Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

53 5 0
Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP HCM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU DỆT NGÀNH: CƠNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày … tháng năm … u tr n r n Cao đ n C n n h hành phố Ch M nh TP.HCM, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ơng nghệ tiền l sản ph m dệt biên soạn theo chư ng trình mơn học ơng nghệ tiền l sản ph m dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thuật Vinate TP Hồ hí Minh o phục vụ cho học tập sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung giáo trình biên soạn tập trung vào quy trình cơng nghệ tiền l loại vật liệu dệt sử dụng ph biến nay; thêm vào nh ng lưu để đạt hiệu cho chất lượng tốt áp dụng quy trình cơng nghệ tiền l cho m i loại vật liệu đ c kết t th c tế doanh nghiệp nh ng n m qua Ngồi phần M đầu trình bày tóm t t d y chuyền cơng nghệ hồn tất vải mục tiêu ngh a chung công nghệ tiền l sản ph m dệt yêu cầu chất lượng nước hoàn tất sản ph m dệt nội dung c n lại Giáo trình bao gồm chư ng: o c n có s khác việc sử dụng thuật ng ngành dệt – nhuôm đ nhiều cố g ng q trình biên soạn song khơng thể tránh thiếu sót h ng tơi mong nhận s góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi kiến đóng góp in g i địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt Khoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thuật Vinate TP Hồ hí Minh số 586 Kha Vạn n phư ng Linh Đông Quận Thủ Đức TP Hồ hí Minh Tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ẢN CHẤT CỦA VẬT LIỆU DỆT 1.1 Phân loại vật liệu dệt 1.1.1 Phân loại theo cấu trúc 1.1.2 Phân loại theo trình sản xuất sử dụng 1.1.3 Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học 1.2 Thành phần c tạo nên 1.3 Cellulos số dệt dệt gốc cellulos 1.3.1 Cellulos 1.3.2 Bông: 1.3.3 Visco: 11 1.4 X alginat 11 1.5 Protid số gốc protid 12 1.5.1 Len: 12 1.5.2 T tằm: 13 1.6 Một số t ng hợp thành phần c tính chất chủ yếu 14 1.6.1 X t ng hợp nhóm dị mạch 14 1.6.1.1 X polyamid (PA): có tên thư ng mại nilon Hai loại dùng may mặc là: 14 1.6.1.2 X Polyester (PES) 15 1.6.1.3 X Polyuretan (PU) 15 1.6.2 X t ng hợp nhóm mạch cacbon 16 1.6.2.1 X Polyolefin (PO): có polyme chế t hydrocacbur dãy ôlêfin, gồm: 16 1.6.2.2 X Polyvinylclorua ( PVC) 17 1.6.2.3 X Polyvinylalcol (PVA) 18 1.7 Nh ng thiên nhiên hóa học gốc vơ c 18 1.7.1 X thiên nhiên gốc khoáng vật 18 1.7.2 X hóa học gốc vơ c : 19 HƯƠNG 2: ẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU DỆT 21 2.1 Cấu trúc đại phân tử 21 2.2 Cấu trúc hợp chất cao phân tử 21 2.3 Cấu trúc 22 2.4 Cấu trúc sợi 22 2.5 Cấu trúc vải dệt thoi 22 2.6 Cấu trúc vải dệt kim 25 2.7 Cấu trúc vải không dệt 28 HƯƠNG 3: Á TÍNH HẤT THUỘC VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ KÍ H THƯỚC CỦA VẬT LIỆU DỆT 29 3.1 Mật độ, khối lượng riêng khối lượng thể tích 29 3.1.1 Mật độ vật liệu 29 3.1.2 Khối lượng riêng 29 3.1.3 Khối lượng thể tích 29 3.2 Độ dài 30 3.3 Độ mảnh 30 3.4 Độ không bề ngang sợi 31 HƯƠNG 4: Á TÍNH HẤT Ơ HỌC CỦA VẬT LIỆU DỆT 32 4.1 Khái niệm chung 32 4.2 Biến dạng kéo 32 4.2.1 Đặc trưng c học sợi kéo d n nửa chu trình 32 4.2.2 Đặc trưng chu trình kéo d n sợi 37 4.3 Biến dạng nén 37 4.4 Biến dạng xo n 38 4.5 Biến dạng uốn 39 4.6 Ma sát bám 39 HƯƠNG 5: Á TÍNH HẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU DỆT 40 5.1 Tính hấp thu th m thấu vật liệu dệt 40 5.1.1.Tính hấp thu 40 5.1.2 Tính th m thấu 41 5.2 Các tính chất nhiệt 41 5.2.1 Tính gi nhiệt: 41 5.2.2 Tính chịu nhiệt: 41 5.2.3 Tinh chịu lửa: 41 5.2.4 Tính chịu b ng giá: 42 5.3 Các tính chất quang học 42 5.4 Các tính chất điện 42 5.5 Các tính chất âm 42 HƯƠNG 6: SỰ HAO MÒN CỦA VẬT LIỆU DỆT 44 6.1 Khái niệm chung 44 6.2 Các yếu tố tạo nên s hao mòn cho vật liệu tiêu chí đánh giá s hao mịn 44 6.3 ác phư ng pháp đánh giá độ hao mòn 44 6.4 Hao mòn ma sát 45 6.5 Hao mòn ánh sáng th i tiết 45 6.7 S phá hủy vật liệu dệt tác dụng tia phóng xạ 46 6.8 Hao mòn giặt giũ sử dụng 46 6.9 S cũ k nhiệt 47 6.10 Hao mòn sinh vật 47 HƯƠNG 7: VẬT LIỆU LIÊN KẾT CÁC CHI TIẾT CỦA QUẦN ÁO 48 7.1 Ch khâu 48 7.1.1.Khái niệm 48 7.1.2 ác loại ch 48 7.1.2.1 Ch 48 7.1.2.2 Ch t tằm 49 7.1.2.3 Ch t viscos 49 7.1.2.4 Ch t ng hợp 50 7.1.2.5 Ch dún 50 7.2 Chất kết dính 50 7.3 Khuy 51 7.4 Móc khoen 52 7.5 Dây khóa kéo 52 7.6 ng gai dính 52 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Cơng nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã môn học/mô đun: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: - Tính chất: - Ý ngh a vai tr môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Về k n ng: - Về n ng l c t chủ trách nhiệm: Nội dung môn học/mô đun: CHƢƠNG I BẢN CHẤT CỦA VẬT LIỆU DỆT I Phân loại vật liệu dệt Phân loại theo cấu trúc a Xơ dệt - X c bản: vật thể mảnh nhỏ chia tách theo chiều dọc (nếu khơng muốn bị phá hủy) c n chia theo chiều ngang tr thành đoạn ng n ình thư ng chiều dài centimet (như c tính milimet (như bơng đay…) len lanh gai…) c n bề ngang tính micromet (1 µm = 10-3 mm) X c có đủ độ dài dùng kéo sợi không dùng làm đệm nguyên liệu cho ngành khác - X k thuật: dạng tính centimet ( nhiều đay lanh c ghép nối chất keo có chiều dài gai…) chủ yếu dùng e d y hoặc dệt bao - Sợi c hay t dạng c có chiều dài hàng tr m mét tr lên (như t tằm t hóa học) với bề ngang giống c T chập e để thành sợi bền dùng để e d y dệt lụa… b Sợi dệt: bao gồm: - Sợi đ n c ghép o n lại tạo nên (sợi sợi len…) - Sợi phức ghép t nhiều c hay k thuật (t sống sợi đay…) - Sợi e nhiều sợi đ n sợi phức ghép o n lại với tạo thành * heo hình thức sản xuất, sợ có nhóm - Sợi tr n có bề mặt tr n suốt chiều dài - Sợi hoa có bề mặt ù ì gồ ghề theo chu kỳ trình sản uất cố * tạo nên heo n uyên l u h thốn th ết bị kéo sợ , sợ có loạ : - Sợi chải thư ng (hay chải thơ): dùng ngun liệu có chất lượng chiều dài trung bình kéo d y chuyền thiết bị có máy chải thơ cho sợi chất lượng trung bình (sợi bơng sợ đay…) dệt vải có chất lượng trung bình - Sợi chải k : dùng nguyên liệu chải k dài tốt kéo d y chuyền có máy chải thơ cho loại sợi có chất lượng cao dùng sản uất ch kh u hàng dệt kim loại vải cao cấp (sợi sợi len…) - Sợi chải liên hợp dùng nguyên liệu ng n chất lượng thấp phế liệu hai hệ sử dụng d y chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô b ng chuyền trộn máy ph n b ng để kéo loại ốp dệt ch n loại vải bọc bàn ghế thảm (sợi bơng sợi len…) Phân loại theo q trình sản xuất sử dụng - Sản ph m mộc: sợi hay vải c n dạng nguyên s chưa qua l hóa l Thư ng sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho trình hay ngành sản uất đưa vào trình sản uất ch kh u sợi e dạng mộc lấy t máy e máy quấn ống - Sản ph m hoàn tất: sản ph m dạng dạng sợi hay dạng vải đ qua trình l hóa l nấu t y nhuộm in định hình nhiệt t m chất chống nhàu chống thấm… Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học Về chất nguyên liệu dệt thuộc hai nhóm lớn: a Nhóm thiên nhiên Gồm nh ng nguyên liệu có sẵn thiên nhiên lồi ngư i đ biết khai thác t l u - Gốc th c vật: bơng (hình 1.1; 1.2) lanh đay gai - Gốc động vật: len t tằm - Gốc khoáng vật: ami ng - Đặc điểm: + Lệ thuộc nhiều vào khí hậu đất đai việc khai thác tốn nhiều cơng giá thành tư ng đối cao chóng hư hỏng sử dụng + ó độ h t m tốt phù hợp sinh l ngư i nên thích hợp cho may mặc b Nhóm hóa học Gồm nh ng ngun liệu khơng có sẵn thiên nhiên mà ngư i phải thơng qua q trình chế biến hóa học có - T polyme thiên nhiên: + Gốc cellulos có viscos polyno acetat… + Gốc protid có dạng + Gốc khống vật có lấy t s a… thủy tinh… - T polyme t ng hợp: + Nhóm dị mạch có: polyamid polyester polyuretan + Nhóm mạch cacbon có: polyolefin polyacrylic polyvinylclorua… - Đặc điểm: + Ít lệ thuộc vào thiên nhiên sản uất chủ động cho n ng suất cao giá thành tư ng đối thấp + Sử dụng l u bền (tr nhóm sản uất t polyme thiên nhiên) + Ít phù hợp với sinh l ngư i (tr nhóm sản uất t polyme thiên nhiên) II Thành phần tạo nên xơ dệt Hợp ch t cao ph n tử biết nhiều hàng n m c n b sung thêm ác hợp chất cao ph n t để tạo thành h uc dệt phần lớn t nh ng hợp chất t hợp chất vô c III Cellulos số xơ dệt gốc cellulos Cellulos - Là hợp chất PT (polymer) thiên nhiên - Là vật chất c để tạo (94-96%) lanh (80%) đay (71%) g thơng (55%)… - Là ngun liệu để tạo số hóa học như: vit co polino a etat… - Là nguyên liệu tạo ta số sản ph m: giấy màng nh a chất dẻo s n thuốc n … Tính chất vật lý: - Khối lượng riêng: 1.54-1.56g/cm3 - Khả n ng chịu nhiệt độ: 1200 t ng tiếp nhiệt độ đến 180 -1900 có tượng cháy - ị l o hóa b i ánh sáng đặc biệt ánh sáng mặt tr i giảm bền; Độ bền giảm 50% chiếu a/s tr c tiếp 1000h - Khả n ng h t m tốt (t ng bền độ m t ng) - Không tan nước bị trư ng n nước Tính chất hóa học: - Kém bền với a it đặc biệt a it vô c H2SO4, HNO3 - Tư ng đối bền với kiềm nhiên t ng nhiệt độ nồng độ kiềm enlulo bị h a tan t ng phần Khi tạo thành elulo kiềm Ứng dụng việc kiềm hóa nhằm n ng cao chất lượng vải sợi: sợi tr n nhẵn bóng.Trong dd NaOH nấu sơi phần enlulo bị phá hủy để l u bị phá hủy hoàn tồn - Kém bền với chất o y hóa (Na lO H2O2…) làm cho enlulo giảm bền - Không tan dung môi như: cồn benzen aceton rượu - Xenlulo h a tan amoniac đồng [ u (NH3)m] (OH)2 Tính chất sinh học: - Kém bền với VSV nấm mốc Nhận biết xenlulo: - Đốt: háy tro r i vụn có mùi khét giấy cháy - PP hóa học: ho enlulo tác dụng với dung dịch clorua kẽm KI iốt enlulo bị thủy ph n dung dịch có màu đỏ tím anh tím (tùy theo nồng độ dung dịch) Bơng - Là thiên nhiên hình thành điều kiện thiên nhiên dạng mảnh có độ qu n t nhiên mềm ốp - ông thức ph n tử : (C6H10O5)n c - Thành phần hoá học : Xenlulô : 95%, protein 1.3%, pectin 1.2%, tro 1.2% sáp 0.6% đư ng 0.3% loại khác 0.4% Mức độ đầy enlulô đánh giá độ chín Tuỳ theo mức độ chín có hình dạng tiết diện ngang bơng Tra Cây Hình 1.2 Quả bơng n Hình 1.1 Cây bơng Xơ chết : đạt đư ng kính cuối chiều dài không phát triển n a X chết không nhuộm màu dễ g y hạt kết Xơ ch n : chưa có đủ mức enlulơ nhuộm màu dễ g y hạt kết Xơ đạt mức độ xenlul cần th ết có độ chín cần thiết bơng có chất lượng tốt dễ kéo sợi nhuộm màu Xơ ch n : có nhiều enlulô làm cho thô cứng mềm mại Độ q mức khơng cần thiết Hình 1.3 Các dạng xơ bơng theo độ chín Hiệu qủa tích c c việc t ng độ o n sợi phức có cao h n sợi (loại sợi kéo t ng n) Mức độ o n cao độ bền mỏi sợi phức t ng mạnh V Biến dạng uốn X sợi thư ng uyên chịu tác dụng uốn o sức kháng uốn thấp nên ch ng bị cong dễ dàng Tính mềm uốn đặc điểm cảa bình thư ng ch ng dạng cong queo sợi l hính q trình kéo sợi sử dụng l c tác dụng làm ch ng du i th ng tạo nên biến dạng uốn VI Ma sát bám S ma sát bám có ngh a lớn vật liệu dệt công nghệ s n uất Nh có ma sát bám mà r i rạc g n bó với để tạo thành sợi thành sản ph m dệt Ma sát tr l c uất bề mặt tiếp c vật thể trượt lên l c ép (l c pháp tuyến) Nếu l c khơng l c ma sát khơng có Th c chất bề mặt tiếp c có độ mấp mơ tế vi nên diện tích tiếp c th c tế St hai bề mật khơng tới 1% tồn diện tích m i bề oặt Tại điểm tiếp c uất l c liên kết ph n tử Khi l c pháp tuyến t ng l c liên kết ph n tử mạnh lên cản tr hai bề mặt trượt lên nhan làm cho tr l c ma sát t ng Tuy nhiẻn khơng có l c pháp tuyến hai bề mặt tiếp xúc khó trượt lên Điều nh ng bề mặt mấp mô lồi lõm tư ng đối thô tạo nên tr l c c học ta gọi lực bám Nó đại lượng h u hạn CHƢƠNG V CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU DỆT I Tính hấp thu thẩm thấu vật liệu dệt 1.Tính hấp thu Vật liệu dệt có khả n ng h t ngấm chất thể khí thề lỏng tùy theo điều kiện môi trư ng bao quanh mà nhận thêm vào thải bớt Hiện tư ng c n kèm theo sư biến đ i tính chất học, vật l th n vật liệu dệt i nghiên cứu tính chất vật liệu dệt phải ch đến tình trạng h ta ngấm vật chất ch ng S h t ngấm bao hàm nhiều tượng hóa-l khác vật liệu dệt ch ng ta ch vật l ét tượng hấp thu ch giới hạn hấp thu c n hấp thu hóa học (có kèm s hoa hợp chất hấp thu chất bị hấp thu) khơng ét tới Hấp thu vật l trình thuận nghịch Tùy trạng thái chát hấp thu môi trư ng bao quanh mà ảy s h t hay thải chất bị hấp thu Trư ng hợp thại gọi khử hấp thu ấp thu bao gồm hấp thu bề mặt hấp thu vào bên hấp thụ Chúng ta đ biết vật r n ph n tử h t lẫn b i l c liên kết ph n tử (l c hydro, l c Van der Walls) Nhưng ph n tử nằm bên nằm mặt ngồi vật thể có trạng thái khác nhau: s61 ph n tử nằm bên c n l c với c n số nằm mặt chưa c n l c ác ph n tử khí r i vào khu v c tác dụng (trư ng l c) vật liệu dệt bị ph n tử chưa c n h t gi lấy N ng lượng ph n tử khí thấp th i gian gi l u Tuy nhiên th i gian ng n khoảng vài gi y ph n tử khí lại đê thay nh ng ph n tử khí khác Quá trình hấp phụ chịu ảnh hư ng lớn chất làm nên vật hấp phụ vật bị hấp phụ Hấp phụ nhiều mà l c liên kết ph n tử chất hấp phụ lớn chất bị hấp phụ bé Trạng thái bề mặt (kích thước) chất hấp phụ có ảnh hư ng Trong trình hấp thu cấu tr c vật liệu biến đ i: ph n tử bị gi n khoảng trống gi a ph n tử t ng chứa lớn lượng chết bị hấp thu Vì đến thải hồi đạt trạng thái c n điều kiện giống hấp thu lượng chất bị hấp thu c n lại có nhiều h n Ngư i ta gọi tượng s trễ hấp thu (muốn cấu tr c vật liệu đạt cũ phải đun nóng th i gian dài) Các tính chất nhiệt Tính thẩm thấu Tính th m thấu khả n ng sản ph m cho thơng qua khơng khí h i nước khói bụi nước chất lỏng Trong th c tế ngư i ta ét tính ngược lại với thấm thấu tính chống thấm ví dụ ngược với tính thấm nước tính chống thấm nước thề sức đề kháng s th m nhập nước qua bề dày vải II Các tính chất nhiệt ác tính chất nói lên mối tư ng quan gi a vật liệu dệt với tác dụng n ng lượng nhiệt Với sản ph m dệt ngư i ta thư ng ét: Tính giữ nhiệt: Đó khả n ng bảo vệ c thể ngư i bớt th n nhiệt khơng bị q nóng b i ảnh hư ng nhiệt độ mơi trư ng Tính chịu nhiệt: Khi sử dụng vật liệu dệt làm vật cách nhiệt l nhiệt, vật liệu chịu tác dụng nhiệt không mạnh th i kéo dài với nhiệt độ cao th i gian ng n mà không bị biến chất ngư i ta nói vật liệu chịu nhiệt hay bền nhiệt Ma sát g y tượng nhiệt Độ chịu nhiệt vật liệu dệt thư ng đặc trưng nhiệt độ lớn mà chịu h n n a nh ng tính chất thuộc c điện tr nên ấu làm vật liệu không c n sử dụng n a Tinh chịu lửa: Tinh chịu lửa khả n ng chịu đ ng vật liệu lửa tác dụng tr c tiêp vào ch ng Theo mức độ chịu đ ng vật liệu dệt chia làm nhóm sau: - Nhóm khơng cháy (như thủy tinh amian…) - Nhóm cháy lửa t t vật liệu lụi dần sau lấy khỏi lửa (như len polyamid polyester ) - Nhóm cháy tiếp tục cháy thành cháy ng n lấy khỏi lửa (như lanh gốc hydrat cellulo) Tính chịu băng giá: Tính chịu b ng giá khả n ng vật liệu sau h t nưức chịu s diễn biến đóng b ng tan b ng nhiều lần mà không bị ảnh hư ng ấu đến độ bền khơng có dấu hiệu bị hư hỏng III Các tính chất quang học Đó nh ng tính chất thị giác cảm thụ Nh ng tính chất quang học chủ yếu vật liệu dệt độ hấp thụ độ kh c độ phàn độ khuếch tán ánh sáng Trong việc đánh gia chất lượng bề c a sản phấm dệt màu s c ngư i ta c n ch độ bền màu độ bền hình hoa Khi vật liệu dệt hấp thụ ánh sáng phận n ng lượng điện t biến thành n ng lượng thứ cấp thành dạng khác nội n ng quan trọng ác tính chất (sợi) s phát quang ph n c c s phát quang nhiệt đ bóng màu s c độ bền màu độ màu IV Các tính chất điện Đối với vật liệu dệt ngư i ta ét tính nhiễm điện tính cách điện Với tính cách điện thư ng ét suất điện tr độ thấm điện môi điện áp đánh thủng tang góc t n hao điện môi Nhiều dệt vật liệu h t m tính chất điện thay đ i mạnh mẽ theo độ m c sẵn ch ng i đo tính ch t điện trước tiên phải gi vật liệu dệt điều kiện độ m định mơi tru ng khơng khí so sánh kết điêu kiện nhiệt độ độ m tư ng đối môi trư ng V Các tính chất âm ác tính chất âm nói lên mối liên quan gi a vật liệu dệt âm Hai tính chất quan trọng cần ét tính cách m tinh thu (hấp thu) m ải tần số m mà ngu i thụ cảm rộng (16-20) đến (1620).103 hertz (Hz) Âm ngư i không nghe hạ m với bước sóng m nhỏ h n 16 Hz siêu m với bước sóng m lớn h n 20000 Hz Mức chênh lệch gi a áp suất th c tế biến đ i liên tục có sóng m với áp suất khơng đ i khí quyến điếm đ cho không gian gọi áp suất m CHƢƠNG VI SỰ HAO MÒN CỦA VẬT LIỆU DỆT I Khái niệm chung Hao mòn trình tác dụng theo th i gian dài nhiều yếu tố đưa đến cấu tr c vệt liệu thay đ i theo hướng ấu dần tính chất cuối s phá húy, yếu tố dạng n ng lượng chất phán ứng hóa học vi sinh vật ác dạng thể s hao m n s mài m s mệt mỏi s cũ k Mài mòn dạng hao m n vật liệu ma sát với vật liệu khác (c n gọi vật liệu mài) cứng h n kể vật liệu dệt Ngay th n hay sợi loại tr thành vật liệu mài ch ng trượt lên Mài m n thư ng kèm theo hao hụt khối lượng vật liệu điều phụ thuộc th i gian ma sát s uất liên kết với ph n tử vật liệu mài Mệt mỏi kết biến dạng nhiều chu trình Thư ng gặp nh t biến dạng kéo biến dạng uốn ( ảy không tiếp nén (c tiếp c với vật thể khác) biến dạng c với vật thể khác) không thấy kèm theo s hao hụt khối lượng Củ ỹ uất s phá hủy vật liệu b i tác dụng trình hóa l có liên quan đến phản ứng với khí (ví dụ o y khơng khí) s thay đ i nhiệt độ (đun nóng hay làm lạnh) ánh sáng dạng khác II Các yếu tố tạo nên hao mòn cho vật liệu tiêu chí đánh giá hao mịn ó nhiều nguyên nh n tạo nên s hao m n vật liệu Hao mịn lý hóa: Tác dụng ánh sáng nước th i tiết mồ hôi chất t y rửa nhiệt độ…đến vật liệu Hao mòn học: Tác dụng s mài m n ma sát … làm vật liệu bị biến dạng Hao mòn inh học: S phá hại s u bọ vi khu n đến vật liệu dệt III Các phƣơng pháp đánh giá độ hao mịn Q trình hao m n diễn biến theo th i gian Mọi sụ phá hủy vật liệu th i gian ng n khơng gọi hao m n ó phư ng pháp đành giá s hao m n sản ph m dệt: - Tiến hành ph ng thí nghiệm - Theo dỏi sản ph m điều kiện sử dụng th c tế IV Hao mịn ma sát Trong q trình sản uất sử dụng có ngh a đặc biệt hao m n ma sát yếu tố t ng hợp Hao m n ma sát tức s mài m n ảy tất trư ng hợp hao m n đơi ngun nh n làm sản ph m bị hư hỏng Khi tiếp tử ch tiếp c với gi a bề mặt hình thành l c h t ph n c th c tế bề mặt bị ép vào L c đầu bị ép biến dạng ảy chủ yếu đàn hồi sau l c ép t ng lên th i gian l u h n uất biến dạng dẻo Tại nh ng ch tiếp bỏ l c ép c hình thành l c ép uất liên kết ma sát Khi s mài m n làm phá hủy vật liệu ch ảy liên kêt ma sát ngư i ta gọi mài m n l tư ng Nhưng mài m n th c tế lại trình t ng hợp gồm trình vật liệu bị c t én bớt cộng thêm mài m n l tư ng không làm hao hụt vật liệu Khi thớ tế vi bị c t đứt hay sợi bị mài m n bị tưa bị phai màu Khối lượng vật liệu giảm nhanh chóng sản ph m uất nh ng ch mỏng sau l thủng Về độ bền mài m n s p ếp t tốt đến ấu dần sau:polyamid, polyester, polyacrylic, bông, viscos, acetat, len, casein, fortisan Tuy thứ t có l c l c thay đ i cỡ điều kiện mài V Hao mòn ánh sáng thời tiết Ánh sáng tác động lên vật liệu dệt làm uất phản ứng quang-hóa phức tạp phá hủy vật liệu dệt Phản ứng c n th c đ y nhanh h n môi trư ng có độ ấm nhiệt độ cao nh ng bụi bặm khơng khí Tác dụng ánh sáng tạo nên phản ứng o y hóa ph n hóa t ng hợp N ng lượng kích thích phản ứng quang-hóa nằm ánh sáng nhìn thấy kê tia tử ngoại hồng ngoại Tuy nhiên ch có ánh sáng vật liệu hấp thu có tác dụng Khi nghiên cứu mức độ phá hoại vật liệu dệt không nhuộm màu, ngư i ta thây tác dụng mạnh tia tử ngoại (𝝀 < 0,35 𝜇m) c n vật liệu nhuộm màu bị tác dụng bơi tia có bước sóng dài h n quang ph mặt tr i Tia tử ngoại s d có ảnh hư ng mạnh quang thông gồm nh ng phần quang n ng nh ng lượng tử mà n ng lượng cùa t ng t lệ thuận với tần số dao động tia sáng tỷ lệ nghịch với chiều dài bước sóng Tia tử ngoại tia có bước sóng ng n cua quang ph m t tr i ph n tử vật liệu hấp thu lượng tứ ánh sáng cung cấp n ng lượng lớn h n chiếu tia sáng nhìn thấy M i lượng tử hấp thu g y s biến đ i hóa học vật l m i ph n tử Trong loại vật liệu dệt bền ánh sáng cao ìà len thấp đay t tằm X t ng hợp bền ánh sáng cao polyacrylic Khi bị tác dụng l u b i ánh sáng hóa cũ nhanh polyamid Vệt liệu bền ánh sáng không ch th n thành phồn vật chất bền ánh sáng mà c n bề dày cấu tr c phư ng pháp nhuộm hoàn tất VI Sự phá hủy vật liệu dệt dƣới tác dụng tia phóng xạ Ở đ y phép thử th c với tia phóng xạ 𝛼, ß, γ dịng neutron (n) Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tia phóng xạ có ảnh hư ng đến tính chất c học vật liệu dệt, chủ yếu độ bền kéo tư ng đối độ gi n đứt Tia 𝛼 th c tế khơng có ảnh hư ng rỏ rệt đến s biến đ i tính ch ất c học vật liệu dệt Nhưng ba tia c n lại với liều lượng đủ lớn phá hoại th c s phần lớn sợi dệt Đặc biệt thấm uyên mạnh tia γ dòng neutron VII Hao mòn giặt giũ sử dụng ạng hao m n quan trọng sản ph m quan áo sản ph m vải lanh Trong trình giặt giũ sản ph m chịu tác dụng chất t y rửa l c c học v giũ cọ át sau tác dụng ánh sáng th i tiết th i gian ph i khô tác dụng nhiệt giặt (ủi) Ở đ y không nên nghiên cứu tách r i t ng yếu tố riêng rẽ b i th c tế tác dụng phối hợp thư ng n ng cao hiệu lên nhiều P A Hakker đ cho sử dụng thử nghiệm kh n mặt áo gối áo s mi nam may t loại vải 17 tháng M i tuần tiến hành lần giặt điều kiện mẫu kh n mặt đối chứng không sử dụng Kết cho thấy mức độ giảm bền sau: kh n mặt không sử dụng - 28%; kh n mặt có sử dụng - 50%; áo g i sử dụng – 59%; áo s mi sử dụng - 68% Nếu có tác dụng ánh sáng ánh sáng th i tiết trước giặt sau mức độ giảm bền vải v n đoạn sợi c n mạnh h n VIII Sự cũ kỹ nhiệt ác tính chất vật liệu dệt ấu chịu nóng l u gọi s cũ k nhiệt ó số sản phấm sợi mành làm lốp ô tô thư ng làm việc nhiệt độ 100-120oC dạng hao m n quan trọng Độ hao m n nhiệt l o hóa lớn nhiều loại ền có thủy tinh sau orlon terylene IX Hao mòn sinh vật Vật liệu dệt q trình sử dụng cịn bị phá hại b i loài vi sinh vật vi khu n s u bọ (trư ng hợp gốc protid) Vi khu n làm vật liệu dệt giảm bền biến màu độ bóng t nhiên màu n kết hợp với độ bóng giảm biểu rõ rệt thiên nhiên t tằm tình trạng uống cấp chất lượng CHƢƠNG VII VẬT LIỆU LIÊN KẾT CÁC CHI TIẾT CỦA QUẦN ÁO I Chỉ khâu 1.Khái niệm h kh u dùng để ráp nối chi tiết sản ph m nguyên liệu bơng t ó loại ch làm lanh sợi t ng hợp ùng nhiều công nghiệp may ch sau ch t ng hợp phát triển mạnh m i n m sản lượng t ng h t dùng chủ yếu may áo dài quần t lụa len c n dùng để thêu trang trí h lanh để may giày may bạt Trong trình tạo đư ng may ch chịu sức kéo mạnh ma sát với kim vải với chi tiết dẫn ch máy may Vì sau thành đư ng may kết cấu ch tr nên chặt chẽ độ bền ch c t 10% - 40% Trên máy may tốc độ cao ch t ng hợp c n bị nung nóng cọ sát mạnh với kim dễ chảy may Trong trình sử dụng sản ph m may giặt t y chất b n quần áo hóa chất ch bị bào m n bị kéo c ng nhiều lần bị o n bị tác dụng hóa chất giảm độ bền Khi đư ng may c ng ch dễ đứt c n đư ng may chùng ch n i lên bề mặt vải bị mài m n dễ bị đứt Yêu cầu chất lượng ch kh u trước tiên độ bền phải cao Ngoài ch phải nhẵn đàn hồi bền màu bền với nhiệt độ hóa chất Các loại 2.1 Chỉ h sản uất t sợi chải k cao cấp qua công đoạn chập e hoàn tất Nh ng số hiệu quy ước thể độ mảnh ch 10 20 30 40 50 60 80, 100 120 h dạng sợi e chập 12 Trong í nghiệp may sử dụng chủ yếu chập hập ghép nhiều sợi đ n lại nhằm loại bỏ khuyết tật sợi t ng độ bền độ ch Xe o n sợi đ chập nhằm n ng cao h n n a độ bền độ bề ngang độ co d n h e s d bền h n ch chập s ma sát gi a sợi thành phần n ng cao l c đề kháng với ngoại l c Trước e ch t m ướt để bề mặt ch nhẵn h n Hướng o n ch e chập thư ng ngược hướng o n sợi đ n Nếu e nhiều lần hướng o n lần sau nên ngược với hướng o n lần trước để ch đạt tính c n o n V dụ: Xe 2, 3: Z/S Xe 6: Z/S/Z Tùy theo công dụng trước đưa vào sử dụng ch trải qua hay nhiều cơng đoạn đ y: - ồn tất: ao gồm nấu t y tr ng nhuộm màu hồ làm bóng Tuy nhiên dùng ch mộc (khơng qua kh u hoàn tất) cho nh ng đư ng may lược hay may dấu mũi ch - Nấu chỉ: th c dung dịch kiềm với áp suất cao h n áp suất bình thư ng để loại bỏ chất b n - ẩy trắn : cần sản uất ch tr ng hay màu ch sáng l natrihipoclorit sau acid sunfuaric - Nhuộm (nếu cần màu): dùng thuốc nhuộm tr c tiếp có chất cầm màu thuốc nhuộm h sau sản uất loại bỏ khuyết tật quấn thành cuộn hiều dài ống ch 200 400 500 1000 2000 mét… 2.2 Chỉ tơ tằm h t tằm e lần theo hướng ngược Đầu tiên chập số sợi t e lại với sau sợi e lần n a theo hướng ngược lại Quá trình hồn tất gồm có nấu nhuộm màu h t tằm có số hiệu 13 18 33 65 75 h thơng dụng có số 75 65 33 dùng để may quần áo lụa mỏng ch số 13 18 dùng để v t s may trang trí hiều dài quấn ống t 50 – 100m ch t tằm khơng phép có khuyết tật 2.3 Chỉ tơ viscos h t viscos làm t viscos dùng để v t s lớn e lần quấn ống 2.4 Chỉ tổng hợp h t ng hợp làm sợi t ng hợp ph biến có ch t polyamid ch t polyester h t ng hợp có nhiều ưu điểm so với ch thiên nhiên độ bền kéo bền ma sát bền ánh sáng th i tiết bền với chất o y hóa với hóa chất vi khuấn nấm mốc co h n h t ng hợp dùng ph biến ngành may dùng để may sản ph m đ i hỏi co không co t vải sợi t ng hợp vải ghép lớp vải ngấm đặc biệt (chống co chống nhàu chống thấm nước…) h t ng hợp ph biến ch t polyamid (PA) polyester (PES) Quá trình sản uất ch gồm chập e nấu t y tr ng t m chất chống tích điện để n ng cao tính chịu nhiệt Độ bền kéo ch PA cao cấp gấp đến lần ch t tằm ch bền ma sát cao Nhược điểm ch PA dẻo nhiệt làm t ng độ nh n vải đư ng may tính chịu nhiệt PA Khi ủi chi tiết bán thành ph m nhiệt độ bề mặt ép ủi không 160o th i gian không 30 gi y h PES chịu nhiệt cao h n ch PA không nh n may Nhược điểm chung ch t ng hợp chịu nhiệt không cao Với tốc độ may 2000 – 2500 mũi/ph t bị nóng chảy cọ sát với kim ch PA bị đứt h PES bị chảy may với tốc độ 3000mũi/ph t Nếu nên dùng loại kim lí đặc biệt để giảm nhiệt ma sát 2.5 Chỉ dún h d n sản uất t t d n có độ đàn hồi cao độ co d n độ bền cao o tính ốp nên giảm nhiệt ma sát với kim ch d n làm đư ng may bền mềm co d n tốt cứng ề ch d n giống ch t ng hợp II Chất kết dính Ngày nay, ngư i ta đ áp dụng rộng r i phư ng pháp kết dính nối ghép chi tiết quần áo h t kết dính dạng lỏng, nhảo màng keo bột đưa thành lớp mỏng vào mặt vải lót ngồi c n dạng ch Với vải khơng dệt việc áp dụng vật liệu kết dính cho hiệu kinh tế cao n ng chất lượng hàng may tận dung c giới hóa sản uất r t ng n th i gian làm sản ph m n ng cao n ng suất láo động lên t đến 11% cho m i sản ph m ó thể áp dụng t 12-15 đến 40% công việc nối ghép chi tiết phư ng pháp kết dính hất keo dùng kết dính phải đáp ứng yêu cầu công dụng điều kiện sử dụng hàng may ụ thể là: - ính gi chặt bề mặt liên kết - Tạo lớp đủ bền dẻo - Khơng có thành phần chất độc hại c thể ngư i - hịu đ ng th i gian đủ l u (tức khơng bị biến đ i cấu tr c tính chất c l hóa th i gian dài) tác dụng ánh sáng mặt tr i h i m giặt giũ hóa chất - Th c kết dính đ n giản an tồn - Với quần áo keo phải chịu giặt đồng th i phải bền dẻo với h i m hóa chất t y rửa nhiệt độ ph i ủi III Khuy Khuy (c n gọi c c n t) theo cơng dụng chia khuy dùng cho áo khốc, khuy cho áo vét, khuy cho áo dài, khuy cho đồ lót khuy cho quần áo đồng phục c quan Nhà nước Theo cỡ khuy áo khoác bành tơ m ng tơ …có đư ng kính 26 mm tr lên Khuy áo vét (cho nam n áo blu dơng … có kinh 20-25 mm; áo dài áo váy (n trẻ em): 12 mm tr lên quần u: 14-17 mm; áo gilê: 15-17 mm; quần áo lót nam n tre em quần áo ngủ: 10-19 mm Khuy quần áo dồng phục c quan (bằng kim loại) có cỡ đư ng kính 14 18 22 24 mm Khuy dược phản biệt theo dạng đặc điếm gia cơng mặt phải Khuy áo khốc áo vét dùng cho quần áo nam có dạng q trình gia cơng đ n giản Thư ng ch ng có hình tr n ph ng mặt phải lồi hay h i lõm Theo phư ng pháp dinh kết vào quần áo khuy chia loại hai l nằm t m khuy đặc có khoen (khoan l d y thép) loại bốn l phần đáy Các tính chất chủ yếu khuy ác định theo tính chất chủ yếu vật liệu làm khuy Vật liệu làm khuy nh a phenol, nh a amin, acrylat, polystiren, celluloid, galalith có kim loại g c n tết khuy t d y d i c m n o thủy tinh ng Ngư i ta IV Móc khoen Móc khoen dùng cho áo: Tùy theo kích thước móc khoen có cỡ số khác Nguyên liệu thép có hàm lượng cabon thấp d y hợp kim đồng-kẽm Móc khoen t ùn cho quần: ó hình dạng kích thước khác Ngun liệu thép có hàm lượng cabon thấp đư ng kính 6mm thép cản nguội dày 1,6mm V Dây khóa kéo Gồm dải vải bơng có r ng kim loại chất dẻo đầu khóa y kéo đạt u cầu r ng khóa phải nhẵn bóng khơng tì vết khơng g (nếu làm kim loại) R ng khóa khớp chặt khơng bị chuyển dịch đầu khóa kéo đ y dễ dàng khớp chặt ch ng vải phải đủ bền VI Băng gai dính Gồm dải b ng mặt phải b ng có lớp móc câu sợi cước, mặt b ng lớp nhung vòng mềm Khi ghép b ng lại, lớp móc n khớp vào lớp nhung gi chặt b ng với HẾT - ... CỦA VẬT LIỆU DỆT I Mật độ, khối lƣợng riêng khối lƣợng thể tích Mật độ vật liệu Mật độ vật liệu khối lượng vật liệu chứa đ n vị thể tích, có đ n vị đo g/m3 hay mg/mm3 Đối với sản ph m dệt mật độ. .. GIỚI THIỆU Giáo trình ơng nghệ tiền l sản ph m dệt biên soạn theo chư ng trình mơn học ơng nghệ tiền l sản ph m dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thuật... chủ yếu vật liệu dệt độ hấp thụ độ kh c độ phàn độ khuếch tán ánh sáng Trong việc đánh gia chất lượng bề c a sản phấm dệt màu s c ngư i ta c n ch độ bền màu độ bền hình hoa Khi vật liệu dệt hấp

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3. Các dạng xơ bơng theo độ chín  - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.3..

Các dạng xơ bơng theo độ chín Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1. Cây bơng Hình 1.2. Quả bơng n - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.1..

Cây bơng Hình 1.2. Quả bơng n Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4. Con Cừu - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.4..

Con Cừu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5. Các hình thái của xơ len lơng cừu - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.5..

Các hình thái của xơ len lơng cừu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Là loạ it thiên nhiên do su tằm n lá du nhả ra được hình thành dưới dạn gt dài liên tục  chịu nhiệt độ cao tốt  t  2000  đến 5000   t  tằm thay đ i màu  vàng nhạt  đến ghi      - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

lo.

ạ it thiên nhiên do su tằm n lá du nhả ra được hình thành dưới dạn gt dài liên tục chịu nhiệt độ cao tốt t 2000 đến 5000 t tằm thay đ i màu vàng nhạt đến ghi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6. Kén tằm và tơ tằm - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.6..

Kén tằm và tơ tằm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2. 1.a. Hƣớng xoắn S Hình 2.1.b. Hƣớng xoắ nZ - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2..

1.a. Hƣớng xoắn S Hình 2.1.b. Hƣớng xoắ nZ Xem tại trang 22 của tài liệu.
 Rappo: là hình dệt nhỏ nhất được lặp lại nhiều lần theo chu kỳ .K hiệu: R - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

appo.

là hình dệt nhỏ nhất được lặp lại nhiều lần theo chu kỳ .K hiệu: R Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3. Rappo kiểu dệt vân điểm - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2.3..

Rappo kiểu dệt vân điểm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5. Rappo kiểu dệt vân đoạn 5/3 và 5/2 - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2.5..

Rappo kiểu dệt vân đoạn 5/3 và 5/2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
cũng liên kết bằng cách lồng vào nhau v ng được hình thành sau được lồng vào bên trong v ng được hình thành trước và th t nên v ng sợi - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

c.

ũng liên kết bằng cách lồng vào nhau v ng được hình thành sau được lồng vào bên trong v ng được hình thành trước và th t nên v ng sợi Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.9. Vải dệt kim đan ngang - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2.9..

Vải dệt kim đan ngang Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.10. Vải dệt kim đan dọc - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2.10..

Vải dệt kim đan dọc Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.12. Minh họa cấu trúc các loại vải - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 1.12..

Minh họa cấu trúc các loại vải Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.11. Một số kiểu dệt kim - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 2.11..

Một số kiểu dệt kim Xem tại trang 28 của tài liệu.
o đĩ cn cĩ thể hình tượng rằng chiều dài đứt là chiều dài khi treo một đầu    hoặc sợi l c đĩ mẫu (   hoặc sợi) sẽ bị đứt dưới tác dụng của khối lượng bản  thân - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

o.

đĩ cn cĩ thể hình tượng rằng chiều dài đứt là chiều dài khi treo một đầu hoặc sợi l c đĩ mẫu ( hoặc sợi) sẽ bị đứt dưới tác dụng của khối lượng bản thân Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 9.1. Biểu đồ kéo dãn mẫu đến trạng thái bị phá huỷ. - Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Hình 9.1..

Biểu đồ kéo dãn mẫu đến trạng thái bị phá huỷ Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan