Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang Cao đẳng)

109 68 0
Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mơn học: Thiết bị may NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẰNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- Hà Nội, năm 2021 ) ngày tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ với việc xuất thiết bị đại cơng nghiệp nói chung thiết bị gia cơng ngành Dệt May nói riêng tồn giới Trong cơng nghiệp, ngành may mặc địi hỏi phát triển với tốc độ cao suất chất lượng đáp ứng cho xuất thị trường tiêu dùng nội địa Do địi hỏi việc áp dụng cơng nghệ trang thiết bị đại vào trình sản xuất May cơng nghiệp với hàng loạt trang thiết bị đại thiết bị khí hóa đến máy móc ứng dụng kỹ thuật điện tử, tin học đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu học tập giảng dạy ngành may thời trang đào tạo trình độ cao đẳng nghề giáo trình “ Thiết bị may” cung cấp kiến thức sở hình thành đường may máy bản, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cấu máy may cơng nghiệp, số máy may kim, hai kim thắt nút, máy vắt sổ, thiết bị cắt, phương pháp vận hành, nguyên nhân cách khắc phục dạng hỏng máy may cơng nghiệp Ngồi giáo trình đề cập đến số vấn đề khác nhằm khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị cơng nghiệp may Giáo trình “Thiết bị may” dùng làm tài liệu học tập cho học sinh trình độ Trung cấp nghề, làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật ngành may người quan tâm đến lĩnh vực Trong trình biên soạn giáo trình chắn cịn vấn đề chưa hồn chỉnh Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phùng Thị Nụ Biên soạn: Đào Thị Thủy Trần Thị Ngọc Huế MỤC LỤC Bài mở đầu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY MAY CÔNG NGHIỆP Thiết bị công nghệ may Thiết bị gia công nhiệt 10 Thiết bị vận chuyển cữ gá lắp 10 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI MŨI MAY CƠ BẢN Mũi may thắt nút 12 1.1 Định nghĩa 12 1.2 Đặc tính 12 1.3 Vẽ hình 12 1.4 Phạm vi ứng dụng 14 Mũi may móc xích đơn 14 2.1 Định nghĩa 14 2.2 Đặc tính : 14 2.3 Vẽ hình 14 2.4 Phạm vi ứng dụng 16 Mũi may móc xích kép 16 3.1 Định nghĩa 16 3.2 Đặc tính 16 3.3 Vẽ hình 16 3.4 Phạm vi ứng dụng 18 Mũi may vắt sổ: 18 4.1 Định nghĩa 18 4.2 Đặc tính 18 4.3 Vẽ hình 18 4.4 Phạm vi ứng dụng: 20 CÂU HỎI CHƯƠNG 21 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 21 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ MAY CƠ BẢN Máy may kim mũi may thắt nút (Juki DDL5550) 22 1.1 Đặc điểm 23 1.2 Đặc tính kỹ thuật 23 1.3 Cấu tạo chung 23 1.3.1 Đầu máy 24 1.3.2 Bàn máy 24 1.3.3 Chân bàn máy 24 1.3.4 Mô tơ 25 1.4 Một số chi tiết, cụm chi tiết máy 25 1.4.1 Cấu tạo, thông số kỹ thuật kim máy 25 1.4.2.Cấu tạo, tính tác dụng ổ máy 29 1.4.3 Cấu tạo, tính tác dụng phận chuyển đẩy nguyên liệu 32 1.4.4 Cấu tạo, tính tác dụng cụm đồng tiền nén 35 1.5 Nguyên lý hoạt động 37 1.5.1 Cấu tạo 37 1.5.2 Nguyên lý 37 1.6 Hướng dẫn sử dụng, vận hành vệ sinh bảo quản máy 49 1.6.1 Kiểm tra hệ thống bôi trơn 49 1.6.2 Lắp kim máy 49 1.6.3 Lắp suốt vào thoi 50 1.6.4 Điều chỉnh chiều dài mũi may lại mũi 50 1.6.5 Điều chỉnh lực ép chân vịt 51 1.6.6 Nâng chân vịt tay 51 1.6.7 Xâu kim 52 1.6.8 Điều chỉnh lực căng 52 1.6.9 Chỉnh râu tôm 53 1.6.10 Vận hành máy 54 1.7 Một số sai hỏng thường gặp trình sử dụng 54 Máy may kim mũi may thắt nút 58 2.1 Đặc điểm, tính 58 2.2 Đặc tính kỹ thuật 58 2.3 Cấu tạo chung 58 2.4 Hướng dẫn mắc chỉ, sử dụng, vận hành vệ sinh bảo quản máy 60 2.4.1 Hướng dẫn mắc 60 2.4.2 Hướng dẫn sử dụng, vận hành bảo quản máy 61 2.5 Một số sai hỏng thường gặp trình sử dụng 66 CÂU HỎI CHƯƠNG 69 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CHƯƠNG 69 YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Error! Bookmark not defined Chương III THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG Máy vắt sổ (MO - 6700) 71 1.1 Định nghĩa 71 1.2 Đặc tính 71 1.3 Cấu tạo chung nguyên lý hoạt động số chi tiết 71 1.4 Hướng dẫn mắc chỉ, sử dụng bảo quản may 77 Câu hỏi ôn tập: 79 Máy cắt phá 80 2.1 Định nghĩa 80 2.2 Đặc tính 80 2.3 Cấu tạo 80 2.4 Hướng dẫn sử dụng bảo quản may 81 Máy cắt vòng HITAKA 81 Định nghĩa 81 3.2 Đặc tính máy cắt vịng HITAKA 82 3 Cấu tạo 82 3.4 Hướng dẫn sử dụng bảo quản máy 83 Câu hỏi ôn tập 84 Thiết bị 85 4.1 Khái niệm 85 4.2 Đặc điểm 85 4.3 Phạm vi ứng dụng 85 Thiết bị phom 86 5.1 Khái niệm 86 5.2.Đặc điểm 86 5.3.Phạm vi ứng dụng 86 5.4 Một số cầu sử dụng trình là: 88 Câu hỏi ôn tập 89 Các loại đồ gá 89 6.1 Khái niệm: 89 6.2 Các loại đồ gá công dụng 90 6.3 Các loại ke cữ đồ gá khác 100 6.4 Phạm vi ứng dụng 107 Câu hỏi ôn tập 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MƠN HỌC: THIẾT BỊ MAY Mã mơn học: MHMTT12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học:  Vị trí:  Mơn học Thiết bị may mơn học bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may đào tạo trình độ Trung cấp nghề May thời trang  Tính chất: + Môn học Thiết bị may môn học sở bắt buộc, lý thuyết kết hợp với thực hành máy nhằm bổ trợ cho mô đun công nghệ may  Ý nghĩa: + Môn học Thiết bị may có ý nghĩa quan trọng với ngành May thời trang giúp cho người học hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động số thiết bị may, thiết bị là, đồ gá ke cữ sản xuất  Vai trò: + Giúp cho người học phương pháp vận hành, sử dụng vệ sinh, bảo quản số thiết bị may Mục tiêu môn học: +Về kiến thức  Nhận biết số mũi may mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ;  Trình bày đặc điểm, tính phân loại xác số máy may công nghiệp bản; +Về kỹ  Phân loại thiết bị cắt, thiết bị loại đồ gá, ke cữ;  Vận hành số máy may công nghiệp máy kim, 2kim yêu cầu kỹ thuật; + Về lực tự chủ trách nhiệm  Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức bảo đảm an tồn cho người sử dụng thiết bị Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT I II Tên chương/mục Thời gian Thực Kiểm tra* Tổng Lý hành (LT số thuyết Bài tập TH) Bài mở đầu: Giới thiệu khái quát máy may công nghiệp Các loại mũi may máy Mũi may thắt nút 0,5 Mũi may móc xích đơn 0,5 Mũi may móc xích kép 0,5 Mũi may vắt sổ 0,5 Thiết bị may 16,5 Máy may kim mũi may thắt nút 0,5 0,5 0,5 0,5 15,5 0 Máy may kim mũi may thắt nút 6,5 Kiểm tra III Thiết bị chuyên dùng, thiết bị phụ trợ Máy vắt sổ Máy cắt phá Máy cắt gọt Thiết bị Các loại đồ gá, ke cữ Kiểm tra Thi kết thúc môn học Cộng 6,5 1 9,5 2,25 1,25 1 1 30 1 8,5 2,25 1,25 1 17 1 Bài mở đầu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY MAY CÔNG NGHIỆP Lịch sử phát triển thiết bị may công nghiệp gắn liền với việc phát triển máy may Ngay từ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ diễn châu Âu, nhu cầu sinh hoạt người ngày tăng địi hỏi nghành may phảy có nhiều máy móc, thiết bị chun mơn hóa cao để rút ngắn thời gian, vưa thực yêu cầu kỹ thuật phức tạp sản phẩm Vào khoảng cuối kỷ thứ 18 người ta tìm cách giới hóa cơng việc may sản suất quần áo Nhưng thử nghiện giới hóa theo may tay khơng đem lại kết kim loại may phải xuyên qua vải, để tạo nên mũi may kim phải kéo trở lại đến lúc có hai phát kiến quan trọng chuyển lỗ kim từ đốc kim lên sát mũi kim bắt lấy vòng xuyên qua vải từ phía dưới, sau thắt lại (hoặc móc lại) với nhau, dẫn đến kết cấu máy may dùng Từ ngành may cơng nghiệp bắt đầu phát triển mạnh mẽ với phát minh trình tự Năm 1790 Thomas Saint (Người Anh) phát minh máy may móc xích Năm 1830 Barthelemy Thiemonier (Người Pháp) sản xuất máy may móc xích Năm 1845 Elias Howe (Người Mỹ) cấp sáng chế cho máy may thắt nút dùng dạng thoi thuyền Năm 1830 Balthasar Krems (Người Đức) phts minh máy may móc xích với cấu kim có lỗ gần mũi phận tạo múi có dạng chảo hình cung Tất phát minh riền lẻ kể có giá trị khí hóa phần nhỏ công việc may Mãi đến năm 1850 Merrit Singer (Người Mỹ) đưa vào sản xuất hàng loạt máy may hồn chỉnh có giá trị thực tiễn cao, dựa vào phát minh Howe (Singer không chia phần lợi nhuận cho Howe) Năm 1876 Muler phát minh thoi nửa chu kỳ tạo tảng cho việc chế tạo thành công máy may gia đình Năm 1882 Banos Kayser phát minh máy may zic zắc … Ngày người ta thiết kế loại máy may chun mơn hóa theo loại hình cơng việc đặc biệt, có suất cao máy may nhiều kim, máy đính, máy thùa, máy vắt sổ loại máy chuyên dụng khác tự động hóa phần tồn Từ ngành may công nghiệp phát triển ngày mạnh mẽ, thực đủ loại trang phục có yêu cầu kỹ thuật phức tạp với sản lượng hành loạt lớn có chất lượng đáp ừng nhu cầu may mặc Thiết bị công nghệ may a Định nghĩa máy may: Máy may loại máy dùng để may hay nhiều lớp nguyên liệu lại với hệ thống b Phân loại: + Phân loại theo dạng mũi may - Máy may mũi may móc xích đơn - Máy may mũi thắt nút - Máy may mũi may vắt sổ - Máy may mũi may trần diễu + Phân loại theo hình dáng máy - Máy may dùng để may tất chi tiết có dạng mặt phẳng - Máy may địn dọc: may chi tiết có dạng ống mà đường may song song dọc theo ống thường gặp máy ống - Máy may đòn ngang: may chi tiết có dạng ống đường may ngang với đường dọc trục ống - Máy may trụ: May chi tiết có dạng ống, đường may thực ở đáy ống + Phân loại theo độ phức tạp kỹ thuật Máy may gia đình: Tốc độ may có n < 1000 vịng/phút Máy may động cơ: tốc độ may có n > 1000 vịng/phút Chia làm loại: + Máy may có tốc độ thấp n < 3500 đến 4000 vòng/phút + Máy có tốc độ cao n > 4000 vịng/phút Máy may tự động: Các mũi may xếp theo chương trình cho trước làm việc theo chương trình xếp Loại máy gồm có máy chuyên dùng máy thùa khuy, đính cúc, máy đính bọ - Máy tự động: tồn q trình gia cơng sản phẩm may tự động hóa hịan tồn, tất khâu chức nang máy tự động hóa Người ta chia nhóm chức loại máy bao gồm nhóm: Cơng tác Động lực Chuyển động Điều khiển Thao tác chi tiết gia công Đo lường kiểm tra - Máy bán tự động: Hai nhóm cuối khơng tự động hóa thao tác chi tiết gia công đo lường kiểm tra 94 e Cữ viền bọc cho máy ziczac (N091)(hình 7-5) Lắp máy, loại máy LZ-1280, máy kim mũi may ziczac Sản phẩm may: quần áo bơi Đường may: may đường may viền ống quần, áo, đường dây đeo qua vai hàng đồ bơi Vật liệu: May hàng có độ đàn hồi polyeste Điều kiện: Băng viền từ rulo may bị kéo nhẹ,đảm bảo không cần đẩy vào Hình 7- 5: Cữ may viền bọc cho các máy ziczac Bảng - 5: Các loại cỡ gá sử dụng may viền bọc cho máy ziczac Chiều rộng mép gấp (mm) Chiều rộng dải viền (mm) Chiều rộng dây chun (mm) Số cữ gá 10 40 MAN-0910K - 0A0 36 MAN-0910J - 0A0 32 MAN-0910H - 0A0 g Cữ may dây viền (M063) (hình 7-6) Lắp máy: LH loại A S, máy hai kim thắt nút có lại mũi Sản phẩm may: loại áo sơ mi, Blu 95 Đường may: may viền túi, viền nẹp, gấu, cổ tay áo Vật liệu: May vải mềm, cotton từ mỏng đến dày rộng 20mm Dây viền cotton, nguyên liệu mềm Đường kính: 1,5 đến 2 mm Đặc điểm: Sử dụng cữ viền giảm nhẹ thao tác nguwowig may, đặc biệt dễ dàng may viền liên tục cắt sau may Hình 7- 6: Cữ may dây viền Bảng - 6: Các loại cỡ gá sử dụng may dây viền Chiều rộng mép gấp (mm) Chiều rộng dải viền (mm) Chiều rộng dây chun (mm) Số cữ gá 48 38,1 65 MAN-063AZ - 0A0 45 34,9 62 MAN-063AW 0A0 43 31,7 59 MAN-063AT - 0A0 38 28,6 55 MAN-063AP - 0A0 35 25,4 52 MAN-063AL - 0A0 32 22,2 49 MAN-063AH 0A0 29 19,1 46 MAN-063AE - 0A0 h Cữ hai đường.(M042).(hình 7-7) Lắp máy: MS- 261 , máy hai kim ống đường may móc xích Sản phẩm may: loại quần Jean, hàng bảo hộ lao động, áo khoác Đường may: may dạng ống quần áo 96 Vật liệu: May từ trung bình đến dày denim, vải thơ… Hình 7- 7: Cữ may cuốn đường Bảng - 7: Các loại cỡ gá sử dụng may đường Chiều rộng mép gấp (mm) Khoảng cách kim Số cữ gá 14 9,5 (3/8) MAN - 0420 P - 0A0 10 6,4(1/4) MAN - 0420 K - 0A0 10 5,6(7,32) MAN - 0420 K - 0A0 4,8 (3/16) MAN - 0420 J - 0A0 i Cữ đính cúc (Q050) (hình 7-8) Lắp máy: MB – 373, Máy đính cúc tự động cắt Sản phẩm may: loại áo sơ mi dài, ngắn, áo dệt kim… Đường may: đính cúc lên loại sản phẩm áo sơ mi Đặc điểm: Khoảng cách hai điều chỉnh khoảng 50 đến 140 mm 97 Hình 7- 8: Cữ đính cúc Bảng - 8: Các loại cỡ gá sử dụng đính cúc Số cữ gá Cỡ cúc tiêu chuẩn MAQ-05000-0A0 Cỡ cúc trung bình MAQ-05000-0AA Cỡ cúc lớn MAQ-05000-0AB k Cữ đính chân cổ áo.)(hình 7-9) Lắp máy: MB – 373, Máy đính cúc tự động cắt Sản phẩm may: loại áo sơ mi dài, ngắn, áo dệt kim… Đường may: đính cúc chân cổ Đặc điểm: Cữ đính cúc chân cổ áo vị trí xác Điều chỉnh cỡ theo dạng cổ áo Số cữ gá: MAQ- 05200- 0A 98 Hình 7- 9: Cữ đính cúc chân cở l Cữ thùa: (hình 7-10) Lắp máy: LBH-770, LBH- 780, máy thùa khuy kim thắt nút Sản phẩm may: loại áo sơ mi nam, nữ dài, ngắn, trẻ em, áo blu, áo thể thao… Đường may: Thùa lên loại sản phẩm có khuyết ngang Vật liệu: Thùa cho loại vật liệu từ mỏng ch đến vật liruj trung bình Đặc điểm: Bốn vị trí cữ đo khoảng cách từ trái sang phải Sử dụng thùa dễ dàng Số cữ gá: MAQ- 06600- 0A0 99 Hình 7- 10: Cữ thùa khuyết m Cữ thùa khuyết chân cổ áo (hình 7-11) Lắp máy : LBH-770, LBH- 780, máy thùa khuyết kim thắt nút Sản phẩm may: Các loại áo sơ mi nam Đường may:Thùa khuyết chân cổ áo Đặc điểm: Cữ thùa khuyết chân cổ áo vị trí xác Điều chỉnh cỡ theo dạng cổ áo Số cữ gá: MAQ- 06000- 0A0 100 Hình 7- 11: Cữ thùa chân cổ 6.3 Các loại ke cữ đồ gá khác Bên cạnh ke cữ đồ gá muốn giới thiệu thêm số loại ke cữ khác ứng dụng ngành may Nam châm Lưỡi gà 101 102 Cữ 50 Cữ may đường dọc quần Cữ 49 Cữ may viền dây trang trí Cữ 48 Cữ may viền bọc kín mép Cữ 47 Cữ may cuồn đường dọc quần 103 Cữ 46 Cữ may may viền kín mép Cữ 45 Cữ may bọc chân cổ Cữ 38 Cữ may mí lộn cầu vai Cữ 37 Cữ may viền bọc kín mép 104 Cữ 35 Cữ 36 Cữ may nẹp beo thường áo sơ Cữ may nẹp can áo sơ mi mi Cữ 34 Cữ may cạp quần Cữ 33 Cữ may ống 105 Cữ 27 Cữ may ống Cữ 24 Cữ may gấu cữ 23 Cữ may ống cữ 22 Cữ may gấu 106 Cữ 17 Cữ may Cữ 15 Cữ may Cữ 12 Cữ may Cữ 11 Cữ may chạy viền dây 107 Cữ 06 Cữ may gấu Cữ 06 Cữ may gấu Cữ 04 Cữ may ống Cữ 02 Cữ may ống 6.4 Phạm vi ứng dụng - Các loại dưỡng mẫu, ke cữ, đồ gá ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp ngành may góp phần làm tăng suất, độ xác cao chất lượng sản phẩm may đảm bảo 108 - Các loại cữ gá doanh nghiệp sử dụng chi tiết máy thiếu đại đa số mặt hàng đặc biệt thường hay sử dụng cho loại sản phẩm như: may áo sơ mi nam,nữ - Bên cạnh ứng dụng phần 7.2 giới thiệu chi tiết ứng dụng cho loại cư gá Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày mục đích, ý nghĩa loại dưỡng mẫu, đồ gá, ke cữ ? Câu 2: Trình bày kiểu đồ gá ứng dụng loại đồ gá nghề may công nghiệp ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hùng - Nguyễn Phương Hoa - 2010 – Thiết bị công nghiệp may Chu Sĩ Dương - 1996 - Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May Tạ Thị Ngọc Dung - 2010 - Giáo trình Thiết bị may cơng nghiệp Bảo trì Https:// www.juki.com ... đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu học tập giảng dạy ngành may thời trang đào tạo trình độ cao đẳng nghề giáo trình “ Thiết bị may? ?? cung cấp kiến thức sở hình thành đường may máy bản, cấu tạo,... liệu may - Máy may vải dệt thoi - Máy may vải dày dày - Máy may vải mỏng - Máy may vải trung bình - Máy may vải dệt kim - Máy may da giả da - Máy may cao su Thiết bị gia cơng nhiệt Trong q trình. .. thiệu khái quát máy may công nghiệp Các loại mũi may máy Mũi may thắt nút 0,5 Mũi may móc xích đơn 0,5 Mũi may móc xích kép 0,5 Mũi may vắt sổ 0,5 Thiết bị may 16,5 Máy may kim mũi may thắt nút 0,5

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:47

Hình ảnh liên quan

Hình I.2: Quy trình tạo mũi may thắt nút Giai đoạn 1  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

I.2: Quy trình tạo mũi may thắt nút Giai đoạn 1 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình I.4: Quy trình tạo mũi may móc xích đơn Giai đoạn 1  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

I.4: Quy trình tạo mũi may móc xích đơn Giai đoạn 1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình II.2: Cấu tạo kim máy - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.2: Cấu tạo kim máy Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình dạng của đầu kim Hình dạng mặt cắt  mũi kim  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Hình d.

ạng của đầu kim Hình dạng mặt cắt mũi kim Xem tại trang 28 của tài liệu.
hình trịn J, sử dụng cho vải dệt kim cao  cấp  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

hình tr.

ịn J, sử dụng cho vải dệt kim cao cấp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình II.3: Cấu tạo cơ cấu ổ móc máy may một kim thắt nút Trong đó:   A- nõn ổ - là bộ phận chứa thoi và suốt - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.3: Cấu tạo cơ cấu ổ móc máy may một kim thắt nút Trong đó: A- nõn ổ - là bộ phận chứa thoi và suốt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình II. 4: Các loại ổ móc máy may một kim thắt nút - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II. 4: Các loại ổ móc máy may một kim thắt nút Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình II.5: Bơi trơ nổ móc - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.5: Bơi trơ nổ móc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình II.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy may bằng một kim Juki DDL5550 - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy may bằng một kim Juki DDL5550 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình II.14: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu trụ cổ - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.14: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu trụ cổ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình II.18: Quỹ đạo chuyển động của cần giật chỉ - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.18: Quỹ đạo chuyển động của cần giật chỉ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình II.19: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu đẩy nguyên liệu - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.19: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu đẩy nguyên liệu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình II.24: Bản vẽ chi tiết của hệ thống bôi trơn 1.5.2.7. Bể dầu và cơ cấu gạt gối nâng chân vịt  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.24: Bản vẽ chi tiết của hệ thống bôi trơn 1.5.2.7. Bể dầu và cơ cấu gạt gối nâng chân vịt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình II.28: Hướng dẫn lắp kim vào trụ kim - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.28: Hướng dẫn lắp kim vào trụ kim Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình II.31: Phương pháp điều chỉnh lực nén chân vịt - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.31: Phương pháp điều chỉnh lực nén chân vịt Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình II.34: Phương pháp điều chỉnh lực căng của chỉ - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.34: Phương pháp điều chỉnh lực căng của chỉ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình II.40: Điều chỉnh lượng dầu bơi trơn cho tay đòn mở thoi - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.40: Điều chỉnh lượng dầu bơi trơn cho tay đòn mở thoi Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình II.43: Lắp suốt vào thoi - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.43: Lắp suốt vào thoi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình II.44: Phương pháp điều chỉnh lực căng của chỉ 2.4.2.6. Đánh chỉ suốt  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.44: Phương pháp điều chỉnh lực căng của chỉ 2.4.2.6. Đánh chỉ suốt Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình II.45: Đánh chỉ suốt 2.4.2.7. Điều chỉnh chiều dài mũi may và lại mũi  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

nh.

II.45: Đánh chỉ suốt 2.4.2.7. Điều chỉnh chiều dài mũi may và lại mũi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4- 1: Máy vắt sổ MO-6700 - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Hình 4.

1: Máy vắt sổ MO-6700 Xem tại trang 72 của tài liệu.
b. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động trụ kim (hình 4-2) - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

b..

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động trụ kim (hình 4-2) Xem tại trang 73 của tài liệu.
* Cấu tạo: Bao gồm các chi tiết sau (hình 4-3):   1- Bàn đạp nâng chân vịt  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

u.

tạo: Bao gồm các chi tiết sau (hình 4-3): 1- Bàn đạp nâng chân vịt Xem tại trang 74 của tài liệu.
* Nguyên lý hoạt động (hình 4-3). - Hoạt động đè chân vịt.  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

guy.

ên lý hoạt động (hình 4-3). - Hoạt động đè chân vịt. Xem tại trang 75 của tài liệu.
* Nguyên lý hoạt động (hình 4-4). - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

guy.

ên lý hoạt động (hình 4-4) Xem tại trang 76 của tài liệu.
* Cấu tạo: Bao gồm các chi tiết sau (hình 4-6): - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

u.

tạo: Bao gồm các chi tiết sau (hình 4-6): Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5- 1: Máy cắt cầm tay bán tự động dùng để cắt phá các chi tiết trên các bàn nguyên liệu  - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Hình 5.

1: Máy cắt cầm tay bán tự động dùng để cắt phá các chi tiết trên các bàn nguyên liệu Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 7-1: Các loại cỡ cứ gá sử dụng cuốn nẹp. - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Bảng 7.

1: Các loại cỡ cứ gá sử dụng cuốn nẹp Xem tại trang 91 của tài liệu.
l. Cữ thùa: (hình 7-10) - Giáo trình Thiết bị may (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

l..

Cữ thùa: (hình 7-10) Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan