Giáo trình Nhân trắc học (Nghề May thời trang Cao đẳng)

47 147 0
Giáo trình Nhân trắc học (Nghề May thời trang  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mơn học: Nhân trắc học NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ ngày .tháng năm Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Nhân trắc học biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu, học tập giáo viên sinh viên nghề May thời trang Giáo trình cung cấp kiến thức đặc điểm hình dáng thể người Việt Nam, phương pháp đo dấu hiệu nhân trắc Từ hình thành kỹ xác định thơng số đo kích thước thể người, xây dựng hệ thống cỡ số sản phẩm may mặc, vận dụng thiết kế sản phẩm may mặc thỏa mãn điều kiện thiết kế Ergonomi Giáo trình Nhân trắc học xây dựng biên soạn dựa sở chương trình dạy nghề nghề May thời trang Ban biên soạn giáo trình tiến hành biên soạn giáo trình Nhân trắc học với thời lượng 30 Giáo trình gồm chương nội dung: Chương 1: Dấu hiệu nhân trắc đặc điểm tầm vóc thể người Việt Nam Chương 2: Vận dụng dấu hiệu nhân trắc vào thiết kế Ecgonomi Trong q trình biên soạn giáo trình chắn cịn vấn đề chưa hồn chỉnh Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn học sinh, sinh viên đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đào Thị Thủy Biên soạn: GV Phùng Thị Nụ Trần Thị Ngọc Huế MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: DẤU HIỆU NHÂN TRẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VÓC DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI VIỆT NAM Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học 1.1 Khái niệm nhân trắc học 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học Khái niệm dấu hiệu nhân trắc 2.1 Khái niệm dấu hiệu nhân trắc 2.2 Một số khái niệm khác 2.3 Các dấu hiệu nhân trắc 10 2.3.1 Dấu hiệu nhân trắc cổ điển (hay truyền thống) 10 2.3.2 Dấu hiệu nhân trắc Ecgonomi 10 Chọn dấu hiệu nhân trắc kỹ thuật khảo sát 11 3.1 Quy định trạng thái, tư thế, cách thức đo 11 3.2 Tư đứng chuẩn (Hình 1.3) 14 3.3 Tư ngồi chuẩn (Hình 1.4) 14 3.4 Các tư khác 14 3.5 Dụng cụ đo 15 Đặc điểm vóc dáng thể người Việt Nam 15 Các dấu hiệu nhân trắc người Việt nam 17 5.1 Chiều cao đứng 17 5.2 Chiều cao ngồi 18 5.3 Chiều rộng vai 18 5.4 Chiều rộng mông 18 5.5 Chiều dài tay 19 5.6 Chiều dài chân 19 5.7 Chiều cao đầu 19 5.8 Trọng lượng thể 19 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẤU HIỆU NHÂN TRẮC VÀO THIẾT KẾ ERGONOMI 22 Khái niệm thiết kế Ergonomi 23 1.1 Khái niệm 23 1.2 Nguyên lý chung 25 1.3 Các quy tắc chủ yếu 26 1.4 Một số ví dụ sử dụng dấu hiệu nhân trắc 29 Vận dụng dấu hiệu nhân trắc vào ngành may thời trang 29 2.1 Các phận có ý nghĩa đặc biệt việc thiết kế mẫu 29 2.1.1 Con người với quần áo 30 2.1.2 Các kích thước thể người 31 2.1.3 Các vòng chu vi thể người 35 2.2 Nhận biết số ký hiệu hình dáng thể người 36 2.3 Các tỷ lệ tiêu chuẩn thể người 37 2.3.1 Tỷ lệ thể người 37 2.3.2 Tiêu chuẩn thể người 40 2.4 Sự phụ thuộc quần áo vào thân hình, lứa tuổi, theo mùa 40 Câu hỏi tập .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MÔN HỌC: NHÂN TRẮC HỌC Mã mơn học: MHMTT 09 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học:  Vị trí: Mơn học Nhân trắc học môn học sở bắt buộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề May thời trang, bố trí học trước học mơn học sở thiết kế mô đun thiết kế  Tính chất: Mơn học Nhân trắc học mơn học sở nằm nhóm mơn học chương trình đào tạo Cao đẳng nghề may thời trang môn học lý thuyết  Ý nghĩa: Nhân trắc học mơn học có từ lâu, từ người biết đo chiều cao hay cân nặng bắt đầu biết làm nhân trắc Trong đào tạo nghề may, nhân trắc học mơn học cần thiết khơng thể thiếu, nhân trắc học giúp người học biết đo đạc kích thước thể, biết đánh giá hình thái, cấu trúc thể người phục vụ cho công việc thiết kế mẫu kỹ thuật may sản phẩm may mặc  Vai trị: mơn học Nhân trắc học cung cấp kiến thức đặc điểm hình dáng thể người Việt Nam, phương pháp đo dấu hiệu nhân trắc Từ hình thành kỹ xác định thơng số đo kích thước thể người, xây dựng hệ thống cỡ số sản phẩm may mặc, vận dụng thiết kế sản phẩm may mặc thỏa mãn điều kiện thiết kế Ergonomi Mục tiêu mơn học:  Trình bày khái niệm lịch sử phát triển nhân trắc học;  Nhận biết đặc điểm phát triển, hình thái cấu tạo thể người Việt Nam;  Xây dựng hệ thống số đo theo Tiêu chuẩn Việt Nam;  Sử dụng dụng cụ nhân trắc đo thơng số kích thước thể người;  Tập hợp phân nhóm số đo thể người ứng dụng vào thiết kế quần áo;  Vận dụng dấu hiệu nhân trắc để thống kê tập hợp mẫu, phục vụ cho sản xuất ngành may cơng nghiệp;  Tự giác, tích cực học tập phát huy tính sáng tạo để nâng cao trình độ Nội dung môn học: Số TT Tên chương mục/bài I Dấu hiệu nhân trắc đặc điểm tầm vóc thể người Việt Nam Tổng số 10 Thời lượng Lý Thực thuyết hành Kiểm tra Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học 1 Phân loại dấu hiệu nhân trắc 1 3 1 Vận dụng dấu hiệu nhân trắc vào thiết kế Ecgonomi 20 17 Khái niệm thiết kế Ecgonomi 12 11 1 30 25 Chọn dấu hiệu nhân trắc kỹ thuật khảo sát Đặc điểm, tầm vóc thể người Việt Nam Các dấu hiệu Nhân trắc người Việt Nam II Vận dụng dấu hiệu nhân trắc vào ngành may Thiết kế thời trang Cộng 1 CHƯƠNG 1: DẤU HIỆU NHÂN TRẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VÓC DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI VIỆT NAM Mã chương: MHMTT09-01 Giới thiệu: Nhân trắc học khoa học phương pháp đo thể người (chiều cao đứng, chiều cao ngồi, chiều rộng vai, chiều rộng mơng, vịng đùi, chiều dài chiều rộng đầu, chiều cao đầu, trọng lượng thể) sử dụng tốn học để phân tích kết đo đạc Từ đó, quy luật phát triển hình thái người hình thành, phục vụ cho việc giải yêu cầu thực tiễn khoa học kỹ thuật, sản xuất đời sống Mục tiêu:  Trình bày khái niệm nhân trắc học;  Xác định xác mốc đo cần thiết thể người, dấu hiệu nhân trắc người Việt Nam;  Vận dụng dấu hiệu nhân trắc phục vụ cho công việc ngành may;  Tự giác, tích cực học tập phát huy tính sáng tạo để nâng cao trình độ Nội dung chính: Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhân trắc học; - Trình bày lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học 1.1 Khái niệm nhân trắc học Nhân trắc học môn khoa học dùng phương pháp toán học thống kê để nhận dạng phân tích đo đạc kích thước thể người nhằm: - Tìm hiểu quy luật phát triển hình thái người - Vận dụng quy luật vào giải yêu cầu thực tế khoa học, kỹ thuật sản xuất đời sống 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nhân trắc học - Nhân trắc học mơn học có từ lâu, nói từ người biết đo chiều cao mình, biết nặng kilơ bắt đầu làm nhân trắc - Ngay xuất hiện, nhân trắc học ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Dấu hiệu nhân trắc học sử dụng để tìm hiểu đặc trưng hình thái, chủng tộc cộng đồng người để xác định biến đổi hình thái thể ảnh hưởng bệnh lý, để thiết kế đồ dùng, trang thiết bị phục vụ hoạt động người - Có thể nói nhân trắc học hình thành phát triển song song với lịch sử phát triển khoa học Người nước Châu âu - Rudolf Martin, nhà nhân trắc học Đức, tác giả “Giáo trình nhân trắc học” coi người đặt móng cho khoa học nhân trắc Các trường phái Nhân học tiếp sau dựa vào sở phương pháp Martin mà bổ sung hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn theo truyền thống khoa học nước - Trong chương trình nghiên cứu sinh học giới IBP (International Biogical Programme) UNESCO đạo, triển khai vào năm 60 và70, người ta thấy nhân trắc học quan tâm đặc biệt, thu hút nhiều nhà nghiên cứu nhân trắc học có tên tuổi giới - Ở nước XHCN nhân trắc học đầu tư nghiên cứu đạt nhiều thành tựu, nhiều nước có truyền thống khoa học Liên Xơ cũ, Ba Lan, Đức… nhân trắc học trở thành sở tin cậy cho việc xác định tiêu chuẩn cấp Nhà nước sản phẩm cơng nghiệp quốc phịng - Nhân trắc học nước ta năm 30 kỷ XX Ban nhân học thuộc Viễn đông bác cổ (Ecoled Extroom Orient) Kết nghiên cứu nhân trắc học công bố cơng trình nghiên cứu Viện giải phẫu học, Đại học y khoa Đông dương 1936 – 1944 Cuốn “Hình thái học giải phẫu học mỹ thuật” tác phẩm Bác sỹ Đỗ Xuân Hợp (Cộng tác với P.Huard) xuất năm 1942 Từ năm 1945 đến năm 60, môn nhân trắc học để làm nhiệm vụ giảng dậy nghiên cứu - Từ năm 1950 đến nhân trắc học nước ta có nhiều góp đáng kể cho khoa học Trường ĐH Tổng hợp Hà nội điều tra sinh học chủng học người Học viện Quân y – nghiên cứu nhân trắc học phục vụ Quốc phòng, trường ĐH Y Đáng lưu ý cơng trình “Nghiên cứu số sinh học người Việt nam” GS Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ trì năm 1967 năm 1972 nghiên cứu Viện nghiên cứu trường - Trong năm gần đây, hướng – Ecgonomi đầu tư, thực phát triển Là khoa học người Ecgonomi sử dụng kết Y học (vệ sinh lao động), sinh học (giai đoạn chức hình thái sinh lý lao động) tâm lý học xã hội nhằm tối ưu hố q trình lao động sản xuất làm giảm gánh nặng lao động…theo nghĩa rộng, Ecgonomi phương hướng nghiên cứu tất khoa học người giải nhiệm vụ sản xuất, hay gọi ứng dụng trực tiếp biện chứng khoa học người thiết kế tổ chức lao động sản xuất - Trong chương trình nhân trắc học hướng vào mục tiêu Ecgonomi có cuốn: “Nhân trắc học Ecgonomi” hai tác giả Lê Gia Khải Bùi Thụ (1983) góp tích cực theo hướng - Ngày với nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố Nhân trắc học cần góp phần nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến người Việt nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc phịng - Trước địi hỏi mới, có nhiều chương trình khoa học kỹ thuật trọng điểm nhà nước bảo hộ lao động (kí hiệu 58.01) có đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Ecgonomi vào bảo hộ lao động áp dụng kiện nhân trắc học vào việc cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân (kí hiệu 58.01.03.01) - Khi áp dụng dấu hiệu nhân trắc vào ngành cụ thể, phải khảo sát bổ sung số dấu hiệu đặc trưng cho nhiệm vụ thiết kế nghiên cứu nhân lực Đây vấn đề cốt lõi việc ứng dụng Ecgonomi vào ngành Khái niệm dấu hiệu nhân trắc Mục tiêu: - Trình bày khái niệm dấu hiệu nhân trắc số khái niệm khác - Phân biệt dấu hiệu nhân trắc 2.1 Khái niệm dấu hiệu nhân trắc Dấu hiệu nhân trắc đặc trưng thể người thể biến đổi cấu tạo quy luật có liên quan đến giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc yếu tố tự nhiên – xã hội gồm: Các kích thước dài, rộng, vịng, kích thước góc, lực Tính chất định lượng dấu hiệu nhân trắc tính đơn vị đo lượng centimet, milimet, kilogam, Newton, độ số hệ thống số 2.2 Một số khái niệm khác * Kích thước biến dạng thân: Những kích thước lớn thân trạng thái tư khác định hướng mặt phẳng khác Những kích thước biến dạng đo theo điểm đối xứng cách xa thân Chúng dùng để xác định kích thước nhỏ khơng gian mà thân người chiếm chỗ trạng thái tư khác nhau, từ dự tính khoảng cách an tồn cần thiết * Một số kích thước góc mở khác: - Cao: Kích thước lấy mức sở mặt đất chiếu thẳng đứng tới mốc nằm thân phần thể quy định trạng thái tư đo - Dài: Kích thước dọc phần thể có hai mốc đo nằm thể phần thể - Rộng: Kích thước ngang tồn thể phần thể xác định mốc đo mặt phẳng vng góc với trục thân phần thể cần xác định - Vịng: Kích thước chu vi thân phần thể theo mặt phẳng vng góc với trục qua mốc đo - Góc: Kích thước góc phần thể theo trục xác định - Kích thước chuyển đổi: Kích thước thu khơng phải cách đo trực tiếp mà phép nội suy ngoại suy * Trạng thái thể: Được xác định theo định hướng định vị thể người xét mối quan hệ điểm tựa Có trạng thái đứng, ngồi nằm * Tư thể: Sự phân bố xếp tương ứng phần thể thực chuyển động thời gian trạng thái định Ví dụ: Đứng nghiêm, đứng dang hai chân, giơ tay phía trước * Thông số thiết bị sản xuất: a) Thông số bố cục thiết bị sản xuất: 32 - Cổ có dạng: dạng cổ cao, ngắn trung bình phụ thuộc vào mức độ xi vai thể Với vai thấp, xi vai nhiều cổ dài ra, cịn với vai ngang cổ ngắn lại Kích thước vịng cổ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết kế cổ áo c) Vai: - Được chia làm dạng: Vai ngang, vai xuôi, vai trung bình Từ đoạn sát cổ đến điểm vai có độ dốc lớn, cịn từ điểm vai đến điểm đầu vai gần nằm ngang Hình 2.1: Hình dáng vai - Giá trị xi vai tính từ đốt sống cổ thứ tới điểm đầu vai ngồi xác định vng góc với trục thân góc Vai nữ có độ xi vai nhỏ nam - Theo chiều rộng có loại: Vai hẹp, vai rộng, vai trung bình Vai nam rộng nữ - Số đo xi vai có ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước phần thân áo d) Ngực: - Hình dạng ngực phụ thuộc vào xương lồng ngực bắp thịt che phủ lồng ngực Xương quai xanh (xương tròn) xác định giới hạn ngực, giới hạn xương sườn - Đối với thể phụ nữ bên bắp thịt ngực tuyến ngực (bầu ngực), có loại : + Dạng ôvan + Dạng bán cầu + Dạng hình chóp + Dạng chảy xệ Hình 2.2: Hình dáng ngực 33 - Hình dáng ngực mặt trực diện quan sát có dạng: + Ngực rộng ứng với thể béo + Ngực hẹp ứng với thể gầy + Ngực trung bình ứng với thể trung bình - Cơ thể có kích thước chiều cao, vịng mơng kích thước ngực khác Ví dụ: Khi so sánh dạng thể nữ có kích thước chiều cao vịng mơng ta thấy thể hẹp khác với thể trung bình: lồng ngực hẹp nhiều, phía vị trí eo bên sườn có độ võng vào lớn Từ eo đến vai có dạng hình nón cụt rõ rệt Cịn thể ngực rộng, phía ngực mở rộng không gian đáng kể so với ngang eo, giá trị độ võng vị trí ngang eo đường sườn nhỏ so với thể trung bình Ở thể trung bình tương quan kích thước ngực, eo mơng cân đối, duyên dáng thể tồn lâu, bị phát phì - Hình dáng ngực thể mặt chiếu cạnh có dạng, phụ thuộc vào phát triển độ, gầy béo thể: + Dạng bán cầu thể thể trung bình + Dạng van thể thể béo + Dạng hình chóp thể thể gầy - Khoảng cách điểm đầu ngực quan sát theo hướng trực diện: + Đối với thể phát triển trung bình khoảng cách đầu ngực cách giá trị trung bình Điểm đầu ngực thường nằm vị trí cách điểm cạnh cổ phía = 1/3 giá trị vai + Đối với thể gầy khoảng cách đầu ngực gần so với thể trung bình + Đối với thể béo khoảng cách đầu ngực xa so với thể trung bình - Nếu so sánh tâm ngực theo phương thẳng đứng thể đối với: + Cơ thể trung bình, tâm ngực nằm đường thẳng ngang trùng với đường gầm nách + Cơ thể gầy, tâm ngực nằm phía đường đường gầm nách + Cơ thể trung bình, tâm ngực nằm phía đường gầm nách - Đối với dạng hình học ngực (bán cầu, van, hình chóp) có độ rộng khác phụ thuộc vào mức độ gầy, béo nhiều hay - Hình dáng ngực ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước rộng áo: + Đối với dạng áo có may bóp chiết để tạo phom ngực vị trí chiết phụ thuộc vào vị trí tâm ngực + Đối với thể có ngực dạng hình chóp khoảng cách tâm ngực đến đầu chiết ngắn so với thể có ngực hình van e) Bụng: - Được xác định lồng ngực đến mép xương chậu - Hình dạng bụng phân làm loại: trung bình, nhơ lép - Vòng bụng phụ thuộc vào mức độ to, nhỏ, gầy, béo thể, phụ thuộc vào lứa tuổi, phụ thuộc vào đặc điểm người 34 - Ở phụ nữ bụng thường dài chút rộng so với nam, nhơ nhiều trước có dạng trịn Hình 2.3: Hình dáng bụng nữ so với bụng nam f) Lưng: - Là phần thân sau nằm đốt sống cổ thứ đến xương cùng, phần lưng ngang ngực gọi vòng ngực, phần gọi phần thắt lưng Phần lưng rộng phần thắt lưng, có dạng lồi lên vùng xương bả vai - Quan sát hình dạng lưng mặt chiếu cạnh có loại: trung bình, gù, ưỡn Hình dạng lưng phụ thuộc vào phát triển lớp lưng Với người có bắp thịt lưng phát triển tốt lưng phẳng Cịn người mà bắp lưng phát triển hình dáng thường gù + Đối với người bình thường đường viền lưng từ đốt sống cổ thứ đến eo có dạng đường cong hình ô van + Đối với thể gù đường viền lưng từ đốt sống cổ thứ đến eo có dạng đường cong hình van rõ nét so với thể trung bình + Đối với thể ưỡn đường viền lưng từ đốt sống cổ thứ đến eo gần đường thẳng - Hình dạng đường cong lưng thể có ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế mẫu áo, đặc biệt áo mặc sát thể Hình 2.4: Hình dáng lung g) Mơng: - Được cấu tạo xương chậu mơng tạo nên hình dạng mức độ lồi phần mông thể - Đối với thể chuẩn chia làm loại: Bán cầu, ô van, dạng trung gian ô van bán cầu Với thể béo, mơng có dạng hình bán 35 cầu; thể gầy mơng có dạng hình van Ngồi ra, mơng cịn có dạng: to, nhỏ, trung bình - Nếu quan sát mặt trưc diện đường viền bên sườn thể có dạng hình van lồi Mức độ lồi xác định phụ thuộc vào kích thước xương cánh chậu phân làm loại: Lồi lớn, lồi trung bình, lồi nhỏ - So sánh theo phương thẳng đứng thể: vị trí nở mơng ứng với dạng thể khác nhau, mơng nằm vị trí khác phân làm loại: Cao, thấp trung bình + Đối với mơng trung bình vị trí nở mông nằm nằm khoảng đoạn rốn háng + Đối với mơng cao vị trí nở mồng nằm gần sát với đường ngang eo + Đối với mơng thấp vị trí nở mồng nằm gần sát với đường ngang háng - Hình dạng mơng có ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế hình dạng quần áo Hình 2.5: Hình dáng mơng h) Cẳng tay: - Là phần cánh tay, tính từ khuỷu tay đến khớp bàn tay Bắp thịt cẳng tay dầy nặng bắp tay, cịn bàn tay mỏng i) Đùi: - Là phần chân đầu gối k) Cẳng chân: - Là khoảng cách tính từ đầu gối đến khớp bàn chân 2.1.3 Các vòng chu vi thể người Vòng chu vi gọi vòng kết cấu - Vòng đầu: Là sở thiết kế kiểu mũ, khăn sản phẩm đội đầu khác - Vòng cổ: Là sở thiết kế kiểu cổ áo - Vòng ngực: Theo đường nằm ngang gần sát nách phía trước qua điểm đầu ngực vòng sau lưng theo điểm vịng ngực lưng Có ý nghĩa lớn xác định mức độ hình khối độ rộng thân áo 36 - Vòng eo: Theo đường nằm ngang qua chỗ eo nhỏ thể, tính xác định hình khối, độ rộng quần áo theo đường eo lưng, mặt khác cịn có ý nghĩa tạo dáng quần áo - Vịng mông: Theo đường nằm ngang qua phần đùi, qua mơng bụng Nó có ý nghĩa tạo dáng quần áo - Vòng đùi: Nằm vịng mơng đầu gối tính xác định hình khối độ rộng quần đoạn đùi - Vòng bắp chân: Nằm đầu gối, đặc trưng cho hình khối độ rộng phần quần - Vòng cẳng tay: Nằm từ cẳng tay đến bàn tay, xác định hình khối độ rộng tay áo đầu tay, khuỷu tay 2.2 Nhận biết số ký hiệu hình dáng thể người Ngực nở Lưng gù, bụng phưỡn Vai xuôi Lưng gù Bụng phệ To béo Ngực nở, mông cong Ngực nở, lưng gù Dô xương vai Tay dài, tay ngắn Chân khoeo Chân dài, chân ngắn Mông to Vai ngang Chữ bát ngồi Chân vịng kiềng Chữ bát 37 2.3 Các tỷ lệ tiêu chuẩn thể người 2.3.1 Tỷ lệ thể người 2.3.1.1 Tỷ lệ thể nam trưởng thành ( tỷ lệ thực) Tỷ lệ thể nam đạt đến điển hình chung 7,5 đầu Ký hiệu tỷ lệ: 1đầu = 1M modul ( = M ) - Khoảng cách (Ký hiệu K/c) từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 2M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 1,5M - K/c từ mỏm vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón = 1,75M) - Rộng vai = M - Rộng mông = 1,5 M 2.3.1.2 Xây dựng thể người mẫu nam tỷ lệ Modul - K/c từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 2M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 2M - K/c từ mỏm vai tới ngón tay = 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón = 1,75M) - Rộng vai = M - Rộng mông = 1,5 M Hình 2.6: Tỷ lệ thể người nam trưởng thành 38 2.3.1.3 Tỷ lệ thể phụ nữ trưởng thành ( tỷ lệ thực ) Tỷ lệ thể phụ nữ đạt đến điển hình chung đầu Ký hiệu tỷ lệ 1đầu = 1M modul ( = M ) - Khoảng cách (Ký hiệu K/c) từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mông tới đầu gối = 1,5M - K/c từ đầu gối đến gót chân = 1,5M - K/c từ mỏm vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón = 1,75M) - Rộng vai = Rộng mông = 1,5 M 2.3.1.4 Xây dựng thể người mẫu nữ theo tỷ lệ Modul - K/c từ đỉnh đầu tới cằm: 1M - K/c từ cằm tới ngang ngực = 1M - K/c từ ngang ngực tới ngang eo = 1M - K/c từ ngang eo tới ngang mông = 1M - K/c từ ngang mơng tới gót chân = 4M (K/c từ ngang mông tới ngang gối = 2M) - K/c từ mỏm vai tới ngón tay giữa: 3M (K/c từ mỏm khuỷu đến ngón = 1,75M) - Rộng vai = Rộng mơng = 1,5 M Hình 2.7: Tỷ lệ thể người nữ trưởng thành 39 2.3.1.5 Tỷ lệ thể trẻ em (tỷ lệ thực) - Trẻ sơ sinh = 3,5 M (Đường phân đôi người rốn) - Trẻ Tuổi = M (Đường phân đôi người rốn chút; đầu to, chân ngắn, giới tính chưa phân biệt rõ ràng) - Trẻ tuổi > M (Đường chia đôi thể rốn, phân biệt giới tính chưa rõ) - Trẻ tuổi = M (Nhìn thấy thay đổi giới tính chưa nhiều) - Trẻ tuổi = M (Chân bé gái dài chân bé trai, xuất đường eo) - Trẻ 12 tuổi = 6,5 M (đường phân đôi người xương háng Đây giai đoạn phân biệt giới tính rõ ràng - giai đoạn dậy thì)- Thanh niên = (Đường phân đôi thể ngang hông chút -Bé trai cao bé gái, đứng với bé trai cao 1/3 M) 2.3.1.6 Xây dựng hình thể người mẫu trẻ em (mẫu thời trang) - Trẻ sơ sinh = 3,5 M (Đường phân đôi người rốn) - Trẻ Tuổi = M (Đường phân đôi người rốn chút; đầu to, chân ngắn, giới tính chưa phân biệt rõ ràng) - Trẻ tuổi = 4,5 M (Đường chia đôi thể rốn, phân biệt giới tính chưa rõ) - Trẻ tuổi > M (Nhìn thấy thay đổi giới tính chưa nhiều) - Trẻ tuổi = 5,5 M (Trẻ tuổi nhìn thấy phân biệt giới tính rõ) - Trẻ tuổi > M (Chân bé gái dài chân bé trai, xuất đường eo) - Trẻ 10 tuổi = M - Trẻ 12 tuổi = M (bé gái), 7,5 M (bé trai) - Đây giai đoạn phân biệt giới tính rõ ràng (giai đoạn dậy thì) - Trẻ 15 tuổi = 7,5 M (bé gái), = 7,5 (bé trai) - Bé trai cao bé gái, đứng với bé trai cao 1/3 M Hình 2.8: Tỷ lệ thể trẻ em 40 2.3.2 Tiêu chuẩn thể người 2.3.2.1 Tư hình thái người bình thường a Nhìn nghiêng: Một người bình thường đứng tư bình thường: đầu để thẳng, cho di mắt lỗ tai ngồi nằm đường thẳng ngang, khơng tựa vào đâu có dáng sau: cổ thẳng, tay buông thõng dọc theo thân, khơng rơi phía trước (chứng tỏ khơng bị gù); đường viền trước ngực chếch phía trước kể từ đĩa ức đến đường nối hai núm vú (chứng tỏ ngực nở); đường viền phía sau có độ cong sinh lý bình thường: gáy thắt lưng cong vào, lưng mơng cong phía ngồi Hình 2.9: Tiêu chuẩn thể người b Nhìn thẳng: Vai chếch xuống hướng ngồi, lưng hình thang xuống phía hơng thắt lại Chi phát triển cân đối bên chạm điểm: gót, mắt cá trong, bắp chân, đầu gối phía đùi Muốn xác định cách thật xác tư bình thường thể, ta dùng phương pháp treo dọi Ở tư nghiêng, dọi phải qua điểm sau: lỗ tai ngồi, vai, phía trước phía sau ngực bụng, mấu chuyển lớn đầu gối Ở tư lưng, dọi chia đôi thể làm phần dọc theo đường sống lưng Nhìn từ phía trước, đường dọi qua ụ trán, sống mũi, nhân trung, cằm, ức, rốn… 2.3.2.2 Hình thái bất thường Nếu tư người không theo tiêu chuẩn mơ tả trên, người có hình thái bất thường, bẩm sinh, mắc phải Dị dạng thường hay gặp cột sống, tật cột sống như: gù, vẹo cột sống (thường còi xương tư ngồi khơng quy cách) Cũng nhẽo cơ, teo 2.4 Sự phụ thuộc quần áo vào thân hình, lứa tuổi, theo mùa * Sự phụ thuộc quần áo vào thân hình: Mỗi phụ nữ có hình dáng kích thước thể khác nhau, tổng hợp lại thành nhóm chung đây: 41 Hình 2.10: Vóc dáng thể người - Vóc dáng hình táo: + Đặc điểm thể: Phần thân rộng thân dưới, hơng nhỏ, vai rộng, eo phía sau dễ phình + Mục đích hướng tới: Kéo dài phần thân, khoe đôi chân che phần eo to, vai rộng + Khắc phục: Nên chọn kiểu áo cổ chữ V tạo cảm giác phần thân dài hơn, mặc váy liền có đai, đeo dây lưng phần eo nhỏ nhất, mặc loại váy xòe để che phần bụng to, mặc quần cạp trễ, ống đứng Nên chọn kiểu váy ngắn để khoe đôi chân, giảm ý khỏi phần thân Không nên lựa chọn loại váy to - Vóc dáng hình lê: + Đặc điểm thể: Phần thể phía to phía trên, phần hông rộng phần vai Phần hông mông tròn, thắt lại vùng eo Ngực bụng phẳng + Mục đích hướng tới: Khoe phần cánh tay, phần thân nhỏ gọn che bớt phần hông rộng + Khắc phục: Không nên mặc quần áo có điểm nhấn vào phần hơng đùi Nên mặc áo cổ thuyền, cổ vuông cổ đổ, mặc váy quây khoe phần cánh tay, mặc kiểu trang phục có diềm đăng ten bên trên, kết hợp màu sáng bên màu tối bên dưới, mặc áo vest bó sát phía eo, mặc quần bó ống đứng, mặc loại váy trơn để che phần hông to - Vóc dáng hình đồng hồ cát: + Đặc điểm thể: Phần thân thân phình rộng, nhỏ gọn phần eo Trọng lượng thể thường dồn vào phần hông, đùi ngực + Mục đích hướng tới: Khoe đường cong quyến rũ, tạo vẻ cân dáng dấp + Khắc phục: 42 Nên tìm cách khoe đường cong quyến rũ thể, mặc váy vừa sát khuôn người, đeo thêm dây đai ngang áo để tơn vóc dáng, mặc kiểu váy quây, váy có eo cao để khoe phần hông, chọn trang phục màu sắc sáng, nhẹ nhàng, mặc kiểu quần ống bó ống đứng Khơng nên mặc kiểu quần áo rộng thùng thình - Vóc dáng hình chữ nhật: + Đặc điểm thể: Vai, eo hơng có độ rộng tương đương nhau, thường nhỏ gọn Dù không thực phổ biến số người thuộc nhóm có phần ngực nhỏ + Mục đích hướng tới: Tạo nên đường cong cho thể, khoe đôi chân cánh tay thon thả + Khắc phục: Nên mặc loại áo cổ tim cổ phễu, mặc áo Vest dáng dài, quần bó cạp trễ, ống bó, mặc áo có cổ, có diềm đăng ten họa tiết giúp che khuyết điểm phần ngực, mặc quần áo nhiều lớp giúp tạo cảm giác thể bạn không bị thẳng đuỗn, chọn kiểu váy có nếp gấp, có đai hai bên Khơng nên mặc kiểu trang phục có hình nhọn phong cách q độc đáo - Vóc dáng hình nêm: + Đặc điểm thể: Gần giống hình tam giác, phần thân rộng, ngực nở, vai to, eo hông nhỏ + Mục đích hướng tới: Làm bật phần thân che yếu điểm phần vai thân + Khắc phục: Nên mặc áo có điểm nhấn vào phần eo, chọn trang phục có eo cao, mặc quần ống rộng, chọn trang phục với màu sáng bên dưới, váy ơm sát thân xịe rộng phần chân váy Không nên mặc áo đầm dài, áo cổ thuyền Như với vóc dáng khác quần áo phải khác Chúng phải thiết kế cho phù hợp với đặc điểm thể người mặc * Sự phụ thuộc quần áo vào giới tính lứa tuổi: + Thời trang nam + Thời trang nữ + Thời trang trẻ em Đối với thời trang nam nữ người ta lại chia nhiều lứa tuổi khác nhau: lứa tuổi niên, trung niên, người đứng tuổi, người cao tuổi Trang phục cho nữ giới phải trang phục thiết kế tận dụng hết đường cong mềm mại uyển chuyển phái nữ Ngược lại, trang phục dành cho nam giới toát lên cường tráng, khỏe mạnh, nam tính Thời trang trẻ em phân chia theo nhiều lứa tuổi như: sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh tiểu học, học sinh THCS, THPT 43 Ở lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý khác Do trang phục phải phù hợp với lứa tuổi VD: lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, hình dáng thể chưa phân biệt rõ giới tính, bé phân biệt giới tính mình, trẻ em gái thường thích mặc váy Ở lứa tuổi bé thường chạy nhảy nhiều nên trang phục cho bé phải ý trước tiên đến chất liệu, màu sắc đến kiểu dáng Ở lứa tuổi học sinh THCS, hình dáng thể có hướng phát triển theo giới tính (dậy thì), mặt tâm lý, em biết xấu hổ, ngại ngùng trước bạn khác giới, để ý nhiều đến thể mà trang phục cho lứa tuổi cần ý nhiều đến kiểu dáng Như quần áo chia thành nhiều lứa tuổi giới tính khác đặc điểm tâm sinh lý cấu trúc thể khác * Sự phụ thuộc quần áo theo thời tiết: Trang phục thiết phải thiết kế theo mùa để đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng: thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông + Trang phục cho mùa xuân: phải phù hợp kiểu dáng màu sắc + Trang phục cho mùa hè: thoáng mát, nhẹ nhàng (kể màu sắc), đơn giản, động, khỏe khoắn, chất liệu vải thấm hút mồ hôi có tính đàn hồi cao + Trang phục cho mùa thu: màu sắc nhẹ nhàng, lãng mạn, chất liệu không dày, không mỏng Phụ trang cho mùa bắt đầu sử dụng nhiều mũ, khăn, vịng + Trang phục cho mùa đơng: chất liệu phải dày để giữ ấm như: len, mút, dạ, nhung, da màu sắc trầm ấm như: đen, ghi sẫm, đỏ, cam GHI NHỚ - Khái niệm thiết kế Ecgonomi - Vận dụng dấu hiệu nhân trắc vào ngành may CÂU HỎI Trình bày khái niệm, định nghĩa Ergonomi Trình bày mục tiêu Ergonomi Trình bày ứng dụng thiết kế Ergonomi Trình bày nguyên lý chung thiết kế Ergonomi Trình bày qui tắc sử dụng dấu hiệu nhân trắc vào thiết kế Ergonomi 6.Trình bày phong cách thời trang: cổ điển, đại, thể thao, dân gian 7.Trình bày kích thước thể người: đầu, cổ, vai, ngực bụng, lưng, mông, cẳng tay, đùi, cẳng chân Trình bày vịng chu vi thể người Trình bày tỷ lệ thể nam trưởng thành (tỷ lệ thực) 10 Trình bày tỷ lệ thể phụ nữ trưởng thành (tỷ lệ thực) 44 11 Trình bày tỷ lệ thể trẻ em (tỷ lệ thực) 12 Phân biệt tư thế, hình thái người bình thường với hình thái bất thường 13 Trình bày phụ thuộc quần áo vào thân hình 14 Trình bày phụ thuộc quần áo theo giới tính, lứa tuổi, theo mùa Kiểm tra 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Quyền, Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Đình Khoa, Nhân chủng học Đông Nam Á, NXB KHHN Nguyễn Quang Quyền, Giáo trình Hằng số hình thái nhân loại học người Việt Nam, NXB KHHN Nguyễn Đức Hồng Nguyễn Hữu Nhân, Giáo trình Nhân trắc học Ecgonomi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thụ Lê Gia Khải (1983), Nhân trắc Ecgonomi, NXB Y học 46 ... Giáo trình Nhân trắc học xây dựng biên soạn dựa sở chương trình dạy nghề nghề May thời trang Ban biên soạn giáo trình tiến hành biên soạn giáo trình Nhân trắc học với thời lượng 30 Giáo trình gồm... MƠN HỌC: NHÂN TRẮC HỌC Mã mơn học: MHMTT 09 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học:  Vị trí: Mơn học Nhân trắc học mơn học sở bắt buộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề May thời trang, bố trí học. .. trước học môn học sở thiết kế mô đun thiết kế  Tính chất: Mơn học Nhân trắc học mơn học sở nằm nhóm mơn học chương trình đào tạo Cao đẳng nghề may thời trang môn học lý thuyết  Ý nghĩa: Nhân trắc

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan