BÀI GIẢNG LOGIC HỌC

413 13 0
BÀI GIẢNG LOGIC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGIC HỌC ThS.Nguyễn Thị Kim Yến NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Đại cương logic học Chương 2: Khái niệm Chương 3: Phán đoán Chương 4: Những quy luật tư Chương 5: Suy luận Chương I: Đại cương logic học 1.1 Logic học 1.2 Quá trình nhận thức 1.3 Khái niệm hình thức logic quy luật logic, tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức lập luận Chương I: Đại cương logic học 1.4 Sự hình thành phát triển logic học 1.5 Phân loại logic học 1.6 Ý nghĩa logic học Chương 2: Khái niệm 2.1 Khái niệm 2.2 Khái niệm từ 2.3 Quá trình hình thành khái niệm 2.4 Kết cấu logic khái niệm Chương 2: Khái niệm 2.5 Các loại khái niệm 2.6 Quan hệ khái niệm 2.7 Mở rộng thu hẹp khái niệm 2.8 Định nghĩa khái niệm 2.9 Phân chia khái niệm Chương 3: Phán đoán 3.1 Phán đoán gì? 3.2 Cấu trúc phán đốn 3.3 Phán đốn câu 3.4 Phân loại phán đoán 3.5 Chuyển hoán phán đoán Chương 3: Phán đoán 3.6 Ngoại diên chủ từ thuộc từ phán đoán 3.7 Mối liên hệ phán đốn 3.8 Chuẩn hóa phán đoán 3.9 Phán đoán giả định Chương 4: Những quy luật tư 4.1 Quy luật đồng 4.2 Quy luật phi mâu thuẫn 4.3 Quy luật triệt tam 4.4 Quy luật lý đầy đủ Chương 5: Suy luận 5.1 Suy luận gì? 5.2 Suy luận diễn dịch 5.3 Suy luận quy nạp 5.4 Tương tự 5.3 Suy luận quy nạp 5.3.1 Định nghĩa Định nghĩa: Suy luận quy nạp suy luận từ việc nhận thấy lặp lặp lại tính chất số đối tượng thuộc lớp định người ta rút kết luận chung toàn đối tượng thuộc lớp có tính chất nêu 5.3.1 Định nghĩa - Trong suy luận quy nạp người ta từ nhiều riêng đến chung Ví dụ: Phát số kim loại đồng, sắt, chì có tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, người đến kết luận, “tất kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt” 5.3.2 Cấu trúc Đối tượng a¹ có tính chất P Đối tượng a² có tính chất P ………… Đối tượng aⁿ có tính chất P Các đối tượng a¹ a²,… aⁿ thuộc lớp S Vậy đối tượng thuộc lớp S có tính chất P 5.3.2 Cấu trúc - Muốn thực vững suy luận quy nạp cần tuân theo hai điều kiện: + Kết luận suy luận quy nạp tin cậy khái qt hố từ dấu hiệu chất + Suy luận quy nạp sử dụng đối tượng loại, tương tự 5.3.2 Cấu trúc - Trong cấu trúc trên, ngồi đối tượng a¹ a²,… aⁿ lớp S khơng cịn đối tượng khác suy luận quy nạp hoàn toàn - Nếu đối tượng a¹ a²,… aⁿ nói lớp S cịn có thêm đối tượng khác suy luận quy nạp khơng hồn tồn Ví dụ suy luận quy nạp hoàn toàn : Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Hỏa quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Mộc quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Sao Thủy quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Vậy, tất hành tinh hệ mặt trời quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip 5.3 Suy luận quy nạp - Để thực quy nạp hồn tồn cần: + Biết xác số lượng đối tượng lớp nghiên cứu Số lượng phải không lớn + Thấy rõ dấu hiệu khái quát thuộc đối tượng lớp Ví dụ suy luận quy nạp khơng hồn tồn : Hổ đẻ Mèo đẻ Ngựa đẻ Bò đẻ Chuột đẻ Hổ, mèo, ngựa, bị, chuột ni sữa Vậy, tất động vật nuôi sữa đẻ 5.4 Suy luận tương tự Suy luận tương tự hay gọi loại suy, dạng suy luận sử dụng phổ biến khoa học đời sống 5.4.1 Định nghĩa Suy luận tương tự dạng suy luận kết luận rút nhờ giống (tương tự) đối tượng Ví dụ: Anh A, anh B người hoạt bát, sơi nổi, gần gũi với người, có óc tổ chức Anh A: làm cơng tác đồn tốt Anh B làm cơng tác đồn tốt 5.4.2 Cấu trúc A có dấu hiệu a,b, c, d, e, f B có dấu hiệu a, b, c, d Có thể B có dấu hiệu e, f Hoặc A B có dấu hiệu a, b, c, d, e, f B có dấu hiệu m, n Có thể A có dấu hiệu m, n 5.4 Suy luận tương tự - Tương tự theo thuộc tính suy luận mà dấu hiệu rút biểu thị thuộc tính - Tương tự theo quan hệ mà suy luận rút kết luận biểu thị quan hệ - Các điều kiện để nâng cao mức độ xác suất kết luận theo tương tự: 5.4 Suy luận tương tự + Số trường hợp quan sát nhiều kết luận theo tương tự + Số thuộc tính chúng, chủ yếu, chất nhiều kết luận theo tương tự + Những điểm giống hai đối tượng phải có liên quan trực tiếp dẫn đến kết luận 5.4 Suy luận tương tự - Ý nghĩa suy luận tương tự: + Tương tự phương pháp nghiên cứu chiếm ưu giai đoạn đầu q trính nhận thức Với hình thức sử dụng đơn giản, phổ thơng, hình thức sơ đẳng nhận thức khoa học, tạo mầm mống sơ khai suốt trình nghiên cứu khoa học 5.4 Suy luận tương tự + Tương tự phương tiện cụ thể hoá tư tưởng, phương tiện giải thích nội dung tư tưởng so sánh tư tưởng với tư tưởng khác có số dấu hiệu chung + Tương tự đuợc xem thủ thuật bổ trợ, phương pháp kho tàng phương pháp nhận thức

Ngày đăng: 06/12/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan