VAI TRÒ gây BỆNH của e COLI

31 6 0
VAI TRÒ gây BỆNH của e COLI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của vi khuẩn E VAI TRÒ GÂY BỆNH VÀ MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN CHỦ YẾU CỦA VI KHUẨN E COLI I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy là bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất gây chết ở lợn con trướ và sau cai sữa Bergeland (1.

VAI TRÒ GÂY BỆNH VÀ MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN CHỦ YẾU CỦA VI KHUẨN E.COLI I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy bệnh truyền nhiễm phổ biến gây chết lợn trướ sau cai sữa Bergeland (1980) thông báo vi khuẩn E.coli coi tác nhân gây bệnh 48,0% trường hợp tiêu chảy lợn sơ sinh xét nghiệm phịng thí nghiệm chẩn đoán Mỹ Tần xuất gấp đơi bệnh khác tiếp sau chẩn đốn Isosporasuis Bệnh đường ruột E.coli gây bệnh truyền nhiễm quan trọng lợn Vi khuẩn gây bệnh Theobald Escherich mô tả lần vào năm 1885, ơng chưa coi vi khuẩn gây bệnh Cho tới nhiều năm sau vi khuẩn đặt tên cho người mơ tả gắn với việc gây bệnh lợn Bệnh đường ruột E.coli gây có vùng ni lợn giới có tên khác bệnh phân trắng, tiêu chảy lợn sơ sinh, tiêu chảy lợn tiêu chảy dạng coli Bệnh đường ruột E.coli gây thường điển hình lợn trước cai sữa bệnh gặp lợn vừa sau cai sữa Có khoảng 160 kháng ngun O khác nhau, số kháng nguyên có tầm quan trọng gây bệnh cho lợn Tần xuất bệnh xảy liên quan đến type huyết O đặc hiệu tìm thấy lợn có xu hướng thay đổi dần theo thời gian, giai đoạn năm 1950 1960 kháng nguyên O8 nằm số phổ biến hiếm, kháng ngun O149 lúc khơng xuất lại type huyết phổ biến, loại gặp nhiều năm đầu thập kỷ 1970, chiếm tỷ lệ khoảng 80-100% số chủng E.coli phân lập Theo Orskov I cs (1977)[42] số chủng E.coli mang kháng nguyên màng nhầy (Mucus-M).Theo Gyles G.L (1992)[21] Canada năm cuối thập kỷ 1970, kháng nguyên O 101; O9 O20 có tần xuất phân lập cao type huyết phân lập lợn theo mẹ Người ta cho có biến đổi hoạt phổ type huyết E.coli xảy hầu chăn nuôi lợn Vi khuẩn E.coli chứa kháng nguyên kháng nguyên thân (KN-O, kháng nhiệt tới 121oC); kháng nguyên màng (KN-K, bị nhiệt ức chế 121oC) kháng nguyên lông (KN H) Từ E.coli xếp loại theo kháng nguyên cấu trúc O, K H (Kauffman, 1943) Theo Jame P.và cs (1998)[23] ba kháng nguyên cấu trúc kháng ngun E.coli cịn có kháng ngun Fimbriae (KN-F) Những hiểu biết vai trò gây bệnh kháng nguyên vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn quan trọng, sở khoa học cho nhà nghiên cứu chế gây bệnh vi khuẩn, phương pháp chẩn đoán, chế tạo vaccine phòng bệnh xác định kháng sinh điều trị cho hiệu cao II VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E.COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN 2.1 Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) Trực khuẩn ruột già Escherichia coli, trước cịn có tên Bacterium coli commune, Bacillus coli communis Escherich phân lập năm 1885 từ phân trẻ em Vi khuẩn E.coli thường thấy đường tiêu hóa động vật bình thường sau sinh từ 2-4 Những chủng E.coli phổ thông mặt huyết học chia thành số type Trong đó, số type đóng vai trị quan trọng việc gây số bệnh động vật người Việc phân chia vi khuẩn E.coli thành type vào cấu trúc kháng nguyên Kháng nguyên H không định yếu tố độc lực, khơng có vai trị bám dính, có tác dụng bảo vệ vi khuẩn đường ruột tránh tiêu diệt đại thực bào, giúp vi khuẩn sống nhân lên tế bào gan, thận đại thực bào Bình thường, E coli vi khuẩn cộng sinh, thường trực đường ruột gia súc, gia cầm người E coli trực khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae, vi khuẩn bắt màu Gram âm, hai đầu trịn, kích thước từ - x 0,6µ, có lơng xung quanh nên vi khuẩn có khả di động Vi khuẩn E coli khơng hình thành nha bào nên sức đề kháng yếu, dễ bị diệt nhiệt độ 550C vòng giờ, 60 0C sống 15 - 30 phút Các chất sát trùng acid phenic, clorua thủy ngân (HgCl 2), formol diệt E coli vịng phút, vi khuẩn đề kháng mạnh với sấy khô (Lê Văn Tạo, 2006)[6] * Đặc tính ni cấy: Theo Nguyễn Quang Tuyên (2008)[10] vi khuẩn E coli trực khuẩn hiếu khí yếm khí tùy tiện, sinh trưởng nhiệt độ 15 - 24 0C nhiệt độ thích hợp 370C, pH thích hợp 7,4 Vi khuẩn dễ dàng phát triển môi trường nuôi cấy thông thường như: - Môi trường nước thịt phát triển tốt, mơi trường đục, có cặn lắng xuống đáy màu tro nhạt, đơi hình thành màu xám nhạt Canh trùng mùi phân hôi thối - Môi trường thạch thường 370C sau 24 hình thành khuẩn lạc hình trịn ướt, màu tro trắng nhạt, lồi, đường kính - 3mm Để lâu khuẩn lạc phát triển rộng quan sát thấy khuẩn lạc dạng R (Rough) M (Mooth) - Trên thạch máu sau 24 khuẩn lạc phân lập có màu xám, đường kính 1-2 mm phụ thuộc vào chủng type huyết thanh, số type huyết có khuẩn lạc nhầy - Ngồi ra, ni cấy mơi trường Endo hình thành khuẩn lạc màu đỏ; môi trường EMB (Eosin Methyl Blue) hình thành khuẩn lạc màu tím đen chất men điển hình lactose tạo khuẩn lạc màu hồng sáng thạch Macconkey * Đặc tính sinh hóa: Theo Nguyễn Như Thanh cs (2001)[7] vi khuẩn E coli lên men sinh loại đường fructoza, glucoza, levuloza, galactoza, xyloza, ramnoza, manitol, mannit, lactoza Trừ andonit inozit, E coli khơng lên men, Klebsiella lại lên men loại đường Hầu hêt E coli lên men đường lactoza nhanh sinh hơi, đặc điểm quan trọng, dựa vào để phân biệt E coli Salmonella Vi khuẩn E coli không lên men dextrin, amidin, glycogen, xenlobioza Theo Nguyễn Quang Tuyên (2008) [10] vi khuẩn E coli còn số đặc tính sinh hóa làm sữa đơng sau 24 - 37 37 0C; sinh indol, phản ứng dương tính với đỏ methyl, âm tính với Voges- Proskauer, H 2S hoàn nguyên nitrat thành nitrit 2.2 Đặc tính gây bệnh vi khuẩn E coli 2.2.1 Cơ chế gây bệnh vi khuẩn E.coli Để gây bệnh, trước hết vi khuẩn E.coli phải bám dính vào tế bào nhung mao ruột yếu tố bám dính kháng ngun F, sau nhờ yếu tố xâm nhập (Invasion), vi khuẩn sx xâm nhập vào té bào biểu mô thành ruột Ở đó, vi khuẩn phát triển, nhân lên phá hủy lớp tế bào biểu mô gây viêm ruột, đồng thời sản sinh độc tố đường ruột Enterotoxin Độc tố đường ruột tác động vào trình trao đổi muối, nước làm rối loạn chu trình Nước từ thể tập trung vào lòng ruột làm căng ruột, với khí sản phẩm lên men ruột gây nên tác dụng học làm nhu động ruột tăng, đẩy nước chất chứa gây nên tượng tiêu chảy Sau phát triển thành ruột, vi khuẩn đến hệ lâm ba đến hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máu Ở máu, vi khuẩn chống lại tượn thực bào gây dung huyết làm cho thể thieus máu Từ hệ tuàn hoàn vi khuẩn đến quan, tổ chức lại phát triển nhân lên lần thứ hai, phá hủy tế bào tổ chức, gây viêm sản sinh độc tố gồm Enterotoxin Verotoxin Các độc tó phá hủy tế bào tổ chức gây tượng tụ huyết xuất huyết 2.2.2 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Nghiên cứu số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli, Đỗ Ngọc Thúy cs (2007)[8] cho biết có mặt gen quy định độc lực tổ hợp gen khác chủng vi khuẩn E coli phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy tỉnh Phú Thọ khảo sát phản ứng multiplex PCR Kết cho thấy số 69/74 chủng (chiếm 93,2%) có sản sinh loại độc tố yếu tố bám dính, có tới 39 chủng (56,5%) mang loại độc tố enterotoxin verotoxin, 36 chủng (52,2%) khơng mang kháng ngun bám dính 33 chủng (47,8%) có mang kháng ngun bám dính F4 F18 Các chủng có độc lực phân loại thành nhóm tổ hợp yếu tố gây bệnh, tổ hợp Sta/LT/VT2e/F18 phổ biến Vi khuẩn E coli có khả gây bệnh đường ruột số yếu tố ghi nhận khả bám dính vào tế bào biểu mơ, khả xâm nhập, khả dung huyết, khả tạo Colicin, khả sản sinh độc tố đường ruột khả kháng kháng sinh Ngoài yếu tố vi khuẩn, hội chứng tiêu chảy lợn cịn có yếu tố quan trọng khác vai trị nhiệt độ mơi trường * Yếu tố bám dính vi khuẩn E.coli: Khả bám dính vi khuẩn yếu tố gây bệnh vô quan trọng để thực bước trình gây bệnh đường ruột Đó q trình liên kết vững bề mặt tế bào vi khuẩn tế bào vật chủ (Jones cs, 1977)[24] Hiện tượng bám dính vi khuẩn lên bề mặt tế bào vừa mang tính chất hóa học, vừa mang tính chất sinh học thực theo bước sau: Bước 1: Vi khuẩn liên kết phần với bề mặt tế bào, thực trình địi hỏi vi khuẩn phải có khả di động (Jones cs, 1983)[25] Sự liên kết tăng lên bề mặt vi khuẩn có ion hóa học hoạt động mạnh, nhờ có ion hóa học vi khuẩn giữ lại lớp dịch nhầy niêm mạc ruột Bước 2: Đây trình hấp thụ, phụ thuộc vào đặc tính bề mặt vi khuẩn tế bào mà vi khuẩn bám dính Q trình thực theo hướng thuận nghịch tác động lực lượng hỗ trợ khác (Freter cs, 1981)[18] Việc chuyển động thẳng tiến vi khuẩn giúp vi khuẩn cố định bám bề mặt tế bào tham gia vào hấp thụ trình bám dính Bước 3: Là q trình tác động tương tác yếu tố bám dính vi khuẩn với điểm tiếp nhận bề mặt tế bào Yếu tố bám dính vi khuẩn tác dụng liên kết với điểm tiếp nhận bề mặt tế bào màng Glycoprotein tế bào niêm mạc ruột non, tế bào nhung mao, tế bào biểu mô, vi tế bào bề mặt nhung mao (Jones cs, 1977)[24] Ở nhiều vi khuẩn Gram âm nói chung vi khuẩn E coli nói riêng, ngồi lơng ra, cịn có phận khác hình sợi gọi pili Pili hay fimbriae có chất protein bao phủ toàn bề mặt tế bào vi khuẩn Dưới kính hiển vi điện tử, chúng có hình ảnh giống áo lông bao bọc xung quanh vi khuẩn Pili vi khuẩn đường ruột khác lông chỗ cứng hơn, khơng lượn sóng khơng liên quan đến chuyển động vi khuẩn Trước đây, kháng nguyên bám dính ký hiệu K (K88, K99), đổi F (K88 = F4; K99 = F5, 987P = F6) Một số kháng nguyên bám dính thường gặp chủng E coli phân lập từ gia súc bị tiêu chảy bao gồm F4, F5, F6, F18 F41 Riêng giống E coli phân lập từ lợn kháng ngun fimbriae F4 đóng vai trị quan trọng việc bám dính (Orskov cs, 1984) [43] Mỗi loại kháng ngun bám dính có cấu trúc định kháng nguyên tương xứng, phù hợp với cấu trúc điểm tiếp nhận bề mặt tế bào biểu mơ nhung mao ruột non lồi động vật lứa tuổi Về khả bám dính, theo Lê Văn Tạo (2006)[6] với yếu tố gây bệnh có được, trước hết, vi khuẩn bám dính vào tế bào nhung mao ruột non kháng nguyên bám dính F4 (K88) Sau đó, vi khuẩn xâm nhập cư trú thành ruột non, phát triển nhân lên, sản sinh độc tố đường ruột Phạm Thế Sơn cs (2008) [5] nghiên cứu đặc tính vi khuẩn E coli, Salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy Hưng Yên Hà Nội có kết luận số chủng E coli mang kháng nguyên bám dính F4 (K88) 78%, F5 (K99) 22% Số chủng mang F4 Hưng Yên 80%, Hà Nội 76% Đỗ Ngọc Thúy cs (2008) [9] cho biết số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy (1 - 45 ngày) nuôi Hưng Yên khảo sát phản ứng multiplex PCR Kết cho thấy loại độc tố STa, STb, LT loại yếu tố bám dính F4 F18 phát số 46 chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn trước sau cai sữa bị tiêu chảy Đặng Xuân Bình cs (2008)[1] nghiên cứu đặc tính sinh học vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh phía Bắc cho thấy phát chủng E.coli mang yếu tố bám dính F4 chiếm tỷ lệ 7,8%; yếu tố bám dính F5 chiếm 15,6%; yếu tố bám dính F6 chiếm 23,4% F18 chiếm 4,6% * Yếu tố xâm nhập vi khuẩn E.coli: Sau bám dính, vi khuẩn thực q trình xâm nhập vào sâu bên lớp tế bào Tại đây, vi khuẩn E.coli nhân lên với tốc độ lớn đồng thời sản sinh độc tố đường ruột, gây phản ứng niêm mạc đầu độc thể Theo Giannella cs (1976)[19] khả xâm nhập vi khuẩn khái niệm dùng để trình mà nhờ vi khuẩn đường ruột qua hàng rào bảo vệ lớp mucosa bề mặt niêm mạc để xâm nhập vào tế bào biểu mô (Epithel), đồng thời sản sinh phát triển lớp tế bào Trong đó, vi khuẩn khác khơng có khả xâm nhập, khơng thể qua hàng rào bảo vệ lớp mucosa qua lớp hàng rào bị bắt tế bào đại thực bào tổ chức hạ niêm mạc * Yếu tố dung huyết vi khuẩn E.coli: Dung huyết yếu tố quan trọng để E.coli gây tiêu chảy Đó chủng E.coli có khả sản sinh men Haemolyzin để phá hủy hồng cầu vật chủ, giải phóng Fe +++ dùng cho trình phát triển Theo Smith cs (1976)[50] có kiểu dung huyết E.coli quan trọng kiểu α β Trong đó, kiểu β gắn với tế bào vi khuẩn, mà tác dụng độc lực Kiểu α hình thành protein thẩm thấu qua lọc, không gắn với tế bào vi khuẩn, giải phóng vào mơi trường ni cấy pha logarit chu trình phát triển vi khuẩn coi yếu tố độc lực vi khuẩn Vũ Bình Minh cs (1999)[3] phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy kết luận với 70 mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh tiêu chảy lứa tuổi từ 35 ngày đến tháng tuổi nuôi địa điểm khác vùng lân cận Hà Nội, phân lập 60 chủng E.coli (chiếm 85,71%), có 42 chủng E.coli gây dung huyết (chiếm 70%) 56 chủng Salmonella (chiếm 80%) Trương Quang cs (2007)[4] nghiên cứu vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn cho biết tỷ lệ chủng E.coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy có độc lực mạnh yếu tố gây bệnh cao nhiều so với lợn không bị tiêu chảy, cụ thể là: yếu tố bám dính 93,33% so với 33,33%; khả gây dung huyết 53,33% so với 25,92% * Khả tạo Colicin vi khuẩn E.coli: Theo Smith cs (1976)[50] để tạo thuận lợi cho trình phát triển trình tồn phát triển trở thành vi khuẩn chiếm ưu đường ruột với nhiều loại vi khuẩn khác Salmonella, Staphylococcus proteus, họ Clostridium, Vibriochorea Vi khuẩn E.coli thường sản sinh loại chất kháng khuẩn có khả hạn chế tiêu diệt loại vi khuẩn khác gọi ColV (Colicin V) Vì vậy, yếu tố coi yếu tố độc lực vi khuẩn E.coli gây bệnh Khả sản sinh ColV E.coli di truyền Plasmid, ColV Plasmid tìm thấy khơng vi khuẩn E.coli gây bệnh mà cịn tìm thấy loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác Nhiều tác giả cho ColV kháng sinh có hiệu quả, tác dụng với tất loại vi khuẩn đường ruột, trừ vi khuẩn sinh hy vọng thời gian tới ColV sử dụng rộng rãi loại kháng sinh để ức chế hay tiêu diệt loại vi khuẩn đường ruột khác * Độc tố vi khuẩn E.coli: Sản sinh độc tố đặc điểm gây bệnh E.coli Độc tố sản sinh bao gồm: độc tố đường ruột (Enterotoxin), độc tố tế bào (Verotoxin) độc tố thần kinh (Neurotoxin) Độc tố đường ruột tác động vào chu trình adenylat làm thay đổi quy trình trao đổi muối - nước ruột gây tiêu chảy Độc tố tế bào phá hủy tế bào, tăng tính thẩm thấu thành mạch, tạo bệnh tích tổ chức, quan gây thẩm dịch mô bào Độc tố thần kinh phá hủy tế bào thần kinh gây triệu chứng thần kinh (Lê Văn Tạo, 2006)[6] + Độc tố đường ruột - Enterotoxin: Fairbrother cs (1992)[15] cho biết độc tố đường ruột E.coli tạo (ETEC) gây tiêu chảy trầm trọng cho lợn sơ sinh từ - ngày tuổi E.coli xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột hay nhiều yếu tố bám dính F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P) F41 xâm nhập vào thành ruột Tại chúng sản sinh độc tố đường ruột gồm loại: - Độc tố chịu nhiệt (Heat Stable Toxin = ST): Độc tố chịu nhiệt đọ 1000C 15 phút Độc tố ST chia thành nhóm STa STb dựa đặc tính sinh học khả hòa tan Methanol STa protein khơng có tính kháng ngun, có phân tử lượng gần 2000 Dalton, STa kích thích sản sinh cGMP mức cao tế bào, ngăn trở hệ thống chuyển Na+ Cl-, làm giảm khả hấp thu chất điện giải nước ruột STa thường thấy ETEC gây bệnh lợn tuần tuổi thấy lợn lớn STb protein có tính kháng ngun yếu, có phân tử lượng gần 5000 Dalton, STb kích thích vịng Nucleotit phân tiết dịch độc lập ruột, 10 vòng P liên kết với lớp Peptidoglycan, vòng M nằm màng nguyên sinh chất, vòng S gắn trực tiếp vào màng nguyên sinh chất, đầu tận lông protein mũ Số lượng lông vi khuẩn phụ thuộc vào lồi vi khuẩn Vi khuẩn tả Vibrio cholera có có lơng, E.coli lại có nhiều phân bố khắp bề mặt tế bào Cấu trúc lông cấu trúc đặc trưng cho chủng vi khuẩn, khác biệt cấu trúc bề mặt lông dẫn đến khác biệt cấu trúc kháng nguyên H Theo Lawn M cs (1977) [3l] chủng vi khuẩn có cấu trúc lơng giống có cấu trúc kháng ngun H giống Đây sở để lý giải khả gây phản ứng chéo kháng nguyên H Theo Macnab R.M (1996) tiểu phần protein cấu tạo nên kháng nguyên lông vi khuẩn E.coli mã hố genflic (Macnab R.M.,1996)[34] Dựa hình thái, cấu trúc tiên mao, người ta chia vi khuẩn E coli làm nhóm ký hiệu từ A-F với đặc điểm sau: - Nhóm A: gồm kiểu huyết H4 H17 Cấu trúc lông mảnh, xoắn trơn ốc, đường kính 19 nm, trọng lượng phân tử 37.000 Dal (Smith cs.(1976)[49] - Nhóm B: gồm kiểu huyết H5, 25, 33, 38, 39, 42, 47 52 Cấu trúc lông dạng sợi mảnh, gồm nhiều tiểu phần liên kết với nhau, đường kính 20 nm, trọng lượng phân tử 46.000 Da Theo Lawn M cs (1977)[3l] kháng nguyên H5 H25 có cấu trúc bề mặt tương tự điển hình nhóm, kiểu huyết cịn lại có biến đổi hình thái bề mặt, số trường hợp có biểu tương tự nhóm C - Nhóm C: gồm kiểu huyết H2, 10, 24, 29, 43, 48 53, đó, E.coli K22 có kiểu kháng nguyên H48 Cấu trúc lông dạng R, chứa nhiều tiểu phần, đường kính 23 nm, trọng lượng phân tử 46.000 Da Theo Lawn 17 M.và cs (1977)[31] kiểu kháng ngun lơng C D có tính tương đồng cao với vi khuẩn Sal typhimunum - Nhóm D: gồm kiểu huyết H8, 11, 21, 27 40 Trong H40 tương đối giống với kiểu huyết thuộc nhóm C Cấu trúc lơng chứa nhiều tiểu phần phân cực, xếp theo hình cá, đường kính 22 nm, trọng lượng phân tử 56 Da - Nhóm E: gồm kiểu huyết Hl, 7, 12, 23, 34, 45, 49 51 Cấu trúc lông chứa vòng xếp nhau, khoảng cách l0 nm tạo thành dạng vỏ xoắn, đường kính 22 nm, trọng lượng phân tử 62.000 Da - Nhóm F: gồm 15 kiểu kháng nguyên H 6, 14, 15, 18, 19, 20, 26, 28, 30, 31, 32, 37, 41, 44 46 Cấu trúc lơng tương tự nhóm E, nhiên khoảng cách vịng xếp 20 nm, đường kính lơng 24 nm, trọng lượng phân tử 56.000 Da Mặc dù có tới 65 kiểu huyết H, theo Ratiner Y.A (1982) [46] chúng định gen định vị nhiễm sắc thể fliC, (fliC-fliC), flkA, fllA, flmA, đó, gen fliC xác định gen đặc hiệu quy định kháng nguyên H Trong số 65 kiểu kháng ngun H có tới 43 chủng mang gen fliC nhiễm sắc thể biểu kháng nguyên H Do tái tổ hợp phân tử DNA gen fliC tạo nên allen tạo nên đa dạng kháng nguyên vi khuẩn E.coli vi khuẩn gram âm khác Orskov F cs.(1984)[43], Ewing W.H (1986)[13] thống kê chủng vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên H xác định Hl đến H12, H14 đến H21, H23 đến H49, H51 đến H56 Ngồi ra, cịn có kiểu kháng ngun H khác không thuộc 53 kiểu huyết H xác định Bên cạnh đó, số chủng E coli gồm subtype H khác H7a,b (h7a,7b); H7a,c (H7a,7c); O55:H2a,b 055:H2a,c 18 Chính đa dạng kháng nguyên H tạo nên quần thể E.coli đa dạng tự nhiên Ở điều kiện thông thường, vận tốc quay lông đạt tới 200-1000 vịng/phút Tuy nhiên, lơng vi khuẩn khơng di động theo tốc độ cố định mà vận tốc chúng phụ thuộc vào tốc độ trình trao đổi ion Nhờ có lơng mà vi khuẩn chuyển động môi trường lỏng với tốc độ 0,00017 km/h, tương đương với 60 lần chiều dài tế bào/giây Nếu tính vận tốc theo chiều dài thể so với động vật có kích thước lớn, vận tốc chuyển động vi khuẩn tương đối nhanh, ví dụ: so với lồi báo Gepa, lồi động vật có vận tốc chạy nhanh mặt đất tố độ chúng đạt tới 1l0 km/h, tốc độ tương đương với 25 lần thể/giây (Milton H., 2003)[35] Do cấu trúc xoắn nên chủng vi khuẩn có lơng di động theo dạng xốy Năng lượng cung cấp cho trình di động lấy từ trình trao đổi ion trình trao đổi ion Hydro qua màng tế bào vi khuẩn theo chiều gradient nồng độ nhờ trình trao đổi ion Natri thông qua bơm ion định vị màng tế bào (Minamino T cs.,2008)[36] 3.3 Kháng nguyên giáp mô (K) Kaffmann cs.(1945)[27] tách kháng nguyên giáp mô đặt tên kháng nguyên K (Kapsel), đồng thời phát kiểu kháng nguyên K ký hiệu L, A, B Các kiểu kháng nguyên xác định phân biệt nhờ phản ứng ngưng kết huyết đặc hiệu Tuy nhiên, phương pháp khó phân biệt type kháng nguyên L B vi khuẩn E.coli Vì vậy, theo Orskov I.và cs.(1961)[38] số trường hợp, chủng vi khuẩn, người ta xếp chúng vào type L B tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ tăng sinh vi khuẩn kháng nguyên 19 loại kháng nguyên ổn định khả thay đổi đặc tính ngưng kết dới tác dụng nhiệt độ Kháng nguyên O chủng E.coli K88:H19 có khả ngưng kết với huyết K87 chủng E.coli 08:K87 chủng E.coli O8:K87 nuôi cấy điều kiện 37 0C có khả phản ứng ngưng kết với huyết O8 không ngưng kết với huyết K87, thí nghiệm với vi khuẩn ni cấy 18 0C lại cho kết ngược lại Điều lần chứng tỏ tính khơng ổn định kháng nguyên K nên việc chẩn đoán có mặt vi khuẩn E.coli dựa vào thành phần kháng nguyên không hợp lý Hầu hết kháng nguyên K vi khuẩn E.coli có chất polysacacharide, trừ hai chủng K88 K99 (Rantz L.A.,1962)[45] Đặc biệt, với hai kháng nguyên K88 K99, có chất protein trình tổng hợp chúng lại gen plasmide quy định (Orskov I.và cs.,1966)[39] Theo Stirm S.và cs (1967)[50] hai chủng kháng nguyên gây bệnh đường ruột cho gia súc, K88 gây bệnh lợn, K99 gây bệnh trâu bò, cừu Tuy K88 K99 thuộc nhóm kháng nguyên L, có khả gây ngưng kết hồng cầu chuột lang hồng cầu ngựa không gây phản ứng ngưng kết chéo với với chủng E.coli mang kháng nguyên K khác Ở mức độ phân tử, gen tổng hợp kháng nguyên K định vị gần gen his, gen tham gia tổng hợp nhóm kháng nguyên L, B A chủng K8, K9, K25, K57, K26, K27, K30, K31, K42 Tuy nhiên, theo Orskov I cs.(1974)[30], (1976)[41] trình tổng hợp kháng nguyên K lại phụ thuộc vào gen kpsA (K: kháng nguyên K, ps: polysacacharide, A: đoạn gen có liên quan đến q trình tổng hợp kháng ngun K xác định) Các tác giả xác định kháng nguyên K tổng hợp gen kspA K1, K4, K10 K54 Tuy nhiên, có số trường hợp 20 kháng nguyên K7, Smith H.W cs.(1976)[49] lại chứng minh trình tổng hợp kháng ngun K khơng lên quan đến gen kspA gen định vị gần gen his Để xác định có mặt kháng nguyên K chủng vi khuẩn đó, thường sử dụng phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính Tuy nhiên, chất kháng nguyên giáp mô polysaccharide giống với chất kháng nguyên O vi khuẩn, nên người ta sử dụng hai loại huyết ngưng kết O OK Nếu chủng vi khuẩn E.coli khơng có phản ứng ngưng kết với huyết O mà có phản ứng ngưng kết với kháng ngun OK chủng vi khuẩn có kháng nguyên K (Orskov I., 1977)[42] Tuy nhiên, phương pháp ngưng kết huyết phiến kính có giá trị với chủng vi khuẩn mang kháng nguyên K bền nhiệt, với trường hợp khác phải sử dụng phương pháp điện di (Scheidegger J.J.,1955)[48] khuếch tán thạch (Ouchterlony O.,1958)[44] Sự đa dạng chủng E.coli tự nhiên dẫn đến khả phản ứng ngưng kết chéo kháng nguyên K với huyết OK chủng vi khuẩn khác phổ biến Theo Orskov I (1977)[42] cặp chủng vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên K có khả tạo phản ứng ngưng kết chéo K18-K22-K100, K13-K20-K23, K53-K93, K54-K96, K16-K97, K37-K97, K12-K82, K2ab-k2ac, K62, K7-K56 Một số chủng có khả K2ab, ac-K62, K7-K56, K12-K82 Bên cạnh đó, chất hoá học kháng nguyên K tương tự với kháng nguyên O, số trường hợp chúng có khả gây phản ứng chéo hai loại kháng nguyên Về cấu tạo, thành phần kháng nguyên K thay đổi phụ thuộc vào chủng vi khuẩn Theo Orskov I (1977)[42] dựa vào chất hố học, người ta chia kháng nguyên K làm nhóm, bao gồm: (a) nhóm 21 có mặt chủng vi khuẩn mang kháng nguyên O8, O9, Ol01, O20; (b) nhóm có mặt chủng E.coli khác O8, O9, Ol01, O20; (c) nhóm có chất protein (K88 K99) Kháng nguyên K có mặt chủng vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên O8, O9, Ol01, O20 gồm có hai kiểu: (a) có liên kết với đường amin (b) không liên kết Với kiểu kháng nguyên K thứ nhất, loại trừ đường amin kháng nguyên có trọng lượng phân tử 3xl0 5-l06, cấu tạo tương tự kháng nguyên thân O, gồm chuỗi polysacacharide dài gắn với nhân lipid A, cấu trúc chuỗi polysacchande tạo nên tính đặc hiệu kháng nguyên Như vậy, chủng vi khuẩn có chứa loại kháng nguyên này, thành tế bào gồm hai lớp lipopolysacacharide, 1ớp cấu tạo nên kháng nguyên O, lớp lại cấu tạo nên kháng nguyên K Với chủng vi khuẩn E.coli khác chủng O8, O9, O20 Ol01, kháng nguyên K chúng chứa polysacacharide mang tính acid có trọng lượng phân tử thấp Trong thành phần cấu tạo kháng nguyên K chủng có chứa thành phần khơng thường thấy lồi vi khuẩn có mannosaminuronic acid Vi khuẩn E.coli loài vi khuẩn nấm men có khả sản sinh giáp mơ Trừ hai chủng E.coli K88 E.coli K99, giáp mô có chất cấu tạo protein, giáp mơ chủng vi khuẩn E.coli khác có cấu tạo loại đường đa, nằm bên thành tế bào, hình thành trình sinh trưởng.Quá trình hình thành giáp mơ có liên quan chặt chẽ đến thành phần dinh dưỡng môi trường sống, môi trường nghèo chất dinh dưỡng vi khuẩn khơng sinh sản sinh lớp giáp mơ mỏng, cịn mơi trường sống có hàm lượng đường cao lớp giáp mô sinh dày (Isaacson R.E (1977)[22] 22 Giáp mô tham gia bảo vệ vi khuẩn chống lại điều kiện khơ, nóng, yếu tố thực bào, giúp cho vi khuẩn bám dính lên bề mặt tự nhiên, tạo điều kiện tiên cho vi khuẩn xâm nhập vào thể tổ chức Ngồi ra, giáp mơ nguồn dự trữ chất dinh dưỡng vi khuẩn Ở số lồi vi khuẩn, giáp mơ cịn có khả sản sinh độc tố (Yoshida K.và cs (2000)[53] Lê Văn Tạo (2006)[6] cho biết cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn E.coli gồm kháng nguyên thân (O, Somatic), kháng nguyên lông (H, Flagellar), kháng nguyên vỏ (K-Capsular) gọi kháng nguyên OMP (Outer Memberance Protein), kháng nguyên bám dính (FFimbriae) Cho đến nay, nhà khoa học xác định 170 type kháng nguyên O; 80 type kháng nguyên H; 56 type kháng nguyên K số kháng nguyên F Cũng theo tác giả trên, bệnh phân trắng lợn bệnh truyền nhiễm có điều kiện nên lây lan khơng mạnh Các serotype E.coli thường phân lập từ bệnh phẩm lợn bị bệnh phân trắng O9; O11: O149 Khi đàn lợn bị bệnh không can thiệp kịp thời tỷ lệ chết cao tới 60 - 90%, đặc biệt lợn mắc bệnh vào tuần tuổi đầu Bệnh tiêu chảy lợn vi khuẩn E.coli xảy tất lứa tuổi lợn, tỷ lệ mắc bệnh, mức độ trầm trọng tỷ lệ chết cao tập trung vào lợn từ tuần tuổi đến sau cai sữa tháng Bệnh serotype E coli O8; O141: O147;O149 O157, O149, F4 thường chiếm tỷ lệ cao Theo Nguyễn Quang Tuyên (2008)[10] 28 typ huyết E coli phổ biến có chủng thường gây bệnh O 111B4; O86B7; O55B5; O127B8 (Mỹ); O128; B12 (Anh); 408 145 23 IV KẾT LUẬN Trực khuẩn E.coli Escherish phân lập năm 1885 Vi khuẩn thường xuất đường tiêu hóa sau sinh đến có nhiều type Việc phân biệt type cần vào cấu trúc kháng nguyên Trong đáng lưu ý kháng nguyên bám dính F Đây kháng nguyên quan trọng cho việc gây bệnh Kháng ngun H khơng có động lực, vai trị gây bệnh, khơng bám dính có tác dụng bảo vệ vi khuẩn tránh tiêu diệt đại thực bào Vi khuẩn E.coli trực khuẩn khí yếm khí tùy tiện, sinh trưởng tốt nhiệt độ 15- 24 o C nhiệt độ thích hợp 37 o C, PH= 7,4 dễ dàng nuôi cấy chúng nhiều môi trường Khi lên men sinh nhiều môi trường đường Vi khuẩn E.coli gây bệnh theo chế nhờ vào kháng ngun bám dính F, sau nhờ vào yếu tố xâm nhập, vi khuẩn xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột Tại đây, vi khuẩn phát triển nhân lên phá hủy lớp tế bào biểu mô gây viêm ruột, đồng thời sản sinh độc tố đường ruột Enterotoxin Độc tố tác động đến trình trao đổi muối nước gây rối loạn chu trình Nước từ thể tập trung vào lịng ruột làm thể nước, sau nước khí ruột lên men gây tác động học làm cho nhu động ruột đẩy chất chứa gây tượng tiêu chảy Vi khuẩn tiếp tục đến hệ lâm ba hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máu Ở máu, vi khuẩn chống lại tượng thực bào gây dung huyết làm thể thiếu máu Từ hệ tuần hoàn, vi khuẩn đến quan tổ chức lại phát triển nhân lên lần thứ hai phá hủy tế bào tổ chức gây viêm sản sinh độc tố Enterotoxin, Verotoxin Các độc tố phá hủy tế bào tổ chức gây tượng tụ huyết xung huyết 24 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli bao gồm yếu tố bám dính, yếu tố xâm nhập, yếu tố dung huyết Vi khuẩn E.coli sản sinh loại chất kháng khuẩn có khả hạn chế tiêu diệt vi khuẩn khác gọi Col V (Colicin V) Vì vậy, yếu tố coi yếu tố độc lực vi khuẩn E.coli Vi khuẩn E.coli có độc tố gồm độc tố đường ruột Enterotoxin, độc tố chịu nhiệt Heat Stable Toxin (ST), độc tố không chịu nhiệt Heat Lable Toxin (LT), độc tố tế bào Verotoxin, độc tố thần kinh Neurotoxin Chính trình điều trị hội chứng tiêu chảy cần tìm giải pháp hạn chế tính độc hại độc tố giải độc hiệu điều trị cao Vi khuẩn E.coli có khả kháng kháng sinh vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh liều thấp lâu ngày dẫn đến kháng kháng sinh, khả kháng kháng sinh tăng nhanh lan rộng gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm plasmid R Plasmid di truyền dọc di truyền ngang cho tất vi khuẩn có quần thể thích hợp Do tính kháng kháng sinh nên hiệu điều trị giảm rõ rệt Thậm chí nhiều loại kháng sinh bị vơ hiệu hóa vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy cho lợn Vi khuẩn E.coli có kháng nguyên chủ yếu gồm kháng nguyên bám dính F, kháng nguyên thân O, kháng nguyên lông H, kháng nguyên giáp mô K Người ta nghiên cứu vai trò tác dụng gây bệnh số kháng nguyên vi khuẩn E.coli để chiết tách chế chế phẩm vacxin tinh khiết chứa kháng nguyên đặc hiệu để tiêm vacxin phòng bệnh tiêu chảy thể hạn chế tính độc, giảm stress miễn dịch với kháng nguyên nhanh đặc hiệu Ví du chế vacxin phịng bệnh E.coli chứa kháng ngun bám dính F, kháng nguyên định gây bệnh 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), Đặc tính sinh học vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 4) Tr 54 - 59 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật - Khoa Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp Tr 134 - 138 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn phân lập được, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VI (số 3) Tr 47 - 51 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn - tháng tuổi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 6) Tr 52 - 57 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), Đặc tính vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen gây bệnh lợn tiêu chảy, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 1) Tr 73 - 77 Lê Văn Tạo (2006), Bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây lợn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII (số 3) Tr 75 - 84 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Tất Thành, Lê Thị Minh Hằng, Tăng Thị Phương (2007), Tổ hợp gen số yếu tố gây bệnh có chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 2) Tr 49 - 53 Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hồi (2008), Đặc tính số chủng E.coli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 4) Tr 49 - 53 10 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGỒI: 11 Chitrita Debroy, Pina M Fratamico, Elisabeth Roberts, Michael A Davis, Yanhong Liu (2005), Development of PCR Assays targeting genes in O-antigen gene clusters for detection and identifcation of Escherichia coli O45 and O55 serogroups Applied and Environmental Mcrobiology Aug 2005, p 4919~1924 12 Clarke G.J, Wallis T.S, Starkey W.J, Collins J, Spencer A.J, Daddon G.J, Osborne M.P, Candy D.C and Stephen I (1988), Expression of an antigen in strains of Salmonella typhymurium which antibodies tocholeratoxin, Med Microbiol, 25 Pages 139 - 146 13 Ewing W.H (1986), Edwards and Ewing's identifcation of Enterobacteriaceae, 4th ed Elsevier Science Publishing, Inc., New York 14 Edwards P.R., Ewing W.H (1972), Identifcation of Enterobacteriaceae, 3rd ed Burgess Publishing Co., Minneapolis, Minn 15 Fairbrother J.M, Bestchinger H.U, Nielsen O.N, Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infections - diseases of swine (Seventh edition), Wolfe publishingLtd - Australian Pages 489 - 497 27 16 Falkow S, Small P, Isberg R, Hayes S.F and Corwin D (1987), A molecular stragety for the study of bacteria invastion, Rev Infect Dis Pages 5450 - 5455 17 Frantzen A (1950), Kulturelle og serologiske undersogelser over nogle grupper afenterobacteriaceae, p 1-139 E Munksgaard, Copenhagen 18 Freter R, Alweiss B, Obrien P.C.M (1981), Role of chemotoxin in the association of motile bacteria with intestinal mucose, In vitro studies, Infect Immu, 34 Pages 211 - 249 19 Giannella R.A, Rout W R, Formal S.P, Colling H (1976), Role of plasma filtration in the intestinal fluid secretion medicated by infection with Salmonella typhymurium Pages 470 - 474 20.Gleeson M., Cripps A.W.,Clancy R.L., Wlodarczyk J.H., Dobson A.J., Hensley M.J.(1998), Development ofiga-specifc Antibodies to Escherichia coli O antigen in children Scand J Immunol 26, 639-643 21.Gyles G.L (1992) Escherichia coli cytotoxins and enterotoxin, Can J Microbiol 38 - Pages: 734 - 746 22.Isaacson R.E (1977), K99 surface antigen of Escherichia coli: purifcation andpartial charactenzation Infect Immun 15:272-279 23.James P Nataro, James B Kaper (1998), Chmcal microbiology review P 142-201 Vol 1 , No 24 Jones G.W, Rutter J.M (1977), Role of the K88 antigen in the pathogenesis of neonatal diarrhea caused by Escherichia coli in piglets Infection and immunity Pages 918 - 927 25 Jones, Richardson (1983), The contribution of manose sensitive and manose sensitive heamagglutinate activities, J.Gen Microbiol, V 127 Pages 361 370 28 26 Kaufmann, F (1944) Zur Serologie der Coli-gruppe Acta Pathol Microbiol Scand 21:20-45 27 Kauffmann F., Vahlne G (1945), Ueber die Bedeutung des serologischen Formenwechsels fmr die Bakteriophagenwirkung in der Coli-Gruppe Actapathol Microbiol.Scand 22:li9-137 28 Kauffmann F (1954), Enterobacteriaceae, 2nd Ed E Munksgaard, Copenhagen 29 Kiyoshi Suzki, Yasuko Tada, Tadakatu Tazaki (1971), High hiobarbiturate positive antigen of Escherichia coli Infection and Immunity, p 702-704 30 Knipschildt H E (1945), Undersogelser over coligruppens serology Nyt Nordisk Forlag, Arnold Busck, Kobenhavn 31 Lawn M., Mrskov I., Mrskov F (1977), Morphological Distinction between different H serotypes of Escherichia coli Joumal of General Microbiology (1g77), 101, I I - 1 32 Luderitz O., Galanos C., Lehmann V., Numlinen M., Rietschel E., Rosenfelder G., Simon M., Westphal (1973), Lipid A, chemical structure and biological activily J.Infect Dis 128(suppl.):9-21 33 Lu Feng, Sof'ya N Senchenkova, Jinghua Yang, Alexander S Shashkov, Jiang Tao, Hongjie Guo, Jiansong Cheng, Yi Ren, Yuriy A Knirel, Peter R Reeves, Lei Wang (2004), Synthesis of the Heteropolysaccharide O antigen of Escherichia coli 052 requires an ABC transporter: structural and genetic evidence Journal of Bacteriology July 2004, p 45 10-45 34 Macnab R.M (1996), Flagella and motility, p 123-145 In F C 35 Milton Hildebrand (2003), Motions of Cheetah and Horse Journal of Mammalogy Retrieved 2007-10-30., pp 37-38 29 36 Minamino T, Imada K, Namba K (2008), Mechanisms of type III protein export for bacterial flagellar assembly Mol Biosyst 4: 105-15 37 Ngeleka M., Prichard J., Appleyard G., Middleton P.M., Fairbrother J.M (2003), Isolation and association of Escherichia coli AIDA-I/STb, rather than EASTI pathotype with diarrhea in piglets and antibiotic sensitivity of isolates, J Vet Diagn Invets 15 Pag 242 - 252 38 Orskov I., Orskov F., Sojka W.J, Leach J.M (1961), Simultaneous occurrence of E.coli B and L antigens in strainsfrom diseased swine Acta Pathol Microbiol Scand 53:404-422 39 Orskov I., Orskov F (1966), Episome carried surface antigen K88 of Escherichia coli I Transmission of the determinant of the K88 antigen and influence on the transfer of chromosomal markers J Bacteriol : 69- 75 40 Orskov I., Nyman K (1974), Genetic mapping of the antigenic determinants of two polysacachande K antigens, KLO and K54, in Escherichia coli J Bacteriol 120:43-51 41 Orskov I., Shanna V., Orskov F (1976), Genetic mapping of the Kl and K4 antigens (L) of Eschenchia coli Non-allelism of K(L) antigens with K antigens of O8:K27(A), O8:K8(L) and O9:K57(B) Acta Pathol Microbiol Scand Sect B 84:125-131 42.Orskov I., Frits Orskov, Barbara Jann, Klaus Jann (1977), Bacteriological p 667-710 Vol 41, No 43 Orskov F., Orskov I (1984), Serotyping of Escherichia coli Methods Microbiol 14:43-l 12 44 Ouchterlony O (1958), Diffusion in gel methods for immunological analysis Prog Allergy 5:l-78 45 Rantz L.A (1962), Serological grouping of E.coli, study in urinsry tract infection Arch Intern Med l09:37-42 30 46 Ratiner, Y A.(1982) Phase variation of the H antigen in Escherichia coli strain Bi7327-41, the standard strain for Escherichia coli flagellar antigen H3 FEMS Microbiol Lett 15:33-36; 26 47 Reeves, R (1994), Biosynthesis and assembly of lipopolysaccharide New Compr.Biochem 27:281-314 48 Scheidegger J.J.(1955), Une micromethode del' immuno- e1ectrophorese Int Arch Allergy 7:l03-ll0 49 Smith H.W., Linggood M.A.(1976), Further observations on Escherichia coli enterotoxins with particular regard to those produced by atypicalpiglet strains and by calfand lamb strains: the transmissible nature of these enterotoxins and of a K antigen possessed by calf and lamb strains J Med Microbiol.5:243-250 50 Stirm S., Orskov F., Orskov I., Mansa B (1967), Episomecarned surface antigen K88 of Escherichia coli H Isolation and chemical analysis J Bacteriol 93:731-739 51 Walter J Hopkins, Yina Xing, Lisa A Dahmer, Edward Balish, David T Uehling (1995), Western Blot analysis of Anti-Escherichia coli serum immunoglobulins in women susceptible to recurrent urinary tract infections The Joumal of Infectious Diseases, Vol 172, No 6, pp 1612-1616 52.Whitfield, C (1995) Biosynthesis of lipopolysacchande O antigens Trends Microbiol 3:178-185 53 Yoshida K., Matsumoto T., Tateda K., Uchida K., Tsujimoto S., Yamaguchi K (2000), Role of bacterial capsule in local and systemic inflammatory responses of mice during pulmonary infection with Klebsiella pneumoniae J Med Microbiol 49 (ll): 1003-10 31 ... Knirel, Peter R Reeves, Lei Wang (2004), Synthesis of the Heteropolysaccharide O antigen of Escherichia coli 052 requires an ABC transporter: structural and genetic evidence Journal of Bacteriology... identifcation of Enterobacteriaceae, 4th ed Elsevier Science Publishing, Inc., New York 14 Edwards P.R., Ewing W.H (1972), Identifcation of Enterobacteriaceae, 3rd ed Burgess Publishing Co., Minneapolis,... Vahlne G (1945), Ueber die Bedeutung des serologischen Formenwechsels fmr die Bakteriophagenwirkung in der Coli- Gruppe Actapathol Microbiol.Scand 22:li9-137 28 Kauffmann F (1954), Enterobacteriaceae,

Ngày đăng: 06/12/2022, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan