Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

72 4 0
Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DLĐCT Danh lục đỏ thuốc SĐVN Sách đỏ Việt Nam EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp IUCN International Union for Conservation of Nature Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới FAO Tổ chức lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG .vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn, khoa học 3.1 Ý nghĩa thực tiễn 3.2 Ý nghĩa khoa học CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý thuyết lập địa 1.1.2 Một số nguyên tắc phân chia lập địa lâm nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu lập địa giới 1.2.1 Tình nghiên cứu lập địa giới 1.2.2 Những nghiên cứu lập địa cho trồng rừng Việt Nam 10 1.2.3 Vấn đề lập địa trồng rừng 13 1.2.4 Kết luận 20 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bát Xát 21 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 1.4 Giới hạn đề tài nghiên cứu .27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 iii 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .28 2.1.3 Thời gian tiến hành 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Xác định đặc điểm lập địa khu vực nghiên cứu .28 2.2.2 Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa phục vụ cho việc trồng rừng 28 2.2.3 Đánh giá mức độ thích hợp trồng dạng lập địa 28 2.2.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn nhằm đề xuất giải pháp sử dụng lập địa trồng rừng đạt hiệu .29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu .29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3.3 Công tác nội nghiệp .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết yếu tố cấu thành dạng lập địa .37 3.1.1 Dạng khí hậu 37 3.1.2 Dạng ẩm lập địa 38 3.1.3 Dạng địa hình - địa 40 3.1.4 Dạng đất vật chất tạo đất 42 3.1.5 Kết trạng thái thực vật .44 3.2 Kết phân chia điều kiện lập địa phục vụ cho việc trồng rừng 47 3.2.1 Tổng hợp dạng lập địa thị trấn Bát Xát 49 3.2.2 Đánh giá mức độ thích hợp trồng 51 3.2.3 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa .54 3.3 Thuận lợi, khó khăn nhằm đề xuất giải pháp sử dụng lập địa trồng rừng đạt hiệu 57 3.3.1 Thuận lợi 57 iv 3.3.2 Khó khăn .57 3.3.3 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa .58 3.3.4 Một số giải pháp nhằm thực 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 Kết luận .61 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 I Tài liệu tiếng Việt 63 II Tài liệu nước .66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia điều kiện thoát nước Trectov Bảng 1.2 Bốn đơn vị lập địa H I Friedler, W H Nerber .9 Bảng 3.1 Phân chia dạng khí hậu xã khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.2: Kết dạng ẩm lập địa khu vực nghiên cứu .39 Bảng 3.3: Thống kê dạng địa hình - địa khu vực 40 Bảng 3.4: Các dạng đất vật chất tạo đất khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.5: Dạng trạng thái thực vật OTC Cốc San 44 Bảng 3.6: Dạng trạng thái thực vật OTC Bản Qua 45 Bảng 3.7: Dạng trạng thái thực vật OTC Tòng Sành .45 Bảng 3.8: Dạng trạng thái thực vật OTC Bát Xát 46 Bảng 3.9 Các dạng trạng thái thực vật 46 Bảng 3.10 Tổng hợp dạng lập địa xã Tòng Sành 47 Bảng 3.11: Các dạng lập địa xã Cốc San 48 Bảng 3.12: Tổng hợp dạng lập địa xã Bản Qua 49 Bảng 3.13: Tổng hợp dạng lập địa thị trấn Bát Xát 50 Bảng 3.14 : Phân hạng thích hợp cho loài trồng 51 Bảng 3.15 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Tòng Sành .54 Bảng 3.16: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Cốc San 54 Bảng 3.17: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Bản Qua 56 Bảng 3.18: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Bát Xát 56 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển xã hội lồi người, vai trị ý nghĩa to lớn tài nguyên rừng ngày khẳng định trọng Theo đánh giá nhà quản lý, nguyên liệu gỗ lâm sản nước ta đáp ứng 70% nhu cầu ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản nước Nhu cầu ngày tăng cao, đòi hỏi doanh nghiệp trồng rừng địa phương cần đẩy mạnh diện tích rừng trồng, nâng cao suất, chất lượng vùng nguyên liệu lâm sản Hiện có 183 giống lâm nghiệp cơng nhận, 55 giống trồng phổ biến Các loài keo bạch đàn chiếm 70% diện tích rừng trồng sản xuất, với diện tích tương đương triệu Cả nước có khoảng 700 đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống có đăng ký, có 30% số thuộc ban quản lý rừng phịng hộ, cơng ty lâm nghiệp, sản xuất khoảng 20% số lượng giống năm 500 doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình sản xuất khoảng 80% số lượng giống cung cấp cho trồng rừng Nhờ giống tốt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, suất rừng trồng nước ngày tăng, đạt bình quân khoảng 15 m3/ha/năm, tăng 50% so 10 năm trước Đứng trước nhu cầu ngày tăng xã hội sản phẩm gỗ ngồi gỗ thực tiễn lâm nghiệp khơng ngừng địi hỏi phải nghiên cứu chọn lọc lồi có giá trị để bổ sung vào tập đoàn cấu trồng Tuy nhiên việc chọn loại trồng tốt chưa mang lại hiệu kinh tế sinh thái đưa lồi khơng phù hợp với loại đất đai địa phương Do việc nghiên cứu lập địa vi mô phục vụ cho công tác trồng rừng coi điều kiện tiên cho công tác chọn loại trồng nâng cao xuất rừng trồng Nguyên nhân suất, chất lượng trồng rừng thấp có nhiều nguyên nhân như: Giống xô bồ, chất lượng không cải thiện; trồng rừng ý đến thâm canh rừng; trồng rừng họ quan tâm đến loại đất đai, mà chưa ý đến phân chia lập địa Vì vậy, để cao suất, chất lượng sản lượng rừng trồng người trồng rừng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, như: Chọn giống, cải thiện giống, trồng rừng thâm canh (làm đất trồng rừng, bón phân, chăm sóc rừng, ); đặc biệt trồng rừng cần phải ý đến phân chia lập địa đánh giá mức độ thích hợp trồng lập địa Việc phân chia lập địa theo mức độ thích hợp chất lượng thương phẩm cho loài trồng có ý nghĩa quan trọng sản xuất lâm nghiệp Nó khơng cho phép thực nguyên tắc “đất ấy”, mà cho phép thực “thị trường tổ hợp trồng ấy” Xuất phát từ vấn đề nêu trên, xác định vai trò đặc biệt quan trọng phân chia lập địa trồng rừng, mà từ lâu nhà khoa học ngồi nước có cơng trình nghiên cứu phân chia lập địa Từ lý tiến hành thực đề tài “Xác định phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu - Về lý luận: Góp phần xây dựng sở lý luận phục vụ trồng rừng khu vực nghiên cứu - Về thực tiễn: + Xác định phân loại điều kiện lập địa cho trồng rừng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai + Đề xuất hướng sử dụng lập địa thích hợp với trồng phục vụ trồng rừng Ý nghĩa thực tiễn, khoa học 3.1 Ý nghĩa thực tiễn Các giải pháp đề xuất thông tin quan trọng cho quyền địa phương tham khảo cơng tác trồng rừng 3.2 Ý nghĩa khoa học Xây dựng số luận khoa học cho việc đề xuất số giải pháp phát triển rừng địa bàn nghiên cứu Góp phần bổ sung thơng tin sở khoa học cho nhà quản lý đánh giá cách đầy đủ tiêu phát triển rừng CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý thuyết lập địa 1.1.1.1 Khái niệm lập địa - Ở Liên Xô, lập địa gọi điều kiện nơi sinh trưởng, nghĩa tác động tổng hợp yếu tố ngoại cảnh hình thành nên kiểu rừng định ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng thực vật rừng - Ở Đức, lập địa hiểu phạm vi địa bàn định với tất yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh tưởng cối W.Schwanecker (1971), sở thuyết lâm hình Suchaev (1958) đưa khái niệm cụ thể lập địa sau: * Các yếu tố tĩnh: - Khí hậu - Địa hình - Đất Sinh thái cảnh (lập địa theo nghĩa hẹp) Sinh địa quần thể tự nhiên (lập địa theo nghĩa rộng) Sinh địa quần thể tác nhân * Các yếu tố động: - Thế giới động vật - Thế giới thực vật - Thế giới sinh vật Quần thể sinh vật * Các yếu tố tác nhân: Xã hội người - Ở Mỹ, D.M Smith (1996) cho lập địa tổng thể hoàn cảnh địa phương có ý nghĩa truyền thống Water (1925) cho lập địa tất yếu tố ngoại cảnh (khí hậu - thủy văn, đá mẹ - thổ nhưỡng, sinh vật, người) thường xuyên tác động đến sống sinh vật Pogrebnhiac (Ucraina) phân chia lập địa làm sở cho trồng rừng xác định kiểu rừng dựa hai yếu tố độ phì độ ẩm đất Trong Blaglovidop Buadop (1958), Tretop (1981) lập địa vùng Sankt-Peterburg lại phân chia dựa vào yếu tố: đá mẹ hình thành đất, địa hình chế độ nước Tretop q trình nghiên cứu cịn bổ sung thêm tiêu chuẩn phân chia lập địa kiểu mùn ông cho kiểu mùn phản ánh trình hình thành phát triển độ phì đất rừng Theo Đỗ Thanh Hoa, (1993) có liệt kê khái niệm lập địa, như: Lập địa tiếng Anh site, tiếng Pháp Station, tiếng Đức Srandort từ ghép stand ort có nghĩa hồn cảnh tự nhiên địa phương hay địa bàn cụ thể Ở Việt Nam dùng theo phiên âm Hán - Việt Lập địa Theo Đỗ Thanh Hoa, (1993) trích dẫn nghiên cứu Sucasov chuyên gia phân loại rừng miền Bắc Liên Xô (cũ), Liên bang Nga cho rằng: Kiểu điều kiện lập địa tập hợp khoảnh đất có khả xuất thực vật giống nhau, nghĩa phức hệ giống yếu tố tự nhiên khí hậu đất đai Trong giáo trình trồng rừng - trường Đại học Lâm nghiệp có định nghĩa lập địa như: Lập địa hoàn cảnh nội rừng bao gồm khí hậu thổ nhưỡng, giới hạn tầng đất mà rễ đạt được, giới hạn biên giới bên tán cây, đồng thời phải hiểu biên giới khơng rõ rệt Khơng thế, hồn cảnh bên hồn cảnh bên ngồi rừng cịn có ảnh hưởng tương hỗ, chuyển hố lẫn nhau; nhà lâm nghiệp nên hiểu lập địa nghĩa rộng cấp độ phì sinh thái học độ phì khí hậu độ phì thổ nhưỡng Đỗ Thanh Hoa trích dẫn khái niệm Walter (1925): lập địa tất yếu tố ngoại cảnh thường xuyên tác động đến sinh trưởng phát triển thực vật Theo tác giả cho rằng: Lập địa bao gồm tất yếu tố như: Khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật) tạo thành quần lạc sinh địa Tất yếu tố quần lạc sinh địa có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn 53 lượng gỗ Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150-200m3 gỗ/ha, nhiều 1,5-2 lần rừng Keo tai tượng Keo tràm Về tiêu khí hậu Keo lai có mức độ thích hợp S1, thích hợp S2 S2 chiếm đa số Kết mức độ thích hợp Keo lai S2 - Chỉ tiêu đất đai: Loại đất mức độ thích hợp S1 chủ yếu, cịn lại; Độ cao 100% mức độ thích hợp S1, độ dốc độ dày tầng đất hầu hết mức độ thích hợp S2 S3 Mức độ thích hợp Keo lai với tiêu đất đai mức S2 - Kết cuối mức độ thích hợp khí hậu đất đai Keo lai có mức thích hợp S2 mức độ thích hợp trung bình S3 * Căn vào kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai ba lồi chủ yếu khu vực nghiên cứu rút số nhận xét sau: - Về tiêu khí hậu, trồng xem xét xuất mức độ thích hợp: Rất thích hợp S1, thích hợp S2 Điều cho thấy điều kiện thích hợp thích hợp tiêu khí hậu thoả mãn - Về tiêu đất đai, yếu tố thích hợp ít, mức độ thích hợp S2 chiếm ưu Mức độ thích hợp trung bình S3 xuất (ở dạng lập địa khơ, nơi có thực vật che phủ) - Chính mức độ thích hợp hai yếu tố phần lớn xác định sở mức độ thích hợp đất tổng hợp kết thích hợp trung bình S2 chiếm ưu Bên cạnh xuất mức độ thích hợp trung bình S3, trồng sinh trưởng phát triển chậm Chính vậy, trồng rừng để đạt suất hiệu cao cần phải có nghiên cứu cụ thể mức độ thích hợp mặt sinh học, hiệu kinh tế, xã hội mơi trường lồi 54 3.2.3 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Bảng 3.15 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Tòng Sành Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ2.84.D’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.84.D.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ2.84.D.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc, ni dưỡng keo tai tượng Đ2.84.D.Fs.2.Rktt Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.84.D’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.84.D’.Fs.2.Rklt Nuôi dưỡng trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng 10 Đ2.84.S.Fs.2.Rktt Ni dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Bảng 3.16: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Cốc San Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ2.60.D’.Fa.1.R ktt Chăm sóc, ni dưỡng đến tuổi khai thác Đ2.60.D’.Fa.2.R ktt Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ2.60.D.Fa.1.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ2.60.D’.Fa.1.R ktt Chăm sóc, ni dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai Đ2.60.D’.Fa.2.R kl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.60.D’.Fa.2.R ktt Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng 10 Đ3.60.D’.Fa.2.R Chăm sóc, ni dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau kl tượng vào chu kỳ sau 56 Bảng 3.17: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Bản Qua Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.77.S’.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ1.77.D’.Fa.1.R ktt Nuôi dưỡng, trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ1.77.D.Fa.2.Rktt Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ1.77.S.Fa.2.Rktt Khai thác, trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ1.77.S.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, trồng keo ta tượng chu kỳ sau Đ2.77.S.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác, trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ2.77.S’.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, đưa keo tai tượng vào trồng chu kỳ Đ2.77.S.Fa.2.R kl Chăm sóc ni dưỡng Đ2.77.S’.Fa.2.R kl Chăm sóc ni dưỡng 10 Đ2.77.S.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc đến khai thác, trồng keo tai trượng vào chu kỳ sau sau Bảng 3.18: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Bát Xát Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Chăm sóc, ni dưỡng đến tuổi khai thác Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng keo tai tượng Đ2.60D.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng keo lai Đ2.60.S.Fa.2.Rklt Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng keo tràm Đ2.60.S.Fa.2.Rkl Chăm sóc, ni dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau Đ2.60.D’.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.Rklt Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng đến khai thác trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau Đ2.60.S.Fa.2.Rktt Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.R ktt Chuẩn bị khai thác, trồng keo tai tượng vào kỳ sau 10 Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng 57 3.3 Thuận lợi, khó khăn nhằm đề xuất giải pháp sử dụng lập địa trồng rừng đạt hiệu 3.3.1 Thuận lợi Trong năm qua, huyện đạo tiếp tục triển khai biện pháp bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên có; thực cơng tác khoanh ni, xúc tiến tái sinh rừng khoán bảo vệ rừng, gắn trách nhiệm bảo vệ, phát triển rừng thực nhiệm vụ lãnh đạo cấp uỷ, quyền sở; đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng tới hộ dân Đặc biệt, địa phương trọng quy hoạch diện tích rừng phịng hộ diện tích rừng đặc dụng để thực tốt công tác bảo vệ rừng Cùng với đó, kế hoạch trồng rừng quan tâm đạo, theo đó, tổng diện tích trồng rừng tập trung địa bàn từ năm 2016 đến hết năm 2019 ước đạt 2.583 (trong đó, rừng sản xuất 2.130 ha, rừng phòng hộ 453 ha) Huyện Bát Xát trọng quy hoạch phát triển hợp lý loài lâm sản gỗ kết hợp với việc bảo vệ phát triển rừng bền vừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng địa bàn đạt 57%, vượt mục tiêu đề đến năm 2020 Kinh tế rừng mang lại thu nhập cao cho người dân, tạo phong trào trồng rừng rộng khắp địa phương Mặt khác, Bát Xát bước chủ động nguồn giống lâm nghiệp, riêng năm 2017, tổng số lượng giống chuẩn bị lên tới 34,7 triệu cây, có 25,58 triệu gieo ươm 3.3.2 Khó khăn Trước hết, việc sáp nhập máy ban quản lý rừng phòng hộ hạt kiểm lâm địa phương vừa triển khai, nên đơn vị chưa thực ổn định tổ chức để đạo công tác bảo vệ, phát triển rừng Cùng với đó, nguồn vốn cho công tác phát triển rừng chưa Trung ương cấp cho địa phương, có Lào Cai, nên phong trào trồng rừng số nơi 58 có thời điểm bị chùng xuống Ngồi ra, từ cuối năm 2016 đến nay, địa phương rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng, diện tích đất người dân đất rừng phòng hộ bị chồng lấn, dẫn đến diện tích đất trồng rừng người dân thấp định mức hỗ trợ sau đầu tư, ảnh hưởng đến tâm lý người trồng rừng 3.3.3 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Từ kết kết đánh giá tiềm lập địa, kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai số loài chủ yếu kết hợp với tình hình xã trồng rừng nguyên liệu cho huyện Bát Xát, đưa số đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa sau: - Đối với số dạng lập địa có Keo lai sinh trưởng trung bình đến tuổi khai thác cần mạnh dạn khai thác trắng để trồng Thực tế Keo lai có hạn chế chất lượng gỗ khả chống chịu với gió bão: khả chống đổ Do đó, với diện tích trồng Keo lai sau khai thác trắng tiến hành trồng Keo tai tượng - Trên dạng lập địa trồng Keo lai có khả sinh trưởng tốt cần áp dụng biện pháp lâm sinh hợp lý để nâng cao khả sinh trưởng phát triển trồng, tăng suất rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Những dạng lập địa có yếu tố giới hạn độ cao, độ dốc thường xun đón gió nên trồng keo hạt trồng xen thêm loài địa Trám, Lát, Xoan, v.v để tránh bị bật gốc gặp gió to xảy khu vực nghiên cứu năm qua Có thể trồng xen Keo lai Keo tai tượng vừa đảm bảo khả chống đổ vừa tăng suất - Những đề xuất chủ yếu vào tình hình thích hợp mặt sinh học, để áp dụng hàng loạt cần có nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội môi trường nguồn lực xã thị trấn Bát Xát cần tận dụng tốt tiềm lập địa để nâng cao hiệu thâm canh trồng rừng nguyên liệu 59 3.3.4.Một số giải pháp nhằm thực a) Giải pháp kỹ thuật - Trồng rừng sản xuất trước hết phải nói đến công tác chọn cải thiện giống trồng lâm nghiệp, tuân thủ tiêu chuẩn giống nghiêm ngặt theo quy định Bộ NN&PTNT ban hành danh sánh loài chủ lực trồng rừng sản xuất chín vùng sinh thái lâm nghiệp Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn chiều cao, đường kính bệnh - Cần phải thiết lập rừng giống tốt để hạt, xây dựng đẩy mạnh phương pháp nuôi cấy mô (áp dụng công nghệ sinh học) công tác nhân giống, nhằm đảm bảo đủ số lượng chất lượng giống trồng - Quá trình trồng rừng cần ý tới trồng rừng thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản lượng rừng trồng, làm đất, bón phân, chăm sóc, bảo vệ Trước chăm sóc năm đầu, cần phải chăm sóc năm, trì mật độ thích hợp - Chú ý tới cơng tác phịng cháy chữa chữa rừng, đặc biệt phịng cháy chính, như: Trồng băng xanh, tăng cường công tác tuần tra, kiểm sốt làm tốt cơng tác dự báo cháy rừng Kết hợp với cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại b, Giải pháp cải tạo lập địa Cải tạo lập địa sản xuất lâm nghiệp việc làm khó, thường triển khai quy mô nhỏ cải tạo số yếu tố định Yếu tố lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm, độ dốc, độ cao, độ dày tầng đất, loại đất, thành phần giới, tỷ lệ kết von yếu tố cấu thành hệ thống điều kiện lập địa lâm nghiệp tỉnh Lào Cai Những yếu tố tác động qua lại lẫn ảnh hưởng tổng hợp đến sinh trưởng trồng, không thay vai trị Tuy nhiên lồi rừng trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển có một vài yếu tố có ảnh 60 hưởng lớn so với yếu tố khác Các giải pháp kỹ thuật tác động vào yếu tố gồm: - Tăng hàm lượng chất hữu cơ: Ở nơi đất bị suy thối, chai cứng, hàm lượng dinh dưỡng cịn lại thấp cần tăng hàm lượng chất hữu cho đất cách bón phân xanh, chơn lấp lượng vật rụng thực vật tạo Việc tăng hàm lượng mùn đất làm tăng chất dinh dưỡng đất, cải thiện kết cấu tính chất lý, hóa đất C,Giải pháp sách - Huyện Bát Xát cần phối hợp với đơn vị, quan chuyên môn tiếp tục nghiên cứu, bàn luận với người dân để thoả thuận vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật, giống, phân bón - Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chun mơn, đầu từ giống tăng hiệu sản xuất - Huyện Bát Xát cần quan tâm đời sống vật chất cho cán công nhân viên, đặc biệt người đội sản xuất 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục tiêu, nội dung kết nghiên cứu đề tài xin có kết luận chủ yếu sau: - Về phân chia lập địa Sau thừa kế tài liệu thống kê, kết hợp trực tiếp điều tra, theo dõi thực địa, với yếu tố cấu thành dạng lập địa tổng hợp 28 nhóm dạng lập địa khác tồn địa bàn nghiên cứu (Tòng Sành, Bản Qua, Cốc San, Bát Xát) Nhìn chung dạng lập địa khơng có thay đổi lớn, tương đối đồng nhóm dạng lập địa Sự khác dạng lập địa nhóm dạng lập địa chủ yếu dạng trạng thái thực vật độ dốc - Về tiềm sản xuất dạng lập địa Kết đánh giá tiềm sản xuất dạng lập địa tổng hợp cho thấy chủ yếu cấp c ấp 3, tức lập địa lâm nghiệp có yếu tố hạn chế, độ phì tiềm tàng đất đến trung bình Ngoại trừ số dạng lập địa có yếu tố hạn chế độ dốc, hầu hết đảm bảo cho việc trồng rừng thâm canh làm nguyên liệu đạt suất hiệu cao - Mức độ thích hợp đất đai số lồi trồng chủ yếu Qua kết đánh giá mức độ thích hợp lồi (keo Tai tượng, keo Lá tràm keo Lai) thấy: + Mức độ thích hợp chủ yếu S2, có số dạng lập địa mức thích hợp S3 khơng có mức độ thích hợp S1 + Nhìn chung mức độ thích hợp trung bình, đảm bảo trồng rừng thâm canh nguyên liệu công nghiệp đạt suất hiệu kinh tế cao, yếu tố hạn chế chất đất, độ dày tầng đất hay khí hậu mà độ dốc cao (giao động từ 14 320) mức độ khác dạng lập địa không nhiều 62 Kiến nghị Để thực kết nghiên cứu đề tài, đề nghị sau: - Trên sở dạng lập địa xác định cần tiến hành xác định ranh giới cho chúng để xây dựng đồ lập địa cấp phục vụ công tác thiết kế kinh doanh rừng trồng thuận lợi - Cần nghiên cứu thêm tài liệu để có bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ thích hợp loài khác như: Keo lai, … Để từ lựa chọn tập đồn trồng xác hơn, nhiều khả lựa chọn - Để biết xác tình hình sinh trưởng loài thuận lợi cho việc đánh giá hiệu kinh tế cần có nghiên cứu định lượng việc giải tích qua cấp tuổi khác - Tiếp tục đánh giá mức độ thích hợp đất đai loài trồng cách tổng hợp mặt sinh học, kinh tế, xã hội môi trường để cân lợi ích mức cao trồng rừng - Cần đầu tư thâm canh mức để rừng trồng đạt suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho Công ty ván dăm, nước 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), “ Cơ sở khoa học phương pháp luận để xây dựng quy trình phân dạng lập địa, đề xuất cấu trồng cho dự án: Dự án khu vực lâm nghiệp ADB - LOAN NO 1515 VIE (SF) thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hoá”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam Giai đoạn 2006 - 2020, ban hành theo Q/Đ số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2007, Thủ Tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh (1982), Lâm Sinh học, tập II, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Thanh Hoa (1993), Bài giảng: “Lập địa”, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Khánh (1993), Sử dụng số liệu khí hậu phân vùng lập địa phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 9/1993 Nguyễn Văn Khánh (1994), Vai trị địa hình phân vùng lập địa, Tạp chí Lâm nghiệp, 7/1994 10.Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 11.Nguyễn Văn Khánh (1997), Ứng dụng kết phân vùng lập địa lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 9/1997 64 12.Phùng Ngọc Lan (1982), Lâm sinh học, tập 1, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14.Trần Công Quân (2010), Nghiên cứu phân chia lập địa phục vụ trồng rừng nguyên liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Ngun Tạp chí Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, Số - tháng 2/2010 15.Trần Công Quân (2012), Nghiên cứu số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp (chuyên ngành: Kỹ thuật lâm sinh), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16.Ngơ Đình Quế, Đinh Văn Quang (2001), Đánh giá độ thích hợp số trồng lâm nghiệp tỉnh Khu bốn cũ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 7/2001 17.Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (1999), Kết bước đầu nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia Lập địa (vi mô) cho trồng rừng công nghiệp Tây Nguyên Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2/1999 18.Ngơ Đình Quế, Nguyễn Khắc Ninh Quy trình tạm thời điều tra xây dựng đồ dạng lập địa cho Dự án trồng rừng Việt - Đức KFW1 (Lạng Sơn - Hà Bắc, 1996) KFW2 (Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị, 1998) KFW3 (Lạng Sơn - Bắc Giang - Quảng Ninh, 2000) Dự án khu vực lâm nghiệp ADB (Gia Lai - Phú Yên - Quảng Trị Thanh Hoá, 1998) Lâm nghiệp xã hội sơng Đà (Sơn La - Lai Châu, 1999) 19.Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (2001), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, trong: Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (trang 27-39) 65 20.Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thuỷ văn rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21.Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, ban hành theo Q/Đ số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/năm 2007, Thủ Tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng 22.Đỗ Đình Sâm (1990), Cơ sở thổ nhưỡng lâm học đánh giá độ phì đất rừng Việt Nam Luận án tiến sỹ khoa học, Học viện Kỹ thuật lâm nghiệp Lêningrat (tiếng Nga) 23.Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1995), Báo cáo đề tài nghiêm cứu KN0301: Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Bản Thống Kê, Hà Nội 25.Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Trang 35 - 38, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26.Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm lang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27.Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tiêu chí tiêu đánh giá đất lâm nghiệp cấp xã phục vụ trồng rừng, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Số 3+4, trang 122 - 125, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 28.Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 29.Vũ Cao Thái Nguyễn Văn Khánh (1996), Nghiên cứu phân loại đất Việt Nam theo phương pháp FAO/UNETSCO địa bàn tỉnh, Tạp chí Khoa học Đất số 7/1996- Viện Điều tra quy hoạch rừng 30 Bùi Quang Toản (1991), Một số vấn đề đất nương rẫy Tây Bắc, Hà nội 66 31.Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 32.Hồng Xn Tý (1985), Đánh giá tiềm hướng dẫn sử dụng đất vùng Trung tâm kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Báo cáo đề tài nghiên cứu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33.Hoàng Xuân Tý Nghiên cứu đánh giá tiềm sản xuất đất trống đồi núi trọc xác định hướng sử dụng hợp lý Kết nghiên cứu khoa học 1997 - 1998, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ, Kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ, 1991  1996), áp dụng phân chia lập địa vùng núi Việt Nam 35.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (1996), Phân loại xây dựng đồ lập địa cho Dự án: Trồng rừng tỉnh Lạng Sơn Hà Bắc (Bắc Giang Bắc Ninh)”, Hà Nội 36.Viện Điều tra quy hoạch rừng (1985), Quy trình điều tra lập địa cấp I, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 37 Viện điều tra quy hoạch rừng (2000), Tài liệu điều tra vẽ đồ lập địa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 38.George N Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch (trang 555 - 556), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Den.D vaf Joung A (1981), Soil survey and land evaluation, London 40 J.C Kauritrev, J.P Gretrin (1969), Thổ nhưỡng học, Mascova 67 41.Glazovskaia, M.A (1972), Đất giới, Tập I, II NXB Đại Học tổng hợp Lomonosov, Mascova, 1972 42.FAO (1983), Guidelins for land evaluation for rainfed agriculture, No 52, FAO Rome 43.FAO (1984), Land evaluation for forestry FAO foretry paper 48, FAO Rome 44.FAO (1985), Guidelins for land evaluation for irigated agriculture, No 42, FAO Rome 45 FAO (1990), Land evaluation for extensite grazing, FAO Rome ... từ phân chia lập địa cấp vĩ mô trung gian đến phân chia lập địa cấp vi mô 12 1.2.2.2 Phân chia lập địa cấp vi mô Phân chia lập địa cấp vi mô phân chia cho vùng cụ thể, phân chia cho cấp huyện, ... tra phân chia dạng lập địa, đề xuất hướng sử dụng tập đồn trồng cho nhóm lập địa 1.2.3 Vấn đề lập địa trồng rừng 1.2.3.1 Vai trò phân chia lập địa trồng rừng Trong trồng rừng, điều kiện lập địa. .. hành phân chia dạng lập địa, nhóm dạng lập địa hướng sử dụng nhóm lập địa huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 2.2.3 Đánh giá mức độ thích hợp trồng dạng lập địa Đánh giá mức độ thích hợp theo cấp (Rất thích

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:23

Hình ảnh liên quan

- Nhóm phụ lập địa dựa vào điều kiện thoát nước và đá mẹ hình thành đất để phân chia. - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

h.

óm phụ lập địa dựa vào điều kiện thoát nước và đá mẹ hình thành đất để phân chia Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.1. Khung lơ gic nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Hình 3.1..

Khung lơ gic nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Dạng lập địa được chia làm 4 cấp theo bảng sau: - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

ng.

lập địa được chia làm 4 cấp theo bảng sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phiếu điều tra địa hình - địa thế - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

hi.

ếu điều tra địa hình - địa thế Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tuy nhiên để tìm hiểu rõ hơn về tình hình sinh trưởng và tiềm năng sản - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

uy.

nhiên để tìm hiểu rõ hơn về tình hình sinh trưởng và tiềm năng sản Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng tổng hợp các dạng lập địa - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng t.

ổng hợp các dạng lập địa Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.1.2. Dạng ẩm lập địa - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

3.1.2..

Dạng ẩm lập địa Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân chia dạng khí hậu của các xã trong khu vực nghiên cứu - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.1..

Phân chia dạng khí hậu của các xã trong khu vực nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả các dạng ẩm lập địa tại khu vực nghiên cứu Tên xãSố tuyến - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.2.

Kết quả các dạng ẩm lập địa tại khu vực nghiên cứu Tên xãSố tuyến Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Cốc San - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.5.

Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Cốc San Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.7: Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Tòng Sành - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.7.

Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Tòng Sành Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.6: Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Bản Qua - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.6.

Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Bản Qua Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.8: Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Bát Xát - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.8.

Dạng trạng thái thực vật trên các OTC Bát Xát Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ bảng 3.10 chúng tôi thấy rằng thực tế điều tra trên 10 OTC tại xã Tòng Sành thì xuất hiện có 06 dạng lập địa khác nhau dạng địa hình chủ  yếu là Đ 2 ,  - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

b.

ảng 3.10 chúng tôi thấy rằng thực tế điều tra trên 10 OTC tại xã Tòng Sành thì xuất hiện có 06 dạng lập địa khác nhau dạng địa hình chủ yếu là Đ 2 , Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.11: Các dạng lập địa tại xã Cốc San Các yếu tố cấu thành lập địa - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.11.

Các dạng lập địa tại xã Cốc San Các yếu tố cấu thành lập địa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.12: Tổng hợp các dạng lập địa xã Bản Qua Yếu tố cấu thành lập địa - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.12.

Tổng hợp các dạng lập địa xã Bản Qua Yếu tố cấu thành lập địa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tổng hợp các dạng lập địa thị trấn Bát Xát Các yếu tố đặc trưng - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.13.

Tổng hợp các dạng lập địa thị trấn Bát Xát Các yếu tố đặc trưng Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.2.2. Đánh giá mức độ thích hợp cây trồng - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

3.2.2..

Đánh giá mức độ thích hợp cây trồng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1 4: Phân hạng thích hợp cho 3 loài cây trồng Loài  - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.1.

4: Phân hạng thích hợp cho 3 loài cây trồng Loài Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.16: Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Cốc San Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.16.

Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Cốc San Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.15. Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Tòng Sành Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.15..

Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Tòng Sành Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.17: Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Bản Qua Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng - Luận văn xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai

Bảng 3.17.

Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Bản Qua Số hiệu OTCDạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan