Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

101 747 2
Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lời mở đầuNgày nay, xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa đang từng ngày, từng giờ ảnh hởng tới mỗi hoạt động của mỗi quốc gia trên thế giới, và Việt Nam không nằm ngoài sự tác động đó, Đảng và nhà nớc ta đã xác định : mục tiêu của Việt nam từ nay tới năm 2020là phải hoàn thành chặng đờng CNH- HĐH đất nớc .Chính vì thế Việt Nam đã chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều này đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nhiêu may để phát triển. Song cũng đặt các doanh nghiệp Việt nam phải đối mặt với không ít thách thức cam go. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã chính thức hiệu lực, lộ trình thực hiện AFTA và những u đãi về thuế quan đang đếm từng ngày, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đang dần trở dần trở thành hiện thực, xu thế cạnh tranh đã trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp sẽ phải cố gắng, nỗ lực hết mình tìm kiếm giải pháp, tận dụng mọi hội nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.Nhng làm sao để giải quyết đợc vấn đề đó, bởi vì thực tế đã cho thấy suốt chặng đờng 20 năm đổi mới, hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam vẫn còn bộc lộ hạn chế. Việc giải quyết vấn đề nh thế nào ? đã làm đau đầu không ít các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã bị loại khỏi cuộc chơi chỉ vì không giữ vững đợc thị trờng của mình, trong khi đó đây lại là điều kiện quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào nền kinh tế thị trờng.Vì vậy để tồn tại và phát triển thì việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hóa phải là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này kết hợp với những kiến thức đã học ở nhà trờng cùng với những hiểu biét tích lũy đợc qua quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần Dệt 10/10, em đã mạnh dạn chọn đề tài : Một số giải pháp để mở rộng thị tr ờng tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng nội địa của công ty Cổ Phần Dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập cho luận văn tốt nghiệp của mình.Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F41 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 3 phần :Ch ơng I : Những lý luận chung về sản phẩm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Ch ơng II : Thực trạng về sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dệt 10/10 Ch ơng III : Một số giải pháp mở rộng thị trờng nội địa của công ty cổ phần Dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập. Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F42 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Chơng I : những lý luận chung về sản phẩm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmI vài nét khái quát về sản phẩm1.1 Khái quát về sản phẩm dệt mayCông nghiệp dệt may thờng đợc gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nớc.Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo nhiều công ăn việc làm, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng làm sở cho nền kinh tế cất cánh. Điều này đã đợc thể hiện rõ ngay trong lịch sử phát triển của nhiều nớc( Anh, Nhật Bản, Trung Quốc .)Công nghiệp dệt may của Việt Nam bao gồm ngành sợi ( khâu đầu ), vải ( khâu giữa ) và sản phẩm dệt may ( khâu cuối ).Sản phẩm dệt may là sản phẩm cuối cùng của ngành công nghiệp dệt may, đó là sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại, là phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của con ngời.Sản phẩm dệt may với công dụng chính của nó là để giúp ngời dùng che và góp phần giữ kín thân nhiệt với nhiệt độ của môi trờng. Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển và mức sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao thì sản phẩm dệt may càng trở thành một mặt hàng thiết yếu không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày.Nhu cầu về hàng dệt may không chỉ là để giữ ấm cho con ngời mà đã trở thành nhu cầu về thời trang, đáp ứng sở thích của mọi đối tợng tiêu dùng.Điều này đã tạo điều kiện cho hàng dệt may rất nhiều chủng loại mặt hàng, đa dạng và phong phú.1.2 Đặc điểm của sản phẩm dệt may - Sản phẩm hàng dệt may vòng đời ngắn, mang tính thời trang cao. Con ngời luôn mong muốn đợc sử dụng những sản phẩm ngày càng tốt hơn, tính sáng tạo, trang nhã, lịch sự. Vì vậy ngành hàng dệt may không thể bỏ qua đặc điểm này mà cần phải sự thay đổi phù hợp để thích nghi và đáp ứng tốt các nhu cầu này ngời tiêu. Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F43 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Sản phẩm dệt may với công dụng chính của nó là để giúp ngời dùng che và góp phần giữ gìn thân nhiệt với nhiệt độ môi trờng, từ đó tạo cho nó tính thời vụ rất cao, mùa nóng con ngời thích sử dụng những sản phẩm làm tăng tính thoáng mát, mùa lạnh thì ngợc lại con ngời muốn sử dụng những sản phẩm kín, giữ ấm đợc thể, cho nên một loại sản phẩm dệt may không phải phù hợp đợc tất cả các mùa trong năm, sản phẩm của mùa nóng thì đợc tiêu thụ rất thuận lợi vào mùa nóng nhng lại rất khó tiêu thụ vào mùa lạnh và ngợc lại.- Sản phẩm dệt may, là sản phẩm của ngành công nghiệp không đòi hỏi đầu t cao và công nghệ phức tạp, lao động của ngành dệt may dễ đào tạo, tổ chức sản xuất nhiều khâu thể phân tán ở các hộ gia đình, sử dụng đợc nhiều loại lao động khác nhau trong đó những công đoạn vẫn cần sử dụng các lao động thủ công với giá nhân công thấp. Từ đó góp phần tạo điều kiện cho mặt hàng này nâng cao khả năng cạnh tranh về giá. Phát triển sản xuất ngành hàng này sẽ góp phần tận dụng đợc lực lợng lao động nhàn rỗi và góp phần giải quyết tốt chính sách xã hội.- Sản phẩm dệt may thờng đợc bảo hộ cao. các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may thờng muốn bảo hộ sản xuất trong nớc bằng các rào cản, tuy nhiên đối với các quốc gia mà tại đó công nghiệp dệt may không phát triển hoặc đã từng thời kỳ phát triển nay đã chuyển dịch sang các nớc khác nh Mỹ và các nớc EU thì các rào cản cũng xuất hiện, điều này không phải chỉ do nguyên nhân bảo hộ sản xuất trong nớc mà thực chất ở đây là các quốc gia này muốn chi phối các n-ớc kém phát triển hơn nên ở đây biện pháp của họ là làm giảm lợi thế so sánh của các sản phẩm ở nớc này. các hạn chế đợc tạo ra dới dạng hạn ngạch nhập khẩu, các nguyên tắc về xuất xứ, bao gói, ghi nhãn, đánh thuế nhập khẩu, các thủ tục nhập khẩu, - Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dẫn tới nhu cầu, sở thích thị hiếu hàng dệt may khác nhau, mặt khác do từng quốc gia những yêu cầu về chất lợng, về tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Điều này tạo điều kiện cho sản phẩm dệt may xuất khẩu rất nhiều chủng loại mặt hàng, đa dạng và phong phú .Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F44 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng dệt may rất đa dạng và phong phú.Nguyên liệu thô cho công nghiệp dệt may bao gồm các loại sợi tổng hợp , bông sơ, .1.3. Khái quát về thị tr ờng dệt may Thị trờng đợc hiểu là tổng hợp các quan hệ trao đổi mua bán giữa những ngời bán và ngời mua đợc thực hiện trong những điều kiện của sản xuất hàng hóa .Quan hệ cung cầu là mối quan hệ kinh tế lớn nhất, bản nhất của thị trờng vì nó phản ánh quan hệ giữa nhu câu khả năng thanh toán và khả năng cung ứng về hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng.Chúng ta thể tổng hợp khái niệm về thị trờng dệt may: Là tập phức hợp và liên tục của các nhân tố của môi trờng kinh doanh và các quan hệ trao đổi hàng hóa tiền tệ, đ ợc thực hiện trong một không gian mở, hữu hạn giữa các chủ thể cung cầu và phơng thức tơng tác giữa chúng nhằm tạo thành điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất và kinh doanh hàng dệt may.Nhu cầu của sản phẩm dệt may là nhu cầu sức mua của ngời tiêu dùng về sản phẩm dệt may mà ngời tiêu dùng sẵn sàng mua và sẽ mua.Nhu cầu thi trờng mặt hàng dệt may xuất phát từ nhu cầu cuả thị trờng đối với mặt hàng này phụ thuộc vào rất nhiều các tác nhân thuộc môi trờng và vi mô. Các tác nhân của môi trờng nh chế quản lý kinh tế, các quan hệ đối ngoại của nhà nớc, trung ơng địa phơng, sức mua của đồng tiền vì đây là những yếu tố khách quan thể kích cầu thị trờng hoặc hạn chế cầu đối với mặt hàng dệt may.Bên cạnh đó các tác nhân của môi trờng vi cũng tác động trực tiếp tới quy mô, cấu, và hình thức của nhu cầu thị trờng .Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để xem tác động của các nhân tố này để thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Cung của sản phẩm dệt maysố lợng hàng dệt may mà các nhà sản xuất hàng dệt may mong muốn và thể bán đợc trong một khoảng thời gian nhất định với một mức giá thể. Cũng nh cầu, lợng cung trên thị trờng mặt hàng dệt may cũng chịu một số tác động của các nhân tố vi và vĩ chính sách đầu t, chính sách thuế, luật pháp .Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F45 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế thể nhận thấy rằng thị trờng sản phẩm dệt ở Việt Nam mới thực sự sôi động từ khi nhà nớc chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp. Việc nhập hoặc bán sản phẩm không bị nhà nớc chỉ định nh trớc kia. Việc mua và bán sản phẩm hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định. cấu và hình thức tổ chức doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay phát triển trên diện rộng và thuộc nhiều thành phần kinh tế (chủ yếu hiện nay : doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân). cấu sở hữu ngành dệt may đang những chuyển biến tích cựu, vai trò và sự ảnh hởng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng (xí nghiệp vốn đầu t nớc ngoài, công ty TNHH, ).Tổng công ty dệt may Việt nam (Vinatex) là quan quản lý nhà nớc đối với ngành dệt may. Hiện nay với trên 70 doanh nghiệp thành viên, sản lợng của Vinatex chiếm khoảng trên 30%, và khoảng 28% về kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh Tổng công ty dệt may Việt nam, ngành dệt may còn nhiều các doanh nghiệp, các đơn vị sở khác cha thuộc sự quản lý thống nhất của nhà nớc, mà thuộc bộ công nghiệp chủ quản. Vì vậy việc phối hợp giữa các đơn vị trong ngành thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, ở các địa phơng khác nhau gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết vấn đề này 14/11/1999 Hiệp hội dệt may việt nam (VITAS) đợc thành lập. VITAS đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, về chuyển giao công nghệ, về thị trờng, về đầu t , về đào tạo và bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng dệt may một cách công bằng và hợp pháp. Hệ thống tín dụng, vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu là vay ngân hàng (chiếm khoảng 60%), trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự của doanh nghiệp. Một điểm đáng chú ý khác là tỷ lệ chiếm dụng vốn trong một số doanh nghiệp còn cao, dẫn đến nguy một số doanh nghiệp bị phá sản, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Hàng may mặc Việt nam hiện nay, nhờ một số trang thiết bị đợc cải tiến, cùng với sự năng động sáng tạo, chủ động học hỏi và bắt đầu nghiên cứu sâu trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra nhiều loại mẫu mốt mới cho nên ngày càng đ-ợc khách hàng nội địa a chuộng. Đồng thời, với việc mạnh dạn mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ ra nớc ngoài, hiện nay sản phẩm dệt may Việt Nam đang đợc sự ủng hộ từ phía ngời tiêu dùng nớc ngoài. Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Đối với thị trờng nội địa, hàng dệt may Việt Nam đang ngày càng đợc khách hàng a chuộng, với nhiều mẫu mã và chủng loại phong phú, với giá cả hợp lý, phù hợp với mọi tầng lớp tiêu dùng trong xã hội. Hàng dệt may Việt Nam đang đợc đa vào danh sách top 100 mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a thích. Những hãng may mặc nổi tiếng của Việt nam đợc ngời tiêu dùng tin tởng điển hình nh các công ty may quốc doanh thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) với các nhãn hiệu May Thăng Long, May Chiến Thắng, May10, May Nhà Bè hay các nhà may t nhân với May Việt Thy, Legamex. Hàng dệt may Việt Nam đã đáp ứng đợc 80 85 % nhu cầu trong nớc, phần còn lại là hàng đợc chúng ta nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu làm đẹp của tầng lớp thu nhập cao tronghội nh quần áo và mốt thời trang cao cấp của Mỹ, Anh, Italia, Nhật Bản, Hàn QuốcVốn để đầu t đổi mới trang thiết bị trong ngành dệt may nói chung và may mặc nói riêng tăng khá nhanh. Do đặc điểm của ngành may là không phải đầu tđể đổi mới công nghệ mà chỉ là cần đổi mới trang thiết bị, tuy nhiên trên thực tế hiện nay thì việc đầu t vào các doanh nghiệp may vẫn còn thấp, nhiều doanh nghiệp vốn dới 5 tỷ đồng. Vì vậy, các doanh nghiệp may cần phải đầu t thêm vốn để cải tiến trang thiết bị, cải tiến mẫu mã phát triển những sản phẩm cao cấp để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.Tuy nhiên, trong việc đầu t hiện nay của các doanh nghiệp dệt may còn thiếu đồng bộ, xu hớng chung là các doanh nghiệp muốn đầu t sản xuất các mặt hàng quen thuộc, tiêu thụ nhanh mà ít chú ý đầu t vào các mặt hàng mới, mặt hàng cao cấp hơn nên dẫn đến tình trạng mặt hàng đơn điệu, không sử dụng và khai thác hết các mẫu mã trong các bộ hàng mẫu mà đối tác giao cho. Mặt khác việc đầu t cho việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý tốt và trình độ chuyên môn cao là yêu cầu rất cần thiết và đặc biệt quan trọng, nhng hiện lại cha các sở đào tạo đáp ứng các yêu cầu trên mà chủ yếu là đội ngũ cán bộ chủ yếu là đ-ợc đào tạo và trởng thành từ thực tế công tác. Đây là vấn đề rất quan trọng đòi hỏi ngành dệt may và nhà nớc cần một định hớng đúng đắn để đáp ứng các yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay, chúng ta cha trung tâm cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may, sản phẩm xuất khẩu hiện nay theo thống kê của Bộ thơng mại mới chỉ khoảng 30% là sản phẩm hoàn thiện, còn lại khoảng 70% là làm gia công cho n-Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F47 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế ớc ngoài, hiệu quả kinh doanh chủ yếu là chỉ thu đợc chi phí gia công từ nhà nhập khẩu, trong khi đó nếu ngành may tự túc đợc nguyên phụ liệu của mình thì sẽ góp phần đảm bảo cho các doanh nghiệp giảm đợc chi phí và chủ động trong việc kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh để đáp ứng các yêu cầu mới của hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là khi chế độ hạn ngạch bị dỡ bỏ đối với các nớc thành viên của WTO(1/1/2005). Nhiều chính sách kinh tế - tài chính của nhà nớc những tác động đến nền kinh tế nói chung, ngành dệt may nói riêng: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, cho phép các doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp; luật đầu t nớc ngoài (12/87) tạo điều kiện thu hút vốn đầu t từ các nớc; sự ra đời của VINATEX; sự ra đời của Hiệp hội dệt may việt nam, Quyết định 908/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ cho phép chuyển 20 trong số 29 mã dệt may xuất khẩu vào thị trờng EU từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động; giảm 50% phí đấu thầu hạn ngạch; hạ phí hạn ngạch; u đãi về thuế trong lĩnh vực gia công, hoặc sản xuất hàng xuất khẩu, Sự ra đời của luật cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng phải hoạt động và kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, không vi phạm 9 loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh .Quyết định 55/2001/QĐ của chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển và một số chế, chính sách hỗ trợ cho ngành dệt may đến 2010 Hàng dệt may là mặt hàng thiết yếu của con ngời sau nhu cầu ăn, với dân số thế giới trên 6 tỷ ngời vì vậy đòi hỏi của nhu cầu về hàng dệt may là rất lớn và nhu cầu này cũng tăng lên khi thu nhập tăng lên. Do đặc điểm về thời tiết, khí hậu, phong tục tập quán của các quốc gia khác nhau nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã các mặt hàng dệt may để đáp ứng các yêu cầu này là rất cần thiết. Hiện nay các sản phẩm dệt may nguồn gốc từ thiên nhiên nh: tơ tằm, thổ cẩm, lại rất đ ợc a chuộng, đây là những thế mạnh của hàng dệt may Việt nam, cần phải đợc tận dụng và khai thác triệt để. -Trong xu thế chung của mậu dịch hàng dệt may thế giới, Việt nam chủ yếu là xuất khẩu hàng may mặc thành phẩm và một số sản phẩm dệt.Sau khi hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chính phủ Việt nam và Liên xô đợc ký kết ,ngành may công nghiệp của Việt nam đã những thay đổi đáng kể theo hớng sản xuất hàng nhập khẩu .Đặc biệt từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt nam và EU xuất khẩu hàng dệt may của Việt Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F48 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế nam đã tăng trởng nhanh chóng, đa hàng dệt may trở thành nhóm hàng kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô của Việt nam từ năm 1995 và kim ngạch xuất khẩu cao nhất năm 1998.Với tốc độ tăng trởng bình quân 4,3 % / năm so với tốc độ tăng trởng bình quân 27,5 % / năm của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Hàng năm, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sang các nớc trong khu vực Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, .Tuy nhiên các nớc này không phải là thị trờng tiêu thụ mà là các nớc nhập khẩu hoặc thuê Việt nam gia công để tái sản xuất sang các nớc thứ ba.Sản phẩm dệt may Việt nam từ chỗ chỉ xuất khẩu sang các nớc SNG, các n-ớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (đó là những bạn hàng truyền thống của sản phẩm dệt may Việt Nam nhiều thập kỷ qua). Từ sau năm 1990 với những nỗ lực của xúc tiến xuất khẩu (nh là việc ký các hiệp định song phơng) sản phẩm dệt may của Việt Nam đã xuất hiện ở nhiều thị trờng khác nh Mỹ, EU, Nhật Bản, các nớc ASEAN và một số nớc khác.Tham gia vào AFTA, thực hiện tiến trình CEPT, hàng dệt may Việt nam hội thuận lợi để thâm nhập vào thị trờng của khu vực với đòi hỏi không cao nh thị trờng EU và Mỹ. Tuy nhiên hàng dệt may của Việt nam đang ở chế độ bảo hộ mức cao sẽ phải giảm dần xuống mức 5% vào năm 2006. Mặt khác các nớc phát triển đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên của WTO, mà hiện nay Việt nam cha là thành viên của WTO nên cha đợc hởng những u đãi này.Trong điều kiện hôi nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh không chỉ bó hẹp trong các doanh nghịêp sản xuất trong nớc mà sức ép cạnh tranh trên thị trờng quốc tế cũng rất gay gắt.Trên thực tế, với trang thiết bị lạc hậu và các chủng loại hàng còn nghèo nàn, hàng dệt may Việt nam cha đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới.Việt nam mới xuất khẩu đợc một số loại vải thô, vải cotton, dệt kim sang Nhật, Canada và EU với kim ngạch không đáng kể, chủ yếu là gia công và xuất khẩu hàng may mặc .Sản phẩm dệt xuất khẩu của Việt nam tỏ ra cha sự phát triển thích ứng với đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã, chủng loại ngày càng cao của thị trờng thế giới.Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F49 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Hàng dệt nội địa cũng không đáp ứng đợc yêu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuất khẩu, chủ yếu là may gia công cho nớc ngoài. Vì vậy tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng nhanh, với giá trị kim ngạch cao nhng lợi nhuận thu đợc thực tế lại nhỏ, ớc tính chỉ khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã lên tới trên dới 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, cha kể đến các phụ liệu khác mà Việt nam phải nhập khẩu phần lớn từ các nớc thuê gia công .Hiện nay trên thị trờng rất nhiều nhà cung ứng tham gia .Trớc hết là các nớc thành viên của ASEAN., các nớc này sẵn thị trờng tiêu thụ, giá thành sản xuất không cao lắm, các nớc này hầu hết đã tự túc đợc nguồn nguyên liệu và các phụ kiện chất lợng cao nên giảm đợc giá thành, mặt khác họ đã nhãn hiệu quen thuộc, uy tín trên thị trờng (Indonesia kim ngạch xuất khẩu đã đạt 7-8 tỷ USD, Philippines đã nhiều sản phẩm nổi tiếng thế giới về chất lợng nh : quần áo trẻ em và quần áo phụ nữ, ). Một đối thủ cạnh tranh khác đó chính là Trung quốc, và đây là nớc cạnh tranh lớn nhất trên thế giới, họ lợi thế về giá nhân công rẻ, tự túc đợc các nguyên liệu, truyền thống lâu đời về ngành này, hiện nay Trung Quốc đã xuất khẩu 40 tỷ USD hàng dệt may và là nớc cung cấp về tơ tằm và vải lụa (chiếm 2/3 sản lợng thế giới) Nhìn chung xuất khẩu dệt may Việt Nam trong thời gian qua tốc độ tăng trởng tơng đối cao với kim ngạch 4,3 tỷ USD năm 2004 (chiếm 16,6% tổng kim ngạch xuất khẩu) là do sự nỗ lực rất lớn của chính phủ trong các hoạt động xúc tiến thơng mại, ban hành chế chính sách hợp lý cho các doanh nghiệp trong đầu t phát triển. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp và còn nhiều hạn chế, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam lại đang đứng trớc những sự thay đổi lớn trên thế giới nên hoạt động xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy việc tìm ra các giải pháp đúng đắn, hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của xuất khẩu dệt may Việt Nam và không bị các đối thủ lớn chiếm mất thị trờng.1.4 Vai trò của ngành dệt may trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Từ khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của nhà nớc, với đờng lối kinh tế mở ,ngành công nghiệp dệt may nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển cũng Trần Thanh Tú Lớp: K37 - F410 [...]... Danh mục mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 1.3.2 Thị trờng của Công ty Hiện tại thị trờng của Công ty thể chia thành 2 loại: * Thị trờng trong nớc: Thuận lợi lớn nhất về thị trờng trong nớc đối với Công ty là sản phẩm của Công ty đã uy tín lâu năm, nổi tiếng khắp thị trờng trong nớc và đợc ngời tiêu dùng a chuộng Hiện nay, Công ty đang chiếm giữ khoảng 30% thị phần trong nớc Tuy... nghĩa là thị trờng bị thu hẹp Mặt khác thị phần của sản phẩm công ty trên thị trờng cũng phản ánh mức độ mở rộng thị trờng tiêu thụ, khi thị phần tăng nghĩa là khả năng bao phủ thị trờng của công ty tăng lên, sản phẩm của công ty mặt rộng khắp hơn trong khu vực thị trờng đó so với đối thủ cạnh tranh Điều này cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, khi sức cạnh tranh của sản phẩm... 2.2.1 Thị phần : Thị phần hay tỷ lệ thâm nhập thị trờng đợc hiểu là phần chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh Nó đợc coi là một công cụ để đo lờng vị thế của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Thị phần chiếm lĩnh của sản phẩm càng lớn điều đó cũng đồng nghĩa với khách hàng rất a chuộng sản phẩm đó và cũng nghĩa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc mở rộng. .. chất mở Trần Thanh Tú 13 Lớp: K37 - F4 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc chiếm lĩnh và duy trì phát triển thị phần Nếu sản phẩm thị phần nhỏ chứng tỏ thị trờng tiêu thụ sản phẩm hẹp và ngợc lại khi thị phần của sản phẩm trên thị trờng lớn đồng nghĩa với nó là sức cạnh tranh của sản phẩm cao và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc mở rộng Thị phần của. .. tiêu kinh doanh của mình thì công ty phải không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm, bởi khi thị trờng đợc mở rộng thì doanh thu, thị phần, uy tín của công ty trên thị trờng đợc nâng cao do vậy mà mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác của công ty dễ đợc thực hiện 2.3- Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Với nền sản xuất hiện đại và quá trình canh tranh trên phạm vi toàn... điều kiện mà doanh nghiệp phải lợng hoá các nhân tố để khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểm làm tăng khả năng mở rộng thị trờng của mình Trần Thanh Tú 27 Lớp: K37 - F4 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế chơng II thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt 10/10 (2002-2004) I Khái quát về Công ty Cổ phần Dệt 10/10 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt 10/10 Công ty. .. của mình vào những thị trờng mới Mở rộng thị trờng thể đợc hiểu trên 4 góc độ : sự gia tăng về Quy của thị trờng , mở rộng về phạm vi địa lý, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh và phát triển các mặt hàng kinh doanh Mở rộng thị trờng theo phạm vi địaMở rộng thị trờng theo phạm vi địa lý tức là mở rộng về mặt không gian của thị trờng Việc mở rộng theo vùng địa lý làm cho số lợng ngời tiêu. .. thu nhập ổn định cho 400 công nhân, sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụthị trờng trong nớc Nhng từ tháng 1/2000, Công ty thực hiện cổ phần hoá Từ đây, Công ty bớc phát triển mang tính đột phá Điều đó một phần do điều kiện thị trờng cho phép, phần nữa do sự năng động tìm kiếm đối tác mở rộng thị trờng của bản thân Công ty, nên cũng trong năm này Công ty đã ký đợc hợp đồng xuất khẩu dài hạn với một trung... cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh chất lợng hàng hóa, giá cả, dịch vụ khách hàng và uy tín thơng hiệu của doanh nghiệp Tóm lại, việc mở rộng thị trờng theo khu vực địa lý hay mở rộng thị trờng theo quy cũng đều nhằm hớng tới mục tiêu tăng doanh số tiêu thụ, mở rộng thị phần của sản phẩm trên thị trờng 2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả mở rộng thị trờng... số bán ra càng lớn thì tốc độ chu chuyển hàng hoá và chu chuyển vốn càng nhanh, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng Doanh số bán ra càng lớn, thị phần của sản phẩm càng lớn thì thị trờng tiêu thụ sản phẩm càng tăng Để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trờng nội địa thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, mở rộng quy kinh doanh, tăng tốc độ tiêu . của công ty Cổ phần Dệt 10/10 Ch ơng III : Một số giải pháp mở rộng thị trờng nội địa của công ty cổ phần Dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập. . tại công ty Cổ Phần Dệt 10/10, em đã mạnh dạn chọn đề tài : Một số giải pháp để mở rộng thị tr ờng tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng nội địa của công

Ngày đăng: 10/12/2012, 15:25

Hình ảnh liên quan

Bảng Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

ng.

Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

Bảng 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN theo thị trờng 2004 - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

Hình 2.2.

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN theo thị trờng 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt 10/10. ................................................................................................................................ - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

1.1..

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt 10/10. Xem tại trang 93 của tài liệu.
Biểu số 2: tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo mặt hàng kinh doanh - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

i.

ểu số 2: tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo mặt hàng kinh doanh Xem tại trang 99 của tài liệu.
Biểu số 3: tình hình tiêu thụ hàng hoá trên các thị trờng chính của Công ty - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

i.

ểu số 3: tình hình tiêu thụ hàng hoá trên các thị trờng chính của Công ty Xem tại trang 100 của tài liệu.
Biểu số 4: tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo thời gian - Một số giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng dệt may trên thị trường nội địa của Công ty cổ phần dệt 10/10 trong điều kiện hội nhập

i.

ểu số 4: tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo thời gian Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan