Báo cáo "Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển " pptx

12 716 0
Báo cáo "Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 Tổng quan pháp luật quốc tế phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển Nguyễn Bá Diến** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 02 năm 2011 Tóm tắt Ơ nhiễm dầu biển gây thiệt hại nặng nề, thảm khốc ảnh hưởng lâu dài Nhận thức điều đó, việc phịng chống, xử lý bồi thường thiệt hại cố ô nhiễm dầu biển quốc gia quan tâm Chính vậy, nhiều quy pham pháp lý quốc tế phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu ban hành Việt Nam quốc gia biển q trình tự hồn thiện sách, pháp luật phịng, chống địi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế phòng chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển cấp thiết Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu điều ước quốc tế phịng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển, từ khuyến nghị cho việc gia nhập điều ước quốc tế Việt Nam, đồng thời, rút học kinh nghiệm hỗ trợ q trình xây dựng sách, pháp luậ Việt Nam lĩnh vực đặc biệt quan trọng Bức tranh ô nhiễm dầu giới * Ngày 16/3/1976, biển Portsall, Pháp, siêu tàu chở dầu Amoco Cadiz làm tràn 68 triệu gallon Tháng 4/1977 xảy vụ nổ giếng dầu dàn khoan dầu Ekofisk khiến 81 triệu gallon dầu thô tràn Biển Bắc Ngày 19/7/1979 hai tàu Atlantic Empress Aegean Captain đâm Tobago, Barbados làm tràn 46 triệu gallon dầu thô 41 triệu gallon dầu (khi lai dắt tàu A.E.) Ngày 1/11/1979, vịnh Mexico, khoảng 2,6 triệu gallon dầu tràn biển tàu Burmah Agate va chạm với tàu chở hàng Mimosa Ngày 4/2/1983, dàn khoan dầu Nowruz bị rò rỉ khiến 80 triệu gallon dầu tràn Vịnh Ba Tư, Iran Ngày 23/3/1989, eo biển Prince William, Alaska, Hoa Kỳ, tàu chở dầu Exxon Valdez va Trong lịch sử đại, nhân loại chứng kiến vụ tràn dầu lớn, để lại hậu nặng nề cho mơi trường biển Có thể điểm qua số vụ nhiễm dầu điển hình giới từ 1967- 2010 sau [1]: Ngày 18/3/1967, vùng eo biển La Manche (Đại Tây Dương) Tàu chở dầu Torrey Canyon mắc cạn bờ biển nước Anh, hệ làm tràn 38 triệu gallon dầu Ngày 15/12/1976, Vịnh Buzzards, bang Massachusetts, Mỹ, tàu Argo Merchant va vào đất liền vỡ đảo Nantucket, làm tràn 7,7 triệu gallon dầu * ĐT: 84-4-35650769 E-mail: nbadien@yahoo.com 30 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 vào rặng san hô làm tràn 10 triệu gallon dầu vào nước biển, gây nên vụ tràn dầu nghiêm trọng lịch sử nước Mỹ Ngày 19/12/1989, biển Las Palmas, đảo Canary, nổ siêu tàu chở dầu Iran Kharg-5 làm tràn 19 triệu gallon dầu thô biển Đại Tây Dương Ngày 8/6/1990, biển Galveston, Texas, Hoa Kỳ, tàu mega Borg khiến 5,1 triệu gallon dầu tràn biển sau xảy vụ nổ phòng bơm Ngày 10/8/993, Vịnh Tampa, xà lan Bouchard B155, tàu chở hàng Balsa 37 xà lan Ocean 255 va vào nhau, làm tràn khoảng 336 gallon dầu Ngày 15/2/1996, biển xứ Wales, siêu tàu chở dầu Sea Empress va vào đất liền vịnh Milford Haven, làm tràn 70 triệu lít dầu thơ Ngày 12/2/ 1999, bờ biển Đại Tây Dương thuộc Pháp, tàu chở dầu Erika bị vỡ chìm ngồi khơi Britanny, làm tràn triệu gallon dầu nặng Ngày 18/1/2000, đường ống dẫn dầu (thuộc doanh nghiệp Nhà nước Brazil) bị vỡ làm 343.200 gallon dầu nặng tràn Vịnh Guanabara, khơi bờ biển Rio de Janeiro Ngày 28/7/2003, tàu chở dầu Tasman Spirit mắc cạn nứt làm đôi, làm số bồn chứa dầu bị vỡ, tràn 28.000 dầu thô, cảng Karachi, Pakistan Tháng 8-9/2005, Bão Katrina làm vỡ nhiều đường ống dẫn dầu, bồn chứa nhà máy công nghiệp khiến triệu gallon tràn biển, bang Louisiana Hoa Kỳ Ngày 7/12/2007, Tàu Hebei Spirit đụng phải dây thép nối tàu kéo xà lan làm tràn 2,8 triệu gallon dầu thô dặm ngàoi khơi bị biển phía tây Hàn Quốc Ngày 20-24/4/2010, dàn khoan dầu Deepwater Horizon (BP) bị nổ chìm khiến 60.000 thùng dầu thơ bị tràn ngày vịnh Mexico, Hoa Kỳ Như vậy, nhận thấy, nguồn gây ô nhiễm dầu biển đa dạng, phong phú, không 31 tai nạn đâm va tàu chở dầu mà cịn hoạt động thân tàu, từ cố dàn khoan, chí nhiều trường hợp nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ đất liền Tổng quan cơng ước quốc tế phịng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển Nhận thức hậu vụ ô nhiễm biển dầu không giới hạn vùng biển quốc gia định nào, tổn thất đưa lại thường vượt khả riêng cá nhân, tổ chức, với khả quốc gia Nhằm khắc phục giảm thiểu tối đa thiệt hại, cộng đồng quốc tế cần phải xây dựng lên tiêu chuẩn pháp lý có giá trị bắt buộc chung kỹ thuật người lĩnh vực phòng chống ô nhiễm dầu Vì vậy, bảo trợ IMO, nhiều công ước quốc tế tiêu chuẩn tàu, tiêu chuẩn thuyền viên đời, như: Công ước phịng chống nhiễm biển từ tàu - MARPOL 73/78; Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION), 1969; Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác xử lý nhiễm dầu (OPRC), 1990; Nghị định thư sẵn sàng phản ứng hợp tác trường hợp có tai nạn ô nhiễm chất có hại chất độc (Nghị định thư HNS), 2000;… Cùng với điều ước quốc tế kỹ thuật hợp tác phòng chống ô nhiễm dầu, điều ước quốc tế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu đời, là: Cơng ước trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC) 1969, 1992; Công ước quốc tế thành lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (FUND), 1971, 1992; Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển (HNS), 1996; Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu Bunker, 2001; v.v… 32 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 Các cơng ước quốc tế phịng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển 3.1 Nhóm cơng ước đề ngun tắc chung Trong nhóm cơng ước này, điều ước quốc tế quan trọng phải kể đến Cơng ước quốc tế Luật biển Công ước thông qua năm 1982 (UNLOCS 82) có hiệu lực ngày 16/11/1994 Là “bản hiến chương nhân loại biển”, Công ước đặt nguyên tắc pháp lý toàn diện lĩnh vực biển đại dương Mặc dù không đề cập sâu vấn đề ô nhiễm dầu biển Cơng ước lại có quy định bảo vệ môi trường biển mang tính định hướng, làm tảng cho quy phạm pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường, bao gồm quy phạm phịng chống nhiễm dầu Ngay Điều 192, phần XII bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, Cơng ước khẳng định nguyên tắc chung: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển” Ngồi ra, để bảo đảm đền bù nhanh chóng thích đáng thiệt hại nảy sinh từ nhiễm môi trường biển, theo quy định Điều 225.3, Công ước Luật biển 1982 rõ: “các quốc gia cần hợp tác để đảm bảo áp dụng phát triển pháp luật quốc tế trách nhiệm liên quan đến việc đánh giá bồi thường thiệt hại việc giải tranh chấp mặt này, như, có thể, đến việc soạn thảo tiêu chuẩn thủ tục toán tiền bồi thường thích đáng, chẳng hạn trù định khoản bảo hiểm bắt buộc hay quỹ bồi thường” Như vậy, theo Công ước luật biển năm 1982, việc phân định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại quốc gia tổ chức, cá nhân gây nhiễm, có ô nhiễm dầu phương án giải trách nhiệm quốc gia 3.2 Nhóm cơng ước phịng, chống nhiễm dầu biển (1) Cơng ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu (OILPOL 54) Ngày 12/5/1954, Hội nghị quốc tế ô nhiễm biển dầu họp Anh Hội nghị thông qua Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu, gọi tắt OILPOL 54/69 [2] Mục đích cơng ước kiểm soát hoạt động đổ thải dầu, theo tàu chở dầu phải đổ thải dầu khu vực cho phép hoạt động dỡ hàng chất hàng phải ghi sổ nhật ký dầu Cơng ước có sửa đổi, bổ sung vào năm 1962, 1969, 1971 chủ yếu tập trung vào việc mở rộng khu vực cấm đổ thải dầu Sự sửa đổi OILPOL 69 bắt nguồn từ vụ thảm họa tàu Torrey Canyon cho thấy yếu OILPOL 54 Các sửa đổi năm 1971 định mở rộng phạm vi áp dụng tàu chở dầu cỡ nhỏ với lập luận tàu dầu cỡ nhỏ thường gây thiệt hại nhỏ, đặc biệt trường hợp đam va mắc cạn Điều vấp phải phản đối gay gắt ngành cơng nghiệp dầu khí khơng có hiệu lực [3] Một điểm yếu OILPOL 54 không quy định cụ thể trách nhiệm dân chủ tàu chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển dầu Theo quy định Công ước này, tàu vi phạm quy định Công ước bị xử lý theo luật nước đăng ký tàu: Việc tàu không tuân thủ quy định dỡ hàng, chất hàng, đổ thải dầu khu vực cho phép gây ô nhiễm phải bồi thường thiệt hại theo pháp luật nước mà tàu đăng ký Để đáp ứng thực tiễn phịng chống nhiễm dầu,Cơng ước OILPOL 54 thay Công ước MARPOL 73/78 Tuy vậy, vào năm 1983 MARPOL thức có hiệu lực, cơng ước OILPOL 54 tiếp tục áp dụng số quốc gia quốc gia tuyên bố bãi bỏ (2) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION), 1969 Công ước quy định quốc gia ven biển thực biện pháp cần thiết biển để ngăn ngừa, hạn chế loại trừ nguy hiểm cho vùng bờ biển họ khỏi bị ô nhiễm dầu hay bị đe doạ nhiễm dầu sau N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 xảy tai nạn hàng hải Tuy nhiên, quốc gia ven biển có quyền thực hành động can thiệp cần thiết sau bàn bạc với tổ chức thích hợp, đặc biệt quốc gia mà tàu mang cờ, chủ tàu chủ hàng hồn cảnh cho phép (3) Cơng ước quốc tế phịng ngừa nhiễm biển từ tàu 1973 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1978 (MARPOL 73/78) MARPOL 73/78 Tổ chức Hàng hải Quốc tế thông qua năm 1973, sửa đổi bổ sung vào năm 1978 có hiệu lực ngày 02/1/1983 Cơng ước MARPOL 73/78 khẳng định thải đổ cố ý, ngẫu nhiên vô ý dầu mỏ, chất có hại, nước thải, rác loại từ phương tiện thủy xuống biển coi hành động gây ô nhiễm môi trường biển Đồng thời MAPOL 73/78 đặt mục đích cuối chấm dứt tồn việc cố ý làm nhiễm biển mà trước mắt kiểm soát, chế ngự, hạn chế tới mức thấp việc thải chất có hại MARPOL 73/78 coi văn tổng hợp, công cụ đắc lực cụ thể hóa tồn nội dung hành động thuộc phần XII “Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển” Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Trong phụ lục MARPOL 73/78, Phụ lục I - Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu phụ lục bắt buộc quan trọng Phụ lục đưa tiêu chuẩn nghiêm ngặt hoạt động xả dầu xuống biển tàu Phụ lục yêu cầu số tàu dầu lớn phải bố trí két ballast phân ly hệ thống rửa dầu thơ Bên cạnh đó, Phụ lục cịn yêu cầu cảng quốc gia phải thiết lập phương tiện tiếp nhận tương xứng cho cặn dầu chất thải khác Có thể nói, việc xả dầu xuống biển giảm đáng kể từ Công ước MARPOL 73/78 đời MARPOL 73/78 với phụ lục góp phần quan trọng vào việc bảo vệ mơi trường biển, làm hạn chế hoạt động có nguy gây ô nhiễm cao vụ ô nhiễm môi trường biển dầu (4) Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu (OPRC London, ngày 30/11/1990) 33 Cũng MARPOL, OPRC yêu cầu quốc gia thành viên phải thiết lập hệ thống ứng phó hiệu kịp thời có tai nạn nhiễm xảy Trong phải quy định: Cơ quan chịu trách nhiệm sẵn sàng ứng phó với nhiễm dầu; Cơ quan chịu trách nhiệm truyền thông báo nhiễm dầu; Cơ quan có quyền thay mặt nhà nước yêu cầu giúp đỡ định việc giúp đỡ có yêu cầu; Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp mức quốc gia, phối hợp với quan hữu quan khác việc cung cấp, sử dụng trang thiết bị, tổ chức diễn tập huấn luyện ứng phó nhiễm dầu 3.3 Nhóm cơng ước trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển (1) Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển 1996 (HNS) Công ước HNS đưa quy chế trách nhiệm bồi thường sở hệ thống chế tài gồm hai mức công ước CLC FUND ô nhiễm dầu: mức bồi thường thứ thuộc trách nhiệm chủ tàu mức thứ hai quỹ HNS chi trả ( đóng góp bên liên quan đến hàng hóa) Cơng ước khơng bao trùm vấn đề nhiễm mà cịn nguy khác cháy, nổ gây chất nguy hiểm độc hại Việc đền bù không thiệt hại ô nhiễm xảy lãnh thổ, lãnh hải mà mở rộng đến vùng đặc quyền kinh tế Giới hạn đền bù tính tốn sở đơn vị Quỹ tiền tệ quốc tế Công ước HNS đưa trách nhiệm nghiêm ngặt chủ tàu, giới hạn trách nhiệm cao chế độ giới hạn chung hệ thống bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc Công ước khơng áp dụng cho vật liệu phóng xạ, than hàng hóa chở xơ gây thiệt hại khác, mà áp dụng đối với: Dầu chở xô liệt kê Phụ trương I, Phụ lục I; Chất lỏng độc hại chở xô liệt kê Phụ trương II, Phụ lục II chất phân loại theo quy tắc 3(4) Phụ lục II, Marpol; Chất lỏng nguy hiểm nêu Chương 17, Bộ luật IBC; Chất, 34 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 vật liệu nguy hiểm, độc hại nêu Bộ luật IMDG; Khí hóa lỏng nêu chương 19 Bộ luật Cấu trúc thiết bị tàu chở xơ khí hóa lỏng, 1983; Chất lỏng chở xơ có nhiệt độ cháy khơng q 600C; cặn chất Tùy theo tổng dung tích tàu, giới hạn đền bù theo mức thứ không vượt 100 triệu SDRs giới hạn cao đền bù theo Công ước HNS 250 triệu SDRs (tương đương với khoảng 362 triệu USD) (2) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 1992) Công ước CLC (Internationl Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu đời năm 1969 với hai tiêu chí: Bảo đảm cho an tồn hàng hải an tồn mơi trường Sau Cơng ước sửa đổi hai lần vào năm 1992 (có hiệu lực ngày 30/5/1996) năm 2000 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2003) Công ước bước đầu xây dựng quy trình địi bồi thường thiệt hại có cố nhiễm dầu xảy theo bước sau: i, Bước - Thu thập chứng đánh giá thiệt hại Trong Công ước CLC 1992 không quy định rõ chủ thể tiến hành thu thập chứng đánh giá thiệt hại Tuy nhiên thực tế, chủ tàu tham gia bảo hiểm hay bảo đảm tài quan bảo hiểm bên có thẩm quyền đánh giá thiệt hại sở để chi trả bồi thường cho bên khiếu nại Công ước quy định thiệt hại ô nhiễm bồi thường, cụ thể: + Tổn thất thiệt hại xảy bên ngồi tàu xâm nhiễm từ việc rị rỉ dầu thải dầu từ tàu, địa điểm xảy cố rò rỉ thải dầu đó, với điều kiện việc đền bù mơi trường bị ảnh hưởng ngồi tổn thất lợi tức ảnh hưởng giới hạn tương đương mức chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý nhằm khôi phục môi trường áp dụng + Các chi phí để thực biện pháp phịng ngừa tổn thất thiệt hại phát sinh từ việc áp dụng biện pháp (khoản 6, điều I, Cơng ước CLC 1992) ii, Bước - Kiện địi bồi thường thiệt hại * Quyền khiếu kiện đòi BTTH Người bị thiệt hại có quyền thực quyền khiếu kiện đòi bồi thường (Cá nhân, tổ chức, hiệp hội, công ty, tổ chức tư nhân hay tổ chức cơng, bao gồm quốc gia quyền địa phương) * Bên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổ chức/cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại: chủ tàu gây thiệt hại (theo quy định khoản 1, Điều III, CLC 1992) Tuy nhiên chủ tàu chịu trách nhiệm miễn trừ trách nhiệm theo điều kiện quy định khoản 2, Điều III, Công ước CLC 1992, cụ thể: “2 Chủ tàu không bị ràng buộc trách nhiệm thiệt hại ô nhiễm chứng minh thiệt hại là: a) Do hậu chiến tranh, hành động thù địch, nội chiến, bạo động tượng thiên nhiên có tính chất đặc biệt, khơng tránh khỏi cưỡng lại b) Hoàn toàn hành động không hành động cố ý từ bên thứ ba gây thiệt hại đó, c) Hồn toàn bất cản hành động sai Chính phủ quan chuyên trách bảo dưỡng đèn hiệu thiết bị trợ giúp hàng hải gây thực chức Nếu chủ tàu chứng minh thiệt hại nhiễm phần tồn hành động khơng hành động có chủ ý gây thiệt hại người gánh chịu thiệt hại bất cẩn người chủ tàu miễn trừ mọt phần tồn trách nhiệm người đó” Trong trường hợp chủ tàu trì bảo hiểm bảo đảm tài (khi tham gia chuyên trở 2000 dầu theo hàng rời, chủ tàu buộc phải tham gia bảo hiểm bảo đảm tài chính), bên bảo hiểm bảo đảm tài chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 * Xác định phạm vi yêu cầu đòi bồi thường Bên bị thiệt hại bồi thường theo phần giới hạn trách nhiệm chủ tàu theo mức sau: (1) Đối với tàu có trọng tải từ 5.000 trở xuống mức giới hạn trách nhiệm 4,51 triệu SDR, tương đương khoảng 5,78 triệu USD; (2) Đối với tàu có trọng tải 5.000 đến 140.000 tấn, đơn vị trọng tải gia tăng tính tăng thêm 631 SDR/GT (80 USD); (3) Đối với tàu có trọng tải 140.000 mức giới hạn 89,77 triệu SDR (11,5 triệu USD) * Xác định phương thức giải quan có thẩm quyền giải Khi cố gây thiệt hại ô nhiễm lãnh thổ kể vùng lãnh hải khu vực nêu Điều 2, Công ước CLC 1992, nhiều quốc gia thành viên mà biện pháp phòng ngừa thực nhằm ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại từ ô nhiễm lãnh thổ đó, kể vùng lãnh hải khu vực việc khiếu nại bồi thường đưa Tồ án quốc gia quốc gia thành viên Bị đơn phải nhận thơng báo phù hợp việc khiếu kiện (Điều IX, Cơng ước CLC 1992) * Quy trình, thủ tục u cầu địi bồi thường thiệt hại - Bên nguyên đơn gửi khiếu kiện Nguyên đơn gửi đơn khiếu kiện đến Tịa án quốc gia thành viên công ước cố ô nhiễm dầu gây thiệt hại xảy lãnh thổ, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia (Điều IX.1) - Bên bị đơn lập Quỹ bồi thường thiệt hại Để giới hạn trách nhiệm chủ tàu phải lập Quỹ với tổng số tiền tương ứng với mức giới hạn trách nhiệm Tồ án nhà chức trách có thẩm quyền thuộc quốc gia thành viên mà có khiếu kiện bồi thường chưa có khiếu nại bồi thường, Quỹ lập Tồ án quan chức trách có thẩm quyền quốc gia thành viên mà khiếu kiện bồi thường đưa xét xử (khoản 3, Điều V) 35 Trong trường hợp chủ tàu trì bảo hiểm hay bảo đảm tài phía bảo hiểm hay bảo đảm tài bị đơn thủ tục tố tụng Bên bảo hiểm hay bảo đảm tài có quyền lập Quỹ giới hạn trách nhiệm chủ tàu Trong trường hợp, dù chủ tàu khơng hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bên bảo hiểm hay bảo đảm tài tự giới hạn trách nhiệm Trong trường hợp bị đơn có quyền yêu cầu chủ tàu tham gia tố tụng (khoản 8, Điều VII) - Qúa trình tố tụng Tòa án + Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện Toà án năm kể từ xảy thiệt hại Trong trường hợp cố xảy bao gồm loạt biến cố thời hiệu khởi kiện năm kể từ ngày biến cố xảy (Điều VIII, cơng ước CLC 1992) + Xác định Tịa án có thẩm quyền việc phân chia Quỹ Sau bị đơn thiết lập Quỹ Tịa án quốc gia lập Quỹ Tịa án có thẩm quyền định tất vấn đề liên quan tới phân chia Quỹ (khoản 3, Điều IX, Công ước CLC 1992) + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị đơn không lập Quỹ sau thiệt hại xảy theo quy định điều V Công ước Nếu chủ tàu lập Quỹ thì: (a) Người có khiếu nại khơng thực quyền tài sản khác chủ tàu khiếu nại (b) Toà án quan chức trách có thẩm quyền quốc gia ký kết lệnh giải phóng tàu tài sản khác chủ tàu mà trước bị thu giữ để đảm bảo khiếu nại bồi thường giải phóng bảo lãnh tiền hay bảo đảm khác áp dụng (khoản 1, Điều VI) + Công nhận thi hành phán Toà án Bất kỳ phán Tồ án có thẩm quyền đưa có hiệu lực thi hành quốc gia 36 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 nơi làm án mà khơng cịn bị điều chỉnh hình thức phúc thẩm thơng thường công nhận quốc gia thành viên khác trừ khi: (a) phán Tồ án có lừa đảo (b) bị đơn không nhận thơng báo phù hợp khơng có hội bình đẳng để bào chữa (Điều X) Những phán có hiệu lực thi hành quốc gia thành viên sau hoàn tất thủ tục theo u cầu quốc gia (3) Cơng ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (FUND 1992) FUND 1992 Công ước bổ sung cho Công ước CLC 1992 nhằm thiết lập hệ thống đền bù thiệt hại mà việc đền bù thực theo Công ước CLC 1992 không đầy đủ Quỹ quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu 1992 (International oil pollution compensation fund 1992 - IOPC 1992) thành lập theo Công ước FUND 1992 công ước có hiệu lực vào ngày 30/5/1996 Quỹ 1992 tổ chức liên phủ mang tính tồn cầu thành lập nhằm điều hành hệ thống đền bù thiệt hại theo FUND 1992 Quy trình địi bồi thường thiệt hại theo FUND 1992 tiến hành qua bước sau: i, Bước 1: Bên bị thiệt hại đệ trình khiếu nại * Chủ thể tiến hành địi bồi thường thiệt hại Bất người phải chịu thiệt hại quốc gia thành viên Công ước có quyền khiếu nại tiến hành địi bồi thường thiệt hại (điều IV, Công ước FUND 1992) Nguyên đơn tiến hành bồi thường thiệt hại cá nhân, tổ chức, hiệp hội, công ty, tổ chức tư nhân hay tổ chức công, bao gồm quốc gia quyền địa phương Nếu nhóm nguyên đơn phải chịu thiệt hại giống nhau, họ tìm kiếm điều kiện thuận lợi để đệ trình khiếu nại phối hợp với (2008 claim manual, mục 2.1.2) * Bên bị thiệt hại đệ trình khiếu nại tới ai? Khi thiệt hại xảy Quỹ FUND 1992 phối hợp với bên bảo hiểm chủ tàu, thường Hiệp hội bảo đảm bảo hiểm hàng hải (P&I club) bảo hiểm cho trách nhiệm với bên thứ ba chủ tàu, bao gồm trách nhiệm cho thiệt hại ô nhiễm dầu Khi cố xảy mà phát sinh số lượng lớn khiếu nại, Quỹ FUND 1992 P&I club thiết lập văn phòng khiếu nại địa phương để khiếu nại xử lý cách dễ dàng Ngun đơn sau nên đệ trình khiếu nại họ tới văn phòng (2008, claim manual, mục 2.2.2) Có thể viện dẫn ví dụ vụ Heibei Spirit Hàn Quốc Vào tháng năm 2008, nhận lượng lớn khiếu nại, Quỹ FUND Skuld Club (P&I club) mở Văn phòng khiếu nại (Trung tâm Heibei Spirit) Seoul để trợ giúp cho nguyên đơn việc trình bày khiếu nại bồi thường họ (Nguồn, Incidents involving the IOPC Funds October 2009, trang 36) * Cách thức trình bày khiếu nại nguyên đơn Khiếu nại nên làm văn (kể telexfax hay thư điện tử) Nếu P&I và/ FUND cấp mẫu khiếu nại để trợ giúp nguyên đơn việc trình bày khiếu nại Một khiếu nại cần phải trình bày cách rõ ràng với thông tin đầy đủ Mỗi mục khiếu nại phải chứng minh hoá đơn, chứng từ hay tài liệu cung cấp có liên quan khác, chẳng hạn giấy tờ công việc, tài liệu giải thích, khoản tính tốn tranh ảnh Ngun đơn có nghĩa vụ đệ trình chứng đầy đủ để trợ giúp cho khiếu nại [4] * Những nội dung trình bày khiếu nại nguyên đơn Mỗi khiếu nại nên bao gồm thông tin sau đây: (1) Tên địa nguyên đơn đại diện nào; (2) Xác định tàu có liên quan cố; (3) Ngày, nơi chi tiết đặc biệt cố, nguyên đơn biết, trừ thơng tin có sẵn với Quỹ 1992; (3) Loại thiệt hại ô nhiễm phải chịu; (4) Khoản bồi thường yêu cầu [4] * Khiếu nại nên làm vào thời gian nào? N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 Bên nguyên đơn nên gửi khiếu nại họ sau thiệt hại xảy Nếu khiếu nại theo nghi thức làm cách nhanh sau cố xảy Quỹ 1992 đánh giá thông báo dự tính bên ngun đơn để trình bày khiếu nại vào thời gian sau Bên nguyên đơn cung cấp thông tin chi tiết Bên nguyên đơn ước lượng tổn thất quuyền lợi họ để bồi thường theo Công ước Quỹ 1992 trừ họ trao cho Tồ án hành động chống lại Quỹ Fund vịng năm kể từ ngày thiệt hại xảy ra, hay làm thông báo theo thủ tục tới Quỹ 1992 án chống lại chủ tàu hay bên bảo hiểm chủ tàu vòng năm ii, Bước 2: Đánh giá thiệt hại * Cơ quan có thẩm quyền đánh giá thiệt hại IOPC FUND 1992 Mặc dù Cơng ước FUND 1992 khơng có quy định cụ thể chủ thể tiến hành đánh giá thiệt hại, song theo tài liệu hướng dẫn Quỹ FUND, tổ chức tham gia đánh giá thiệt hại bao gồm INTERTANKO, OGP, ICS, IOPCF, ITOPF, UNNEP, P&I club… Tuy nhiên, thực tế cố xảy ra, Quỹ FUND 1992 hợp tác với bên bảo hiểm chủ tàu, định chuyên gia để đạo trình làm sạch, nghiên cứu, kiểm tra tương xứng mặt kỹ thuật tiến hành đánh giá độc lập tổn thất thiệt hại [4] * Những loại thiệt hại bồi thường cách thức đánh giá thiệt hại theo IOPC FUND 1992 Công ước FUND 1992 quy định thiệt hại ô nhiễm bồi thường khoản Điều 1: “Tổn thất thiệt hại xảy bên tàu xâm nhiễm từ việc rò rỉ dầu thải dầu từ tàu, địa điểm xảy cố rị rỉ thải dầu đó, với điều kiện việc đền bù cho mơi trường bị ảnh hưởng ngồi tổn thất lợi tức ảnh hưởng giới hạn tương đương mức chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý nhằm khôi phục môi 37 trường áp dụng chi phí để thực biện pháp phòng ngừa tổn thất thiệt hại phát sinh từ việc áp dụng biện pháp Các khoản chi hợp lý hy sinh hợp lý tiến hành cách tự nguyện chủ tàu để phòng ngừa hạn chế thiệt hại ô nhiễm” Cụ thể sách hướng dẫn khiếu nại FUND (2008, claim manual) thiệt hại xem xét đánh giá bao gồm: Các chi phí cho dọn dẹp, làm biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tiến hành; Thiệt hại tài sản; Thiệt hại kinh tế tuý; Thiệt hại kinh tế nghề cá, nghề nuôi trồng động thực vật biển khu vực đánh bắt cá; Các thiệt hại kinh tế khu du lịch; Thiệt hại môi trường học tràn dầu.; Chi phí sử dụng cố vấn [4] Trong loại thiệt hại khác nhau, Quỹ FUND lại đưa hướng dẫn cho phạm vi mức độ bồi thường khiếu nại nguyên đơn * Thông báo với nguyên đơn kết đánh giá thiệt hại Một Quỹ hiệp hội P&I đưa định khiếu nại, nguyên đơn thông báo, thường văn bản, để giải thích sở đánh giá Nếu nguyên đơn định chấp nhận yêu cầu bồi thường đó, bên nguyên đơn yêu cầu ký biên nhận tốn khoản Trong trường hợp mà nguyên đơn không đồng ý với đánh giá khiếu nại, ngun đơn cung cấp thơng tin bổ sung yêu cầu mức giá trị cao iii, Bước 3: Quyết định bồi thường * Thẩm quyền định bồi thường thiệt hại Quỹ FUND 1992 thường phối hợp với bên bảo hiểm chủ tàu định chuyên gia để đạo trình làm sạch, điều tra đánh giá thiệt hại cách độc lập Mặc dù Quỹ 1992 P&I dựa vào chuyên gia để trợ giúp việc đánh giá khiếu nại, định chấp nhận hay từ chối khiếu nại 38 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 cụ thể lại tuỳ thuộc vào Hiệp hội có liên quan Quỹ Nếu đạt thoả thuận việc đánh giá khiếu nại, nguyên đơn có quyền đưa khiếu nại họ tồ án có thẩm quyền quốc gia nơi thiệt hại xảy * Giới hạn bồi thường - Bên bị thiệt hại Quỹ FUND 1992 bồi thường giới hạn trách nhiệm Quỹ Cụ thể: 203 triệu SDR cho cố xảy vào hay sau 1/11/2003, bất chấp kích cỡ tàu (bao gồm khoản tiền trả Công ước trách nhiệm 1992); 135 triệu SDR cho cố xảy trước 1/11/2003.(bao gồm khoản tiền trả Công ước trách nhiệm 1992) [5] iv, Bước 4: Khởi kiện Tồ án có thẩm quyền * Thời hiệu khởi kiện Quyền địi bồi thường có hiệu lực khiếu kiện tiến hành hay có thơng báo làm theo quy định khoản 6, Điều Công ước thời gian năm kể từ thiệt hại xảy Nếu khiếu kiện đệ trình sau năm kể từ ngày xảy cố gây thiệt hại khơng xem xét (Điều 6, Công ước Quỹ 1992) * Xác định Tịa án có thẩm quyền Ngun tắc chung để xác định thẩm quyền giải vụ việc ô nhiễm dầu “tồ án có thẩm quyền quốc gia nơi xảy thiệt hại” Tuy nhiên, khiếu kiện địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu đưa trước Tịa án có thẩm quyền theo điều IX Công ước trách nhiệm 1992 chống lại chủ tàu người bảo lãnh chủ tàu tồ án có quyền tài phán khiếu kiện chống lại Quỹ để địi bồi thường theo quy định Cơng ước liên quan đến thiệt hại Trong trường hợp khiếu kiện địi bồi thường nhiễm dầu theo Công ước trách nhiệm 1992 đưa trước án Quốc gia thành viên Công ước trách nhiệm 1992 thành viên Cơng ước Quỹ 1992, khiếu kiện Quỹ theo Công ước Quỹ phụ thuộc vào lựa chọn bên khiếu nại để đưa trước án Quốc gia nơi mà Quỹ có trụ sở trước án quốc gia thành viên Cơng ước có thẩm quyền theo Điều Công ước trách nhiệm 1992 * Công nhận thi hành phán Tòa án Tuỳ thuộc vào định liên quan đến việc phân bổ, phán liên quan đến Quỹ Tịa án có thẩm quyền làm có hiệu lực quốc gia xét xử khơng địi hỏi xát xử phúc thẩm, xét xử có hiệu lực thi hành quốc gia thành viên công ước khác (4) Công ước quốc tế Trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu tàu, 2001 (BUNKER, 2001) Công ước BUNKER 2001 mở để quốc gia phê chuẩn, chấp nhận tham gia từ 1/1/2001 đến 30/9/2002 Phạm vi áp dụng Công ước loại dầu khoáng hydrocacbon, kể dầu nhờn, sử dụng định sử dụng cho hoạt động làm động lực đẩy tàu cặn thải dầu gây thiệt hại nhiễm lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hay vùng tiếp giáp với lãnh hải cách đường sở không 200 hải lý (nếu khơng có vùng đặc quyền kinh tế xác định phù hợp với luật pháp quốc tế) quốc gia thành viên Công ước quy định tàu có tổng dung tích từ 1000 GT trở lên phải có giấy chứng nhận bảo hiểm bảo đảm tài khác quốc gia thành viên cấp Công ước bổ sung bên cạnh hệ thống CLC FC ô nhiễm biển loại dầu khác không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC FC gây Thống kê cho thấy có 52 quốc gia thành viên Cơng ước này, có dung tích đội tàu chiếm khoảng 84,57% tổng dung tích đội tàu thương mại giới Việc Việt Nam thức thành viên Cơng ước Bunker có ý nghĩa quan trọng, khơng giúp Việt Nam có đầy đủ pháp lý giải khiếu kiện địi bồi thường nhiễm dầu, mà cịn nâng cao N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 uy tín Việt Nam hoạt động hàng hải quốc tế Một số đánh giá nhận xét kiến nghị cho việc gia nhập công ước quốc tế phịng, chống bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển Việt Nam Với nỗ lực quốc gia tổ chức quốc tế, hàng loạt điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển nói chung phịng, chống, bồi thường thiệt hại nhiễm dầu nói riêng đời, xác lập khung pháp lý quốc tế cho hoạt động bảo vệ mơi trường biển tồn cầu Các công ước quốc tế nêu cụ thể hóa sách bảo vệ mơi trường nhân loại lĩnh vực ô nhiễm dầu sau [6]: (1) Biển tài nguyên chung nhân loại bảo vệ môi trường biển trách nhiệm toàn thể loài người, trách nhiệm quốc gia, chủ thể sử dụng khai thác biển Nguyên tắc quy định rõ Công ước quốc tế UNLOCS 82, Công ước phịng ngừa nhiễm biển từ tàu (MARPOL 73/78), Cơng ước giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu (CLC), Công ước thiết lập Quỹ bồi thường quốc tế thiệt hại nhiễm tàu (FC) (2) Chính sách bảo hộ quyền lợi chủ tàu: sách thể quy định giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu thiệt hại môi trường Nói cách khác, chủ tàu chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm từ tàu theo giới hạn trọng tải tàu Điều thể rõ Công ước như: Công ước CLC 1992, Công ước HNS 1996 Công ước Bunker 2001 (3) Chính sách người sử dụng hàng hóa phải chịu trách nhiệm thiệt hại nhiễm dầu, hàng hố vận chuyển đường biển nguồn gây nhiễm biển có nghĩa chủ hàng có hàng hố vận chuyển đường biển phải liên đới có trách nhiệm Chính sách hỗ trợ cho sách bảo hộ chủ tàu thể Cơng ước FUND, người 39 sử dụng dầu, hay nói cách khác người nhập dầu phải chịu trách nhiệm thiệt hại ô nhiễm biển dầu từ tàu (4) Chính sách “phịng chữa”: Chính sách thể cụ thể Công ước MARPOL 73/78 Cơng ước quy định biện pháp phịng chống ô nhiễm biển từ tàu từ khâu thiết kế, trang thiết bị tàu đến trách nhiệm chủ tàu, thuyền trưởng việc thực quy định thải chất thải từ hoạt động tàu, trách nhiệm cảng việc tổ chức tiếp nhận chất thải thông qua hệ thống tiếp nhận chất thải bờ (5) Chính sách bảo vệ quyền lợi người sử dụng biển: sách thể quy định bồi thường cho đối tượng sử dụng biển bị thiệt hại ô nhiễm biển Các thiệt hại bồi thường không bao gồm thiệt hại trực tiếp mà bao gồm thiệt hại gián tiếp Nói cách cụ thể chi phí bồi thường khơng bao gồm chi phí làm mơi trường biển, thiệt hại thuỷ hải sản bị ô nhiễm mà bao gồm thiệt hại ảnh hưởng sau ô nhiễm doanh thu du lịch, khách sạn, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản giảm Các thiệt hại gián tiếp ảnh hưởng năm sau vắng khách du lịch, thuỷ sản giảm Có thể thấy rằng, công ước quốc tế tạo nên khung pháp lý quốc tế đầy đủ bảo vệ môi trường biển nói chung ngăn ngừa, ứng phó cố nhiễm dầu nói riêng Từ góc độ tổng hợp, đánh giá hệ thống công ước quốc tế vấn đề ô nhiễm dầu sở tập hợp công ước Việt Nam ký kết gia nhập(1), nhận định Việt Nam đứng ngồi nhiều cơng ước nhiễm dầu Để tạo sở pháp lý cần thiết, thời gian tới Việt Nam phải khẩn trương xúc tiến tham gia điều ước quốc tế quan trọng (1) Hiện nay, liên quan trực tiếp đến lĩnh vực ô nhiễm dầu, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế sau: Công ước quốc tế luật biển 1982; Công ước MARPOL 73/78; Công ước CLC 1992 Công ước Bunker 2001 40 N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 khác ô nhiễm dầu như: Công ước quốc tế sẵn sàng hợp tác ứng phó nhiễm dầu (OPRC 1990), Cơng ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu (INTERVENTION), 1969; Nghị định thư sẵn sàng phản ứng hợp tác trường hợp có tai nạn nhiễm chất có hại chất độc (Nghị định thư HNS), 2000; Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển (HNS), 1996; đặc biệt, Việt Nam cần xây dựng lộ trình gia nhập Cơng ước FUND 1992 để làm sở pháp lý cho việc tiến hành quy trình địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam Việc gia nhập FUND 1992 mang lại cho Việt Nam lợi ích sau: + Khi trở thành thành viên Cơng ước FUND 1992 tàu chở dầu quốc gia dù thành viên Công ước FUND hay không, cần gây ô nhiễm vùng biển Việt Nam Việt Nam có quyền khiếu nại yêu cầu bồi thường từ IOPC 1992 Quy định đặc biệt có ý nghĩa với Việt Nam, theo dự báo thời gian tới, số lượng tàu chở dầu vào vùng biển Việt Nam tăng nhanh tăng lên sản phẩm dầu thô khai thác, sản phẩm dầu nhập Hơn nữa, số lượng tàu nước qua lại Việt Nam ngày lớn vị trí biển Việt Nam nằm đường hàng hải quốc tế, bên cạnh kinh tế Bắc Á Đông Nam Á với nhu cầu sản phẩm lượng gay gắt thời gian tới Nghĩa biển Việt Nam đứng trước nguy bị ô nhiễm dầu từ tàu lớn Ô nhiễm dầu từ tàu thường gây thiệt hại lớn thành viên Công ước FUND 1992, Việt Nam không đền bù từ Quỹ quốc tế IOPC 1992; + Theo Công ước FUND 1992, nhà nhập dầu thơ phải đóng góp hàng năm cho IOPC 1992, dựa số lượng dầu nhập chi phí mà IOPC 1992 phải toán năm Nghĩa Việt Nam thành viên Cơng ước FUND 1992 Việt Nam giống thành viên khác phải thực nghĩa vụ đóng góp hàng năm cho IOPC 1992 Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia xuât dầu thô theo tinh thần Cơng ước FUND 1992 chưa phải đóng góp Tương lai phải đóng góp với phần dầu mà Việt Nam nhập Điều khơng đáng lo ngại theo dự báo, lượng dầu Việt Nam nhập không lớn so với lượng xuất khẩu, đặc biệt lượng dầu bền vững (dầu thô, dầu nặng) thuộc diện dầu đóng góp theo Cơng ước CLC 1992 lại nhỏ Do đó, dù có phải đóng góp cho IOPC 1992 Việt Nam ln có lợi, lượng tiền phải đóng góp phần nhỏ đổi lại, Việt Nam nhận bảo trợ đầy đủ IOPC 1992; + Việc đóng cho IOPC 1992 cá nhân, tổ chức nhập dầu trực tiếp nộp cho IOPC 1992, qua Chính phủ Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam không gặp phải phức tạp thu nộp tiền cho IOPC 1992 Chính phủ Việt Nam có chuyên tâm vào công tác đảm bảo cho tổ chức, cá nhân nhập dầu phải thực nghĩa vụ với IOPC 1992 (trong trường hợp phải đóng góp cho IOPC 1992) Từ đó, tạo thuận lợi lớn mặt quản lý cho Nhà nước Việt Nam; + Là thành viên Cơng ước FUND 1992 định, án có hiệu lực Tịa án có thẩm quyền Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu quốc gia thành viên khác đương nhiên công nhận; + Việc gia nhập FUND 1992 góp phần xây dựng, hồn thiện quy chế đền bù thiệt hại cho mơi trường biển phù hợp vứi khu vực quốc tế; tạo mặt pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển đap ứng yêu cầu hội nhập Kết luận Cùng với phát triển kinh tế biển, Việt Nam phải đối mặt với nguy biển bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng cố tràn dầu Trong đó, Việt Nam đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường từ hoạt động vận tải biển N.B Diến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 30-41 (bao gồm hoạt động tàu, cảng biển, sở đóng - sửa chữa tàu ) đứng ngồi nhiều điều ước quốc tế phịng chống nhiễm dầu, ứng phó cố tràn dầu Việc chậm chễ việc gia nhập công ước quốc tế không làm giảm mức độ cạnh tranh việc đăng ký tàu mang cờ Việt Nam mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn hàng hải mơi trường biển Việt Nam Do đó, để nâng cao hiệu thực điều ước quốc tế ô nhiễm dầu Việt Nam ký kết gia nhập, để đảm bảo quyền lợi ích quốc gia việc ký kết điều ước quốc tế an tồn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển, phịng chống ứng phó cố tràn dầu, Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm dầu, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, hi vọng tương lai khơng xa, Việt Nam khơng cịn đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế bảo vệ mơi 41 trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm dầu; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học đại bảo vệ mơi trường nói chung phòng chống, xử phạt, đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tài liệu tham khảo [1] Tràn dầu thảm họa (Person Education, Oil Spills and Disasters, Information Please Database, 2007) trang web http://www.infoplease.com/ipa/A0001451.html [2] TS Nguyễn Hồng Thao, Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam, Luật pháp thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 [3] Đăng kiểm Việt Nam, MARPOL 73/78, ấn phẩm hợp nhất, 2002 [4] Công ước quốc tế thiết lập quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, sách hướng dẫn khiếu nại, 2008 (IOPC Fund, 2008 claims manual) trang web http:// www.iopcfund.org [5] Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, Báo cáo thường niên năm 2009 (International oil pollution compensation Funds, Annual Report 2009) [6] Bảo vệ môi trường vận tải biển, Biển (2003) 21 Overview of international legal regulations on prevention, protection and compensation of oil pollution on the sea Nguyen Ba Dien School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Oil pollution on the sea caused serious damages and long-term influence on the environment For this reason, all states in the world are very interested in the prevention, protection and compensation of oil pollution on the sea Many of international legal regulations have been established related to this issue Vietnam is in the process of improving the policy and legislation on oil pollution, so the research of international legal regulations is very necessary In this article, the author will focus on main conventions about prevention, protection and compensation of oil pollution on the sea Thereby, the author make some recommendations for accession to oil pollution conventions in Vietnam and provide precious experience lessons in the formulating policies and legislation ... chống ô nhiễm dầu, điều ước quốc tế giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu đời, là: Cơng ước trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu (CLC) 1969, 1992; Công ước quốc tế thành lập quỹ quốc tế bồi. .. nhiễm dầu biển (1) Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu (OILPOL 54) Ngày 12/5/1954, Hội nghị quốc tế ô nhiễm biển dầu họp Anh Hội nghị thông qua Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu, gọi... bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (FUND), 1971, 1992; Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển (HNS), 1996; Công ước quốc tế

Ngày đăng: 22/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan