Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

65 558 2
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Lời Cam ĐoanSinh viên: Lê Thị Tâm – lớp Thương Mại 46A – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nội.Em xin cam đoan trong chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội” em không sao chép từ nội dung của các chuyên đề luận văn khác.Hà Nội tháng 05/ 2008Sinh viên: Lê Thị Tâm Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân MỤC LỤC TrangTài liệu tham khảo………………………………………………………….63 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường ngày nay các công ty cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Thị trường luôn biến động thay đổi không ngừng, ở đó việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn hơn, không còn là vấn đề mới mẻ song nó luôn mang tính cấp bách, là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tiêu thụ sản phẩm về bản là thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, bởi thế nó quyết định chi phối tới cả các hoạt động nghiệp vụ khác trong doanh nghiệp.Với chặng đường 47 năm xây dựng trưởng thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội luôn luôn không ngừng hoàn thiện đổi mới phát triển theo đà phát triển của đất nước, vị thế của Công ty ngày càng cao, sản phẩm của công ty đã góp phần đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước, công tác tiêu thụ sản phẩm luôn được công ty chú ý quan tâm. “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội“ là đề tài em chọn trình bày trong chuyên đề tốt nghiệp này. Mục đích của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ động thiết bị điện tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội, qua đó để thấy được những thành tựu cũng như những hạn chế còn tồn tại trong khâu tiêu thụ. Trên sở đó em đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động thiết bị điện tại công ty.Các phương pháp được sử dụng chủ yếu để phân tích trong chuyên đề bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp phân tích. Nội dung của báo cáo được trình bày theo 3 chương, bao gồm:1 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chương 1: Khái quát các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện NộiChương 2: Thực trạng tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện NộiChương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện NộiVới thời gian thực tập tại Công ty không phải là quá nhiều cộng với kiến thức còn hạn hẹp nên báo cáo sẽ không tránh khỏi các sai sót. Vì vậy em rất mong các thầy tận tình chỉ bảo.Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Thanh Phong, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty, của Kỹ sư: Hoàng Anh Dũng – trưởng phòng kinh doanh của Công ty em đã hoàn thành bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất. Nội 05/2008Sinh viên: Lê Thị Tâm2 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ ĐỘNG THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI1. Lịch sử hình thành phát triển của công ty1.1. Sự hình thànhNhà máy Chế tạo điện (tên viết tắt là VOV) được thành lập ngày 15/01/1961 đánh dấu sự ra đời của nhà máy sản xuất thiết bị điện đầu tiên của Việt Nam. Nhà máy là tiền thân của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội (tên viết tắt là: CTAMAD) ngày nay. Ngay từ đầu những năm thành lập với một số thiết bị tư trang tự chế: trong đó các nhà xưởng là các xưởng trường, xưởng sản xuất 22 Ngô Quyền, 2F Quang Trung 44B Lý Thường Kiệt. với 571 cán bộ công nhân viên nhà máy đã phải vượt qua các khó khăn phức tạp của việc sát nhập những tư tưởng cục bộ trong nội bộ tổ chức để bắt tay vào tổ chức sản xuất. Sản phẩm ban đầu của nhà máy là các động 0.1 KW đến 10 KW các phụ tùng thiết bị sản xuất khác.1.2. Quá trình phát triểnNăm 1963 nhà máy được Bộ chủ quản giao cho tiếp nhận quản lý toàn bộ sở hạ tầng của trường kỹ thuật 1 tại 44B Lý Thường Kiệt Nội. Sau thời gian cải tạo sắp xếp mặt bằng đến năm 1965 sở 44B Lý Thường Kiệt đã trở thành sở sản xuất chính của nhà máy. Các sở hạ tầng các trang thiết bị của nhà máy ngày càng được mở rộng trang bị thêm, sản 3 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân phẩm của nhà máy thêm máy phát điện các thiết bị chuyên dụng dùng trong khai thác than như: quạt gió…Trong năm 1965 do đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc XHCN, nhiều cán bộ công nhân viên của công ty đã lên đường nhập ngũ chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Tuy phải kết hợp giữa hai nhiệm vụ chiến đấu sản xuất, song nhà máy đã từng bước xây dựng được một đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật trình độ được đào tạo bài bản, chính quy cả trong nước ngoài nước. Song song với đó các quy trình thiết kế, chế tạo sản phẩm, quy trình công nghệ, các nội quy, quy phạm, chế độ trong nhà máy… cũng dần được hình thành hoàn thiện.Phân xưởng khí cụ điện – chuyên sản xuất các mặt hàng khí cụ điện áp như: cầu dao, cầu trì, áptomát… được tách riêng để trở thành nhà máy độc lập mang tên nhà máy chế tạo khí cụ điện I- VINAKIP vào năm 1967.Năm 1968 Bộ Công nghiệp đã chuyển giao cho nhà máy phân xưởng A5 của nhà máy công cụ số (nay là công ty khí Nội ). Đặc biệt trong năm này nhà máy được chính phủ khen thưởng huân chương lao động hạng nhì.Trong những năm 70 Nhà máy đã một đội ngũ cán bộ công nhân viên lên đến 1480 người, với gần 100 kỹ sư, bình quân hàng năm chế tạo được trên 8000 sản phẩm các loại. Trong thời gian này chính phủ Việt Nam tiếp nhận viện trợ của chính phủ Hungari, xây dựng một dây chuyền đồng bộ sản xuất động điện công suất từ 40KW trở xuống tại Đông Anh –Hà Nội. Đến năm 1977 việc xây dựng sở này hoàn thành được giao cho nhà máy tự quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Trong những năm này Nhà máy đã sản xuất được các động công nghệ phức tạp, công suất cao như: động 3 pha cổ góp 10/3,3 KW 55/18,3 KW phuc vụ chương trình mía đường, các tổ máy phát 30KW, 50KW, các động bơm giếng sâu 55 KW …4 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Những năm 80, 90 nhu cầu của khách hàng về sản phẩm thiết bị điện cho công nghiệp cũng như dân dụng ngày càng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trên nhà máy đã đặt ra nhiệm vụ phải mở rộng mặt bằng nhà xưởng sản xuất, trang bị các thiết bị chuyên dùng để đảm bảo yêu cầu sản xuất. Các sản phẩm mới được sản xuất thêm trong giai đoạn này bao gồm: quạt trần sải cánh Φ1400 Φ 1200; quạt bàn Φ 400, quạt bàn 32 W; chấn lưu đèn ống. Cũng trong thời gian này nhà máy cũng cho xây dựng mới nhà 3 tầng làm văn phòng làm việc tại 44B Lý Thường Kiệt chuyển toàn bộ bộ phận quản lý tại 22 Ngô Quyền về đây để tiện cho quản lý điều hành sản xuất, sở 22 Ngô Quyền được chuyển nhượng cho tổng Công ty dầu khí để lấy tiền bổ sung vốn lưu động mua sắm thiết bị để tăng cường năng lực sản xuất. Tuy nhiên trong giai đoạn này công ty cũng gặp không ít các khó khăn, đặc biệt là trong giai đọan cuối những năm 80 đầu những năm 90, khi chế tập trung quan liêu bao cấp được xóa bỏ chuyển sang chế thị trường. Đó là do sản phẩm của nhà máy tuy bền nhưng nặng nề, mẫu mã không đẹp, chất lượng không ổn định, chi phí vật tư chính để sản xuất ra sản phẩm cao hơn giá bán 1,3 lần. Mặt khác sản phẩm của nhà máy bị tồn kho không bán được cũng khá nhiều, sản xuất bị ngưng trệ đã đẩy nhà máy các cán bộ công nhân viên của nhà máy vào tình trạnh hết sức khó khăn.Nhà máy không ngừng cải tạo thiết kế trong những năm tiếp theo, cho ra đời trên 20 sản phẩm mới đáp ứng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kinh doanh. Đến cuối năm 90, do yêu cầu về môi trường của thành phố yêu cầu về truờng xã hội nói chung ngày càng cao. Việc để một nhà máy sản xuất khí với rác thải công nghiệp cao, độ ồn lớn giữa trung tâm thành phố là không hợp lý. Chính vì vậy nhà máy quyết định tìm ra giải pháp chuyển nhà máy ra khỏi thành phố trước khi thành phố quyết định bắt buộc nhà máy phải di dời. Để thực hiện công việc di dời trên nhà máy đã chọn một giải pháp liên doanh với 5 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân công ty SAS Trading của Thái Lan trên mặt bằng tại 44B Lý Thường Kiệt để xây dựng “Tổ hợp khách sạn Melia – nhà văn phòng” đưa vào khai thác ngày 14/12/1998, trong đó nhà máy 35% vốn góp, tạo thêm một ngành kinh doanh mới của nhà máy, nguồn kinh phí do phía đối tác liên doanh đền bù chi phí cho việc di chuyển xây dựng nhà máy mới. Từ năm 1994 đến 1998 nhà máy hoàn tất việc di chuyển xây dựng nhà máy mới tại Phú Diễn - Từ Liêm - Nội với tổng diện tích 40900 m2 (gấp 4 lần diện tích nhà máy cũ). Công việc xây dựng nhà máy mới này được tiến hành theo phương thức vừa xây dựng vừa di chuyển vẫn duy trì sản xuất. Để phù hợp với ngành nghề kinh doanh ngày 15/02/1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 502/QĐ – TCCB về việc đổi tên nhà máy chế tạo điện thành Công ty chế tạo điện Nội – lấy tên giao dịch quốc tế là HANOI ELECTRICAL ENGINEERING COMPANY, tên viết tắt là: CTAMAD. Ngày 08/10/2000, Bộ trưởng Bộ công nghiệp quyết định số 2527/QĐ – TCCB về việc bổ sung ngành nghề sản xuất kinh doanh các loại máy biến áp cho Công ty chế tạo điện Nội.Ngày 27/12/2001, Bộ trưởng Bộ công nghiệp quyết định số 3110/QĐ – TCCB về việc đổi tên Công ty chế tạo điện thành Công ty chế tạo điện Nội. Đến 02/11/2004 Công ty chế tạo điện Nội đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội theo quyết định số 118/2004/ QĐ - BCN của Bộ Công Nghiệp. Vốn điều lệ của công ty là: 154.186.000.000 (Một trăm năm mươi tư tỷ, một trăm tám sáu triệu đồng). Công ty trụ sở chính tại: Km 12, quốc lộ 32, xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm Nội. Chi nhánh nhà máy sản xuất động điện tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Đường Tân Kiên- Bình Lợi, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP Hồ 6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chí Minh. Hiện nay công ty trực thuộc tổng Công ty thiết bị kỹ thuật điện. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty từ 2004 đến nay bao gồm:+ Thiết kế, chế tạo, sữa chữa, lắp đặt kinh doanh động điện, máy phát điện cao áp, hạ áp các thiết bị điện cao hạ áp khác, xuất khẩu nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị điện cao áp phân phối. Dịch vụ sữa chữa, bão dưỡng lắp đặt thiết bị điện cao áp, hạ áp.+ Thiết kế thi công, lắp đặt, sữa chữa các loại máy bơm, các loại máy phát điện, thiết kế thi công các trạm bơm.+ Thiết kế thi công, sữa chữa, lắp đặt công trình đường dây, trạm thủy điện trạm biến áp đến 35 KV.+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc.+ Dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng.Trong suốt chặng đường 47 năm xây dựng phát triển, Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội đã từng bước trưởng thành với quy mô sản xuất ngày càng lớn, lĩnh vực hoạt động ngày càng phong phú, đa dạng. Sản phẩm mang thương hiệu CTAMAD được sử dụng tại hầu hết các ngành kinh tế trong cả nước như sản xuất xi măng, thép, truyền tải phân phối điện, chế tạo bơm điện.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của công ty2.1. đồ cấu tổ chứcQua tìm hiểu thực tế của công ty cho thấy bộ máy quản lý của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội được tổ chức theo mô hình 1.1. cấu tổ chức của công ty theo cấu trực tuyến tham mưu, các đơn vị trong công ty đều trực thuộc giám đốc. Các đơn vị trong công ty bao gồm:- Phòng ban chuyên môn: 07 phòng. Bao gồm: phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng tổ chức, phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng quản lý chất lượng, phòng kỹ thuật.7 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Các xưởng sản xuất: 06 xưởng. Bao gồm: xưởng khí, xưởng đúc dập, xưởng lắp ráp, trung tâm khuôn mẫu thiết bị, xưởng chế tạo biến thế, xưởng chế tạo tủ điện.- Chi nhánh nhà máy sản xuất động điện tại Thành Phố Hồ Chí Minh.Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của CôngTy TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Chế Tạo Điện Nội.Cơ cấu nhân lực của công ty trong năm 2007: tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty 464 người trong đó:- Kỹ sư: 87 ngườiHội đồng quản trịChủ tịch hội đồng quản trịGiám đốc công tyPGĐ kinh doanhPGĐ kỹ thuậtPGĐ sản xuấtPGĐ tổ chứcThủ trưởng các đơn vị8Giám đốc xưởng khíGiám đốc xưởng dậpGiám đốc xưởng lắp rápGiám đốc xưởng chế tạo biến Giám đốc sở 2 TP Hồ Chí MinhTrưởng phòng kinh doanhTrưởng phòng tổ chứcTrưởng phòng tài chính kế toánTrưởng phòng kỹ thuậtTrưởng phòng KCSPhòng thiết kếGiám đốc trung tâm khuôn GĐ xưởng chế tạo tủ điệnPhòng kế hoạch [...]... xuất động các thiết bị điện của Công ty phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp vì vậy yêu cầu nhiều máy móc thiết bị chuyên dụng Với hệ thống máy móc thiết bị hiện của Công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất qua nhiều công đoạn, phức tạp trong việc chế tạo các động các thiết bị điện Bảng 1.3 thống kê các loại máy móc thiết bị sản xuất động các thiết bị điện. .. kết quả tiêu thụ các sản phẩm động thiết bị điện của Công ty đạt mức tăng trưởng đáng kể Dưới đây là phân tích tình hình tiêu thụ động điện thiết bị điện của Công ty theo các tiêu thức: theo nhóm sảm phẩm, theo khu vực thị trường, theo kênh phân phối phân tích chính sách giá của Công ty 2.1 Phân tích tiêu thụ theo nhóm mặt hàng Hiện CTAMAD sản suất kinh doanh gần 100 động các loại,... tích tiêu thụ theo khu vực thị trường Mỗi đất nước hay mỗi vùng miền trên một đất nước lại các phong tục, văn hóa cũng như tập quán sinh hoạt cũng như sản xuất kinh doanh… khác nhau Tất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn tới tình hình tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Tình hình tiêu thụ động các thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội cũng vậy Số lượng... với các công suất khác nhau rất nhiều cách phân loại nhóm động tại Công ty Nếu tiếp cận theo góc độ sản xuất thể chia sản phẩm động điện thành hai loại là: động điện một pha động điện hai pha Song hiện nay tại Công ty khi phân tích đánh giá hoạt động tiêu thụ để phản ánh chính xác Công ty phân ra làm hai nhóm chính là: nhóm động công suất < 22 KW nhóm động công suất... hình tiêu thụ các loại động thiết bị điện theo mặt hàng còn cần xem xét phân tích theo đơn chiếc Sở dĩ cần xem xét đơn chiếc vì tại Công ty các động thiết bị điện đơn chiếc được sản xuất với mẫu mã công suất khác biệt theo từng đơn đặt hàng khác nhau Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế 30 Dân Quốc Bảng 2.5: Doanh thu sản lượng tiêu thụ độn các thiết bị điện của Công ty trong... từ nước ngoài Đặc biệt là các sản phẩm được nhập về từ Trung Quốc, các sản phẩm này thường giá rất rẻ các sản phẩm chất lượng rất cao được nhập về từ các nước Nhật Bản, Italia… Chuyên đề tốt nghiệp 24 ĐH Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ ĐỘNG THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CHẾ TẠO ĐIỆN NỘI 1 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công. .. Những đặc điểm này tác động không nhỏ tới tình hình tiêu thụ động các thiết bị điện của Công ty Việc Công ty đặt nhà máy tại Nộimột lợi thế lớn để Công ty xâm nhập phát triển tại thị trường Miền Bắc Trong suốt chặng đường trưởng thành phát triển Công ty đã xây dựng cho mình một ảnh hưởng khá lớn tại thị trường này Tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh của Công ty tại thị trường này cũng... qua theo dự đoán thì vẫn tiếp tục tăng trong những năm tới Trong năm 2005 tỷ lệ này mới chỉ là 22,07% song tới năm 2007 con số nay đã tăng lên 35,88% Với những nỗ lực tiềm năng hiện cộng với mức tăng trưởng như hiện nay trong năm 2008 Công ty dự kiến doanh thu sẽ là 240.000.000.000 đồng 2 Thực trạng tiêu thụ động thiết bị điện của công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện Nội. .. chủ yếu Công ty xuất khẩu động các thiết bị ra thị trường thế giới thông qua các hợp đồng, thực hiện các gói thầu quốc tế về việc cung cấp lắp đặt thiết bị điện, thiết bị bơm Trong năm 2007 Công ty đã không thực hiện gói thầu nào nên giá trị xuất khẩu không Đâymột vấn đề mà Công ty cần tìm biện pháp khắc phục Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ động thiết bị điện của Công ty theo... theo đúng pháp luật quy định của công ty - Đảm bảo công tác tổ chức đào tạo cho cán bộ công nhân viên trong công ty - Nghiên cứu đề xuất các nội quy, quy định, chế độ hoạt động của Công ty cho phù hợp với chế độ chính sánh pháp luật của Nhà nước - Tổng hợp, quản lý quỹ tiền lương, trả lương cho nhân viên, công nhân lao động theo đúng chế độ, định mức hiệu quả công tác Chuyên đề tốt nghiệp . bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà NộiChương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công. động tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà NộiChương 2: Thực trạng tiêu thụ động cơ và thiết bị

Ngày đăng: 10/12/2012, 15:25

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của CôngTy TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Sơ đồ 1.1..

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của CôngTy TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của Công ty - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 1.1.

Cơ cấu lao động của Công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong một tháng của Công ty phản ánh theo bảng 1.2. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

nh.

hình sử dụng nguyên vật liệu trong một tháng của Công ty phản ánh theo bảng 1.2 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thống kê máy móc thiết bị sản xuất của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà Nội - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 1.3.

Thống kê máy móc thiết bị sản xuất của Công ty TNHH nhà nước một thành viên chế tạo điện cơ Hà Nội Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu tiêu thụ động cơ điện và các thiết bị điện của Công ty trong thời gian qua - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 2.2.

Tình hình doanh thu tiêu thụ động cơ điện và các thiết bị điện của Công ty trong thời gian qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh thu và sản lượng tiêu thụ độn cơ và các thiết bị điện của Công ty trong thời gian qua - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 2.5.

Doanh thu và sản lượng tiêu thụ độn cơ và các thiết bị điện của Công ty trong thời gian qua Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ động cơ theo khu vực điạ lý - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 2.6.

Tình hình tiêu thụ động cơ theo khu vực điạ lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối giai đoạn 2005 - 2007 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 2.8.

Kết quả doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối giai đoạn 2005 - 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đơn giá một số động cơ hiện đang đựơc tiêu thụ mạnh trên thị trường - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 2.9.

Đơn giá một số động cơ hiện đang đựơc tiêu thụ mạnh trên thị trường Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ động cơ và thiết bị điện của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Bảng 3.1.

Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan