ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM pot

57 882 0
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  !" NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện:G.STAR Mã lớp HP:211200719 GVHD:Nguyễn Lâm Thanh Hoàng TIỂU LUẬN: #$%&'()* *+  ,%- !./01 2   !" QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: G.STAR 1. Trần Thị Kim Anh 10247061 2.Lam Tiểu Giao 10302941 3.Nguyễn Thị Bích Hiệp 10286051 4. Ngô Viết Cẩm Ly 10270921 5.Nguyễn Thị Ngọc 10269781 6. Lê Thị Kim Oanh 10229191 7.Nguyễn Thị Bích Phượng 10249281 8.Nguyễn Thị Thanh Tâm 10212771 9.Đặng Thị Kim Thanh 10279751 10.Nguyễn Văn Thắng 10243151 11.Lê Hoàng Sơn 10255001 12.Lê Trì Thanh Trúc 10371951 Môn học: Những nguyên lí cơ bản cùa chủ nghĩa Mác Lênin Mã lớp HP: 211200719 GVHD: Nguyễn Lâm Thanh Hoàng #$%&'()* *+  ,%- !./01 3   !" LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành bài tiểu luận này,nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn : Ban Giám hiệu trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình học tập. Khoa lí luận chính trị , giảng viên Nguyễn Lâm Thanh Hoàng đã trang bị những kiến thức chuyên môn, tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em tạo cơ hội được thể hiện khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tinh thần đoàn kết, tìm ra những phương pháp học có hiệu quả, giúp cho mộn học trở nên thú vị hơn.  MỤC LỤC #$%&'()* *+  ,%- !./01 4 TP.HCM, ngày 4 tháng 11 năm 2010 Nhóm G.STAR   !" /567&89* 9:;$)9 <= >6?>@A%"6B6C9D(76$9E9!9!C76F)CG! * 9G! ./5 67&89"(H6B6IJ6KCALMN6O:;$6"&P6IA>@GQA7 M66JG#%A?R6!9:;$.MJ@M89R&89* 9:;$"&6 CASC?6!9M$65.N"6?C9T6!M("6UVC7* C?6!9 M$6!(9!9!C?6!9 <= ?AW6C66J6;6$9E9!9!C76F)CG! %" (6AS ()X6* 9:;$.&MYMJ@9:;$6$ANAS66J6-!Z!W66J6 [66A?%AG!)Z.9%V @M\9:;$)9'X6"])@' XBMOM"9:;$)9C)Z6 6!9%"#:;$ R6A? ^)9_66`@;$AN* 9[6)%"abZaM"aOZa6 MYaZ 6\aM"aZ a6$.OM\9:;$)9Z%5!6A[M"C)Z]%S %"#:;$ R6Cc^)9C76F)* )CcCG! `@CR6!9)]d Ge]O(YFZ6Y9G! %]dGe6f]O* 976OAbM"!^6D6"])@ MO*]g#@MOAN%`66A?OZA?AG!)Z.N"AhGQA7]5 67&89* b769:;$)9Z%5!6A[ C)Z]%S* G!  @%"!YJ* 9"F)%V@9"Ab6MNG! 67&89 <= #$%&'()* *+  ,%- !./01 i   !" LỜI NÓI ĐẦU  Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan, là xu thế của thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Đến nay, trên thế giới đã có đến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ hàng nghìn hình thức tổ chức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế-chính trị-xã hội. Trong đó, có những tổ chức kinh tế thương mại quốc tế các tổ chức liên kết kinh tế thương mại đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD),…và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnh vực kinh tế thương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập là một xu hướng đã xuất hiện từ rất lâu mà tiên phong là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Tham gia thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho các quốc gia. Đây là điều không phải đến bây giờ các quốc gia mới nhận thấy mà nó đã được các nhà kinh tế học từ thế kỷ XVIII nghiên cứu chứng minh. Nó càng được khẳng định khi các lý thuyết thương mại quốc tế lần lượt ra đời, từ các lý thuyết cổ điển tân cổ điển như: “Lợi thế tuyệt đối” của Adam Smith, lý thuyết “Lợi thế so sánh” của David Ricardo, lý thuyết “Tỷ lệ các yếu tố” của Eli Heckcher Berti Ohlin đến các lý thuyết hiện đại như: lý thuyết “Lợi thế cạnh tranh quốc gia “Lý thuyết chuỗi giá trị” của Micheal Porter, lý thuyết “Vòng đờ sản phẩm” của Vernon,… Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác định hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986). Đến nay, Việt #$%&'()* *+  ,%- !./01 <   !" Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 200 quốc gia, là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, ký hiệp định thương mại với nhiều nước trên thế giới trong đó có Mỹ đang chuẩn bị cho một sự kiện quan trọng là gia nhập WTO. WTO là tổ chức thương mại thế giới. Từ khi ra đời nó đã không ngừng lớn mạnh có sự tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới. WTO hiện có 150 quốc gia thành viên. Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995 hiện đang là 1 trong 24 thành viên quan sát của WTO. Việt Nam sẽ trở thành thành viên của WTO khi chấp nhận các điều kiện của WTO qua các cuộc đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với các thành viên có quan tâm đến việc gia nhập thị trường hàng hoá, dịch vụ. Qua các hiệp định thương mại song phương của Việt Nam với Hoa Kỳ, Việt Nam đã chấp nhận những nguyên tắc của WTO như MFN, NT,… Trong hiệp định BTA, Việt Nam cũng đã cam kết Các hiệp định và thoả thuận của WTO, chứa đựng một hệ thống quy định bao trùm toàn bộ các lĩnh vực kinh tế – thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ. Chúng là những nguyên lý của sự tự do hoá những cam kết được chấp nhận. Những cam kết của các quốc gia thành viên trong việc thực hiện giảm thuế hải quan những rào cản thương mại khác nhằm mở ra giữ một thị trường mở. Nó cũng đưa ra phương thức đối sử đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển. #$%&'()* *+  ,%- !./01 j   !" Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO đặc biệt là trong năm vừa qua năm 2005 cùng với mục tiêu gia nhập WTO vào cuối năm 2005. Trong năm 2005, đã có rất nhiều tác phẩm được xuất bản thành sách hay được đăng lên các tạp chí về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những nỗ lực của Việt Nam cùng với những thách thức đặt ra luôn không ngừng hy vọng rằng Việt Nam sẽ được đứng trong danh sách số thành viên chính thức của WTO trước khi bước sang năm 2006. Tuy nhiên đến tháng3/2006 Việt Nam vẫn chưa trở thành thành viên chính thức của WTO. Đây là một vấn đề nóng hổi được toàn quốc quan tâm vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nước ta trong tương lai. Trước thực trạng đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Tiến trình gia nhập WTO,cơ hội và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO” để làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp chung của đất nước. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Từ đó tìm ra những nguyên nhân khiến Việt Nam chưa thể gia nhập WTO, những thách thức đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới, qua đó kiến nghị những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO đối phó với những thách thức đặt ra khi Việt Nam gia nhập WTO. Đối tượng nghiên cứu: thương mại quốc tế của Việt Nam, kết quả hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề kinh tế vĩ mô dựa trên số liệu thống kê thực tế, kết hợp với kinh nghiệm của các nước để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam, tác động của nó tới môi trường kinh doanh trong nước tiến trình gia nhập WTO. Phạm vi nghiên cứu: các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập WTO của Việt Nam sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986. Với trình độ khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, chúng em xin trình bày đề tài: Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO cùng những cơ hội thách thức. #$%&'()* *+  ,%- !./01 =   !" NỘI DUNG TIỂU LUẬN  I.Tổng quan WTO 1. Chức năng-mục tiêu của WTO 1.1. Chức năng Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là GATT-Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại được thành lập năm 1947. Ngày 1-1-1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chính thức ra đời theo Hiệp định thành lập tổ chức này ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 để thay thế cho Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Đến nay, số thành viên của WTO đã lên tới 148, trong đó có 2/3 là các nước đang kém phát triển. Hiện nay còn một số nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO như Nga, Lào, Ucraina… Theo như Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chức này có năm chức năng cơ bản như sau: • Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ. #$%&'()* *+  ,%- !./01 k   !" • Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. • Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện giải thích Hiệp định WTO các hiệp định thương mại đa phương. • Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại tuân thủ các quy định của WTO. • Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc hoạch định những chính sách và dụ báo về xu hướng phát triển tương lai của nèn kinh tế toàn cầu. 1.2.Mục tiêu Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới, WTO thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chính như sau: • Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường. • Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng tranh chấp thương mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế. • Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo các quyền tiêu chuẩn lao động đối thiểu. 2.Các nguyên tắc cơ bản của WTO #$%&'()* *+  ,%- !./01 l   !" Hội nghị Bộ trưởng họp ít nhất một lần trong 2 năm. WTO thông qua các quyết định bằng sự đồng thuận, không bỏ phiếu kín. Một số trường hợp cần bỏ phiếu: Sửa đổi một số nguyên tắc nền tảng như nguyên tắc tối huệ quốc , nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. WTO được xây dựng trên cơ sở 5 nguyên tắc cơ bản: (1) thương mại không phân biệt đối xử; (2) thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán; (3) dễ dự đoán, dự báo; (4) tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; (5) dành cho các nước đang phát triển một số ưu đãi. WTO xây dựng một hệ thống các qui định vô cùng phức tạp cụ thể trên 4 lĩnh vực: thương mại hàng hóa; dịch vụ; đầu tư sở hữu trí tuệ. Đối với nông nghiệp, có một số Hiệp định chủ yếu của WTO liên quan đến nông nghiệp như: Hiệp định nông nghiệp (Agreement on Agriculture - AoA); Hiệp định áp dụng các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phitosanitary Agreement - SPS); Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (Technical Barries to Trade - TBT). Ngoài ra có các hợp phần khác của thương mại nông sản trong các Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS II.Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 1.Việt Nam trước khi gia nhập Có lẽ trước khi bàn đến hiện tại,chúng ta cũng nên nhìn lại quá trình phát triền của Việt Nam trước khi gia nhập vào tổ chức thương mại tố chức thế giới -WTO,để từ đó có một cái nhìn toàn diện, đầy đủ sâu sắc về tình hình đất nước ta. Thực hiện đường lối của Đảng,chúng ta đã phát triển mạnh quan hệ toàn diện và mở cửa buôn bán biên giới với Trung Quốc, gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), tham gia hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, diễn đàn kinh tế-Thái Bình #$%&'()* *+  ,%- !./01 2m [...]... Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 “Trồng cây cũng có ngày hái quả”.cuối cùng vào ngày 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO III.Cơ hội thách thức Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có cả những thời cơ thách thức đan xen.Mỗi... 1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO 3 .Quá trình kí kết Trên cơ sở sau gần 10 năm đổi mới,tháng 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập của Việt Nam được thành lập với Chủ tịch là ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy tại WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch là ông Seung Ho, Hàn Quốc),bắt đầu “mở một con đường” đưa nước ta tiến vào hội nhập thế giới • 8-1996: Việt Nam nộp... Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia đứng đầu trên thế giơi về mọi mặt Đánh giá về tác động sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO tại hội thảo do Văn phòng Chính phủ tổ chức hôm qua (24-5), các bộ, ngành, chuyên gia đều có chung nhận định việc gia nhập WTO đã có nhiều tác động tích cực đối với Việt Nam trong việc hoàn thiện khung pháp lý, môi trường kinh doanh minh bạch hơn… Song hội nhập cũng khiến Việt. .. ứng phó với quá trình hội nhập trong bối cảnh khủng hoảng, chưa tận dụng hết cơ hội đã có” Nguyên Phó Thủ tướng nhấn mạnh, tái cấu trúc nền kinh tế là vấn đề quan trọng, cấp bách lâu dài, nếu không làm tốt vấn đề này sẽ khó hội nhập thành công Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên cho rằng, sau 3 năm gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời được câu hỏi năng lực hội nhập của Việt Nam như... vững chủ quyền quốc gia định hướng của sự phát triển Nâng cao nhận thức của mọi tầng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR Trường Đại học Công nghiệp TPHCM 27 GVHD:Nguyễn Lâm Thanh Hoàng lớp xã hội về bản chất nội dung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những cơ hội thách thức khi VN gia nhập Tổ chức thương mại thế giới Tạo ra sự thống nhất trong nhận thức, thống nhất... độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé.Những thách thức này bắt nguồn từ sự chênh lệch giữa năng lực nội sinh của đất nước với yêu cầu hội nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập Những thách thức này gồm: • Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn... 16,4% so với năm 2007) nhưng hai khu vực FDI ngoài nhà nước vẫn tăng, tuy tốc độ chậm lại Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn đầu tư nền kinh tế Theo tỷ lệ so với GDP, tổng vốn đầu tư toàn xã hội sau khi Việt Nam gia nhập WTO cũng đạt mức cao nhất từ trước đến nay: năm 2007 bằng 46,5% GDP, năm 2008 2009 lần lượt là 41,5% 42,7%”, báo cáo của CIEM nhận định • Đối. .. là những chuyển biến về mặt tư duy nhận thức của người dân cũng như của các vị lãnh đạo đã có những chuyển biến tích cực 2.Kết quả • Chuyển biến mạnh về nhận thức tư duy Đằng sau bức tường thành WTO là cả thế giới cho những quốc gia khám phá, trong đó Việt Nam Khi gia nhập WTO đã gia tăng niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam; thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế; mở rộng thị... Đương nhiên kết quả đấu tranh còn tuỳ thuộc vào thế lực của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng năng lực quản lý điều hành của ta • Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải Những nguyên lí cơ bản của chủ... vấn đề cần quan tâm, cần trả lời được câu hỏi: "năng lực hội nhập của Việt Nam như thế nào?" Ba năm, thời gian chưa đủ để nói lên tất cả, chỉ trong khoản thời gian ngắn chúng ta có lúc nhìn lại những được chưa được Thời gian không ngừng lại, thách thức vẫn còn đó, Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR Trường Đại học Công nghiệp TPHCM 23 GVHD:Nguyễn Lâm Thanh Hoàng hội . lựa chọn đề tài: “Tiến trình gia nhập WTO,cơ hội và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO” để làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong. tiến trình gia nhập WTO và đối phó với những thách thức đặt ra khi Việt Nam gia nhập WTO. Đối tượng nghiên cứu: thương mại quốc tế của Việt Nam, và kết quả

Ngày đăng: 22/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan