FILE 20220914 215631 word GDH

5 1 0
FILE 20220914 215631 word GDH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I Phần 1 (Nguyễn T Nhung(91) Từ xưa nay cũng đã có những quan điểm, tư tưởng khẳng định giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng xây dựng xã hội an lạc, phú cường Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn.

I Phần (Nguyễn T Nhung(9/1) Từ xưa có quan điểm, tư tưởng khẳng định giáo dục nhân tố quan trọng xây dựng xã hội an lạc, phú cường Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Kinh tế tiến giáo dục tiến được, kinh tế không phát triển giáo dục khơng phát triển được, giáo dục khơng phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển, hai việc liên quan mật thiết với nhau.” Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân thành cơng nhiều quốc gia có đầu tư chăm lo đặc biệt đến phát triển giáo dục Ngày , giáo dục coi quốc sách hàng đầu, tức phải thể sách quốc gia, thể chiến lược phát triển đất nước Ở VN, quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đề Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VII (6-1991), ghi vào Hiến pháp CHXHCN 1992 (điều 35) Nội dung quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước đạo thực bốn điểm chủ yếu sau: -Mục tiêu GD-ĐT mục tiêu ưu tiên quốc gia -Việc tổ chức đạo thực mục tiêu tầm quyền lực quốc gia -Chính sách đầu tư thuộc hàng ưu tiên ngân sách năm tăng -Hệ thống sách người dạy, người học ngày thể dự tơn vinh xã hội; khuyến khích, phát huy giá trị đức tài công dân thông qua GD-ĐT Những nội dung quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” thể hiện: giáo dục nhân tố định phát triển đất nước, phải nâng cao chất lượng giáo dục; giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, khu vực nước, cần có sách ưu tiên cao cho giáo dục, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kt-xh II Phần (Thủy ) Xã hội hoá giáo dục xu hướng phát triển giới Mục tiêu xã hội hoá giáo dục thu hút thành phần, thành viên xã hội tham gia đóng góp phát triển nghiệp giáo dục hương quyền lợi giáo dục loại phúc lợi xã hội thể dân chủ, tự do, công nhân quyền tối thiểu người Hiện nay, xu hướng chung giáo dục nước giới khu vực đa dạng hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá nhằm huy động ngân sách cho giáo dục từ nhiều nguồn vốn khác nhau.Xã hội hoá giáo dục địi hỏi nhà trường đóng vai trị để truyền thụ kiến thức hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội cần phải hỗ trợ nhiều mặt thành phần xã hội, thiết chế xã hội, môi trường lao động, giải trí, nghỉ ngơi, hoạt động truyền thơng đại chúng v.v giáo dục cho người người làm giáo dục Thực giáo dục cho người địi hỏi khơng đơn việc mở trường, mở lớp, cung cấp đủ người dạy, trang bị sở vật chất sư phạm mà điều vô quan trọng nội dung giáo dục đào tạo phải gắn với thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục gắn liền với lao động sản xuất Thực giáo dục cho người việc mở rộng cho người hội lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục thích hợp với hồn cảnh mình.Xã hội hố giáo dục xu hướng có tính chất chiến lược quan trọng nhiều quốc gia giới nhằm phát triển đất nước hội nhập giới Ở Việt Nam, chủ trương xã hội hóa giáo dục khắng định Điều 12 Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hố loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường dục lành mạnh an tồn Phần Giáo dục khơng học tập lớp , trường học , mà nơi lúc Học tập suốt đời từ lâu giới đặc biệt quan tâm nhu cầu tất yếu người xã hội thời đại công nghiệp Giờ trước cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 nhu cầu thiết hết Nhân loại bị đặt trước thách thức phải đổi , học tập thích ứng khơng ngừng với biến đổi thiên nhiên , khoa học công nghệ Vì ngừng trao đổi , học tập giao lưu để theo kịp thời đại bị tẩy chay , lạc hệ Học tập suốt đời tạo hội cho tất người để chống chọi với thách thức thời kỳ khẳng định phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nước Tuy nhiên , lâu , nhiều người cho học việc học sinh sinh viên nhà khoa học , người làm công tác nghiên cứu Việc học tập gần dừng lại sau cánh cổng trường ĐH trường nghề Cần nhìn nhận tầm quan trọng học tập suốt đời ? Làm để nâng cao nhận thức xã hội để tăng cường đầu tư , quan tâm thúc đẩy nghiệp học tập suốt đời IV Phần (dung) Công nghệ thông tin tạo cách mạng giáo dục mở giáo dục từ xa,mang mầm mống cách mạng sư phạm thực sự.Trong phương thức giáo dục từ xa, phương tiện thông tin điện thoại, máy tính kết nối với internet đến phương tiện thơng tin đại chúng thu phát sóng truyền hình Về việc áp dụng cơng nghệ vào q trình giáo dục giúp yếu tố : yếu tố thời gian , khơng gian khơng cịn bị ràng buộc, người học tham gia lớp học mà khơng cần có mặt khơng gian trường, yếu tố người học người dạy, người dạy khơng cịn người giảng bài, đặt câu hỏi ,học sinh người trả lời ghi chép cách thụ động mà ngược lại học sinh phải chủ động q trình học tập Và từ người học khơng tiếp thu thơng tin mà cịn phải học cách chiếm lĩnh thông tin tùy theo nhu cầu biến thành kiến thức việc dạy học theo cách truyền thống : phấn bnagr ,giấy bút, sách …sẽ giữ vai chủ đạo trình dạy học phương tiện công nghệ đại bổ sung sử dụng rộng rãi q trình dạy học Ví dụ như:trong đợt dịch vừa qua,việc ứng dụng cơng nghệ góp phần giáo dục tiếp tục thông qua ứng dụng công nghệ như:gg meet, gg classroom, zoom…mà người dạy học tiếp thu kiến thức thơng tin từ người dạy không cần đến lớp II Phần (hằng) -Tồn ngành có 508 sở giáo dục công lập từ mầm non đến cấp học phổ thơng, -78 sở giáo dục ngồi công lập, chủ yếu cấp học mầm non tiểu học - Giáo dục nghề nghiệp có sở, có chi nhánh trường đại học địa bàn Quy mô học sinh, sinh viên cấp học 260.000, tính số sinh viên đào tạo ngồi tỉnh, năm có khoảng 5.000 sinh viên trường, bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh -Chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển theo hướng chuẩn hoá hội nhập -Trường chuẩn quốc gia mức độ đạt 59,45%, có trường đạt chuẩn mức độ Học sinh đỗ tốt nghiệp THPT chất lượng nâng lên theo năm, cao bình quân chung nước Hạn chế - chất lượng giáo dục có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế; - chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; -chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng; - dạy chữ dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới; -quản lý Nhà nước giáo dục bất cập; giáo dục nghề nghiệp nhiều hạn chế -Cách thức tổ chức phân luồng học sinh lúng túng -Chưa giải mâu thuẫn phát triển số lượng với nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học - Nội dung chương trình cấp học thay đổi nhiều thiếu tính ổn định, nặng lý thuyết, chưa phù hợp với nhu cầu khả học tập học sinh yêu cầu phát triển chung xã hội -Một số cán quản lý, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Các chế độ sách nhà giáo chưa tạo khuyến khích -Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập cịn thiếu, chưa đồng bộ, nhìn chung cịn lạc hậu -Phát huy kết đạt được, khắc phục khó khăn, hạn chế nêu trên, ngành GD&ĐT đề xuất số giải pháp chủ yếu sau đây: + Thứ nhất, tiếp tục đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục Cần có chủ trương, chế định nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quan quản lý Nhà nước giáo dục + Thứ hai, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục cấp học từ mầm non, phổ thông đến giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học + Thứ ba, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, trung thực,chú trọng giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh + Thứ tư, phát triển giáo dục ngồi cơng lập hài hồ với giáo dục công lập + Thứ năm, đa dạng hố nguồn lực tài chính, nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục Phần Việt Nam đường hội nhập ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu vấn đề có tính ngun tắc Bối cảnh đặt cho Việt Nam toán chuẩn bị phát triển nguồn vốn, nhân lực Để giải toán giáo dục đại học Việt Nam phải quan tâm đến số giải pháp sau: - Giáo dục đại học phải thực đồng thời mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tích lũy tri thức; - Đầu tư cho giáo dục đại học để góp phần chuyển dịch cấu sản xuất dịch vụ, nâng cao suất lao động; - Đầu tư cho giáo dục đại học nâng cao chất lượng đồng thời với việc phân tầng giáo dục đại học; - Xuất nhập giáo dục đại học diễn mạnh mẽ

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan