Giáo trình công tác xã hội với nhóm dân tộc ít người

151 5 0
Giáo trình công tác xã hội với nhóm dân tộc ít người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ***************** GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHĨM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI ( Bản thảo lần 2) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I Vài nét dân tộc dân tộc người 1 Khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc người II Nhận diện nhóm dân tộc người Việt Nam 1 Các tỉnh Miền núi phía bắc Các tỉnh thuộc Tây nguyên Các tỉnh thuộc Tây Nam Các tỉnh Duyên hải miền Trung 10 III Một số sách nhà nước nhóm dân tộc người 11 Về Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực 13 Về Chính sách đầu tư phát triển bền vững 13 Về sách phát triển giáo dục đào tạo 14 Chính sách xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 15 5.Chính sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số 15 6.Chính sách bảo tồn phát triển văn hố 15 Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số 16 Chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số 16 Chính sách y tế, dân số 16 10 Về sách thơng tin - truyền thơng 17 11 Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý 17 12 Chính sách bảo vệ mơi trường, sinh thái 17 13 Chính sách quốc phịng, an ninh 18 IV Một số vấn đề mà nhóm dân tộc người gặp phải 18 Vấn đề nghèo đói 18 Vấn đề Văn hóa, lối sống 18 Vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường 19 Vấn đề giáo dục 19 Bài MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỚI NHĨM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 21 2.1 Lý thuyết hệ thống 21 2.2 Lý thuyết nhu cầu 22 2.3 Lý thuyết vai trò xã hội (Social role theory) 23 2.4 Lý thuyết thân chủ trọng tâm 24 2.5 Ứng dụng dựa thuyết trao đổi (exchange theory) 25 2.6 Ứng dụng mơ hình lấy nhiệm vụ làm trọng tâm 26 2.7 Ứng dụng thuyết nhận thức- hành vi (cognitive- hehavioral theory) 28 Bài 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI ĐỐI VỚI NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 30 I Nhận diện vấn đề nghèo đói vùng dân tộc người 30 Thực trạng nghèo đói 31 1.1 Tỷ lệ nghèo đói 31 1.2 Đời sống thu nhập 34 1.3 Kết cấu hạ tầng 36 1.4 Y tế, giáo dục 37 1.5 Khả tiếp cận dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật sản xuất 38 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói 39 II Quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình cơng tác xã hội (theo tiến trình phát triển cộng đồng) 43 Phương pháp phát triển cộng đồng việc xóa đói giảm nghèo 43 Một vài đặc điểm cộng đồng nghèo 44 3) Thảo luận nhóm 48 4) Xác định, phân loại xếp hạng vấn đề 48 Bài 4: 54CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ VĂN HĨA, LỐI SỐNG ĐỐI VỚI NHĨM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 54 I Xác định phân tích vấn đề văn hóa lối sống nhóm dân tộc người 54 Những đặc điểm văn hóa đặc trưng dân tộc người 54 Lối sống cộng đồng dân tộc người 56 Phân tích hậu ảnh hưởng hủ tục văn hóa đến cộng đồng dân tộc người 56 3.1 Thực trạng số hủ tục văn hóa cộng đồng dân tộc người 57 3.2 Hậu quả, ảnh hưởng hủ tục văn hóa đến cộng đồng dân tộc người 59 Phân tích nguyên nhân dẫn đến lối sống lạc hậu cộng đồng dân tộc người 61 4.1 Nguyên nhân chủ quan 61 4.2 Nguyên nhân khách quan: 62 II Quy trình bảo tồn phát huy văn hóa cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững 63 Hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục văn hóa lạc hậu 63 Xây dựng quy trình Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống 66 2.1 Quy trình bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống di sản văn hóa đồng bào dân tộc người 66 2.2 Quy trình cải tạo tập quán, hủ tục lạc hậu 68 Bài 5: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỚI NHĨM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 82 I Xác định phân tích vấn đề chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người 82 Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người 82 Hậu ảnh hưởng quan niệm lạc hậu giáo dục ảnh hưởng đến đến cộng đồng dân tộc người 83 Phân tích nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục vùng dân tộc người 84 3.1 Kinh tế gia đình em học sinh cịn nhiều khó khăn: 84 3.2.Chất lượng đội ngũ giáo viên 85 3.3 Ngành giáo dục đào tạo chưa thực quan tâm sâu sát 85 II Quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững 86 Hạn chế tiến tới xóa bỏ quan niệm lạc hậu giáo dục nhóm dân tộc người 86 Xây dựng quy trình giúp đỡ dân tộc người nâng cao chất lượng GD 89 BÀI 6: MỘT SỐ CÔNG CỤ LÀM VIỆC CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 91 Các phương pháp Công tác xã hội 91 1.1 Công tác xã hội cá nhân 91 1.2 Công tác xã hội nhóm 97 Một số kỹ Công tác xã hội 107 2.1 Kỹ quan sát 107 2.2 Kỹ lắng nghe 109 2.3 Kỹ xử lý im lặng 113 2.4 Kỹ thấu cảm 114 2.5 Kỹ diễn giải 116 2.6 Kỹ tóm tắt 117 2.7 Kỹ đặt câu hỏi 118 2.8 Kỹ làm rõ vấn đề 121 2.9 Kỹ phản hồi 122 2.10 Kỹ tự bộc lộ 123 2.11 Kỹ cung cấp thông tin 124 2.12 Kỹ đương đầu 125 2.13 Kỹ thỏa thuận 126 2.14 Kỹ vận động kết nối nguồn lực 127 2.15 Kỹ điều phối 128 2.16 Kỹ lãnh đạo nhóm 129 Một số kỹ thuật Công tác xã hội 133 3.1 Kỹ thuật trì 133 3.2 Kỹ thuật thăm dị, mơ tả, làm thơng thoáng 133 3.3 Kỹ thuật phản ánh tình cá nhân 133 3.4 Kỹ thuật phản ánh phát triển 133 3.5 Kỹ thuật chuyển dịch tình cảm xi/ngược 134 3.6 Kỹ thuật giải mẫn cảm hệ thống 135 3.7 Kỹ thuật huấn luyện đoán 136 3.8 Kỹ thuật định hình cho hành vi 136 3.9 Kỹ thuật làm mẫu 137 3.10 Kỹ thuật sử dụng quan hệ cộng tác 137 3.11 Kỹ thuật sử dụng tập nhà 137 3.12 Kỹ thuật sử dụng mơ hình A-B-C 138 3.13 Kỹ thuật tái xác lập 139 3.14 Kỹ thuật lập lịch trình hoạt động 139 3.15 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 139 3.16 Kỹ thuật đóng kịch phân vai 140 3.17 Kỹ thuật sử dụng liệu pháp cấu gia đình 140 3.18 Kỹ thuật mô tả vấn đề 141 3.19 Kỹ thuật phát triển mục tiêu hoàn chỉnh 142 3.20 Kỹ thuật “câu hỏi có phép lạ” 143 3.21 Kỹ thuật sử dụng mệnh đề “Tôi” (Nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ) 143 3.22 Kỹ thuật ghế trống 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I Vài nét dân tộc dân tộc người Khái niệm dân tộc Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam đưa định nghĩa: “Dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu hình thành tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người phận tộc người Tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất khác nhau…” Khái niệm dân tộc người Từ điển Bách Khoa Việt Nam đưa định nghĩa dân tộc thiểu số “Dân tộc đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người… cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác liên kết với đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người” Ví dụ (Tày, Việt, Thái, Mường, Hoa ), hình thái đặc thù tập đoàn người, tập đoàn xã hội, xuất trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt ba đặc trưng bản: ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử Khái quát nội dung nói, dân tộc khái niệm đa nghĩa, có hai nghĩa chính: Hoặc để cộng đồng dân cư quốc gia, để cộng đồng dân cư tộc người Sự liên kết cộng đồng dân tộc tạo lên từ yếu tố có chung ngơn ngữ, văn hóa, lãnh thổ biểu thành ý thức tự giác tộc người II Nhận diện nhóm dân tộc người Việt Nam Các tỉnh Miền núi phía bắc Các tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn sinh sống gần 30 tộc người thiểu số thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau: Việt - Mường (người Mường), Thái - Ka-Đai (Tày, Nùng, Thái, Giáy, Bố Y, Lào, Lự, La Ha, La Chí, Sán Chay, Cờ Lao, Pu Péo), Tạng - Miến (Lơ Lơ, La Hủ, Phù Lá, Hà Nhì, Cống, Si La), Hmông - Dao (Hmông, Dao, Pà Thẻn), Môn - Khmer (Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú, Mảng) Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, dân tộc thiểu số chiếm khoảng gần 62% tổng dân số khu vực miền núi phía Bắc Tuy nhiên, phân bố họ tỉnh khơng đồng Các tỉnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 50% dân số chung trở lên) Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, Tun Quang n Bái Các địa phương lại (Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên Quảng Ninh) đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 50% Mức chênh lệch nhóm có tỷ lệ cao nhóm có tỷ lệ dân tộc thiểu số thấp lớn: Tại Cao Bằng, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 95%, tỉnh Quảng Ninh, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 11% Một số tộc người miền núi phía Bắc cịn chia thành nhóm địa phương nhóm dân tộc học: Tộc người Thái có nhóm Thái Đen, Thái Trắng; người Tày có nhóm Pa Dí, Thu Lao, Tày Bốc (Tày Cạn) Tày Nặm (Tày Nước); người Nùng có nhóm Nùng Dín, Nùng Lịi, Phàn Slình, Nùng Inh, Nùng An Nùng Cháo; người Hmơng có nhóm Hmơng Hoa, Hmơng Đen, Hmơng Trắng, Hmơng Xanh; người Hà Nhì có nhóm Cồ Chồ, Lạ Mí Hà Nhì Đen; người Phù Lá chia thành nhóm Pu La Xá Phó; người La Hủ có nhóm La Hủ Na (Đen) La Hủ Sư (Vàng); Sán Chay có nhóm Cao Lan Sán Chí, v.v Truyền thống văn hóa nhóm địa phương nhóm dân tộc học thuộc tộc người khác Có nhiều trường hợp, nhóm tộc người không hiểu ngôn ngữ Ví dụ, nhóm Tu Dí Lào Cai coi nhóm địa phương tộc Bố Y, họ lại giao tiếp với phận người Bố Y sinh sống Hà Giang; nhóm Cao Lan nhóm Sán Chí (thuộc tộc Sán Chay) gần thuộc họ ngơn ngữ hồn tồn khác (ngôn ngữ Cao Lan gần gũi tiếng Tày - Thái, ngơn ngữ Sán Chí gấn tiếng Hán hơn); nhóm Pu La nhóm Xá Phó tộc người Phù Lá coi tộc người riêng biệt thực tế, khó tìm thấy đặc điểm chung ý thức tự giác tộc người thể qua tên tự gọi/tên gọi, phương thức mưu sinh, văn hóa vật chất, tổ chức xã hội văn hóa tinh thần Đa số người dân tộc người thiểu số miền núi phía Bắc sinh sống khu vực nơng thơn Ngay địa phương mà dân tộc thiểu số chiếm số đông, đô thị khu vực thị tứ, chưa hẳn họ chiếm tỷ lệ cao người Kinh Tình trạng cư trú xuất tỉnh lỵ/huyện lỵ miền núi từ trước năm 1954, đặc biệt đẩy mạnh từ năm đầu 1960 phủ thực chương trình đưa người Kinh từ tỉnh đồng lên khai hoang miền núi Một đặc điểm dễ nhận thấy phần lớn tộc người thiểu số miền núi phía Bắc khơng có lãnh thổ địa lý riêng biệt, tình trạng xen cư/cộng cư phổ biến Tại nhiều huyện, khơng có tượng xen cư/cộng cư phạm vi huyện/xã mà chí cấp thơn Trước đây, q trình xen cư/cộng cư thấy dân tộc thiểu số với nhau, sau ngày hịa bình lập lại (1954), nhiều nhóm người Kinh tỉnh đồng sông Hồng khai hoang/xây dựng vùng kinh tế xen cư/cộng cư với dân tộc thiểu số chỗ, tạo nên tranh đa sắc màu Tình trạng xen cư/cộng cư góp phần đẩy nhanh q trình giao lưu/tiếp biến cộng đồng tộc người Đồng thời, việc trao đổi hôn nhân dân tộc thiểu số với nhau, người dân tộc thiểu số với người Kinh ngày nhiều khiến cho cấu trúc dân số-tộc người nhiều nơi bị biến dạng đáng kể Trong xã hội truyền thống đa số tộc người miền núi phía Bắc, làng có quan hệ liên làng - quan hệ đồng đẳng đơn vị xã hội đồng cấp Tuy nhiên, dân tộc Thái, Tày Mường, quan hệ liên làng, cịn có mơ hình trị - xã hội lớn hơn, ví dụ mơ hình “mường” người Thái người Mường chế độ “quằng” người Tày Đó mối quan hệ siêu làng, hình thức sơ khai nhà nước Mỗi “mường” hay “quằng” hình thành sở vài chục làng bản, có phạm vi lãnh thổ hệ thống luật tục riêng Đứng đầu “mường” “quằng” chúa đất tập đồng thời ‘chủ linh hồn’ toàn vùng lãnh thổ Thành phần cư dân tổ chức siêu làng người Mường nhất; “mường” người Thái hay “quằng” người Tày thường có thêm nhiều làng số tộc người thiểu số khác Quan hệ làng, liên làng siêu làng tạo nên môi trường dung dưỡng ý thức tự giác, lưu giữ phát triển văn hóa tộc người Trong hệ thống trị xã hội làng, liên làng siêu làng, người già người hành nghề tơn giáo - người có nhiều kiến thức luật tục tri thức địa phương mặt văn hóa, xã hội đời sống kinh tế cộng đồng - có vai trị quan trọng đặc biệt Mặc dù tộc người miền núi phía Bắc khơng có lãnh thổ riêng, làng truyền thống có phạm vi cư trú xác định bao gồm đất ở, đất canh tác, loại rừng/đất rừng nguồn nước Chế độ sở hữu khuôn khổ làng thống mặt đối lập: Sở hữu cộng đồng nguồn lực tự nhiên sở hữu tư nhân thành lao động gia đình Luật tục tộc người quy định: Quyền sở hữu nguồn lực tự nhiên phạm vi lãnh thổ thôn làng thuộc tập thể cộng đồng Để bảo vệ quyền sở hữu ấy, có “thoả ước” phạm vi cộng đồng kết luật tục thơng lệ xã hội trì từ nhiều đời Việc đảm bảo quyền thành viên công xã ln coi tiêu chí đạo đức chuẩn mực ứng xử xã hội Để luật tục hay thơng lệ trì có hiệu lực cần thiết, thiết chế tự quản hình thành Hoạt động thành viên thiết chế tự quản xưa không chịu giám sát cộng đồng mà bị ràng buộc nỗi ám ảnh giám sát thần linh, lực siêu nhiên mặc cảm đạo đức gắn với lịng tự trọng Chính thế, hoạt động phi lợi nhuận, thành viên máy tự quản làng xưa có ý thức trách nhiệm cao Đối với người dân, ý thức tuân thủ chặt chẽ luật tục thông lệ trở thành nếp sống tự giác Trái với điều đó, người ta bị cộng đồng ruồng bỏ nỗi ám ảnh thường xuyên người Gắn với môi trường tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, từ lâu người dân dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc ln trì mơ hình đa dạng sinh kế Các nhóm tộc người sống vùng núi thấp thung lũng chân núi (như Tày, Nùng, Thái, Mường, Sán Dìu) vừa làm ruộng nước/ruộng bậc thang, vừa tận dụng mảnh nương sườn đồi gần nơi cư trú để trồng trọt loại nơng sản ngồi lúa chuối, bơng, sắn, đu đủ, mía, ngơ, khoai để bổ sung cho kinh tế tự cấp tự túc gia đình Trong đó, mơ hình nơng nghiệp chủ yếu nhóm dân tộc thiểu số sống vùng cao (Hmơng, Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ, v.v ) canh tác nương rẫy (gieo trỉa lúa nương trồng loại hoa màu) Với mơ hình này, người dân phát hoang mảnh nương phạm vi sở hữu cộng đồng để trồng trọt vài năm Sau đó, họ để hoang mảnh nương cũ bạc màu khoảng từ 10 đến 20 năm đủ để đất phục hồi độ phì quay lại canh tác tiếp Nếu chân ruộng nước ruộng bậc thang, lúa trồng mảnh nương rẫy, đa canh xen canh mơ hình trồng trọt phổ biến Ngay nương lúa, người dân thường gieo thêm bầu, bí loại dưa; phần đất bao quanh nương trồng loại hoa màu ngô, khoai, rau thuốc Người dân thường giải thích rằng, bầu, bí hay dưa loại giữ hồn lúa, khơng trồng xen, lúa khơng có bơng Nhưng góc nhìn nhà nơng học, loại họ bầu trồng xen lúa nhằm mục đích giữ ẩm cho đất Đó kiến thức truyền thống cần quan tâm bối cảnh ngày Ngoài trồng trọt, dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc cịn có nhiều hoạt động sinh kế bổ trợ khác chăn nuôi, làm nghề thủ cơng gia đình, săn Như biết, nhóm có xung đột, mâu thuẫn khó tránh khỏi kkhác biệt nhu cầu, nhận thức, mục tiêu, giá trị, văn hóa, tính cách … Do NVXH cần hiểu yếu tố nhóm tránh mâu thuẫn Có hai dạng xung đột nhóm: - Xung đột nảy sinh thực nhiệm vụ mâu thuẫn ý tưởng, thông tin Xung đột có tác dụng thúc đẩy tiến trình nhóm, thúc đẩy đàm thoại để giải vấn đề - Xung đột liên quan đến tình cảm khó can thiệp khơng có tác dụng tích cực Có hai mục đích phải quan tâm giải tình xung đột nhóm: - Đạt mục tiêu cá nhân - Giữ mối quan hệ tốt với người khác Vì NVXH cần phải có cách thức xử lý để cân mục tiêu Để xử lý tình vần thực nhiệm vụ sau4  Tìm gốc rễ vấn đề giải vấn đề  Tìm kiếm điểm tương đồng lợi ích bên  Nhanh chóng điều chỉnh ngơn ngữ, hành vi phù hợp để ngăn chặn cho dấu hiệu xaaus có hội bùng phát ảnh hưởng đến nhóm  Giải xung đột mâu thuẫn sở có lợi lợi ích chung tồn thể nhóm Các thành viên thảo luận để đưa hướng giải có tính khả thi lựa chọn thực giải pháp phù hợp với lợi ích bên Khi mâu thuẫn giải quyết, nhóm có bước phát triển thành viên nhóm thêm hiểu nhau, hợp tác tiến trình làm việc nhóm ThS Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), Giáo trình Cơng tác Xã hội nhóm, tr204 132 Một số kỹ thuật Công tác xã hội 3.1 Kỹ thuật trì Liên quan mật thiết đến kỹ giao tiếp Mục đích kỹ thuật nhằm khích lệ thân chủ quan tâm tích cực chân thành Kỹ thuật trì thể cử chỉ: gật đầu, sử dụng từ “vâng”, “dạ”, “ông/bà nói tiếp ạ”… 3.2 Kỹ thuật thăm dị, mơ tả, làm thơng thống Nhân viên xã hội giúp thân chủ tự nói vấn đề họ Từ Nhân viên xã hội lắng nghe tìm hiểu nguồn thơng tin từ phía thân chủ, giúp họ giải toả, làm “thơng thống” tâm lý, suy nghĩ tồn họ Khi thân chủ cảm nhận cảm thơng khích lệ từ Nhân viên xã hội điều mà họ bộc lộ, họ giảm bớt cảm giác lo ấu, vô vọng tội lỗi 3.3 Kỹ thuật phản ánh tình cá nhân Kỹ thuật giúp thân chủ kể tình thời mối quan hệ họ Hollis chia kỹ thuật thành năm khía cạnh: - Thân chủ nhìn nhận sức khỏe khía cạnh khác giới xung quanh; nhận thức hiểu biết họ cá nhân khác xung quanh - Thân chủ nhận thức hành vi họ tác động đến thân họ người khác - Thân chủ hiểu việc họ cư xử tình - Nhận thức thân chủ nguyên nhân dẫn đến hành vi họ tương tác với người khác - Thân chủ tự đánh thân họ 3.4 Kỹ thuật phản ánh phát triển Nhân viên xã hội tìm hiểu trải nghiệm khứ thân chủ có ảnh hưởng đến Tìm hiểu xem khứ thân chủ vượt 133 qua vấn đề khó khăn sống họ cách khuyến khích họ Với vài thân chủ thành cơng q khứ điều họ khơng gặp phải nhiều khó khăn để vượt qua 3.5 Kỹ thuật chuyển dịch tình cảm xi/ngược Chuyển dịch tình cảm xi cảm giác, ảo vọng, phịng vệ phản ứng tình cảm mà khách hàng có nhân viên xã hội Những phản ứng tích cực (như cảm giác tin cậy, an toàn, tự tin, yêu thương) tiêu cực (tức giận, bị phản bội, tổn thương, chống đối) Những cảm giác tăng lên thân chủ bắt đầu mối liên hệ với người hỗ trợ (Nhân viên xã hội), giống họ tương tác với người quan trọng đời họ Nhân viên xã hội sử dụng kỹ thuật để tìm hiểu mối quan hệ xung đột khứ mà thân chủ có, trải nghiệm có liên quan ảnh hưởng đến hành vi mối quan hệ thời họ Khi chuyển dịch tình cảm đạt được, Nhân viên xã hội giải thích cho thân chủ biết chuyện xảy với họ, từ thân chủ giải xung đột đó, sau giúp thân chủ thay đổi nhân cách Chuyển dịch tình cảm ngược trạng thái cảm xúc khơng thích hợp mà người hỗ trợ (Nhân viên xã hội) có với thân chủ Nghĩa rộng chuyển dịch tình cảm ngược có hàm ý quan trọng: Nhân viên xã hội thường thấy khơng thoải mái hay phải kìm nén phản ứng thân chủ khơi dậy xuất phát từ xung đột thân chủ Vì Nhân viên xã hội dựa cảm giác với thân chủ tình chuyển dịch ngược đó, bắt đầu tìm hiểu xem người khác phản ứng trước cách cư xử thân chủ họ Mục đích việc chuyển dịch tình cảm giúp thân chủ hiểu vấn đề họ Tình cảm tăng dần lên mối quan hệ đôi bên tăng cường 134 3.6 Kỹ thuật giải mẫn cảm hệ thống Wolpe dựa niềm tin rằng: phản ứng lo phản xạ có điều kiện, rèn luyện mà thành Vì phản ứng khơng rèn luyện Để xóa bỏ điều kiện này, Wolpe đưa giả thuyết: phản ứng không tương ứng với lo âu sinh ra, tạp cặp với kích thích gây lo âu ngăn chặn lo âu ấy, hay hạn chế đến mức tối thiểu hậu Nguyên tắc hình thành từ khái niệm gọi ức chế lẫn nhau, cho rằng: néu phản ứng che đậy lo lắng tạo có mặt tác nhân kích thích gây lo lắng, làm yếu rang buộc tác nhân kích thích lo lắng Quan thời gian với đủ cặp liên kết (tác nhân kích thích lo lắng tác nhân ngăn cản lo lắng), lo lắng biến phản ứng tích cực thay Những tác nhân gây kìm hãm lo lắng cần khởi đầu việc liên kết cặp với tác nhân kích thích lo lắng cường độ thấp Dần dần chuyển lên mức Kỹ thuật gọi giải mẫn cảm hệ thống, chuyển dịch cách có hệ thống từ tác nhân cường độ thấp đến cao; tác nhân liên kết với tác nhân cản trở lo âu Quy trình sử dụng kỹ thuật giải mẫn cảm hệ thống: - Bước 1: Phản ứng thư giãn bắp không tương hợp với lo âu Vì vậy, bước đầu điều trị, Nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ thử tập họ đạt thành thạo - Bước 2: Tạo chuỗi tác nhân kích thích lo lắng, xếp thứ hạng từ kích thích lo lắng thấp cao Lưu ý: để thân chủ tự miêu tả lại xếp hạng - Bước 3: Lập điều kiện ngược cho kích thích gây lo lắng Đó việc yêu cầu thân chủ thư giãn Khi yêu cầu họ tưởng tượng rõ ràng tốt Đầu tiên tưởng tượng kích thích gây lo lắng mức độ thấp danh sách xếp hạng họ Nếu thân chủ thấy lo âu, họ phải báo hiệu ngón tay trỏ Sau Nhân viên xã hội dẫn thân chủ ngừng tưởng 135 tượng (xóa bỏ cảnh gây lo âu khỏi tưởng tượng) thư giãn trở lại Khi họ thư giãn rồi, Nhân viên xã hội lại dẫn họ lại tiếp tục tập trung vào cảnh gây lo lắng, sau lại thư giãn Cách thức lặp lại thân chủ cảm thấy thư giãn hoàn toàn - Sau tưởng tượng đến cảnh lo lắng mà khơng cịn cảm thấy lo lắng nữa, Nhân viên xã hội yêu cầu thân chủ tưởng tượng đến cảnh gây lo lắng mức độ cao 3.7 Kỹ thuật huấn luyện đoán Sự đoán vốn coi trái ngược với lo âu Quyết đốn có nghĩa người thể tức giận, bực cần, thể tình yêu thân thiện tình định Trong trị liệu, thân chủ cần yêu cầu tập dượt tình cần đến đốn Nhân viên xã hội áp dụng kỹ thuật chuỗi hành vi phân cấp - Trước hết, Nhân viên xã hội dẫn cho thân chủ cách cư xử (Ví dụ: cách dùng điệu thể, nét mặt, ánh mắt, giọng nói) - Tiếp Nhân viên xã hội đóng vai “người khác” tình tập dượt đóvà dẫn cho thân chủ cách sử dụng hành vi đoán học (cả điệu thể ngôn từ) - Tiếp theo, Nhân viên xã hội giúp thân chủ thực hành hành vi đợt điều trị nhằm phát triển chiến lược sử dụng tình đời Một quy tắc quan trọng áp dụng kỹ thuật này: phải đảm bảo không tạo hành động đoán đem lại hậu trừng phạt lại thân chủ 3.8 Kỹ thuật định hình cho hành vi Các hành vi thân chủ cần trang bị phải theo tiến trình liên tiếp, bước, thực nhiệm vụ cuối để chốt lại 136 Mỗi hành vi thực đúng, cần củng cố Tương tự với hành vi Việc tiếp tục thực đạt đến hành vi đích 3.9 Kỹ thuật làm mẫu Kỹ thuật nhằm giúp cho thân chủ học hỏi hành vi từ hành vi mẫu có Người hướng dẫn hay Nhân viên xã hội người làm mẫu Có năm chức việc làm mẫu: dạy, nhắc bài, động viên, làm giảm lo âu thơi khuyến khích Khi dạy hành vi mới, Nhân viên xã hội thao tác mẫu cho thân chủ xem Việc nhắc để người học sẵn sàng học tiếp Khi người làm mẫu, chủ đề gợi nhắc để thân chủ dần làm mẫu Việc động viên xuất phát từ việc nhìn thấy phần thưởng mà ngườ khác nhận sau hoàn thành nhiệm vụ Trong điều trị, có nhiều cách làm mẫu khác Ví dụ: người làm mẫu thực hành vi vài lần liền để thân chủ quan sát Sau thân chủ thực hành vi Hoặc, hành vi mẫu đoạn video, tranh, ảnh … Việc đóng kịch phân vai thường sử dụng để giúp thân chủ phát triển kỹ 3.10 Kỹ thuật sử dụng quan hệ cộng tác Thiết lập mối quan hệ trị liệu tích cực nhân viên xã hội thân chủ Cả hai bên phải tham gia tích cực vào q trình trị liệu để giải vấn đề Những biện pháp để gây thiện cảm, làm tăng mối quan hệ đôi bên thường sử dụng như: cảm thông, tôn trọng, chân thực… 3.11 Kỹ thuật sử dụng tập nhà Nhiệm vụ làm tập Nhân viên xã hội giao phần tiến trình can thiệp Bài tập nhà giao cho thân chủ nhằm mục đích: - Khiến thân chủ cịn tham gia dây nối với Nhân viên xã hội đợt điều trị 137 - Giúp thân chủ tự thực hành kỹ thuật học ngồi trị liệu 3.12 Kỹ thuật sử dụng mơ hình A-B-C Mơ hình ABC sử dụng nhằm mục đích thay đổi tư duy, nhận thức thân chủ vấn đề họ A (Activating event): kích thích từ mơi trường, kiện kích hoạt mà thân chủ nhận biết Sự kiện người môi trường sống thân chủ gây Trong trường hợp, kiện gây kích động nhận cảm nhận theo cách B (Belief): Kết A thân chủ có kiểu suy nghĩ niềm tin B kiện A Đó hiểu biết sẵn có, thành kiến thân vấn đề C (Feeling & Behavior Consequences): hậu hành vi cảm xúc, tiêu cực hay tích cực, tùy thuộc vào niềm tin B thân chủ vào kiện A Vì vậy, trị liệu, Nhân viên xã hội cần tập trung làm thay đổi niềm tin B thân chủ kiện A tác động đến họ Nếu họ có nhận thức niềm tin đắn, tạo nên cảm xúc, hành vi tích cực ngược lại Ví dụ: (A) Bà mẹ chồng muốn ăn sáng mì tơm gói Nhưng dâu lại khơng làm theo ý bà Thay nấu mì tơm, chuẩn bị cho bà bát phở gà nóng (B) Bà cho dâu cố tình chống đối bà, bà bị liệt, khơng giúp cho vợ chồng họ, nên họ không coi trọng bà (C) Từ niềm tin nên bà nảy sinh hành vi cáu kỉnh với dâu, bỏ ăn trưa, giận … Trong trường hợp này, Nhân viên xã hội cần can thiệp để thân chủ (bà cụ) có niềm tin tích cực hành vi dâu Mơ hình mong muốn: (B) bà hiểu dâu khơng chuẩn bị mì tơm cho bà, mà thay vào bát phở gà, cô muốn chuẩn bị cho bà bữa sáng tươm 138 tất, đảm bảo dinh dưỡng cho sức khỏe mẹ chồng, cô muốn chống đối lại bà bà khơng giúp cho họ Từ niềm tin (B) tích cực này, thân chủ có hành vi (C) tích cực: thoải mái, n mến dâu 3.13 Kỹ thuật tái xác lập Khuyến khích thân chủ hay e dè việc xác định vấn đề từ quan điểm khác Ví dụ: thay nhìn nhận vấn đề “Tơi khơng có khả phục hồi nữa”, họ khuyến khích để tái xác lập việc “Tơi cần có thêm thời gian chăm luyện tập hơn, phục hồi được” 3.14 Kỹ thuật lập lịch trình hoạt động Trong sử dụng kỹ thuật giao tập nhà Đối với thân chủ, khơng linh hoạt tư hầu hết họ trầm cảm, lo âu Kỹ thuật biện pháp giúp họ chống lại hành vi cố hữu Có bốn ngun tắc cần phối hợp thực lịch trình: - Thân chủ cần thơng báo chẳng hoàn thành hết kế hoạch mà họ vạch Vì vậy, thân chủ khơng cần phải buồn họ không thành công 100% - Thân chủ cần nhắc nhở cố gắng thực hành động quan trọng nhất, mức thành cơng việc thực - Cần dành thời gian ngày để bố trí kế hoạch cho ngày hôm sau Buổi tối thời điểm tốt, nhiên khơng nên để trước ngủ khiến thân chủ ngủ suy nghĩ nảy sinh Nhân viên xã hội cần củng cố động viên thân chủ làm tốt Lịch trình đến vài ngày hay tuần, thường hoạt động cụ thể cho ngày như: thức dậy vào lúc giờ, rửa mặt, ăn sáng … hay bao gồm kế hoạch cho kiện nhiệm vụ công việc 3.15 Kỹ thuật giao nhiệm vụ Kỹ thuật dung để chuyển thân chủ từ việc thực hoạt động khó khăn lên hoạt động khó khăn hơn, tiến tới việc hịan thành 139 nhiệm vụ giao Trong kỹ thuật này, vấn đề biện pháp giải xác định chia thành bước từ phức tạp đến đơn giản Nhân viên xã hội cần yêu cầu có phản hồi lại cho thân chủ thật cụ thể theo bước Ví dụ: mục đích cuối để bà cụ (phục hồi chức sau tai biến) tự xúc ăn Để đạt mục đích can thiệp này, cần chia nhỏ nhiệm vụ để bà cụ thực bước Đầu tiên cụ tập cách cầm thìa, đũa Sau cầm xoay chuyển cổ tay rồi, cụ học cách gắp thức ăn đũa mà không bị rơi … Cứ bước thành thạo 3.16 Kỹ thuật đóng kịch phân vai Thân chủ huấn luyện kỹ nhằm giúp họ giao tiếp với người khác xác định phương pháp thay việc cư sử với người hay tình khác Nhân viên xã hội làm mẫu cho thân chủ Nhân viên xã hội sử dụng việc làm mẫ để kiểm tra suy nghĩ cụ thể thần chủ có liên quan đến việc thực hành vi nỗ lực xác định sửa chữa sai lệch kèm với hành vi 3.17 Kỹ thuật sử dụng liệu pháp cấu gia đình Là phương pháp can thiệp vấn đề thuộc Gia đình “Gia đình coi có vấn đề tồn trì cấu rối loạn chức hệ thống gia đình” Vai trị Nhân viên xã hội tác động vào cấu ngủ quên để tạo thay đổi nhằm giải vấn đề Một cấu gia đình chỉnh sửa theo hướng tích cực, gia đình có khả giải vấn đề họ nhiều cách bước điều trị liệu pháp cấu gia đình:  Tham gia thích nghi: Nhân viên xã hội hồ nhập vào hệ thống gia đình (ý thức thái độ kĩ năng), thích nghi với gia đình sở tơn trọng 140  Làm việc có tương tác: Tương tác thành viên gia đình, chất vấn, tham vấn gia đình  Chẩn trị: Xác định mức độ chức rối loạn chức tương tác gia đình (dựa vào hệ thống hỗ trợ xung quanh, người tín nhiệm (có thể có)  Nêu bật sửa chữa tương tác: Nhân viên xã hội tập trung vào trọng tâm tiến trình thơng qua qua sát tương tác hệ thống gia đình Giúp cá nhân nhìn nhận sửa chữa vấn đề  Tạo ranh giới: Tăng cường hay loại bỏ khoảng cách cá nhân Người ta thực chức vai Tương tác khác ranh giới chuyển đổi (đóng vai, sắm vai)  Tạo bất cân bằng: Thay đổi mối quan hệ thứ bậc thành viên gia đình  Điều trị phán đốn khơng có lợi: Tìm hiểu xem thân họ cảm nhận người khác để thay đổi cách thức quan hệ Mối quan hệ họ (chuyên nghiệp) Nó dao lưỡi không sử dụng 3.18 Kỹ thuật mô tả vấn đề Khi gặp gỡ thân chủ lần đầu tiên, ngồi việc nói trước cho thân chủ biết tiến trình can thiệp, Nhân viên xã hội chuyển trọng tâm vào việc mơ tả vấn đề thân chủ cách hỏi: “Tơi giúp đỡ khơng?”, “Ơng/bà muốn hơm thực việc buổi gặp mặt chúng ta?” Sau Nhân viên xã hội lắng nghe cách nghiêm túc thân chủ nói vấn đề họ Thân chủ cần có thỏai mái trình bày vấn đề họ Nhân viên xã hội hỏi thân chủ câu hỏi lập trường “chưa biết cả” để nhìn nhận vấn đề cách khách quan Coi thân chủ chuyên gia sống vấn đề họ, họ muốn đạt cách tốt để đạt mục đích họ Những câu hỏi suốt giai đoạn nhằm tìm hiểu vấn đề gây ảnh hưởng thân chủ; 141 lại trở thành vấn đề thân chủ; thân chủ thử giải pháp để giải vấn đề chưa… Khi thân chủ trình bày nhiều vấn đề, Nhân viên xã hội cần tìm xem vấn đề thân chủ cho quan trọng muốn giải trước 3.19 Kỹ thuật phát triển mục tiêu hoàn chỉnh Các mục tiêu quan trọng thân chủ, mục tiêu nhỏ cụ thể, thể khởi đầu khác biệt chấm hết Để đạt mục tiêu này, Nhân viên xã hội định hướng câu hỏi để gợi thân chủ miêu tả sống họ vấn đề giải Các mục tiêu phải thân chủ ưng thuận, mang tính quan trọng họ Điều quan trọng Nhân viên xã hội phải lắng nghe, tôn trọng thân chủ phối hợp mục tiêu họ vào trình điều trị Nếu mục tiêu áp đặt từ bên ngồi thân chủ có khuynh hướng tuân theo Những câu hỏi sử dụng để phát triển mục tiêu hoàn chỉnh câu hỏi gợi cho thân chủ nghĩ việc người khác để ý đến họ cách khác biệt so với trước, mà vấn đề họ giải Mục tiêu cụ thể giúp thân chủ tránh quan niệm vấn đề xảy “quanh năm suốt tháng” Hãy hỏi thân chủ xem chuyện thời điểm hay nơi cụ thẻ Các mục tiêu phải cụ thể, đo lường xác định mặt hành vi Thân chủ thường nói đến mục tiêu cách trừu tượng, họ diễn đạt cụ thể Ví dụ: “tơi muốn khơng bị căng thẳng quá”, “có thể giao tiếp tốt hơn” Nhân viên xã hội phải cụ thể hóa mục tiêu thân chủ, định hình mục tiêu cịn mờ ảo Ví dụ: “Hãy cho tơi biết, ơng/bà làm khơng cịn bị căng thẳng nữa”… Điều then chốt việc đặt hoàn thành mục tiêu để thân chủ nhận vai trò họ việc trợ giúp nhằm đạt mục tiêu Thông thường vấn đề quan hệ, thân chủ hay nói việc người khác cần 142 thay đổi họ cần thay đổi Trong tình này, Nhân viên xã hội lắng nghe ý kiến thân chủ Sau đó, có thể, hỏi câu dẫn dắt thân chủ kiểm tra vai trò người trình chuyển đổi Khi lo lắng, thân chủ thường muốn hồn thành mục đích Nhưng thực tế việc không thẻ xảy ra, thân chủ khơng đủ khả kiểm sốt mơi trường xung quanh họ Khi Nhân viên xã hội giúp thân chủ chia nhỏ mục tiêu, cho thân chủ theo đường hướng tích cực dẫn đến đích cuối 3.20 Kỹ thuật “câu hỏi có phép lạ” Mục đích nhằm giúp thân chủ đưa giải pháp cho vấn đề họ Câu hỏi có phép lạp hướng thân chủ đến tương lai tích cực thay nhìn vào bế tắc q khứ Ví dụ: Bây muốn hỏi bà câu hỏi lạ Giả sử bà ngon giấc tối tồn ngơi nhà n tĩnh, có phép lạ xảy Điều kỳ diệu vấn đề bà giải tốt đẹp Nhưng bà ngủ nên phép lạ xảy Khi bà tỉnh dậy vào sáng hôm sau, chuyện khác so với trước khiến bà biết điều kì diệu xảy ra? Sau đó, Nhân viên xã hội tiếp tục sử dụng câu hỏi khuyến khích thân chủ nói rõ cụ thể thay đổi cần thiết hành vi 3.21 Kỹ thuật sử dụng mệnh đề “Tôi” (Nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ) Đó cách giao tiếp người nói bắt đầu đại từ “Tơi”, hay nói cách khác bắt đầu xưng hơ ngơi thứ Sau nói đến cảm nhận người việc hay hành vi Ví dụ: thay nói câu “tại lại say rượu, đánh đập vợ thế?”, Nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ nói rằng: “Mẹ cảm thấy buồn thấy say rượu đánh đập vợ vậy!” 143 Việc sử dụng mệnh đề “tơi” có tác dụng giúp thành viên nói lên quan điểm, suy nghĩ cảm xúc trước nói tới hành vi người khác Điều có tác dụng hướng người nghe hiểu cảm xúc suy nghĩ bạn trước tạo nên thông cảm thấu hiểu cảm xúc suy nghĩ bạn trước tạo nên thông cảm thấu hiểu người nghe, mong muốn có thay đổi Nếu sử dụng câu nói bắt đầu ngơi thứ trước dễ khiến người hiểu lầm bạn trách họ Vì mệnh đề bắt đầu ngơi thứ hiệu 3.22 Kỹ thuật ghế trống Nhân viên xã hội yêu cầu thân chủ tưởng tượng người (có liên quan tới vấn đề thân chủ, chí thân chủ) ngồi ghế trống, Nhân viên xã hội khuyến khích họ đối thoại với “người đó” để từ khám phá vấn đề Việc khám phá đối thoại mà thân chủ nói với “người ngồi ghế” đem lại nhiều thông tin bị than chủ dồn nén không muốn thể Điều có tác dụng giúp thân chủ nhận thức họ nghĩ cảm nhận người hay vấn đề có liên quan 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đại học Dân lập Thăng Long: Công tác xã hội lý thuyết thực hành Công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Đại học Lao động Xã hội: Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB LĐ-XH, Hà Nội, 2010 Đại học Lao động Xã hội: Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB LĐ-XH, Hà Nội, 2010 Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học phát triển, giai đoạn niên đến tuổi già, NXB Chính trị Quốc gia, 2007 PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQGHN 2009 Grace J.Craig, Don Baucum, Tâm lý học phát triển, 2004 TS Nguyễn Thế Huệ: Người cao tuổi bạo lực gia đình NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 TS Nguyễn Thế Huệ: Người cao tuổi già làng phát bền vững Tây Nguyên NXB Thông tấn, Hà Nội, 2008 Đinh Văn Tư, Nguyễn Thế Huệ: Nâng cao chất lượng hoạt động Hội người cao tuổi Việt Nam thời kỳ NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2010 10 TS Nguyễn Thế Huệ: Thực trạng đời sống người cao tuổi từ 80 trở lên NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2010 11 Lê Văn Nhẫn, Nguyễn Thế Huệ: Thực trạng thu nhập mức sống người cao tuổi Việt Nam Hà Nội, 2005 12 Đặng Vũ Cảnh Linh: Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, NXB Dân trí, 2009 13 Hoàng Bá Thịnh (chủ biên): Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ NXB Thế giới, Hà Nội, 2005 145 14 Trần Đình Tuấn: Công tác xã hội – Lý thuyết thực hành NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 15 Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng người cao tuổi Việt Nam nhằm phát huy tài trí tuệ họ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 2002-2003 16 Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam: Khảo sát đời sống người cao tuổi dân tộc nông dân, nông thôn (Gia Rai, Ê đê M’nông) Tây Nguyên 2006 17 Viện Xã hội học: Điều tra mức sống người cao tuổi vùng châu thổ sơng Hồng 1997-1998 18 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Gia đình tuổi trung niên (Tài liệu giáo dục đời sống gia đình) 2009 19.Bùi Thị Xuân Mai: Giáo trình Tham vấn, NXB Lao động – Xã hội, 2008 II Tài liệu tham khảo tiếng nước 20 Kathleen Mclnnis - Dittrich, Stephen H Gorin, Themes of the times for Aging Pearson Allyn and Bacon, 2007 21 Dennis Saleebey, The strengths perspective in social work practice Pearson Allyn and Bacon, 2009 22 Bradford W Sheafor, Charles R Horejsi, Techniques and Guidelines for Social work practice Pearson Allyn and Bacon, 2008 23 Rothman, Cultural competence in Process and practice Building Bridges Pearson Allyn and Bacon, 2008 24 Boyle Hull Mather Smith Farley, Direct Practice in Social work Pearson Allyn and Bacon, 2006 25 Cooper Lesser, Clinical Social work Practice Pearson Allyn and Bacon, 2008 146 ... KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I Vài nét dân tộc dân tộc người 1 Khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc người II Nhận diện nhóm dân tộc người Việt... 68 Bài 5: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỚI NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 82 I Xác định phân tích vấn đề chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người 82 Những vấn... 91 Các phương pháp Công tác xã hội 91 1.1 Công tác xã hội cá nhân 91 1.2 Cơng tác xã hội nhóm 97 Một số kỹ Công tác xã hội 107 2.1 Kỹ quan

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:19

Hình ảnh liên quan

33STT  Tên Vùng  Tỷ lệ hộ nghèo (%)  - Giáo trình công tác xã hội với nhóm dân tộc ít người

33.

STT Tên Vùng Tỷ lệ hộ nghèo (%) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo loại nhà và dântộc - Giáo trình công tác xã hội với nhóm dân tộc ít người

Bảng 3.

Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo loại nhà và dântộc Xem tại trang 40 của tài liệu.
luyện Phát huy tiềm năng thành Hình nhóm liên  - Giáo trình công tác xã hội với nhóm dân tộc ít người

luy.

ện Phát huy tiềm năng thành Hình nhóm liên Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan