Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

42 535 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng bền vững ổn định lạm phát mức thấp mục tiêu điều tiết vĩ mô tất nướcLạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, lao động, việc làm, tiết kiệm đầu tư phân phối lại thu nhập quốc dân kinh tế Vì mà ảnh hưởng lạm phát có sức bao trùm lớn, không đơn giá đồng tiền hay vấn đề tăng lên mức giá chung mà sâu xa cịn tiền đề cho toán tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Các nhà hoạch định sách phải cân nhắc giải pháp kinh tế vĩ mô để kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Đặc biệt bối cảnh Việt Nam trình hội nhập phát triển kinh tế vấn đề trở nên cần thiết Khơng có đáng ngạc nhiên câu hỏi tồn chất mối quan hệ lạm phát tăng trưởng nhà kinh tế hoạch định sách đặc biệt quan tâm trở thành trung tâm nhiều tranh luận sách Mặc dù câu trả lời mối quan hệ xác hai biến số tiếp tục tranh luận, song nhiều kết luận chung đưa Phần lớn nhà kinh tế tin ổn định lạm phát mức thấp môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cả lạm phát cao lạm phát thấp có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều quan trọng cần phải ổn định lạm phát mức coi có lợi cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Trên sở khung khổ lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế diễn biến lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt nam sau đổi mới, nhiều học giả cho mức lạm phát tối ưu Việt nam nằm khoảng 57% năm Tuy nhiên, ước tính sơ Để đưa kết đáng tin cậy, cần có cơng trình nghiên cứu đầu tư thoả đáng Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Lạm phát Việt Nam:Áp lực tăng trưởng giải pháp kiềm chế” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đính nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến lạm phát tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu diễn biến lạm phát Việt Nam bàn sách kiểm sốt lạm phát cho có lợi cho tăng trưởng kinh tế dài hạn NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề mối quan hệ giưã lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực tiễn diễn biến lạm phát tăng trưởng nước ta giai đoạn từ 1986 đến nay, phương hướng sử dụng sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu, phân tích, xử lý tìm quy luật từ số liệu thống kê như: tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, thống kê kết hợp hồi quy ước lượng theo phương pháp bình phương nhỏ Bố cục chuyên đề Với mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài chuyên đề chia làm ba chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế sách kiềm chế lạm phát Chương II: Thực trạng lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian tới Những đóng góp chuyên đề Kết chuyên đề thu hiểu biết sâu đề lý luận lạm phát tăng trưởng kinh tế, biệm pháp kiềm chế lạm phát diễn biến thực tế Việt Nam, đề xuất số kiến nghị việc kiểm soát lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo khoa Kinh Tế Học Cơ quan thực tập:” Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách – Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cá nhân tổ chức trên, đồng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Cơng nhiệt tình hướng dẫn, bảo hỗ trợ tơi q trình hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế sách kiềm chế lạm phát I Lạm phát Khái niệm đo lường 1.1 Khái niệm: Theo định nghĩa Milton Friedman: “Lạm phát tượng giá tăng nhanh chóng liên tục thời gian dài” Định nghĩa nhà kinh tế học theo trường phái Keynes ủng hộ ( Phan Thị Hồng Hải, 2005) Theo quan điểm này, lạm phát khơng nhìn nhận mặt biểu tăng lên mức giá chung, mà biểu rõ yếu tố định chất tính đặc thù lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế tính chất nhanh, liên tục thời gian dài Một định nghĩa chung lạm phát nhà kinh tế học đại đưa sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu thị trường: “Lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian” 1.2 Phương pháp tính lạm phát Vì lạm phát tăng lên mức giá chung nên để đo lường mức độ lạm phát, người ta vào mức độ tăng mức giá chung 1.2.1 Phương pháp xác định dựa số giá Để đánh giá mức giá chung toàn hàng hóa dịch vụ xã hội, người ta xây dựng hai số giá sau: a Chỉ số giá tiêu dung ( CPI- Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá bình quân giỏ hàng hóa dịch vụ cụ thể hộ gia đình tiêu dùng Để xác định CPI, người ta chọn giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình gian đoạn định, đồng thời xác định mức độ quan trọng hàng hóa dịch vụ giỏ hàng hóa Cơng thức tính CPI: n I p  i pj x d j j 1 NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Trong đó: Ip: số giá tiêu dùng hay CPI Ipj: số giá hàng hóa dịch vụ thứ j ( tính cách lấy mức giá kỳ nghiên cứu chia cho mức giá kỳ gốc nhân với 100) n dj: tỷ trọng mức tiêu dung hàng hóa dịch vụ thứ j (  d j 1 ) j 1 b Chỉ số giá sản xuất (PPI- Producer Price Index) Chỉ số giá sản xuất đo lường mức giá đầu vào Chỉ số giá sản xuất xác định theo phương pháp gần tương tự số giá tiêu dùng: n I p  i pj x d j j1 Trong đó: Ip: số giá sản xuất PPI i pj: Chỉ số giá hàng hóa dịch vụ đầu vào thứ j ( n d j 1 j 1 ) ( tính cách lấy mức giá kỳ nghiên cứu chia cho mức giá kỳ gốc nhân với 100) dj: tỷ trọng đầu vào hàng hóa dịch vụ thứ j Tỷ lệ lạm phát tính theo cơng thức: Gp= Ip/Ip-1 X 100% Trong đó: Gp: tỷ lệ lạm phát (%) Ip: số giá ( tiêu dùng sản xuất) thời kỳ Ip-1: số giá ( tiêu dùng sản xuất) thời trước Nhưng thực tế, việc thu thập số liệu xác định tỷ trọng phức tạp nên quốc gia tính lạm phát theo số 1.2.2 Phương pháp xác định dựa số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số đo lường mức giá bình qn tồn loại hàng hóa dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội Nó xác định theo cơng thức sau: NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chỉ số giảm phát: GDP=GDPdn/GDPtt x 100 Trong đó: GDP danh nghĩa ( GDPdn) đo lường sản lượng theo giá hành GDP thực tế (GDPtt) đo lường sản lượng năm theo giá năm chọn làm năm gốc Tỷ lệ lạm phát sau tính sở số giảm phát GDP tương tự tính theo số CPI, PPI Phân loại lạm phát Căn vào mức lạm phát người ta phân lạm phát làm ba loại chính: 2.1 Lạm phát vừa phải Tỷ lệ lạm phát 10% Đây loại lạm phát phổ biến tồn gần thường xuyên hầu hết kinh tế Lạm phát vừa phải xảy tốc độ tăng giá mức số Trong thời kỳ kinh tế hoạt động bình thường, đời sống người lao động ổn định Sự ổn định biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, khơng xảy tình trạng mua bán tích trữ hàng hóa với số lượng lớn… Do giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội Tác hại loại lạm phát không đáng kể 2.2 Lạm phát phi mã Mức giá tăng nhanh tỷ lệ hai ba số, từ 20% đến 100% năm cao Mức lạm phát gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hóa Lúc người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản gửi tiền lãi suất cao Việc kiểm soát lạm phát lúc địi hỏi biện pháp tài chính- tiền tệ mạnh không dẫn đến siêu lạm phát 2.3 Siêu lạm phát Theo định nghĩa Cagan (1956), siêu lạm phát xác định tỷ lệ lạm phát hàng tháng vượt 50% Đặc trưng siêu lạm phát phá vỡ hoàn toàn hệ thống tài tiền tệ Với tỷ lệ lạm phát hàng tháng lên tới ba, bốn, năm số Lúc người ta rời bỏ đồng nội tệ để chuyển sang giữ vàng, bạc, ngoại tệ hàng hóa Đặc trưng thứ hai mức tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước cao Trong thực tế, siêu lạm phát thường đơi với suy thối, thất nghiệp tình trạng bất ổn xã hội nghiêm trọng NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Các nhân tố ảnh hưởng 3.1 Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy xảy giá đầu vào quan trọng kinh tế tăng lên Giả sử lúc đầu kinh tế điểm 1, giao điểm đường tổng cầu AD1 đường tổng cung AS1, với mức sản lượng tự nhiên tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Do mong muốn có mức sống cao cho tỉ lệ lạm phát dự tính kinh tế tăng cao, người cơng nhân đấu tranh địi tăng lương Ảnh hưởng việc tăng lương ( ảnh hưởng cú sốc cung tiêu cực) làm đường tổng cung AS1 dịch chuyển sang AS2 Đồ thị 1: Lạm phát chi phí đẩy Tổng mức giá AS3 AS2 P3 AS1 2’ P2 P1’ 1’ AD3 P1 AD2 Y’ Yn AD1 Tổng sản lượng Nền kinh tế chuyển từ điểm đến điểm 1’- giao điểm đường tổng cung AS2 với đường tổng cầu AD1 Sản lượng giảm xuống mức sản lượng tự nhiên Y’ (Y’ < Yn) tỉ lệ thất nghiệp cao tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên đồng thời mức giá tăng lên đến P1’ Vì mục đích muốn trì mức cơng ăn việc làm cao tại, phủ thực sách điều chỉnh linh hoạt nhằm tác động lên tổng cầu, làm tăng tổng cầu, lúc đường tổng cầu AD1 dịch chuyển AD2, NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP kinh tế quay trở lại mức sản lượng tự nhiên điểm cân mới- điểm 2, mức giá tăng lên P2 Tại mức giá cao hơn, nguyên nhân làm tăng chi phí lại xuất hiện, trình điều chỉnh tổng cung đáp lại tổng cầu lặp lại, làm cho giá tiếp tục tăng mức sản xuất dao động mức sản lượng tiềm năng- điểm 2’, kết đường tổng cung lại chuyển vào đến AS3, thất nghiệp lại tăng lên mức cao mức tự nhiên phủ lại tiếp tục phải thực sách điều chỉnh động làm dịch chuyển đường tổng cầu AD3 để đưa kinh tế trở lại mức sản lượng tự nhiên tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá tăng lên đến P3 Nếu trình tiếp diễn dẫn đến giá liên tục tăng tình trạng lạm phát chi phí đẩy 3.2 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo lạm phát tổng cầu (AD)- tổng chi tiêu xã hội tăng lên, vượt mức cung ứng hàng hóa xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá Nói cách khác, lý làm cho tổng cầu tăng lên dẫn đến tăng giá mặt ngắn hạn Đồ thị 2: Lạm phát cầu kéo Tổng mức giá P AS3 P3 P2 P1 AS2 AS1 P3 1’ P2 P1 2’ Yo AD3 AD2 AD1 Y1 Tổng sản lượng P3 P2sản lượng tiềm năng, mức Giả sử ban đầu kinh tế đạt mức P1 tới AD2 sách tiền tệ công ăn việc làm đầy đủ Khi tổng cầu tăng từ AD1 mở rộng mức chi tiêu ngân sách tăng lên, điểm cân kinh tế chuyển tới điểm 1’ Tại mức giá bắt đầu tăng lên sản lượng thực tế NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP vượt mức sản lượng tiềm Tuy nhiên điểm cân tồn không lâu Do tỷ lệ thất nghiệp lúc mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên( kinh tế đạt mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức sản lượng tiềm năng) nên áo lực tăng lương xuất hiện, làm cho chi phí sản xuất tăng lên, đường tổng cung AS1 bắt đầu dịch chuyển sang trái AS2 dừng lại, mức sản lượng quay mức sản lượng tiềm năng, giá tăng lên tới P2 Nếu tổng cầu tiếp tục tăng, điểm cân kinh tế lại chuyển đến B tổng cầu dịch chuyển từ AD2 tới AD3, mức giá sản lượng thực tế tăng lên, vượt mức sản lượng tiềm Quá trình điều chỉnh lương lặp lại đẩy AS2 tới AS3, mức giá tiếp tục bị đẩy lên cao (P3) tổng cầu tiếp tục tăng sản lượng thực tế cố định mức sản lượng tiềm mặt dài hạn Sự tác động qua lại việc tăng tiền lương tăng tổng cầu làm cho mức giá bị đẩy lên mức sản lượng thực tế trì mức sản lượng tiềm chất lạm phát cầu kéo 3.3 Lạm phát tiền tệ Theo trường phái tiền tệ, lạm phát tượng túy tiền tệ, giá tăng lên nhiều tăng cung tiền tệ mức cầu kinh tế Với quan điểm lạm phát xuất có khối lượng tiền bơm vào lưu thông lớn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông thị trường Theo nhà kinh tế học Milton Friedman: Lạm phát cung tiền cao tượng xảy tăng cung tiền tệ cao cung hàng hóa Trường hợp xảy Ngân hàng trung ương cung ứng lượng tiền vượt cầu tiền tệ kinh tế để bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại Khi lượng tiền lớn nằm tay người dân dẫn đến việc tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ, mà tổng cung hàng hóa dịch vụ thời điểm định chưa kịp tăng, làm cho giá tăng lên Các nhà theo quan điểm trường phái tiền tệ không phản đối cân đối kinh tế tác động làm cho giá tăng lên, họ lý giải rằng, lượng cung ứng tiền tệ vượt cầu Vì họ cho cung tiền tệ khơng tăng cầu hàng hóa bị khống chế lại giá tăng lên tạo cân thị trường mức cung cầu tiền tệ hàng hóa giới hạn Chính sách kiềm chế lạm phát NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Về mặt dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ổn định tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế giảm thất nghiệp Vì trì ổn định tiền tệ mục tiêu dài hạn kinh tế Nhưng thời kỳ việc lựa chọn giải pháp kiềm chế lạm phát liều lượng tác động phải phù hợp với yêu cầu tăng trưởng áp lực xã hội mà kinh tế phải gánh chịu Việc đưa giải pháp chống lạm phát thường xuất phát từ phân tích đắn nguyên nhân gây nên lạm phát Lạm phát xuất cân đối tổng cung tổng cầu hàng hóa cân đối cung cầu tiền tệ Nguyên nhân lạm phát bao gồm nhiều yếu tố thể qua hình thức lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cân đối cấu kinh tế, lạm phát tình trạng thiếu ổn định kinh tế, trị, xã hội… Để giải nguyên nhân này, phủ nước sử dụng hệ thống giải pháp nhằm làm giảm gia tăng tổng cầu khắc phục nguyên nhân làm gia tăng chi phí 4.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu Trước hết thực sách tiền tệ thắt chặt nguyên nhân lạm phát cầu kéo gia tăng khối lượng tiền cung ứng Sự hạn chế cung ứng tiền có hiệu đến giảm sút nhu cầu có khả tốn xã hội Một sách tiền tệ thắt chặt bắt đầu việc kiểm soát hạn chế cung ứng tiền sở (MB), từ hạn chế khả mở rộng tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Lãi suất tăng lên làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng đầu tư, làm giảm áp lực hàng hóa dịch vụ cung ứng Cùng với việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt kiểm soát gắt gao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế khối lượng tín dụng, đồng thời đảm bảo nguồn tiền cung ứng sử dụng cách hiệu Thứ hai, việc kiểm soát chi tiêu ngân sách nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm đảm bảo tiết kiệm hiệu chi tiêu ngân sách: rà soát lại cấu chi tiêu, cắt giảm khoản đầu tư khơng có tính khả thi khoản chi phúc lợi vượt khả kinh tế, cải tiến lại máy quản lý nhà nước vốn cồng kềnh, không hiệu quả, gây lãng phí ngân sách Khai thác nguồn thu, đặc biệt thu thuế nhằm giảm mức bội chi, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước… Và cuối hạn chế phát hành tiền đủ bù đắp thiếu hụt ngân sách NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 10 Thứ ba, thực sách khuyến khích tiết kiệm, giảm tiêu dùng Lãi suất danh nghĩa nâng cao tỷ lệ lạm phát để hấp dẫn tiền gửi Biện pháp thường sử dụng trường hợp lạm phát cao có tác động tức thời Tuy nhiên, thời gian áp dụng sách lãi suất cao, cần có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với mức độ biến động lạm phát hạn chế hậu tiềm tàng cho tổ chức nhận tiền gửi Và điều kiện kinh tế mở, can thiệp vào tỷ giá nhằm điều chỉnh tỷ giá tăng ( không để tăng lên ngay) theo mức độ lạm phát sử dụng giải pháp nhằm giảm cầu tỷ giá tăng khiến giá hàng xuất rẻ làm tăng nhu cầu xuất dẫn đến tăng tổng cầu tăng sức ép lên giá Mặt khác, việc điều chỉnh tỷ giá từ từ làm cho giá nội địa hàng nhập không tăng nhanh quá, giảm bớt áp lực tăng mặt giá nước Tuy nhiên hành động can thiệp làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ phải bán để kìm hãm tỷ giá tăng Chính việc sử dụng giải pháp cần cân nhắc đến khả dự trữ ngoại hối khả phục hồi nguồn dự trữ quốc gia 4.2 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung Giải pháp quan trọng tác động vào mối quan hệ mức tăng tiền lương mức tăng suất lao động xã hội Thực chất thiết lập chế để đảm bảo mức chi trả tiền lương phù hợp với hiệu kinh doanh doanh nghiệp toàn kinh tế Sự thành công chế hạn chế địi hỏi tăng tiền lương (chi phí chủ yếu giá thành sản phẩm) bất hợp lý dẫn đến vòng luẩn quẩn: tăng lương tăng thu nhập tăng tiêu dùng tăng giá tăng lương…Việc thiết lập chế tiền lương khuôn khổ hiệu kinh doanh thực phương pháp khác nhau: nhà nước tham gia ấn định mức thu nhập cách đơn phương (Mỹ), sở thỏa thuận nhà nước, giới chủ tổ chức cơng đồn để xây dựng hệ thống mức thu nhập (Thủy Điển, Úc) thỏa thuận tiền lương thực sở kinh doanh giới chủ đại diện cơng đồn ( PGS.TS Nguyễn Văn Tiến).Chính sách kiểm sốt giá phải tiến hành đồng thời với chế tiền lương nhằm hạn chế biến động tiền lương thực tế, tránh rơi vào vịng xốy: lạm phát lương- giá- tiền Và giải pháp tác động vào chi phí ngồi lương nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu như: xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu kỷ NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG – CQ483775 LỚP:KINH TẾ HỌC ... rằng, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Hay cịn nói giải pháp tăng trưởng “ bong bóng” Xu hướng nước phát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh tế thực chất, dựa sở giá ổn... quan hệ lạm phát tăng trưởng Ông phát chứng thực nghiệm mức ngưỡng tỷ lệ lạm phát 8% năm Dưới tỷ lệ đó, lạm phát ảnh hưởng khơng đáng kể đến tăng trưởng, ảnh hưởng dương nhẹ đến tăng trưởng Với tỷ... biết sâu đề lý luận lạm phát tăng trưởng kinh tế, biệm pháp kiềm chế lạm phát diễn biến thực tế Việt Nam, đề xuất số kiến nghị việc kiểm soát lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn

Ngày đăng: 11/12/2012, 09:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lạm phát và tăng trưởng thời kỳ 1986-1991 - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

Bảng 1.

Lạm phát và tăng trưởng thời kỳ 1986-1991 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Đầu năm 1997, tình hình Quốc tế và thị trường thế giới không có những biến động và đột biến lớn, xu thế hợp tác trong khu vực và toàn cầu tăng lên cũng tác  động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế nước ta - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

u.

năm 1997, tình hình Quốc tế và thị trường thế giới không có những biến động và đột biến lớn, xu thế hợp tác trong khu vực và toàn cầu tăng lên cũng tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế nước ta Xem tại trang 21 của tài liệu.
tình hình thế giới và khu vực đã có nhiều biến động đã tạo ra một tình hình bất lợi cho nền kinh tế nước ta - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

t.

ình hình thế giới và khu vực đã có nhiều biến động đã tạo ra một tình hình bất lợi cho nền kinh tế nước ta Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tình hình thiểu phát thể hiện rõ nhất ở lĩnh vực tiền tệ. Năm 2001, tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế bị giảm sút, tăng 21.44% so với năm  - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

nh.

hình thiểu phát thể hiện rõ nhất ở lĩnh vực tiền tệ. Năm 2001, tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế bị giảm sút, tăng 21.44% so với năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1999-2003 - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

Bảng 3.

Lạm phát và tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1999-2003 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ hình vẽ trên, chúng ta chọn mức lạm phát tối ưu là 3.5 phần trăm một năm trong giai đoạn 1990-2007, có nghĩa là lạm phát có tác động dương đến tăng  trưởng kinh tế trong ngưỡng 3.5% một năm, vượt quá ngưỡng này lạm phát có ảnh  hưởng tiêu cực đến tăng  - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

h.

ình vẽ trên, chúng ta chọn mức lạm phát tối ưu là 3.5 phần trăm một năm trong giai đoạn 1990-2007, có nghĩa là lạm phát có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế trong ngưỡng 3.5% một năm, vượt quá ngưỡng này lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5 - Lạm phát ở Việt Nam Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế

Bảng 5.

Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan