Đề ôn tập hs kì 1 22 23

13 83 0
Đề ôn tập hs kì 1 22 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Đề 1 Phần I Đọc hiểu (6 0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật Mưa phùn lất phất Bê.

1 Đề Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lông Quả nhiên vô số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại của đoạn trích A trụn cở tích B trụn đồng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời của A lời người kể chuyện B lời nhân vật Nhím C lời nhân vật Thỏ D lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm của nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người; B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử; C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ; D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ gặp sự cố gì đoạn trích trên? A Bị ngã cố với một khăn; B Tấm vải Thỏ bị gió ćn đi, rơi ao nước; C Bị thương cố khều tấm vải mắc cây; D Đi lạc vào một nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy sử dụng đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bớn từ; B Năm từ; C Sáu từ; D Bảy từ Câu 7: Từ ghép câu văn “Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi vải mình Thỏ để may” từ nào? A Nhím rút, tấm vải; B Một chiếc, để may; C Chiếc lông, tấm vải; D Lơng nhọn, Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ của Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế thì gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc thì chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A lo sợ; B lo lắng; C lo âu; D lo ngại 2 Câu (1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” Câu 10 (10 điểm): Từ hành động nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý cho thân? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Em chọn hai đề văn sau: Đề 1: Cảm thông sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ với người khác họ gặp khó khăn hoạn nạn mợt nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Em hãy viết văn (khoảng 1,5 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh Đề 2: Em hãy viết văn (khoảng 1,5 trang giấy) để kể lại một trải nghiệm một chuyến thăm quê thú vị em Đề I PHẦN ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau: “Bơi lên mặt ao thấy nóng, cá Ch́i mẹ bơi mãi, cớ tìm hướng vào bờ Mặt ao sủi bọt, nởi lên từng đám rêu Rất khó nhận phương hướng Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bới ngợt ngạt Lắm lúc, Chuối mẹ muốn lặn xuống đáy cho mát, nghĩ đến đàn đói, chờ vùng nước đằng kia, Ch́i mẹ lại cớ bơi Khóm tre bên bờ đã gần rồi Khi tới thật gần, Ch́i mẹ cịn trơng thấy gớc tre, khơng thấy ngọn tre đâu Chuối mẹ bơi sát mép nước rời rạch lên chân khóm tre Tìm mợt chỗ mà Ch́i mẹ đốn chắc có tở kiến gần Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy Trời nóng hầm hầm Hơi nước ải với mùi Ch́i mẹ bớc làm bọn kiến lửa gần thèm th̀ng Bọn chúng thi kiếm mời Vừa bị loằng ngoằng vừa dị dẫm phía có mùi cá Đầu tiên Ch́i mẹ cảm thấy b̀n b̀n khắp mình, sau đau nhói da thịt Biết kiến kéo đến đã đơng, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh mặt ao Đàn Chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Thế đàn Chuối mẻ no nê Ch́i mẹ bơi quanh nhìn đàn đớp mồi, vui nên quên chỗ đau bị kiến đớt.” (Trích “Mẹ cá Ch́i”, Xn Quỳnh, Tuyển tập tác phẩm chọn lọc Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 2002, tr 199) Lựa chọn đáp án trả lời câu hỏi: Câu Trong đoạn trích trên, người kể chuyện? A Cá chuối mẹ B Cá chuối C Bọn kiến lửa D Người kể giấu Câu Nhân vật chính đoạn trích là: A Cá Chuối mẹ B Đàn Chuối C Bọn kiến lửa D Chiếc ải Câu Chỉ từ láy câu văn sau: “Bọn kiến không kịp chạy, lềnh bềnh mặt ao” A Không kịp B Lềnh bền C Bọn kiến D Mặt ao Câu Khi thấy đàn kiến đến đông, cá Chuối mẹ có hành động gì? A Chuối mẹ quẫy đuôi để đuổi đàn kiến B Chuối mẹ bơi sát mép nước rời rạch lên chân khóm tre C Ch́i mẹ cho đàn kiến cắn D Chuối mẹ quẫy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước Câu Cá chuối mẹ tìm cách vào bờ, rạch lên chân khóm tre để làm gì? A Để tránh nóng ngợt ngạt, bới B Để tìm chỗ mà cá ch́i mẹ nghĩ có tở kiến gần C Để tìm chỗ mạt cho nghỉ ngơi D Để tìm cách kiếm mời cho ăn Câu Vì cá Chuối mẹ nhìn đàn đớp mồi, lại quên chỗ đau vì bị kiến đớt? A Vì chỗ đau bị kiến đớt khơng cịn đau nên cá Ch́i mẹ qn khơng nhớ B Vì cá Ch́i mẹ hạnh phúc nên quên chỗ đau bị kiến đớt C Vì cá Ch́i mẹ lo đàn khơng đủ ăn nên quên chỗ đau bị kiến đớt D Vì cá Ch́i mẹ lo đàn giành mồi nên quên chỗ đau bị kiến đốt Câu Nghĩa của từ “tới tấp” câu “Đàn Chuối ùa lại tranh đớp tới tấp.” gì? A Nhanh, gọn gàng, mau lẹ B không ngớt, nhanh, không chịu dừng lại C Liên tiếp, dồn dập, chưa xong khác đã đến D Chậm chạp, thong thả, từ tốn 3 Câu Chủ đề của câu chuyện gì? A Giới thiệu cách kiếm mồi cá chuối B Giới thiệu cách nuôi lồi vật C Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng mn lồi D Ca ngợi hạnh phúc bình dị đàn cá ch́i Câu Hãy nêu suy nghĩ của em hành động của cá Chuối mẹ đoạn trích trên? Câu 10 Theo em, cần làm gì để xứng đáng với gì mà mẹ cha dành cho chúng ta? II VIẾT (4.0 điểm)Tả quang cảnh trường em chơi Đề Đọc thơ sau thực yêu cầu bên TĨC CỦA MẸ TƠI Mẹ tơi hong tóc b̉i chiều Quay quay bụi nước bay theo gió đờng Tóc dại mẹ xõa sau lưng Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen Tóc sâu mẹ tơi tìm Ngón tay lần ấm mềm u thương Bao nhiêu sợi bạc màu sương Bấy nhiêu lần mẹ lo b̀n tơi Con ngoan rời đấy mẹ Ước tóc mẹ bạc rời lại xanh (Phan Thanh Nhàn, trích Con muốn mặc áo đỏ chơi, NXB Kim Đờng, Hà Nợi, 2016) I Đọc hiểu: Khoanh trịn vào một đáp án đúng cho câu (từ đến 8) Câu (0,5 điểm) Bài thơ đươc viết theo thể thơ a.Song thất lục bát b Lục bát c.Tám chữ d.Sáu chữ Câu 2: (0,5 điểm) Bài thơ ngắt nhịp theo nhịp a.Chẵn b Lẽ Câu 3: (0,5 điểm) Dịng thơ khơng trực tiếp nói đặc điểm tóc mẹ? a Tóc dài mẹ xoã sau lưng b Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen c Bao nhiêu sợi bạc màu sương d Ước tóc mẹ bạc rời lại xanh Câu 4: (0,5 điểm)Dịng thơ sau chứa từ láy? a.Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen b.Quay quay bụi nước bay theo gió đờng c.Ngón tay lần ấm mềm u thương d.Bấy nhiêu lần mẹ lo b̀n tơi Câu 5: (0,5 điểm ) Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? a.Người mẹ b.Tóc mẹ c.Người bố d Người Câu 6: (0,5 điểm) Khổ thơ thứ hai người ḿn bợc lợ tình cảm với người mẹ mình? a Biết ơn kính trọng mẹ kể lúc mẹ đã già yếu b Lo lắng, buồn phiền thấy mẹ đã già c Quan tâm,thấu hiểu thấy có lỗi với mẹ d Thương mẹ đã già Câu 7: (0,5 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau? Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen a Hoán dụ b Ẩn dụ c Nhân hoá d So sánh Câu Nghĩa từ “hong” thơ gì? a Làm cho thẳng, mượt, sạch cách dùng lược b Làm cho khô cách trải chỗ có nắng c Làm cho khơ cách để chỗ thống gió d Làm cho sạch nước chất làm sạch Tự luận: Câu Em nhận xét mong ước người qua hai dịng thơ ći bài? (Học sinh viết câu trở lại) Con ngoan rồi đấy mẹ Ước tóc mẹ bạc rời lại xanh Câu 10 Bài thơ khơi gợi em cảm xúc, suy nghĩ người mẹ mình? Em mong ḿn làm điều cho mẹ? ( Học sinh viết câu trở lại) II Viết tập làm văn Bằng lời văn mình, hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ thân em với người thân gia đình Đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời (từ câu đến câu 8): Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man, Mèn ta nghĩ bụng: Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quẳng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng? Nghĩ làm Nó há mồm Và rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trị) Câu Đoạn trích viết theo thể loại nào? A Trụn cở tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện đồng thoại Câu Trong câu: “Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.”, từ láy từ sau đây? A Nồng nàn B Cỏ hoa C Vui tươi D Đất trời Câu Đoạn trích sử dụng kể nào? A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả thứ nhất thứ ba Câu Nhân vật đoạn trích ai? A Dế Mèn cỏ hoa B Dế Mèn hai Chim Én C Dế Mèn cọng cỏ khô D Hai Chim Én bầu trời Câu Hai Chim Én đã có hành đợng, suy nghĩ thấy Dế Mèn thơ thẩn mợt mình? A X́ng chơi Dế Mèn B Rủ Dế Mèn dạo chơi trời cách cho Mèn ngậm vào cọng cỏ khô C Bảo Dế Mèn chơi với cỏ hoa chơi với bạn hàng xóm D Cho Dế Mèn lên lưng chở Dế Mèn chơi khơng Câu Trong đoạn trích trên, Dế Mèn lại bị rơi xuống đất? A Dế Mèn bị mỏi không theo với Chim Én B Dế Mèn khơng cịn thích thú với c̣c chơi C Dế Mèn giận dỗi với Chim Én D Dế Mèn ḿn chơi mợt cho sướng Câu Câu “Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời”, sử dụng biện pháp tu từ ? A So sánh; B Nhân hóa; C Ẩn dụ; D Hoán dụ Câu Suy nghĩ Dế Mèn: “Sao ta không quẳng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?”, thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật? A Ích kỉ B Toan tính C Vụ lợi D Cả A, B, C đúng Câu (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, việc làm hai Chim Én đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào? (Viết đoạn văn ngắn khoảng - câu) Câu 10 (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em đã rút học bở ích cho thân? (Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu) II VIẾT (4,0 điểm): Trong c̣c sớng, chắc hẳn em đã từng có rất nhiều trải nghiệm thú vị để lại em nhiều ấn tượng khó quên Hãy viết văn kể lại mợt trải nghiệm đáng nhớ Đề I Đọc hiểu a Đọc đoạn thơ sau chọn một phương án trả lời đúng cho câu hỏi (từ câu đến câu 6): Mình với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sáng tỉnh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trông theo bóng Người (Trích Việt Bắc - Tớ Hữu) Câu Câu sau nêu không đúng đặc điểm đoạn thơ trên? A Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát B Đoạn thơ có tiếng ći dịng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát C Đoạn thơ có tiếng ći dịng bát trước vần với tiếng ći dịng lục sau D Đoạn thơ có tiếng ći dịng lục vần với tiếng ći dịng bát Câu Từ “nhớ” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? A Làm nởi bật hình ảnh Bác Hờ chiến khu Việt Bắc B Thể hiện tình cảm Bác Hồ với người dân Việt Bắc C Thể hiện gắn bó Bác Hờ với chiến khu Việt Bắc D Thể hiện tình cảm lưu luyến người dân Việt Bắc với Bác Hồ Câu Phương án nêu đúng từ đồng nghĩa đoạn thơ trên? A Mình, Bác, Ơng Cụ B Bác, Ơng Cụ, Người C Mình, Bác, Người D Mình, Ơng Cụ, Người Câu Dòng thơ chứa từ láy? A Nhớ chân Người bước lên đèo B Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! C Ung dung yên ngựa đường suối reo D Người rừng núi trông theo bóng Người Câu Phương án nêu đúng ý nghĩa mà đoạn thơ muốn làm nổi bật? A Tình cảm Bác Hờ đới với người dân Việt Bắc B Nỗi nhớ da diết người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ C Niềm tự hào người dân Việt Bắc Bác Hồ D Niềm tin người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ Câu Biện pháp nghệ thuật thể hiện nỗi nhớ da diết người dân Việt Bắc đối với Bác Hờ? A Sử dụng từ ngữ hình ảnh đẹp B Sử dụng nhiều tính từ đợng từ C Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ” D Sử dụng nhiều vần câu thơ b Đọc đoạn trích sau chọn mợt phương án trả lời đúng cho câu hỏi ( từ câu đến câu 9) Câu Phương án nêu đúng để xác định đoạn trích văn thông tin một kiện lịch sử? A Nêu lên diễn biến quan trọng việc kí kết Hiệp định Pa-ri B Nêu lên lí dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri C Nêu lên khoa học việc kí kết Hiệp định Pa-ri D Nêu lên tác dụng ý nghĩa việc kí kết Hiệp định Pa-ri Câu So với nhan đề văn bản, thông tin sau quan trọng nhất? A Hiệp định đã kí tắt cớ vấn Lê Đức Thọ Kít-xinh-giơ B Báo Nhân Dân số ngày Chủ nhật 28-1-1973 đã đưa tin C B̉i lễ kí kết đã diễn tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Kle-bơ D Hiệp định Pa-ri kí ngày 27-1-1973, chiến tranh đã chấm dứt Câu Phương án sau nêu đúng đặc điểm văn thông tin thể hiện đoạn trích trên? A Nhiều trạng ngữ thời gian, nơi chốn B Nhiều chứng quan trọng nêu lên C Nhiều lí lẽ phân tích làm sáng tỏ D Nhiều ý kiến, nhận định đánh giá kiện lịch sử Câu 10 Liệt kê ba thông tin theo em quan trọng đoạn trích II Viết Chọn mợt hai đề sau để viết thành văn ngắn (khoảng trang) Đề Hình ảnh người mẹ người bớ mợt thơ đã đọc khiến em xúc động nhất Đề Em có thích đọc trụn cở tích khơng? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến Đề sớ Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau thực hiện yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” "Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng” Sau yêu chỗ nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm mấy quầng Yêu ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà Thêm yêu dìu địu nước hoa Khi muỗi đớt, bà xoa nhẹ nhàng Và u mợt góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, mặt trời nhịm coi Bao ngày, bao tháng dần trơi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười Để vắng một hôm Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều Con có điều Sinh để bớ u mợt đời (NGUYỄN CHÍ THUẬT,Báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 9): Câu Bài thơ “Những điều bố yêu” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ lục bát C Thể thơ năm chữ D Thể thơ bốn chữ Câu Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người bố B Người C Người mẹ D Người bà Câu Cách ngắt nhịp thể hiện đúng nghĩa khổ thơ? A Ngày khóc tiếng chào đời / Bớ thành vụng dại / trước lời hát ru Cứ "À ơi, / gió mùa thu” “Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng” B Ngày / khóc tiếng / chào đời Bố thành / vụng dại / trước lời / hát ru Cứ “À /ơi, gió / mùa thu” “Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng” C Ngày / khóc tiếng chào đời Bớ thành / vụng dại trước lời hát ru Cứ "À /ơi, gió mùa thu” “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” D Ngày khóc tiếng / chào đời Bố thành vụng dại trước lời / hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” / “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” Câu Điệp từ sử dụng thơ để thể hiện trực tiếp tình cảm mà tác giả ḿn bộc lộ? A Con B Bao C Bố D Yêu Câu Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật dịng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười con”? A So sánh B Nhân hoá C Ấn dụ D Liệt kê Câu Hai dòng thơ nói tất điều mà người bớ u? A Ngày khóc tiếng chào đời Bớ thành vụng dại trước lời hát ru B Và yêu mợt góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi C Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, mặt trời nhòm coi D Con có điều Sinh để bớ u một đời Câu Trong khổ thơ thứ nhất, tiếng gieo vần với nhau? A Đời - lời; ru - thu - u B Đời - ru; thu - u - vàng C Chào - hát; ru - thu - u D Đời - lời; hát - thu - u Câu Bài thơ “Những điều bố u” có điểm khác với thơ “À tay mẹ” (Bình Nguyên) “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương)? A Viết tình cảm gia đình B Viết theo thể thơ lục bát C Diễn tả tâm trạng người cha D Thể hiện tình cảm sâu nặng Phần 2: Tạo lập văn (4 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng - dòng) phát biểu cảm nghĩ em thơ: “Những điều bố yêu” (Đề số 7) Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: NHÀ KHÔNG CĨ BỐ (Nguyễn Thị Mai) Nhà khơng có bớ b̀n Cái đinh thiếu, dao cịn Bơm xe chẳng hiểu jun Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khơ Khơng có bớ, khơng Bữa ăn sớm ṃn, chẳng chờ, chẳng mâm Ngày đơng gió bấc mưa dầm Đậy che mái dột, âm thầm mẹ Chẳng vui tiếng điếu rít giịn Bia khơng mua ́ng, em cịn bán chai Nước đun sơi để ng̣i hồi Nhà khơng có bớ, biết pha trà Cho dù bãi mật phù sa Mà không bên lở chẳng dịng sơng (Theo thivien.net) Câu Vần thơ Nhà khơng có bớ chủ yếu gieo vị trí nào? A Đầu dịng thơ B Giữa dịng thơ C Ći dịng thơ D Khơng có vị trí gieo vần Câu Người bợc lợ cảm xúc, suy nghĩ thơ ai? A Người bố, người mẹ, người B Người bà, người ông, người bạc C Người anh, người chị, người em D Người thầy, người bạn, người Câu Qua thơ, em hiểu ngun nhân “nhà khơng có bớ” theo nhiều cách ngoại trừ: A Người bố vắng nhà đã lâu ngày B Người bớ đã mất C Người bớ khơng cịn sớng với gia đình D Người bớ chưa từng x́t hiện gia đình Câu Dịng thơ nêu cảm xúc chung người viết toàn thơ? A Nhà khơng có bớ b̀n B Khơng có bớ, khơng C Chẳng vui tiếng điếu rít giịn D Nhà khơng có bớ, biết pha trà Câu Để làm rõ cảm xúc thành viên gia đình “khơng có bớ”, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai dịng thơ ći bài? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Dòng thơ sau chứa từ láy? A Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô B Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm C Đậy che mái dột, âm thầm mẹ D Nhà khơng có bớ, biết pha trà Câu Qua thơ, tác giả khơng nhằm nhấn mạnh điều gì? A Vai trị người bớ gia đình B Nỗi b̀n thành viên gia đình “khơng có bớ” C Khát khao người mợt gia đình trọn vẹn có bớ lẫn mẹ D Công lao to lớn người cha đối với Đề ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại rất biết ơn bạn? - Thật mà! C̣c đời tơi rất bình thường Ngày nhỏ, một búp non Tôi lớn dần lên thành một - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành một sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người câu chụn cở tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa một lần tơi biến thành mợt thứ khác tơi Suốt đời, một nhỏ nhoi bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa đã làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi không bịa chút đâu Mãi mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Hồi Dương, NXB Kim Đờng, năm 2019) Thực yêu cầu: Câu Văn viết theo thể loại nào? A Trụn cở tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Truyện ngụ ngôn Câu Nhận xét sau nêu lên đặc điểm của nhân vật văn trên? A Nhân vật lồi vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật loài vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba C Kết hợp sử dụng thứ nhất thứ ba D Ngôi thứ hai Câu Em hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” câu “Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường.” gì? A Nhỏ trông cân đới, dễ thương B Có kích thước ngắn C Khơng có khác thường, khơng có đặc biệt D Nhỏ bé, ỏi, gây ấn tượng ỏi, mong manh Câu Tại chim sâu cho “Bông hoa làm thất vọng”? A Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn phải làm điều phi thường, kì diệu; hỏi lá, chim sâu thấy rất nhỏ nhoi, bình thường B Vì chim sâu nghĩ hoa đã hiểu sai lá, hoa tưởng biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người C Vì chim sâu khơng bơng hoa kính trọng biết ơn D Vì chim sâu nghĩ bơng hoa đã cớ giấu rất nhiều điều thú vị Câu Vì hoa câu chuyện lại khẳng định: “Mãi kính trọng bình thường thế.”? A Vì biến thành một sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người B Vì mợt nhỏ nhoi bình thường śt đời chưa một lần biến thành một thứ khác C Vì nhờ tờn tại bình thường có sớng, sinh sơi, phát triển D Vì bác gió thường rì rầm kể câu chụn c̣c đời suốt đêm ngày cho hoa nghe Câu Từ từ ghép? A Chiếc B Rì rầm C Bơng hoa D Chim sâu Câu Biện pháp tu từ sử dụng qua từ gạch chân câu văn sau? “Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?” A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Từ văn trên, em rút cho mình học gì sống? Câu 10 Trong sống, có người bình dị đóng góp của họ cho xã hội thật đáng trân trọng Em ghi lại đóng góp tốt đẹp cho đời của người LÀM VĂN (4,0 điểm) Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em ĐỀ I Phần đọc: Có mợt dịng sơng xanh Bắt ng̀n từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vờng Bắc qua đời xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nơi Có cánh đờng xanh tươi Ấp u đàn cị trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng áo mẹ cha Có mợt khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có t̉i thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương ( Nơi tuổi thơ em- Nguyễn Lãm Thắng) Đọc văn chọn đáp án ( điểm) Câu 1: Văn viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B.Thơ năm chữ C Thơ bảy chữ D Thơ tự Câu 2: Phương thức biểu đạt văn là? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận 10 Câu 3: “Có mợt dịng sơng xanh”, cụm từ in đậm cụm gì? A Cụm tính từ B Cụm danh từ C Cụm động từ Câu 4: Trong khổ thơ thứ nhất, từ từ ghép: A Dịng sơng B Vầng trăng C Lửng lơ D Khóm tre Thực hành tập ( điểm) Câu 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ thơ ( điểm) Câu 2: Chỉ hình ảnh gắn liền với tuổi thơ tác giả ( điểm) Câu 3: Qua thơ, em hãy viết một đoạn văn từ 5-7 dịng, trình bày suy nghĩ em kỉ niệm tuổi thơ ( điểm) II Phần 2: Viết Nhân ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12, trường em tổ chức hoạt động phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa” Em hãy kể lại trải nghiệm em mọt hoạt động phong trào mà em tham gia ĐỂ 10 I Phần đọc: ( điểm) Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) 1) Đọc văn chọn đáp án ( điểm) Câu 1: Văn viết theo thể loại nào? A Truyện B Thơ C Thơ lục bát D Kí Câu 2: Phương thức biểu đạt vẳn là? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Cả ba đáp án đúng Câu 3: Xác định từ láy hai câu thơ: “ Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung A Mắt đen B Cơ gái C Long lanh D Tấm tình Câu 4: Từ “ mắt” câu thơ “Mắt đen cô gái long lanh”, từ “ mắt” câu “ Quả na mở mắt” từ gì? A Từ đờng âm B Từ trái nghĩa C Từ đồng nghĩa C Từ đa nghĩa 2) Thực hành tập ( điểm) Câu Chỉ 02 hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ ( điểm) Câu Chỉ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ ( điểm) “Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ” Câu Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? ( điểm) II Phần Viết Mỗi dịp tết đến xuân về, gia đình chọn cho mình loài mang lại niềm vui niềm hạnh phúc gia đình Em tả loài ngày Tết ĐỀ 11 Phần I: Đọc - hiểu văn (5 điểm) Sớm hè phố Nhờ gió quét rơi Gió nhẹ nhàng thơi Để đường khơng bốc bụi Cây vừa thay áo Lá đính sương long lanh Tặng vạt cỏ tươi xanh Uốn rung rinh búp ngọc Mùa thu, nắng học Rủ sáo sậu, vành khuyên Các bạn chim vốn quen Vừa bay, vừa ca hát 11 "Đường phố ta thật mát Giữ sạch, bạn ơi!" Nhìn xem gió mỉm cười Tay vờn nâng tóc xõa ( “ Gió sớm”- Thy Ngọc-In tập Thả diều đê) Đọc đoạn thơ chọn đáp án ( điểm) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Năm chữ C Lục bát D Bốn chữ Câu 2: Từ “lá” thơ từ "lá" câu: "Rừng phổi xanh trái đất"là từ: A Từ đồng âm B Từ đồng nghĩa C Từ trái nghĩa D Từ đa nghĩa Câu 3: "Uốn rung rinh búp ngọc" cụm từ gì? A Cụm danh từ B Cụm đợng từ C Câu tính từ D Cụm chủ vị Câu 4: Bài thơ có tất từ láy? A B C D Câu 5: Trong thơ trên, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Điệp ngữ Câu 6: Thơng điệp mà tác giả gửi gắm đến bạn đọc gì? A Bảo vệ môi trường sống tươi đẹp B.Thế giới thiên nhiên tươi đẹp C Tình yêu thiên nhiên bất diệt D Thiên nhiên điều gần gũi Thực tập ( điểm) Câu 1: Em hãy biện pháp tu từ thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu 2: Trong thơ, tác giả có viết "Đường phố ta thật mát - Giữ sạch, bạn ơi!” Theo em, chúng ta cần làm để mơi trường thiên nhiên sạch đẹp? (Trả lời khoảng 2-3 dòng) Phần II: Viết (4 điểm) Những kỉ niệm t̉i thơ ln có sức sớng lâu bền lịng người Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ tuổi thơ em ĐỀ 12 Phần I Đọc – hiểu văn (5,0 điểm) "Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt nọ tiếp hạt đan x́ng mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt." (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 1, Chọn đáp án (2 điểm) Câu 1: Trong câu “Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới” có mấy từ láy A Một từ B hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 2: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Các từ “mềm mại, âu yếm, cần mẫn, dịu mềm” thuộc từ loại đây? A Động từ B Danh từ C Tính từ D Sớ từ Câu 4: Cho hai câu sau: “Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non” “ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” Từ “ Xuân” hai cau từ gì? A Từ đồng âm B Từ đồng nghĩa C Từ đa nghĩa D Từ trái nghĩa 2, Thực tập (3 điểm) Câu 1: Mưa mùa xuân đã đem đến cho mn lồi điều gì? (1 điểm) Câu 2: Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: “Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành( điểm) Câu 3: Dựa vào nội dung câu in đậm đoạn văn trên, một người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô kh ngồi ghế nhà trường? (2 điểm) Phần II Làm văn (4.0 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ em một người bạn mà em nhớ mãi Đề 13 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Mẹ ru khúc hát Qua bao nắng sớm chiều mưa cịn 12 Chân trần mẹ lợi đầu non Che giơng giữ tiếng cười giịn cho ai… Vì chân mẹ dẫm gai Vì tất tả, vì dãi dầu Vì áo mẹ phai màu Vì thao thức bạc đầu vì ai?” (Trích "Ca dao mẹ" - Đỗ Trung Quân) Khoanh tròn đáp án (Từ câu đến câu 6) sau đây: Câu 1(0,5) Xác định thể thơ đoạn thơ A Bốn chữ B Năm chữ C Tự D Lục bát Câu 2(0,5) Ở hai câu thơ cuối, tiếng hiệp vần với nhau? A Màu - đầu B Màu - bạc C Màu -ai D Phai -ai Câu 3(0,5) Các hình ảnh ẩn dụ trọng đoạn thơ in đậm là? A Chân dẫm gai, tất tả, bạc đầu B Chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu C Chân dẫm gai, áo phai màu, tất tả D Vì tất tả, áo phai màu, bạc đầu Câu 4(0,5) Từ “ai” mà tác giả nhắc tới đoạn trích đới tượng nào? A Người B Người mẹ C Người bố D Người bà Câu 5(0,5) Đoạn thơ in đậm có từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 6(0.5) Xác định thơ chủ đề A Chuyện cổ nước B Chuyện cổ tích lồi người C Mây sóng D Bắt nạt Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu 7(0,5) Người mẹ hiện lên gắn với hình ảnh đoạn thơ? Câu 8(0,5) Nghĩa cụm từ " khúc hát ngày xưa" ………………………………………………………………………………… Câu 9(1,0) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ bớn dịng thơ in đậm trên? Câu 10(1,0) Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ tới bạn đọc điều gì? III VIẾT (4.0 điểm) Viết văn tả cảnh sum họp của gia đình em ĐỀ 14: Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Em yêu từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng đị Em u chao liệng cánh cị Cánh đờng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái mấy tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa ḿn Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân ( Trích u q hương-Hồng Thanh Tâm- nguồn internet) a Chọn đáp án (2 điểm) Câu 1: Xác định thể thơ văn ? A Thơ lục bát B Thơ tự C Thơ bảy chữ D Lục bát biến thể 13 Câu 2: Chủ đề đoạn trích ? A Tình yêu quê hương qua gần gũi, bình dị nhất B Tình yêu quê qua nỗi nhớ C Tình yêu quê hương gắn với thân thương, gần gũi nhất D Tình u gắn bó với kí ức t̉i thơ Câu 3: Hình ảnh “Cánh diều no gió chiều chưa muốn về” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Hốn dụ B So sánh C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu 4: “bức tranh thủy mặc” thuộc cụm từ loại A Cụm động từ B Cụm tính từ C Cụm danh từ D Khơng tḥc cụm từ loại b.Thực tập: ( điểm) Câu 1: Văn độc đáo hấp dẫn nhờ tác giả sử dụng từ láy đầy sáng tạo Em hãy: ( điểm) a Chỉ từ láy b Nêu tác dụng chúng đoạn trích Câu 2: Chỉ đặc điểm thể thơ lục bát câu thơ sau: ( điểm) Em yêu từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dòng sơng đị Em u chao liệng cánh cị Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Câu 3: Viết một đoạn văn 3-5 câu để thể hiện cảm xúc em sau đọc thơ ( điểm) ĐỀ 15 Đọc đoan trích sau trả lời câu hỏi: CHÓ SÓI VÀ CỪU NON “Một sói kiếm ăn ngày rừng chưa kiếm chút bỏ vào bụng Mãi đến gần tối thấy đàn cừu xuất phía cửa rừng Cuối đàn, cừu non tụt lại đằng sau, vừa vừa nhởn nhơ gặm cỏ Sói ta mừng quá, vội vàng lao tới áp sát cừu non Thống thấy cặp mắt sói đỏ khè hai lửa, cừu non hoảng hồn Nhưng cừu non kịp thời nén sợ hãi, ung dung bước tới trước mặt sói dữ, lễ phép nói: - Thưa bác, anh chăn cừu sai đến nộp mạng cho bác để tỏ lòng biết ơn bác ngày hôm không quấy nhiễu đàn cừu Anh dặn phải hát tặng bác thật hay để bác nghe cho vui tai trước ăn thịt tơi cho ngon miệng Sói ta khơng ngờ trọng đại vậy, lấy làm thích chí cảm động liền cho phép cừu non trổ tài ca hát Cừu non rán hơi, rán sức be lên thật to, tiếng kêu be be lên bổng xuống trầm lúc vang xa Anh chăn cừu nghe được, vác gậy chạy lại, nện cho sói ta lúc vểnh tai nghe hát, trận nên thân Cừu non nạn nhờ nhanh trí can đảm, cịn chó sói no địn, bỏ chạy, vừa chạy vừa than thân: - Ai đời chó sói mà nghe ca hát!Mồi kề bên miệng lại để mắc mưu cừu non, đau thật đau!” (Theo Võ Phi Hồng, Văn học 6, tập hai, NXB Giáo dục,1995) Câu 1: Trụn “Chó sói cừu non” tḥc thể loại nào?(0,25 điểm) A Truyền thuyết B Ngụ ngơn C Cở tích D Truyện cười Câu 2: Nội dung giải nghĩa đúng cho từ “ung dung”? (0,25 điểm) A Thư thả, khoan thai, không vội vã B Tự tin không lo lắng C Đứng đắn nghiêm chỉnh D Từ tốn, không nhanh nhẹn Câu 3: Văn kể theo kể thứ mấy? (0,25 điểm) A Ngôi kể thứ nhất B Ngôi kể thứ hai C Ngơi kể thứ ba D Khơng có ngơi kể Câu 4: Từ điền vào chỗ trống câu khuyết: Cừu non vật rất…để tạo thành câu đúng nghĩa? (0,25 điểm) A Mưu mơ B Mưu cao C Mưu trí D Mưu toan Câu 5: Nêu hiểu biết em thể loại đã chọn câu 1? (0,5 điểm) Câu 6: Xác định từ láy có đoạn trích nêu tác dụng? (1 điểm) Câu 7: Qua câu chuyện trên, em rút cho thân học gì? (1,5 điểm) ... điểm) Em chọn hai đề văn sau: Đề 1: Cảm thông sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ với người khác họ gặp khó khăn hoạn nạn mợt nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Em hãy viết văn (khoảng 1, 5 trang giấy)... định Pa-ri Câu So với nhan đề văn bản, thông tin sau quan trọng nhất? A Hiệp định đã kí tắt cớ vấn Lê Đức Thọ Kít-xinh-giơ B Báo Nhân Dân số ngày Chủ nhật 28 -1- 1973 đã đưa tin C B̉i lễ... định đánh giá kiện lịch sử Câu 10 Liệt kê ba thông tin theo em quan trọng đoạn trích II Viết Chọn một hai đề sau để viết thành văn ngắn (khoảng trang) Đề Hình ảnh người mẹ người bố một

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:06

Hình ảnh liên quan

Câu 3(0,5). Các hình ảnh ẩn dụ trọng đoạn thơ in đậm lần lượt là? - Đề ôn tập hs kì 1 22 23

u.

3(0,5). Các hình ảnh ẩn dụ trọng đoạn thơ in đậm lần lượt là? Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan