Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm” vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo

123 5 0
Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm” vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài: “Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo” chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: Góp phần tiếp tục làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng PPDH nhóm và sử dụng BTST trong DHVL ở trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong hoạt động nhận thức. Qua đó góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao hiệu quả dạy học. Tổ chức điều tra khảo sát, trên cơ sở đó phân tích thực trạng ở một số trường THPT ở tỉnh Quảng Nam về việc tổ chức DH nhóm thông qua việc xây dựng sử dụng BTST để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Đồng thời làm rõ được những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng BTST để tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong DHVL ở trường THPT hiện nay. Nghiên cứu cấu trúc, nội dung kiến thức lớp 10 THPT trên cơ sở đó phân tích những đặc điểm trong chương trình, quan điểm xây dựng chương trình và những tác động của nó đến quá trình DH nói chung và việc sử dụng BTST trong DHVL nói riêng. Chúng tôi đề xuất 3 biện pháp sử dụng BTST, ngoài ra đề xuất hình thức sử dụng BTST trong các giai đoạn khác nhau trong tiến trình DH sao cho hiệu quả. Tiến hành soạn thảo 56 BTST trong chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT theo PPDH nhóm có sử dụng BTST để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ... của HS. Đã tiến hành TNSP tại trường THPT Thái Phiên tỉnh Quảng Nam với 3 bài dạy. Kết quả ở lớp TN cho thấy: + Phát huy được tính tích cực, độc lập tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo của HS. + HS hăng say phát biểu xây dựng bài, kiến thức mà các em lĩnh hội được sâu sắc và vững chắc hơn lớp ĐC. + Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn linh hoạt sáng tạo, các em hiểu sâu sắc hơn bản chất của các hiện tượng vật lí. Chứng tỏ BTST có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, việc đưa BTST vào hoạt động nhóm đem lại hiệu quả rõ rệt trong hoạt động nhận thức của HS. Từ kết quả TNSP cho thấy tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt MỤC LỤC Trang phụ bìa i MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 8.1 Nghiên cứu lý thuyết 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo 11 1.1 Một số vấn đề dạy học theo phương pháp nhóm 11 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo nhóm 11 1.2 Tổ chức dạy học theo phương pháp nhóm 14 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm 16 Mỗi PPDH tích cực có đặc điểm riêng lại lấy HS làm trung tâm, tăng cường phát huy tự tin, tính tích cực, chủ động, sáng tạo [24] Với PPDH nhóm, đặc điểm dễ nhận thấy hỗ trợ tích cực thành viên nhóm chia sẻ thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm thân, xây dựng kiến thức PPDH nhóm cịn có đặc điểm bật sau: 16 1.3 Ý nghĩa việc tổ chức dạy học theo phương pháp nhóm q trình đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 19 1.4 Một số vấn đề tập sáng tạo dạy học vật lí 20 1.4.1 Một số vấn đề chung tập sáng tạo 20 1.4.4 Một số vấn đề dạy học theo phương pháp nhóm sử dụng tập sáng tạo 29 1.5 Nguyên tắc qui trình xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng dạy học vật lí 32 1.6 Thực trạng vấn đề kết hợp dạy học theo phương pháp nhóm với sử dụng tập sáng tạo trường trung học phổ thông .38 1.7 Kết luận chương 43 Chương Dạy học theo phương pháp nhóm thơng qua việc tăng cường sử dụng tập sáng tạo chương "Động lực học chất điểm" vật lí 10 trung học phổ thơng 44 2.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương "Động lực học chất điểm" vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông 44 2.2 Các biện pháp tăng cường sử dụng tập sáng tạo dạy học vật lí theo phương pháp nhóm 56 2.2.1 Một số vấn đề cần lưu ý sử dụng tập sáng tạo dạy học theo phương pháp nhóm 56 2.2.2 Tăng cường sử dụng tập sáng tạo dạy học theo phương pháp nhóm học nghiên cứu tài liệu 59 2.3 Thiết kế số dạy hoc theo phương pháp nhóm với tăng cường sử dụng tập sáng tạo .70 Chương Thực nghiệm sư phạm 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .81 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .81 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .81 3.3.2 Quan sát học 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 -Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình DH theo PP thực nghiệm mang lại hiệu cao tiến trình DH thơng thường 88 3.5 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 Tài liệu tham khảo 92 104 PHIẾU HỌC TẬP SỐ .104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Viết tắt BT BTST BTVL DHVL GV HS PP PPDH THPT TN TNSP Viết đầy đủ Bài tập Bài tập sáng tạo Bài tập vật lí Dạy học vật lí Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, xã hội loài người thực bước vào kỷ kinh tế tri thức, kỷ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kỷ cạnh tranh trình độ nguồn nhân lực… Sự phát triển đặt cho giáo dục nước nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng hội thách thức Giáo dục phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung PP nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng nhu cầu ngày lớn tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Về công tác phát triển giáo dục, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nêu rõ: "Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội"; chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2011- 2020) khẳng định: "Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển thực sách ưu điểm giáo dục, đặt biệt sách đầu tư sách tiền lương…[1], [2] Một mục tiêu giáo dục phổ thông phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Điều quy định điều 28 Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ”[6] Mục tiêu nêu khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn " tái khẳng định Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ: "… Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…[1] Sau 25 năm đổi (1986 - 2011), giáo dục Việt Nam có chuyển biến lớn đạt nhiều thành tựu quan trọng, song bộc lộ hạn chế, bất cập Đánh giá hạn chế, bất cập giáo dục, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ: "Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố" [1] Đối với việc dạy học VL, thông qua đánh giá nhiều chuyên gia giáo dục, thấy việc dạy học VL số trường THPT nhiều hạn chế, việc đổi PPDH cịn chậm, hình thức dạy học theo lối “thơng báo - tái hiện”, "thuyết trình chiều" cịn tồn tại, việc sử dụng PPDH tích cực vận dụng cách linh hoạt dạng BT DH vấn đề đáng phải quan tâm tiếp tục đổi Trong DH theo PP nhóm sử dụng loại BTST chưa coi trọng DHVL, thực có thực mang tính hình thức, chưa phát huy hiệu tích cực Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển tư sáng tạo HS Lí luận thực tiễn DH cho thấy, DH theo PP nhóm việc sử dụng linh hoạt BTST có nhiều ưu điểm việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Việc tổ chức DH PP nhóm làm cho HS bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ nhiệm vụ học tập cụ thể, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển ý thức tổ chức kỷ luật, kĩ hợp tác tương trợ, ý thức cộng đồng hoạt động học tập theo PP nhóm giúp cho HS quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên, phải giải vấn đề gay cấn, đòi hỏi óc sáng tạo xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập định; Với tính chất đặc thù riêng, BTST có tác dụng khơng nhỏ việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong dạy học vật lý, BTST giúp HS phát vấn đề ngồi kiện đề cho Có thể nói, việc tổ chức DH theo PP nhóm kết hợp với việc tăng cường sử dụng BTST hướng tốt trình đổi PPDH trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bô môn VL, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc đổi PPDH giai đoạn nay; vào chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Ngành vấn đề đổi PPDH khả thân, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn VL, chọn đề tài: "Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo" Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm qua, vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều hướng khác Với ưu điểm mình, PPDH nhóm việc sử dụng loại BTST DHVL khơng tác giả đề cập đến đề tài luận văn thạc sĩ, tài liệu dạng sách tham khảo báo khoa học Với PPDH nhóm, số tác giả tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, số cách tiếp cận tiêu biểu: Trong Luận văn thạc sĩ: "Tổ chức DH tập VL chương “Quang hình học” VL 10 theo PP nhóm" (2011), tác giả Nguyễn Tiến Cường trình bày sơ lược PPDH nhóm với đề tài "Thiết kế DH phần Quang hình học - vật lí 11 nâng cao theo PPDH hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính" (2010), tác giả Lê Thị Thuỳ Trang trình bày cách khái quát DH hợp tác nhóm, tiến trình DH theo hình thức hợp tác nhóm cụ thể hố DH phần Quang hình học với hỗ trợ máy vi tính ; tác giả Lê Thị Minh Nguyệt trình bày sở lí luận DH theo PP nhóm với hỗ trợ máy vi tính nội dung Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với hỗ trợ máy vi tính DH chương Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Vật lý 10 trung học phổ thông” (2010) Các tác giả Lê Khắc Thuận với đề tài: "Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình DH phần Điện Điện từ vật lí lớp 11 nâng cao THPT" (2009), Hồ Thị Bạch Phương với đề tài: “Nâng cao hiệu DHVL trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” (2007) trình bày sở lí luận DH nhóm nêu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu DH Nhìn chung, với mức độ khác nhau, tác giả trọng tới việc trình bày sở lí luận DH theo PP nhóm với hình thức hỗ trợ, nhắm tới chủ đề kiến thức khác nhau, mà chưa đề cập đến việc phối kết hợp PPDH nhóm với việc sử dụng BTST để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Về vấn đề sử dụng BTST DH VL, có số tác giả đề cập tới luận văn thạc sĩ, tiêu biểu đề tài: "Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho DH phần Nhiệt học lớp 10 Trung học phổ thông" (2011), tác giả Võ Văn Thế đề cập đến việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST nói chung, nhiên tác giả chưa đề cập cách đưa BTST vào PPDH nhóm; tác giả Võ Thị Hồng Anh đề cập đến cách xây dựng BTST đề tài: "Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho DH chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Trung học phổ thông" (2010), chưa lồng ghép BTST vào PP DH cụ thể; Các tác giả Võ Thị Hoa (đề tài "Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí DH phần Quang hình học, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông theo PP luận sáng tạo Triz" (2010), Nguyễn Thị Xuân Bằng (đề tài "Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho DH phần học vật lí 10 chương trình nâng cao" (2008), Phạm Thị Thùy Bích (đề tài "Xây dựng sử dụng tập sáng tạo DH phần “dòng điện khơng đổi” vật lí 11 THPT chương trình nâng cao" (2008), Hoàng Thị Thanh Vân (đề tài "Xây dựng sử dụng tập sáng tạo DH phần dao động sóng học trường trung học phổ thông" 2007) trọng đến việc xây dựng BTST theo chủ đề kiến thức khác định hướng sử dụng chúng DHVL nhiều khía cạnh với nhiều mức độ khác Tuy nhiên, mục tiêu nghiên cứu mình, tác giả nêu chưa đặt vấn đề sử dụng loại BTST vào DH theo PP nhóm Ngồi đề tài nghiên cứu nêu trên, số tác giả xây dựng BTST dạng sách tham khảo như: "Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng" Nguyễn Đình Thước; "Những tốn nghịch lý ngụy biện vui vật lí" M E Tunchinxki; “Những tập hay thí nghiệm Vật lý” V Langue NXBGD Hà Nội (1998); “Tuyển tập tập Vật lí nâng cao” Nguyễn Danh Bơ NXB Nghệ An (2004) Một số báo nghiên cứu khoa học Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước, “Bài tập sáng tạo vật lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (163), tr 348 37(2007), Nguyễn Đình Thước, “ Áp dụng ngun lí mâu thuẫn Triz giải tập sáng tạo vật lý trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (232), tr 41-42 (2011)… có nghiên cứu tập sáng tạo DHVL Thông qua tài liệu mà chúng tơi biết, chúng tơi chưa phát thấy đề tài nghiên cứu việc vận dụng PPDH nhóm kết hợp với việc sử dụng BTST để DH chương “Động lực học chất điểm” VL10 nâng cao THPT Mục tiêu đề tài - Làm rõ sở lí luận việc tổ chức DH theo PP nhóm thơng qua BTST - Xác định quy trình xây dựng vận dụng để xây dựng hệ thống BTST sử dụng DH chương "Động lực học chất điểm" VL 10 nâng cao THPT theo PP nhóm - Xây dựng biện pháp tăng cường sử dụng BTST DH theo PP nhóm, góp phần nâng cao chất lượng DHVL 10 nâng cao THPT Giả thuyết khoa học Nếu học thuộc chương "Động lực học chất điểm" VL 10 nâng cao THPT tổ chức theo PPDH nhóm sử dụng hệ thống BTST xây dựng theo tiến trình DH đề xuất, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng DHVL lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận PPDH nhóm - Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng hệ thống BTST để sử dụng DH theo PP nhóm - Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc kết hợp DH theo nhóm với việc sử dụng BTST DHVL trường THPT - Nghiên cứu nội dung chương trình VL 10 nâng cao THPT - Đề xuất quy trình xây dựng vận dụng để xây dựng hệ thống BTST thuộc chương "Động lực học chất điểm" VL 10 nâng cao THPT - Đề xuất biện pháp tăng cường sử dụng BTST DHVL theo PP nhóm - Đề xuất tiến trình DH số chương "Động lực học chất điểm" VL 10 nâng cao THPT theo PP nhóm kết hợp với việc sử dụng BTST - Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu tính khả thi việc sử dụng BTST DHVL theo PP nhóm trường THPT Đối tượng nghiên cứu Hoạt động DHVL lớp 10 THPT theo PP nhóm thơng qua việc hệ thống BTST Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian quy định cho luận văn, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: - Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” thuộc chương trình VL 10 nâng cao THPT Thiết kế DH tập trung vào việc kết hợp PP nhóm với việc sử dụng BTST lên lớp học tài liệu - Điều tra thực trạng tiến hành số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Ngãi - TNSP tiến hành số lớp thuộc trường THPT Thái Phiên, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi PPDH trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học lý luận DHVL theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa VL 10 để xây dựng hệ thống BTST chương "Động lực học chất điểm" phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ thái độ - Nghiên cứu tài liệu hình thức tổ chức DH theo PP nhóm việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST 10 II PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO Sử dụng PPDH nhóm, PPDHNVĐ kết hợp với số phương pháp dạy học khác III CHUẨN BỊ 109 Giáo viên Dụng cụ TN SGK Làm thử, kiểm tra cẩn thận TN trước lên lớp Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ Chuẩn bị vài đoạn video ví dụ tập sáng tạo có liên quan đến định luật III Newton Máy vi tính, máy chiếu đa số thí nghiệm mơ hỗ trợ cho giảng Học sinh Ôn lại kiến thức định luật định luật Newton Ôn lại khái niệm đặc trưng vectơ lực IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp kiểm tra cũ Tổ chức dạy mới: * Đặt vấn đề: (đưa BTST vào tình đặt vấn đề) GV: Một xe tải xe va chạm với đường, xe hư hỏng nhiều Vậy theo em xe tác dụng lực lớn Giải thích Hoạt động 1: Trình bày tương tác vật Hoạt động gv Gv cho hs quan sát hình 16.1, 16.1b Hoạt động học sinh Hs trả lời Cho hs nhận xét trường hợp lực tác dụng Câu hỏi 1: Qua trường hợp nhận xét lực tác dụng hai vật ? Gv tổng hợp câu nhận xét, đưa nhận xét chung 110 Hoạt động 2: Thực thí nghiệm xây dựng Định luật niu tơn Hoạt động gv Hoạt động hs Gv: hướng dẫn cho hs cách bố trí thí Hs: thực thí nghiệm, trình bày theo nghiệm, tổ chức cho HS làm việc theo phiếu học tập nhóm đồng tâm để thực thí Hs phát biểu dl niu tơn nghiệm xử lý kết Câu hỏi 2: nêu phương án bố trí thí nghiệm để kiểm chứng tương tác hai lò xo? Gv chỉnh sửa phiếu học tập 1, cho hs phát biểu dl niu tơn Hoạt động 3: Phân biệt đặc điểm lực phản lực Hoạt động gv Hoạt động hs Cho hs quan sát hình ảnh, gợi ý cho hs Thảo luận nhóm nhỏ, phân tích phát tên gọi lực tác dụng, phản lực đặt điểm biểu đặc điểm lực phản chúng lực vào PHT2 111 Câu hỏi 3: so sánh đặt điểm hai lực trực đối hai lực cân bằng, cho ví dụ minh họa? Gv chỉnh sửa, hoàn chỉnh câu trả lời nhóm Hoạt động 4: giải tập vận dụng Hoạt động gv Hoạt động hs Tổ chức cho hs thảo luận nhóm thơng qua Thảo luận nhóm, trả lời vào PHT3 PHT3, gv định hướng cho hs cách trả lời Hs thảo luận, đưa lời giải Gv thành lập nhóm chuyên gia, cho lớp thảo luận, thống hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 5: Củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Gv cho hs tổng hợp lại kiến thức học Gv cho hs quan sát lại hình ảnh đầu học, thảo luận nhóm nhỏ người trả lời Gv cho hs làm BTST sau: Một ngựa kéo xe, theo định luật Niu tơn lực ngựa tác dụng vào xe lực xe tác dụng vào ngựa Em giải thích ngựa lại kéo xe chuyển động Gv nhận xét tiết học, nhắc nhở công việc nhà 112 PHỤ LUC PHIẾU HỌC TẬP BÀI: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN PHIẾU HỌC TẬP Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm: Tiến hành thí nghiệm 16.3 Quan sát số hai lực kế Nhận xét ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trình bày ngắn gọn phương pháp xác định khối lượng dựa vào tương tác ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phát biểu định luật Niu-tơn Cho vài ví dụ cụ thể minh họa Giải thích ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 113 PHIẾU HỌC TẬP BÀI: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm: Thế hai lực trực đối, đặc điểm hai lực trực đối? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… So sánh hai lực trực đối hai lực cân bằng? cho ví dụ minh họa ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 114 PHỤ LỤC Bài : LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ Kiến thức HS xem số video clip, hình ảnh liên quan đến học - Phân biệt, đối chiếu, so sánh đặt điểm lực, hợp lực Video cliptích hình liênlực quan Video clipđồng hình quan tổng - Phân đượcảnh hợp lực có giá quiảnh vàliên phân tíchđến lực thành đến lực biểu diễn lực hợp lực phân tích lực lực thành phần có phương xác định - Tự đề xuất phươngHọc án thí nghiệm sinh đưa nhiều cách trả lời khác hầu hết chưa phù hợp Kĩ - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế có liên quan tới tổng hợp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ phân tích lực Cho học sinh xem đoạn video clip tổng hợp lực tổ nghiệm chức hoạtliên động nhóm hành BTTN - Thực thí quan đếntiến tổng hợpgiảivàcác phân tíchvềlực tổng hợp lực phân tích lực Thái độ Video clip tổng hợp lực Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực -Phát Tíchbiểu cựckhái tham gia vào hoạt động nhóm, thực thí nghiệm học niệm lực, biểu vecthú, tơ lực vềnhững tổng BTST.Quy tắc xác định tổng hợp -diễn Hứng say mê khiGiải tiếpBTTN cận với hợp lực lực - Tự lực, tự tìm tịi, nghiên cứu… vấn đề liên quan học thực tế đời sống Giải BTTN phân tích lực Định nghĩa đặc điểm phân tích lực * Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Thống ý kiến khẳng định tính đắn kiến thức mặt khoa học VẬN DỤNG 115hình ảnh trả lời câu hỏi Cho học sinh xem lại video clip, nêu đầu học Tiến hành giải BTTN vận dụng kiến thức học 116 II PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO: Sử dụng PPDH nhóm, PPNVĐ kết hợp với số phương pháp dạy học khác Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm hình 13.3, 13.4 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ… Học sinh Ôn lại kiến thức lực học lớp IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp kiểm tra cũ Tổ chức dạy mới: * Đặt vấn đề: Tại chơi kéo co, người tham gia hai đội phải kéo lúc? Khi khiên tủ, giường… nặng người ta hô “ một, hai, ba” nhấc lên lần? Khi đốn lớn, muốn đổ phía người ta khéo léo điều chỉnh hai đầu dây buộc vào thân Vì sao? (đưa BTST vào tình đặt vấn đề) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm lực, hợp lực (Mục tiêu: Phân biệt, đối chiếu đặt điểm lực, hợp lực) 117 Hoạt động GV Hoạt động Hs GV chia nhóm nhỏ thơng thường giao nhiệm vụ cho HS hoạt động tìm hiểu lực GV cho nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm, nhận PHT1 chuẩn bị sẵn HS làm thí nghiệm hướng dẫn GV Câu hỏi 1: Qua thí nghiệm nhóm vừa thực hiện, cho biết vec tơ lực biểu diễn nào? Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm tổng hợp lực (Mục tiêu: trình bày cách thức tổng hợp lực theo qui tắc) Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho hs quan sát hình 13.2 phát biểu tổng hợp lực GV chia nhóm nhỏ thơng thường giao nhiệm vụ cho HS hoạt động tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp lực GV cho nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm, nhận PHT chuẩn bị sẵn HS làm thí uu r HS trả lời HS tiến hành thí nghiệm HS trả lời uur nghiệm xác định hợp lực F1 F2 Câu hỏi 2: từ thí nghiệm thực rút kết luận gì? Hoạt động Tìm hiểu qui tắc tổng hợp lực (mục tiêu: HS rút nhận xét qui tắc tổng hợp lực) 118 Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui Câu hỏi 4: Nếu phải tổng hợp nhiều lực đồng qui vận dụng qui tắc nào? GV vẽ hình minh họa, cho HS trình bày qui tắc đa giác Hoạt động Tìm hiểu phân tích lực (Mục tiêu: vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế có liên quan tới phân tích lực) Hoạt động GV Hoạt động HS GV tiếp tục cho HS làm việc nhóm nhỏ HS hoạt động nhóm trả lời vào phiếu thơng thường học tập Câu hỏi 5: GV cho HS phân tích lực hình 13.8 SGK Nêu thêm vài ví dụ phân tích lực đời sống Củng cố giao nhiệm vụ: + GV cho HS trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề? + GV cho học sinh phân biệt tổng hợp lực, phân tích lực Cho ví dụ + GV cho HS làm BTST sau: 119 Trong dân gian trước thường dùng câu “vụng chẻ khỏe nêm” để nói tác dụng nêm việc chẻ củi Nêm vật cứng có tiết diện hình tam giác nhọn, cắm vào khúc củi hình 13.9 Tại gõ mạnh búa vào nêm củi bị bửa ra? PHỤ LỤC BÀI: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 120 PHIẾU HỌC TẬP Lớp: nhóm: Tên thành viên nhóm: Tiến hành thí nghiệm 13.3 Nhận xét ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trình bày qui tắc tổng hợp lực Trả lời C1,C2 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP BÀI: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC PHIẾU HỌC TẬP 121 Cho hai lực có độ lớn F = N, F2 = N Tính độ lớn hợp lực hai lực trường hợp sau: d) Hai lực giá, chiều e) Hai lực giá, ngược chiều f) Hai lực có giá vng góc d) Hướng hai lực tạo với góc 600 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 12N, 20N, 16N Nếu bỏ lực 20N hợp lực lực cịn lại có độ lớn ? a) 4N b) 20N c) 28N d) 16N ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Có hai lực đồng qui có độ lớn 9N 12N Trong số giá trị sau đây, giá trị độ lớn hợp lực ? a) 25N b) 15N c) 2N PHỤ LỤC * Hình ảnh thực nghiệm sư phạm 122 d) 1N 123 ... nâng cao chất lượng dạy học môn VL, chọn đề tài: "Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo" Lịch sử vấn... trúc luận văn NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo 1.1 Một số vấn đề dạy học theo phương pháp nhóm. .. tập sáng tạo dạy học vật lí theo phương pháp nhóm 56 2.2.1 Một số vấn đề cần lưu ý sử dụng tập sáng tạo dạy học theo phương pháp nhóm 56 2.2.2 Tăng cường sử dụng tập sáng

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan