tín giới 67 thiệu b Tham gia triển lãm, hội chợ thương mại 68 c Tham gia hội nghị đoàn đàm phán thương mại 68 d Sử dụng phương tiện thông tin công cộng, đặc biệt 69 Internet Đàm phán 69 a Tìm hiểu kỹ đối tác đàm phán 70 b Sử dụng phiên dịch 71 c Tác phong ăn mặc, tặng quà sử dụng danh thiếp 72 d Chuẩn bị kỹ nội dung điều khoản đàm phán chi tiết 72 đến mức e Giữ thái độ bình tĩnh lắng nghe đàm phán f Nắm bắt ý đồ đối phương 73 74 Thâm nhập thị trường 75 a Xây dựng thương hiệu vững 75 b Nâng cao chất lượng hàng hoá 76 c Hợp lý hoá giá để tăng sức cạnh tranh 79 d Tạo dựng uy tín thuơng mại 79 e Khắc phục tập quán kinh doanh chưa tương đồng 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU -   - Ngày 21 tháng năm 1973, Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ đến nay, quan hệ hai nước ngày mở rộng vào chiều sâu Các mối quan hệ giao lưu kinh tế, trị ngày tăng lên Hiện nay, Nhật Bản nước có ODA viện trợ lớn cho Việt Nam Và Nhật Bản đứng thứ danh sách nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Không vậy, với dân số khoảng 127 triệu người GDP hàng năm vào khoảng 4500 tỉ USD ( khoảng 500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản thị trường xuất đầy hứa hẹn quốc gia Với chủ trương Đảng nhà nước “ Củng cố vị trí thị trường quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trường truyền thống, tìm thị trường bạn hàng Tạo số thị trường bạn hàng lâu dài mặt hàng xuất chủ yếu, giảm xuất qua thị trường trung gian”, năm gần đây, số lượng doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với đối tác Nhật Bản ngày nhiều Đặc biệt với doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, để xâm nhập thị trường việc tìm hiểu tập quán kinh doanh Nhật Bản vô cần thiết Nhưng doanh nghiệp có đủ điều kiện để tìm hiểu cách cụ thể kỹ lưỡng Vì vậy, với Khố luận tốt nghiệp “ Văn hoá kinh doanh Nhật Bản lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường”, hi vọng giúp doanh nghiệp có nhìn sơ lược thị trường Nhật Bản để có sách lược cụ thể hiệu làm ăn với Nhật Bản nói chung xuất nói riêng Cấu trúc Khố luận gồm có phần : Chương I : Vai trị thị trường Nhật xuất Việt Nam Trong phần có giới thiệu nước Nhật ( vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị), mối quan hệ thương mại hai nứơc tiềm phát triển thị trường Nhật Chương II : Đặc trưng văn hoá kinh doanh thị trường Nhật Bản : tìm hiểu cụ thể thị trường Nhật – đặc trưng văn hoá, hệ thống phân phối, tốn, đặc tính người tiêu dùng tập quán làm việc, cung cách làm việc doanh nghiệp Nhật Bản, cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản Chương III:Những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường nêu biện pháp vĩ mô cho nhà nước ý cho doanh nghiệp cụ thể Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Văn Hồng, ngưòi trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài này, bạn lưu học sinh Việt Nam Nhật thầy cô giáo giúp đỡ em tìm tài liệu hồn thành khố luận CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM I KHÁI QUÁT CHUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƯỚC NHẬT a Điều kiện tự nhiên, dân số Nhật Bản nằm ngồi khơi phía Đơng Châu á, với tổng diện tích 377.815 km2, bao gồm đảo : Honshu, Kyushu, Hokkaido Shikoku khoảng 4000 đảo nhỏ khác theo hình cánh cung Khí hậu ơn hồ, có mùa rõ rệt Có phân hố khí hậu khác rõ vùng Mùa hè nóng ẩm, bắt đầu vào khoảng tháng 7, mùa đông bắt đầu khoảng tháng 11 Khí hậu phong phú với lượng mưa nhiều góp phần làm nên thảm thực vật đa dạng Nhật Bản nghèo nàn tài nguyên khoáng sản Hầu hết nguyên vật liệu thiết yếu phải nhập từ nước Hiện nay, Nhật Bản phải NK 99% nhu cầu dầu thơ; 100% khống Bơ xít dùng sản xuất nhơm, thép; 97% than đá… Địa hình Nhật Bản phức tạp Ba phần tư diện tích Nhật Bản núi cao ngun Sơng ngịi ngắn dốc, đồng nhỏ hẹp Nằm vành đai núi lửa, Nhật 77 núi lửa hoạt động, trận động đất xảy thường xuyên Tuy vậy, núi lửa mang lại vơ số suối nước nóng điểm du lịch chữa bệnh cho hàng triệu du khách năm b Chính trị Theo Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến kiểu Anh, Nhà vua biểu tượng đất nước thống dân tộc, nguyên thủ tượng trưng mặt đối ngoại; nhà nước tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập : quyền lập pháp thuộc Thượng nghị viện Hạ nghị viện, Hành pháp Nội Tư pháp Tồ án Chính phủ phủ liên hiệp Đảng : Đảng dân chủ tự ( LDP ), Công Minh (Koumei ) Bảo thủ Ngồi cịn có đảng Xã hội dân chủ (JSP), Đảng cộng sản (JCP) Thủ tướng Nhật Bản Koizumi Junichiro, Chủ tịch đảng LDP hai nhiệm kỳ liên tiếp Sau thời gian tỉ lệ ủng hộ giảm sút ( 42% ) bê bối tài nội Đảng cầm quyền tình hình kinh tế khơng có biến chuyển, nỗ lực khai thông quan hệ với Bắc Triều Tiên, tỉ lệ ủng hộ ông Koizumi tăng thành 60% c Kinh tế xã hội Nền kinh tế Nhật Bản hồi phục kể từ sau mức tăng trưởng âm 1998 Năm 2000, mức tăng trưởng kinh tế Nhật Bản 1,7%, tăng 0,8% so với năm 1999 Mức chi cho tiêu dùng , chiếm 60% GDP, giảm 0,6% so với năm trước Tuy nhiên, GDP Nhật Bản đứng thứ giới, sau Thuỵ Sĩ Hoa Kỳ Kim ngạch xuất Nhật năm 2000 khoảng 51654 tỉ Yên, nhập khoảng 40938 tỉ Yên, tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 10% ( số liệu Bộ Tài Nhật Bản) Cán cân thương mại thường xuyên xuất siêu Những sản phẩm xuất lương thực, sản phẩm dệt may, hoá chất, kim loại, máy móc ( thiết bị văn phịng, sản phẩm điện tử),… Trong xuất sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin, thiết bị truyền thông, dụng cụ đo lường điện tử, v.v tăng lên nhanh chóng Các mặt hàng nhập chủ yếu thịt, thuỷ sản, ngun liệu thơ, nhiên liệu thơ, v.v Nhóm người am hiểu thời đại, tiếng Anh có tính hướng ngoại Giống Trung Quốc, Nhật Bản dần hình thành hệ – “ hệ chuối ” ( da vàng ruột trắng) – người có lối sống cách suy nghĩ thoáng đạt phương Tây Những người thường nhiều nơi giới có cách đàm phán làm việc nhanh gọn không kiểu cách Cần phải hiểu rõ đối tác để có cách cư xử phù hợp Ví dụ đàm phán với người theo nhóm việc chuẩn bị trước ý tưởng trình bày theo chuẩn bị sẵn quan trọng, với nhóm thống thảo luận đến ý tưởng vừa nảy sinh đầu, sau bàn luận để thực Hoặc với nhóm thường tỏ thái độ không tôn trọng người đàm phán với q trẻ phụ nữ, với nhóm khơng có khác biệt tuổi tác giới tính mà quan tâm đến hợp tác mà thơi Tuy nhiên nói người Nhật cho dù thuộc nhóm coi trọng thứ bậc Và nên tập trung vào người dẫn đầu đồn đàm phán khơng nên đường vòng tiếp cận với cấp Việc ký kết hợp đồng trước hết phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện Chủ thể hợp đồng ngoại thương cá nhân hay pháp nhân có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, luật Việt Nam Nhật Bản lại quy định không giống địa vị pháp lý họ Vì thế, đàm phán ký kết hợp đồng cần xác định xem địa vị pháp lý bạn hàng nào, người tham gia ký kết hợp đồng có đủ thẩm quyền hay khơng, người nhân danh hay đại diện cho người khác Trong thực tế vài doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu khách hàng không kỹ nên ký hợp đồng với cơng ty Nhật khơng có thực (các cơng ty "Ma") Sau ký kết hợp đồng, bên Nhật tìm cách chiếm hàng hố biến khơng thực nghĩa vụ trả tiền gây thiệt hại lớn cho bên Việt Nam Lại có nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam ký kết sửa đổi bổ sung hợp đồng với trưởng văn phịng đại diện cơng ty Nhật đóng Việt Nam chưa người ký kết thức uỷ quyền Đến thực hợp đồng (điều sửa đổi bổ sung), công ty Nhật Bản không thừa nhận có hiệu lực họ, tranh chấp phát sinh Nếu doanh nghiệp Việt Nam chưa thực nghĩa vụ hợp đồng thiệt hại cịn ít, thực thực phần thiệt hại lớn, cịn địi bồi thường phức tạp, khó khăn, nhiều thời gian cơng sức bên khơng làm b Sử dụng phiên dịch : Người Nhật có đặc điểm sử dụng tiếng Anh làm ăn Nói chung trường hợp bất khả kháng họ sử dụng tiếng Anh, đàm phán tiếng Nhật có hiệu cao Và nữa, nhiều tiếng Anh người Nhật khơng tốt nên gây hiểu nhầm giao dịch trường hợp công ty Mỹ nói chương II Nhưng tiếng Nhật phức tạp với nhiều loại kính ngữ nên phải chọn phiên dịch thật có trình độ Quan trọng người phiên dịch giúp cho người tham gia đàm phán có thêm thời gian để suy nghĩ c Tác phong ăn mặc, tặng quà sử dung danh thiếp : Khi đàm phán, nhìn chung cần phải ăn mặc lịch Nên mặc vest thắt cà vạt, dù khơng thích hợp với thời tiết Nhưng Nhật thắt cà vạt mặc vest quy định bắt buộc với công nhân, nên gặp người đàm phán khơng ăn mặc chỉnh tề có thái độ bất hợp tác Với phụ nữ, nói chung nên mặc quần áo trung tính tốt Lý ngày số người Nhật khơng thích hình ảnh người phụ nữ công sở, đặc biệt ăn mặc nữ tính bị đánh giá cách làm việc khơng tốt Sử dụng danh thiếp lễ nghi thiếu bắt đầu đàm phán Với người Nhật phép lịch tối thiểu hàng năm có tới 4,4 tỉ danh thiếp trao Khi nhận danh thiếp cần nhận hai tay để trước mặt không cất thiếu tơn trọng đối phương Nên ý vấn đề tặng quà Quà tặng phần khơng thể thiếu văn hố kinh doanh Nhật Với người Nhật, quà tặng không cách bày tỏ lòng biết ơn hay tình cảm mà nhu cầu thể chế hố để tạo dựng trì hình thức quan hệ, kể quan hệ kinh doanh Giới kinh doanh Nhật ln giữ danh sách q họ tặng nhận, chí họ cịn ghi lại giá trị quà Như nhiều yếu tố khác đời sống Nhật, việc tặng quà trau chuốt nghi thức hố qua q trình lâu dài Người Nhật bỏ lỡ dịp trao quà: Cưới hỏi, sinh nhật, lễ lạc, tiếp khách…ngồi cịn dịp khác mà người Nhật cho bắt buộc phải có quà như: Ochugen (vào kỳ nghỉ hè từ 15/7 đến 15/8); Oseibo (vào cuối năm).Tặng quà hội tốt để vun đắp quan hệ kinh doanh quan trọng d Chuẩn bị kỹ nội dung điều khoản đàm phán chi tiết đến mức : Nên đọc kỹ xem lại nội dung cần đàm phán thật chi tiết cụ thể, đề trước tình khác xảy đàm phán để có phương án ứng phó thích hợp Có thể nhượng đến đâu, cần Vì doanh nhân Nhật Bản giỏi tìm điểm yếu đối thủ, nên không chuẩn bị kỹ bị thua thiệt Cũng cần tìm hiểu trước điểm khác tập quán kinh doanh nước, ví dụ : Cách ấn định thời gian địa điểm ký kết hợp đồng Nhật Bản khác với Việt Nam Nhật Bản theo thuyết tống phát tức họ xác định thời điểm ký kết hợp đồng thời điểm người chào hàng gửi lời chấp nhận chào hàng Trong đó, Việt Nam lại theo thuyết tiếp thu: xác định thời điểm ký kết hợp đồng thời điểm người chào hàng nhận lời chấp nhận Cho nên thực tế, có nhiều tranh chấp xảy hai bên khác Về nội dung hình thức hợp đồng, luật Nhật Bản quy định "thoáng": điều khoản chủ yếu bao gồm đối tượng, giá cả; Nhật Bản chấp nhận hợp đồng ký kết miệng Trong Việt Nam, theo theo luật Thương mại 1997, hợp đồng coi có hiệu lực có đủ điều khoản chủ yếu: tên hàng, số lượng, quy cách, giá cả, phương thức toán, địa điểm thời hạn giao hàng Và luật quy định hợp đồng phải làm thành văn Vì cách giải tốt làm hợp đồng cho đủ điều khoản, theo hình thức luật định, có coi có hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên có liên quan e Giữ thái độ bình tĩnh lắng nghe đàm phán : Những nguời thiếu kinh nghiệm, nói chuyện với người Nhật hay nói xen vào cắt ngang lời: "Xin lỗi cho ngắt lời", "ở bên không làm thế, làm kiểu khác"… thường gây cảm giác khó chịu cho người Nhật Để tỏ thái độ phản ứng, người Nhật không nói nữa, họ dành phần cịn lại buổi đối thoại cho anh lẽ đương nhiên, nói chuyện chẳng cịn ý nghĩa Hãy tạo thảo luận hai chiều cách thoả mái cách: Chú ý lắng nghe cách tích cực, biết đệm câu hỏi hợp lý, sử dụng lời từ chối nhẹ nhàng, lịch thiệp… Bởi người Nhật nói chung thích điềm tĩnh cơng việc Thói quen định tập thể làm cho họ nghi ngờ định quan trọng đưa nhanh Mark Zimmerman - nhà kinh doanh tài ba người Mỹ nhiều năm sống làm việc Nhật, tiếp xúc với người Nhật, kinh nghiệm "Hãy nói, tốt đừng nói vội Một người nước ngồi khơng ngoan thường để người Nhật nói trước, lắng nghe họ kỹ lưỡng đừng ngắt lời họ" f Nắm bắt ý đồ đối phương : Vì người Nhật tỏ tức giận nóng nảy, biết kiềm chế nên điều họ nói chưa thực nghĩ, mà đơi để tránh va chạm Vì cần phân biệt rõ ràng thái độ hợp tác thái độ làm hoà Hãy ý tới im lặng đối phương: Người Nhật nói chung có quan điểm im lặng khác với nước khác Nếu đa số nơi giới, im lặng bàn cơng việc hay giao tiếp có ý nghĩa tiêu cực Cịn với người Nhật, khơng có dấu hiệu khác, họ khơng gán cho im lặng ý nghĩa Sự im lặng phản ánh nhiều dạng cảm xúc từ tiêu cực buồn bã, tức giận tích cực thản, vui sướng hay thoả mãn Sự hiểu lầm với thói quen im lặng người Nhật giá đắt Thí dụ sau trở thành học kinh điển viết Nhật báo Mỹ số ngày 1/8/1983: ITT công ty lớn Nhật thương lượng hợp đồng lớn với Để hoàn tất thương vụ, phía ITT đến Tokyo để gặp đối tác Nhật Vị lãnh đạo công ty Nhật yêu cầu ký hợp đồng vừa đưa ra, ông ta ngồi im lặng Phía Mỹ liền hạ giá 250.000 Đơla Một người quan sát gặp này, Howard Zandt, giáo sư kinh tế học Đại học Texas, nói phía Mỹ hoàn toàn hiểu sai im lặng phía Nhật ITT bị thiệt hại phần tư triệu Đơ la khơng am hiểu tý văn hoá Thiết nghĩ học quý báu doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với Nhật Bản Mức độ im lặng người Nhật liên quan tới cấp bậc Người Nhật cao cấp thường người im lặng Người nói nhiều thường nhà quản lý cấp trung bình, thường người nói lưu lốt, hoạt bát thạo tiếng Anh Vì đơi người ta lại rơi vào vòng giao tiếp với nhân vật cấp thấp suốt giao dịch, hậu vơ tình khinh thường người có thẩm quyền định thực Và điều cuối có hội để đàm phán với Công ty nhập Nhật Bản, thời gian trước cơng việc hồn thành Hãy kiên nhẫn, nhiều hãng Nhật Bản đưa định họ vào phút cuối dựa vào trí nội bộ, so với cơng ty Mỹ, họ thường nhiều thời gian để đưa định Tuy nhiên, có định cơng việc tiến hành nhanh chóng Thâm nhập thị trường a Xây dựng thương hiệu vững chắc: Đây vấn đề xúc doanh nghiệp Việt Nam Khi xâm nhập vào thị trường thương hiệu vấn đề sống Trước đây, chủ yếu xuất qua trung gian, vấn đề thương hiệu chưa thực nóng bỏng Với thị trường Nhật thị trường đầy tiềm việc xây dựng bảo vệ thương hiệu điều cần thiết Hiện nay, Việt Nam xuất mạnh mặt hàng giày dép, quần áo, thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản, hàng nhựa,… 90% hàng gia công mang thương hiệu đối tác ấn định Ví dụ Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo với lượng xuất hàng năm gần triệu tấn, chiếm 17% thị phần xuất gạo giới, khơng trường hợp gạo Việt Nam bán thị trường thương hiệu gạo Thái Lan Bên cạnh đó, khơng loại nơng sản Việt Nam có thương hiệu tiếng hàng chục năm nước mắm Phú Quốc, gạo Nàng Hương, cà phê Trung Nguyên , Vinataba, … bị hãng nước đăng ký Tại Nhật Bản, Trung Nguyên phải nhượng cho tập đoàn Sanki để họ đồng ý trả lại quyền sở hữu nhãn hiệu cho Trung Nguyên, đổi lại họ quyền khai thác độc quyền nhãn hiệu Trung Nguyên thị truờng Nhật Bản vòng 20 năm Với người tiêu dùng Nhật Bản, thương hiệu vững đồng nghĩa với việc chất lượng tin tưởng ưa chuộng Có thể áp dụng kinh nghiệm số doanh nghiệp thời gian gần thị trường nội địa, thời gian ngắn tạo ấn tượng thị trường Bino, Number one, Vitek,… nhờ vào hoạt động quảng cáo triển khai thương hiệu chuyên nghiệp hiệu Một số thương hiệu hàng hoá Việt Nam bắt đầu trở nên quen thuộc với người dân Nhật : bia 333, nước mắm Phú Quốc,… Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng thương hiệu dẫn đến chậm trễ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hố thị trường nước ngồi Những học kinh nghiệm thị trường Mỹ, Pháp, Anh cho thấy hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác đăng ký nhãn hiệu, sau thương thảo để nhượng lại nhãn hiệu với giá cao Thông thường việc đăng ký nhãn hiệu khoảng 1200 – 1500 USD việc mua lại khoảng 10.000 đến 100.000 USD b Nâng cao chất lượng hàng hoá : Một đặc điểm thị trường Nhật địi hỏi cao tính ổn định chất lượng hàng hố, điều khơng phải doanh nghiệp Việt Nam bảo đảm Có thể khâu thu mua, xử lý không đồng mà dẫn đến tình trạng trên, điều làm cho doanh nghiệp Nhật Bản e ngại làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam Bởi vì, doanh nghiệp Nhật Bản coi trọng ổn định chất lượng, chí hàng hố khơng cần phải loại tốt nhất, cần có chất lượng không thay đổi thời gian dài Hiện nay, có đến 80% tiêu chuẩn hàng hố Việt Nam không phù hợp với quốc tế ( số liệu Trung tâm Tiêu chuẩn chất lượng – Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Hội nghị Chất lượng Việt Nam lần thứ ngày 2/10/2003) Hàng hoá Việt Nam nhìn chung chất lượng cịn so với hàng hoá nhập thị trường Nhật Và lý mà giá hàng Việt Nam ln thấp hàng hố loại Thái Lan Trung Quốc Trên thị trường, tơm xanh đóng hộp loại 2lbs Việt Nam giá 7.99 USD tôm loại Trung Quốc Thái Lan 10.99 USD Bao bì sắc sảo đẹp Một ví dụ khác hàng thủ công mỹ nghệ – mặt hàng mà năm gần dần trở thành mặt hàng xuất có tiềm ( tháng đầu năm 2003, xuất 43,2 triệu USD sang thị trường Nhật – số liệu Tổng cục Hải Quan) sản phẩm lụa, độ dày vải thường thấp, sau lần giặt vải bị giãn đường may, tơ bị sổ làm mặt vải khơng cịn đẹp Thơng thường có loại vải lụa : taffeta thường phải giặt khơ nên khơng có vấn đề lụa mềm đáng nhẽ giặt nước lụa Việt Nam sau giặt chất lượng xuống trầm trọng hay bị phai màu Vì người mua mua lần sau khơng mua Vì lụa Việt Nam chủ yếu bán cho khách du lịch chưa cạnh tranh thị trường quốc tế Tương tự với sản phẩm sơn mài, chất lượng tồi tệ : dễ vỡ ( dùng gỗ ép chất luợng kém), sơn mài khơng mài nước kỹ nên bề mặt khơng bóng dễ bong sơn Một đặc điểm khí hậu Nhật khơ lạnh Việt Nam nên hàng sơn mài xuất thường bị vênh bong sơn Điều làm cho hàng sơn mài Việt Nam khó cạnh tranh với hàng sơn mài Trung Quốc Nhật Bản vốn có chất lượng cao Hàng guốc sơn mài khách hàng Nhật ưa chuộng, đột phá thị trường với số lượng lớn, lý do chất lượng khơng tiệnlợi Nhìn bề ngồi đơi guốc đẹp, nhẹ, đôi guốc làm rỗng, bên nhồi giẻ, mảnh gỗ ghép với đinh keo, đinh chọc keo dán bung Quai guốc cứng nên xa Hàng mây tre đan xử lý nên hay bị mốc thâm đen, mẫu mã không đổi Hàng sừng mẫu mã đẹp hay bị bung keo dán Các doanh nghiệp Việt Nam để ý tới thị hiếu người tiêu dùng Ví dụ lĩnh vực thực phẩm, mỳ ăn liền Trung Quốc bán thị trường Nhật với giá đắt Việt Nam Nguyên nhân thói quen ăn mỳ người Nhật sợi mỳ phải to, dai, mỳ ăn liền Việt Nam chủ yếu sợi nhỏ Một ví dụ khác đồ sứ Người Nhật ưa chuộng hoa văn tinh xảo, với gam màu lạnh, có nhiều sản phẩm Việt Nam, ví dụ bát, bình hoa có nhiều hoa văn sặc sỡ nên không ưa chuộng Rau thời gian gần bắt đầu ưa chuộng, nhìn chung chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn vệ sinh mau hỏng Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp xuất mơ: Doanh nghiệp tư nhân chế biến hoa ép dầu xuất Nguyễn Văn Đường ( Hà Tây), với mơ xuất sang Nhật, năm 2002 thu gần tỉ đồng Dự kiến số vào năm 3,7 tỉ đồng 10 tỉ vào năm 2005 Vậy bí thành cơng ? Thứ nhất, có sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Với Nhật Bản, mơ muối ăn ưa chuộng, không dùng để làm nước uống mà sử dụng bữa ăn hàng ngày Thứ hai, chất lượng đảm bảo Thực lô hàng xuất vào năm 1997 với 12 hàng hoàn toàn thất bại chất luợng không đảm bảo phơi bị cháy, thớ thịt mơ bị “ vặn sò”, ăn bị sạn, có tạp chất tướp tre Doanh nghiệp phải làm đề án cải tiến khắc phục để thuyết phục đối tác cho thử lại Và chất lượng tốt khiến cho lượng mơ tiêu thụ ngày tăng: 14 năm 97, 33 năm 2000,50 năm 2001 Chất lượng đảm bảo góp phần tạo tin cậy khiến đối tác Nhật định chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp để sản xuất thành phẩm, xuất sang Nhật bán siêu thị c Hợp lý hoá giá để tăng sức cạnh tranh : Hàng hoá Việt Nam nhìn chung giá cao so với hàng hố Trung Quốc nước Đơng Nam khác Thường hàng hóa Việt Nam có chất lượng thấp ( nói trên) giá thấp, hàng hố có chất lượng tương đương thường giá lại cao hàng hố nước cịn lại Có thể ngun nhân cơng nghệ trình độ sản xuất cịn lạc hậu, quy mô nhỏ hẹp dẫn đến giá thành sản xuất cao mức trung bình chung d Tạo dựng uy tín thương mại: Khi làm việc với đối tác Nhật Bản, có hệ thống quy định bất thành văn, tất xây dựng nguyên tắc ngầm, chữ tín Khác với làm việc thị truờng Mỹ điều quan trọng hệ thống pháp lý, chữ Tín khơng có nhiều ý nghĩa, mà chủ yếu ràng buộc điều khoản vơ chặt chẽ hợp đồng Nhưng thói quen làm việc Việt Nam, doanh nghiệp vừa tìm cách lợi dụng mối quan hệ xã hội lẫn pháp lý vừa tìm cách chối bỏ nó, nên xâm nhập vào thị trường Nhật khơng khỏi có khó khăn Một biểu rõ ràng không hẹn giao hàng Khi ký kết hợp đồng với đối tác Nhật thời hạn giao hàng gần vi phạm, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng vượt khả năng, sau vin vào lý không hợp lý để kéo dài thời hạn hợp đồng, gây khó khăn cho đối tác Chất lượng hàng hố khơng đồng Thường lơ hàng tốt, sau giảm dần Ngồi ra, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá hàng hố ký thị trường có biến động Điều này, lâu dài, có hại cho uy tín doanh nghiệp nói riêng hình ảnh Việt Nam mắt đối tác nói chung e Khắc phục tập quán kinh doanh chưa tương đồng Có nhiều điểm khác tập quán kinh doanh Nhật Bản Việt Nam phân tích chương II: ngơn ngữ, thói quen, thị hiếu, cách phục vụ Để khắc phục đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu thị trường Nhật Bản thật kỹ luỡng để đưa sách lược phù hợp Cũng thảo luận với bạn hàng Nhật nhằm đạt tương đồng quan hệ làm ăn, chí khơng hồn tồn tn theo tập qn thơng thường hai bên có lợi KẾT LUẬN -   - Nhật Bản – thị trường khó tính ngày có hội kinh doanh Việc nghiên cứu cụ thể thị trường Nhật Bản, đặc biệt văn hoá kinh doanh Nhật Bản tạo điều kiện để quan hệ thương mại hai nước ngày phát triển Kinh doanh thị trường quốc tế phức tạp nhiều so với kinh doanh nước, phải thừa nhận muốn thành cơng thị trường Nhật cần có hiểu biết văn hoá văn hố kinh doanh Nhật Bản Để từ đó, khơng chạy theo thị hiếu người tiêu dùng mà cịn hướng dẫn tiêu dùng, tạo điều kiện phát triển bền vững Với khoá luận này, hi vọng góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam quan tâm hiểu rõ thị trường Nhật Bản – thị trường đầy hứa hẹn chưa thật khai thác có hiệu Tuy nhiên, lực, kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu có hạn, chắn khố luận cịn có nhiều khiếm khuyết Em mong muốn nhận quan tâm ý kiến đóng góp thầy cô TÀI LIỆU THAM KHẢO I Báo tạp chí Thơì báo kinh tế Việt Nam năm 2002, 2003 Thời báo kinh tế Sài Gòn năm 2003 Sài Gòn tiếp thị năm 2002 Báo Đầu tư 2003 Tạp chí tin tức bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Tạp chí Bưu điện Tuần báo Quốc tế kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản II Sách, tài liệu chuyên ngành Các báo cáo UNDP ( chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) năm 2003 Báo cáo Vụ Châu I, Ngoại giao 10 Hoa anh đào điện tử 11 Luận văn tốt nghiệp – Tìm hiểu xuất nhập hàng hoá sang thị trường Nhật Bản ( Vũ Thị Hải Yến, Nhật K36 ĐH Ngoại thương) 12 Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế - ảnh hưởng văn hoá tới đến thương mại Quốc tế Việt Nam (Nguyễn Hoàng ánh - ĐH Ngoại thương Hà Nội) 13 Lược sử văn hoá Nhật Bản 14 Giáo trình Nihonno sugata 2000 III Các trang Web tham khảo : www.vysa.jp www.vn2k.org www.ipchochiminhcity.gov.vn www.jpo.go.jp/index.html www.jetro.go.vn www.viettrade.gov.vn www.vietnamembassy.jp www.mot.gov.vn www.mpi.gov.vn 10 www.mof.gov.vn 11 www.vnbusinessforum.net 12 www.exim-pro.com/xnk/ 13 www.lb.emb-japan.go.jp/business.html 14 http://www.dei.gov.vn/vi/contents/b_world/b_national_economies/nb/a_thhn / 15 www.laodong.com.vn 16 www.vnagency.com.vn 17 www.vnpost.dqpt.gov.vn 18 www.vnnet.com ... thực thị trường lý tưởng cho gạo, hải sản, rau ? ?Việt Nam Chương II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ VĂN HOÁ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Đặc trưng văn hoá thị trường Nhật Những. .. làm việc doanh nghiệp Nhật Bản, cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản Chương III :Những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường nêu biện pháp vĩ mô cho nhà nước ý cho doanh nghiệp cụ... lưỡng Vì vậy, với Khố luận tốt nghiệp “ Văn hố kinh doanh Nhật Bản lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường? ??, hi vọng giúp doanh nghiệp có nhìn sơ lược thị trường Nhật Bản để có sách lược

Ngày đăng: 22/03/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan