Ngân hàng yếu, tái cơ cấu thế nào? doc

3 190 0
Ngân hàng yếu, tái cơ cấu thế nào? doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngân hàng yếu, tái cấu thế nào? Chính sự quyết liệt lần này của các nhà điều hành trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại khiến cho các ngân hàng cần tái cấu trúc trở thành những món hàng trên thị trường tài chính. Hãng định mức tín nhiệm Fitch Ratings đã nhận định rằng kế hoạch tái cấu ngân hàng mà Chính phủ đang theo đuổi là tích cực, bởi cả hệ thống tài chính sẽ được hưởng lợi từ việc này, đồng thời thể sẽ làm giảm nguy mất thanh khoản của những ngân hàng yếu. Nhưng ai là người muốn mua các ngân hàng yếu? Dù một số ngân hàng trong nước thuộc nhóm lành mạnh cũng muốn nhân hội này mở rộng thị phần và quy mô hoạt động, thì theo các nhà phân tích, không nhiều đơn vị vừa nguồn lực tài chính dồi dào vừa đủ năng lực quản trị để gánh vác thêm một ngân hàng yếu. Xét về khả năng, các ngân hàng nước ngoài với nguồn tài chính hùng mạnh, đặc biệt là lợi thế về công nghệ, năng lực quản trị mới là những người khả năng cao hơn. Vậy liệu họ muốn vào cuộc hay không? Đề cập đến vấn đề này, đại diện một số ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam tỏ ra khá hào hứng, cho rằng điều ấy nếu xảy ra sẽ giúp giảm áp lực cho các ngân hàng yếu nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. Việc mua lại một ngân hàng kèm theo các khoản nợ xấu cùng khả năng thanh khoản kém vẫn hấp dẫn được các ngân hàng nước ngoài, miễn là họ được mua với tỷ lệ cổ phần đủ lớn. Hiện tỷ lệ cổ phần tối đa mà một ngân hàng nước ngoài được quyền nắm giữ tại một ngân hàng nội chỉ là 20% - một tỷ lệ không hấp dẫn nếu đối tượng là một ngân hàng yếu. Một đại diện ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam cho biết, nếu hội được phép mua một số ngân hàng yếu, họ sẽ tham gia với điều kiện được mua toàn bộ, tức là sở hữu 100% ngân hàng đó, chứ nếu chỉ mua cổ phần thì dù nắm giữ tỷ lệ trên 51% đi chăng nữa thì vẫn còn rủi ro, trong đó rủi ro ảnh hưởng đến thương hiệu quốc tế của họ. Nhiều người cũng chia sẻ sự đồng tình với ý kiến này, bởi đồng tiền liền khúc ruột, nếu các nhóm cổ đông lớn của ngân hàng yếu liên kết với nhau và chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài, thì sẽ rất khó cho nhà đầu tư nước ngoài trong việc cải tổ ngân hàng đó. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần càng lớn thì khả năng kiểm soát được càng cao và mới thể các chiến lược tái cấu triệt để. Chỉ khi nắm giữ một tỷ lệ cổ phần đủ lớn tại các ngân hàng yếu thì các ngân hàng nước ngoài mới khả năng vực dậy các ngân hàng này. Còn nếu tỷ lệ cổ phần nắm giữ tối đa vẫn là 20% như hiện nay thì e rằng các ngân hàng nước ngoài chỉ quan tâm đến các ngân hàng mạnh mà thôi. Đó là điều mà các ngân hàng nước ngoài đang và sẽ thực hiện, chứ không mạo hiểm mua cổ phần của các ngân hàng yếu mà không được quyền điều hành để thay đổi nó theo hướng lành mạnh. Và nếu như vậy, câu hỏi “Ai là người mua các ngân hàng yếu?” vẫn chưa câu trả lời . Ngân hàng yếu, tái cơ cấu thế nào? Chính sự quyết liệt lần này của các nhà điều hành trong việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại. có thể sẽ làm giảm nguy cơ mất thanh khoản của những ngân hàng yếu. Nhưng ai là người muốn mua các ngân hàng yếu? Dù một số ngân hàng trong nước thuộc

Ngày đăng: 22/03/2014, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan