Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tại khu vực vịnh Hạ Long

65 2K 13
Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tại khu vực vịnh Hạ Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững tại khu vực vịnh Hạ Long

Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………… Lý chọn đề tài…………………………… 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………… Phương pháp nghiên cứu……………………… Cấu trúc khóa luận……………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG… 1.1 Phát triển du lịch bền vững………………… 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững…………… 1.1.2 Khái niệm du lịch bền vững……… 1.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững…… 11 1.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 11 1.1.5 Vai trị mơi trường với phát triển du lịch bền vững 15 1.2.Mối quan hệ môi trường du lịch…… 17 1.2.1 Tác động du lịch tới môi trường … 17 1.2.2 Tác động môi trường tới du lịch…… 21 1.3 Sức chứa du lịch……………… 22 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MÔI TRƢỜNG Ở KHU VỰC VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH…… 27 2.1 Khái quát khu vực Vịnh Hạ Long…… 27 2.1.1 Thành phố Hạ Long… 27 2.1.2 Vịnh Hạ Long…… 28 2.2 Hoạt động du lịch tác động tới môi trường…… 30 2.2.1 Hiện trạng hoạt động du lịch…… 30 2.2.2 Những ảnh hưởng tới môi trường…… 38 2.3 Các hoạt động kinh tế - xã hội khác vấn đề môi trường… 46 2.3.1 Khai thác than……………… 46 2.3.2 Lấn biển q trình thị hóa……………… 47 2.3.3 Nuôi trồng thủy hải sản……… 49 2.3.4 Hoạt động dân cư Vịnh………… 50 Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG………………………… 52 3.1 Những thuận lợi khó khăn công tác bảo tồn di sản…… 52 3.1.1 Thuận lợi………… 52 3.1.2 Khó khăn……………… 53 3.2 Các giải pháp cụ thể…………………… 53 3.2.1 Thực quy hoạch quản lý dự án 53 3.2.2 Quản lý hoạt động Vịnh Hạ Long…… 55 3.2.3 Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 60 3.2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học…… 60 3.2.5 Nâng cao lực quản lý di sản……… 61 3.2.6 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế………… 62 KẾT LUẬN …………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Vịnh Hạ Long , Báo cáo kết công tác phối hợp bảo vệ di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, ngày 04/3/2009 Nguyễn Đình Hịe, Du lịch bền vững, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2001 Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch, NXBGD, 2000 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tổng cục du lịch,.Kỷ yếu hội thảo Bảo vệ Môi trường du lịch, Hạ Long, 2007 Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, tài liệu lưu hành nội Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Trần Văn Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, Nhà xuất giáo dục, 2007 Website Ha Long Bay, Ban Quản Lý Vịnh Hạ Long 10.Website tư liệu Vịnh Hạ Long Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học mái trường Đại học Dân Lập Hải Phòng em nhận bảo tận tình thầy cô giáo Được quan tâm thầy cô ban giám hiệu nhà trường chúng em trưởng thành biết thêm nhiều điều Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho chúng em sâu thâm nhập vào thực tế Chúng em lại có hội kiểm chứng điều học kinh nghiệm thực tiễn, có thật Kinh nghiệm, tri thức mà thầy cô trang bị cho chúng em vốn tài sản quý giá để chúng em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tồn thể thầy Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giảng dạy chúng em suốt thời gian theo học mái trường đại học Dân Lập Hải Phòng, thầy tổ mơn khoa văn hố Du Lịch Em xin chúc thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho nghiệp “trồng người” cao quý toàn dân tộc Trong suốt thời gian làm đề tài “nghiên cứu phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long”, em bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Hải (chủ nhiệm môn địa lý nhân văn kinh tế sinh thái Khoa Địa Lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân đây, em xin gửi tới lịng biết ơn chân thành Em xin cảm ơn giúp đỡ Ban Quản Lý Vịnh Hạ Long, Sở du lịch Quảng Ninh, Sở văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh cung cấp cho em tư liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ninh tỉnh nằm địa đầu đông bắc tổ quốc, với nhiều mạnh vị trí địa lý, tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, cảng biển tài nguyên du lịch Trong định hướng tương lai Quảng Ninh phát triển đồng thời mảng công nghiệp dịch vụ vận tải biển ngành du lịch Với định hướng trên, tương lai không xa Quảng Ninh phát triển mạnh góp phần chung vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nói tới Quảng Ninh nói tới ngành cơng nghiệp khai thác than - ngành cơng nghiệp truyền thống tỉnh, nói tới cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp dịch vụ vận tải biển … Đồng thời không nhắc tới Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên hai lần giới công nhận di sản thiên nhiên giới Đó vào ngày 17 tháng 12 năm 1994 kỳ họp lần thứ 18 phù - kẹt, Thái Lan, Uỷ ban di sản giới thức cơng nhận Vịnh Hạ Long vào danh mục di sản giới với giá trị ngoại hạng mặt thẩm mỹ theo tiêu chuẩn (iii) Tiếp vào ngày 29 tháng 11 năm 2000 hội nghị lần thứ 24 Uỷ Ban di sản giới thành phố Cairns, bang Qeensland, Australia sau nghe thuyết trình trung tâm di sản giới đánh giá IUCN (tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế), Uỷ ban di sản giới thức cơng nhận Vịnh Hạ Long di sản giới lần thứ theo tiêu chuẩn (i) (tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo) Điều tạo cho vùng đất Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng có thêm mạnh cho phát triển du lịch Tuy nhiên thời gian gần ngành du lịch phát triển song song với ngành công nghiệp vốn mạnh vấn đề đặt làm để phát huy tổng hợp mạnh công nghiệp, dịch vụ du lịch mà không làm ảnh hưởng tới môi sinh, môi trường cho phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu cấp lãnh đạo Trung Ương địa phương Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Một thực trạng tồn xung quanh khu vực di sản Vịnh Hạ Long với trình phát triển kinh tế vấn đề cấp thiết đặt tác động tiêu cực tới mơi sinh mơi trường lớn địi hỏi giải pháp mang tính khoa học đồng nhằm đạt mục tiêu kinh tế mà đạt mục tiêu phát triển bền vững tương lai Là người sinh lớn lên mảnh đất Quảng Ninh đầy nắng gió lộng, lại sinh viên ngành văn hố du lịch em mong muốn bày tỏ suy nghĩ hiểu biết nhằm đóng góp cơng sức nhỏ bé vào cơng xây dựng q hương yêu dấu Chính em chọn đề tài mang tên: “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực di sản Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu hoạt động kinh tế, xã hội diễn xung quanh khu vực di sản Vịnh Hạ Long ảnh hưởng đến vấn đề môi sinh, môi trường khu vực di sản Trên sở tìm giải pháp bảo vệ mơi trường nhằm mục đích bảo tồn phát triển du lịch theo hướng bền vững tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề có liên quan tới môi trường, vấn đề phát triển bền vững, mối quan hệ môi trường du lịch, tác động hoạt động du lịch tới môi trường ngược lại Tìm hiểu hoạt động kinh tế, xã hội hoạt động khai thác than, hoạt động khai thác đá sản xuất xi măng, hoạt động dịch vụ vận tải biển, cảng than, hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản, lượng khách quốc tế vào hàng năm … ảnh hưởng tới khu vực di sản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn kinh tế, xã hội diễn ảnh hưởng tới vấn đề phát triển Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long du lịch bền vững khu vực di sản Vịnh Hạ Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực di sản Vịnh Hạ Long Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng phương pháp khác nhau, bổ xung cho nhau, tạo điều kiện để khoá luận đạt kết cách khả quan, có sở khoa học Các phương pháp sử dụng: - Phương pháp thu thập xử lý tư liệu - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê Cấu trúc khoá luận Khoá luận gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch bền vững Chương : Hiện trạng hoạt động du lịch vấn đề môi trường Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch bền vững - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển hiểu trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá …Phát triển xu hướng tự nhiên tất yếu giới vật chất nói chung, xã hội lồi người nói riêng Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao giá trị văn hoá cộng đồng Sự chuyển đổi hình thái xã hội từ xã hội công xã nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ lên phong kiến chế độ tư …được coi trình phát triển Mục tiêu phát triển nâng cao điều kiện chất lượng sống người, làm cho người phụ thuộc vào thiên nhiên, tạo lập xã hội cơng bình đẳng thành viên Các mục tiêu phát triển thường cụ thể hoá tiêu đời sống vật chất lương thực, nhà ở, điều kiện bảo đảm sức khoẻ đời sống tinh thần giáo dục, mức hưởng thụ văn hố, nghệ thuật, bình đẳng xã hội, tự trị, truyền thống lịch sử quốc gia Sau thời gian dài phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, bên cạnh lợi ích xã hội, nâng cao điều kiện sống cho người, hoạt động phát triển làm cạn kiệt tài nguyên, gây tác động tiêu cực làm suy thối mơi trường trái đất Trước thực tế phủ nhận môi trường ngày bị ô nhiễm chất thải từ hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị suy thối mức báo dộng, nhiều lồi sinh vật có nguy bị diệt vong, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển toàn xã hội qua nhiều hệ …Từ nhận thức xuất khái niệm người hoạt động phát triển, “phát triển bền vững” Lý thuyết phát triển bền vững xuất từ năm 80 Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long thức đưa Hội nghị Uỷ Ban giới Phát Triển Môi trường (WCED) tiếng với tên gọi Uỷ ban Brundtlant năm 1987 Trong định nghĩa Brudtlant thì: “Phát triển bền vững hiểu hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cấu hệ mai sau” Tuy nhiên nội dung chủ yếu vấn đề xoay quanh vấn đề kinh tế Một định nghĩa khác phát triển bền vững nhà khoa học giới đề cập tới cách tổng quát hơn: “Phát triển bền vững hoạt động phát triển người nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hồn thiện sống trái đất” Mặc dù nhiều tranh luận xung quanh khái niệm phát triển bền vững góc độ khác nhau, nhiên nhận thấy khái niệm mà Uỷ ban Thế Giới phát triển môi trường WCED đưa năm 1987 sử dụng rộng rãi, làm chuẩn mực để so sánh hoạt động phát triển có trách nhiệm mơi trường người Theo quan điểm tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) đưa năm 1980 “Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” Điều khẳng định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hầu giới phải xác định mối quan hệ bền vững Tại hội nghị Mơi trường tồn cầu RIO – 92 RIO – 92+5, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung, theo đó: “Phát triển bền vững hình thành hồ nhập, xen cài thoả hiệp hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hoá – xã hội” Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Biểu đồ 1: Quan niệm phát triển bền vững Hệ xã hội Phát triển bền vững Hệ kinh tế Hệ tự nhiên Theo Phạm Trung Lương [3] Dưới quan điểm phát triển bền vững này, Jacobs sadler (1992) cho phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn hệ thống nói trên, đồng thời xác định phát triển bền vững không cho phép người ưu tiên phát triển hệ mà gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay nói cụ thể phát triển bền vững dung hồ tương tác thoả hiệp hệ thống nói nhằm đưa mục tiêu hẹp cho phát triển bền vững bao gồm: - Tăng cường tham gia có hiệu cộng đồng vào định mang tính chất trị trình phát triển xã hội - Tạo khả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà khơng làm suy thối tài ngun thơng qua việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 10 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long nh-: tõ viƯc cÊp phÐp ®Õn viƯc ®ỉ thải; Việc cấp phép ch-a theo quy trình, quy định, hồ sơ cấp ch-a chặt chẽ; thiếu đồ trạng khu đổ thải, đồ khu đổ thải không xác; vị trí đổ thải đ-ợc cấp không rõ; có điểm khu vực; chồng lấn lên nhau; đơn vị đổ thải không thực quy trình đổ thải; không khống chế điểm đổ thải, không đánh giá tác động môi tr-ờng việc đổ thải, không thực việc lập báo cáo hoàn công sau đổ thải; có điểm đổ thải đ-ợc cấp cho 04 dự án lúc Đặc biệt, quan quản lý nhà n-ớc ch-a giám sát đ-ợc việc đổ thải Vịnh Hạ Long dẫn đến tình trạng số dự án hút bùn không thực nghiêm việc đổ thải mà tự tiện xả thải bùn vùng bảo vệ tuyệt đối vùng đệm di sản Vịnh Hạ Long Chỉ tính riêng năm 2005, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đà bắt đ-ợc 05 xà lan đổ thải sai nơi quy định, vào vùng lõi Di sản: Dự án đ-ờng bao biển Lán Bè dự án nạo vét luồng cảng Nam Cầu Trắng 2.3.3 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh Quảng Ninh đà phê duyệt 07 địa điểm nuôi trồng hải sản Vịnh Hạ Long Hiện nay, Vịnh Hạ Long có 456 bè nuôi cá, ghẹ, làm dịch vụ 60 mặt biển nuôi trai cấy ngọc Tuy nhiên, nhiều bè neo đậu, nuôi trồng thuỷ sản không vị trí quy định Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đà kiểm tra xác định có 126 bè neo đậu sai nơi quy định tập trung khu vực ph-ờng Hồng Hà, Cột 5, Cột 8, Ba Hang Hầu hết bè nuôi trồng thuỷ sản Vịnh Hạ Long giấy phép vệ sinh môi tr -ờng ch-a có biện pháp thu gom xử lý chất thải Các chất thải thải trực tiếp xuống biển, có chất thải độc hại như: dầu máy, dầu DO, xỉ than rác thải Bên cạnh đó, việc nuôi trồng hải sản ë vïng triỊu rÊt phỉ biÕn: H¹ Long cã 1.140 ha; khu Yên h-ng có 7.500 ha; Hoành Bồ có 686 ha, Cẩm Phả có 500 Trên Vịnh Hạ Long có khoảng 1.500 nhân chuyên sống nghề đánh bắt nuôi trồng hải sản, khu vực ven bê nh-: cét 5, cét 8, Hïng Th¾ng vÉn nhiều hộ dân tham gia khai thác nguồn lợi hải sản Vịnh Hạ Long Nguyn Hng Vinh VH 903 51 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vng ti khu vc vnh H Long Những ảnh h-ởng đến Vịnh Hạ Long: Việc nuôi trồng thuỷ hải sản đầm có ảnh h-ởng lớn đến môi tr-ờng sinh thái Vịnh Hạ Long nh-: làm chết rừng ngập mặn, đất bị phèn hoá sau thời gian khai thác Đặc biệt, việc đắp đầm nuôi trồng hải sản làm môi tr-ờng sinh sống loài thuỷ hải sản, dẫn đến diệt vong số loài Việc khai thác thuỷ hải sản Vịnh Hạ Long nh- khai thác te, trÃ, kéo tàu khai thác cạn kiệt nguồn lợi, đánh bắt biện pháp mang tính huỷ diệt nh-: mìn, già điện, l-ới mắt nhỏ có ảnh h-ởng nghiêm trọng đến môi tr-ờng sinh thái đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long Bên cạnh đó, chất thải từ thức ăn cho cá lồng bè, hộ ng- dân, ao, đầm nuôi trồng thuỷ sản (l-ợng thức ăn thừa, thuốc kháng sinh ) gây ô nhiễm hữu tầng n-ớc ven bờ, làm thay đổi tính chất hoá học n-ớc, làm thay đổi kết cấu đất ven bờ Vịnh, tăng nguy xói lở, bồi lắng, tăng độ đục n-ớc 2.3.4 Phá rừng ngập mặn Kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh tõ 1972 ®Õn 2003 cho thÊy: * DiƯn tÝch rõng ngập mặn toàn tỉnh Quảng Ninh: Năm 1972: 39.400 Năm 2000: 22.969 ha, giảm 16.431ha so với năm 1972 Năm 2002: 22.020ha, giảm 949ha so với năm 2000 Năm 2003: 20.713,4ha, giảm 1.307ha so với năm 2000 Năm 2004: 21.204 ha, tăng 491ha so với năm 2002 Tổng số rừng ngập mặn bị từ năm 1998 ®Õn 2003 lµ 2.509 (chiÕm 11% tỉng diƯn tÝch rừng ngập mặn tỉnh) Những địa điểm diện tích rừng ngập mặn ven bờ Vịnh Hạ Long từ năm 1998 đến 2003: Thành phố Hạ Long: 295ha (tập trung vào khu vực: Cửa Lục, Đại Yên, Cao Xanh - Hà Khánh, Hùng Thắng); Cẩm Phả: 133 ha; Hoành Bồ: 212ha; Yên H-ng: 236ha Nguyn Hng Vinh VH 903 52 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Bảng 2.4 Thèng kê diện tích RNM đà chuyển đổi mục đích sử dụng (mất) từ năm 1998 đến 2003 Diện tích chuyển đổi tt Tên huyện Hạ Long 295 Nuôi thuỷ sản 161 Hoành Bồ 212 212 Yên H-ng 236 236 CÈm Ph¶ 133 Ghi chó 133 Tỉng DT M.đích khác 134 Rừng ngập mặn có vai trò to lớn môi tr-ờng sinh thái nh-: ngăn chặn phát tán chất gây ô nhiễm từ bờ Vịnh, mặt khác môi tr-ờng sống lý t-ởng cho loài hải sản, bảo vệ đê biển Rừng ngập mặn bị phá huỷ đồng nghĩa với nguy giảm sản l-ợng hải sản, tăng nồng độ chất gây ô nhiễm ven bờ phát tán chất ô nhiễm Vịnh Nguyên nhân suy giảm: Lấn biển phát triển đô thị Đắp đầm nuôi trồng thuỷ sản Khai thác cát Các nguyên nhân khác 2.3.5 Dân c- sinh sống Vịnh Hạ Long Hiện Vịnh Hạ Long có khoảng 700 hộ ng- dân với 1.500 nhân khẩu, sinh sống 04 làng chài: Ba Hang; Cửa Vạn; Cống Tầu; Vông Viêng thuộc ph-ờng Hùng Thắng, Tp Hạ Long Ph-ơng thức sống chủ yếu nhà bè thuyền gỗ, sống nghề đánh bắt nuôi trồng hải sản Những ảnh h-ởng đến Vịnh Hạ Long: Gây ô nhiễm môi tr-ờng chất thải sinh hoạt hàng ngày ng- dân Việc phát triển mức nhà bè, neo đậu sai vị trí làm ảnh h-ởng xấu tới môi tr-ờng c¶nh quan khu Di s¶n An ninh trËt tù khu vực bị ảnh h-ởng Nguyn Hng Vinh VH 903 53 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG 3.1 Nhận định chung thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn di sản 3.1.1 Thuận lợi - Công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long đà nhận đ-ợc quan tâm, đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, UBND Tỉnh Quảng Ninh, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Uỷ ban Di sản giới, giúp đỡ, phối hợp cấp, ngành, cộng đồng địa ph-ơng tổ chức quốc tế - Bộ máy quan quản lý Di sản Vịnh Hạ Long đ-ợc củng cố, hoàn thiện Cơ chế sách đ-ợc điều chỉnh bổ sung, tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long có hiệu thiết thực - Hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật, ph-ơng tiện phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản đà đ-ợc đầu t-, cải thiện, b-ớc đầu đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý Di sản giới - Sự phối hợp quan quản lý Di sản với ban, ngành chức năng, địa ph-ơng đ-ợc đẩy mạnh - Nhận thức cộng đồng, du khách công tác quản lý, bảo tồn Di sản đ-ợc nâng lên - Các giá trị Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long đ-ợc bảo tồn nguyên trạng, vấn đề xúc Vịnh Hạ Long đ-ợc đầu t-, giải quyết, góp phần làm giảm áp lực Di sản - Mối quan hệ hợp tác với tổ chức, cá nhân, quan nghiên cứu khoa học n-ớc đ-ợc trì mở réng Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 54 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh H Long 3.1.2 Những thách thức - Vịnh Hạ Long rộng lớn, điều kiện môi tr-ờng biển đảo, nơi diễn nhiều hoạt động kinh tế - xà hội, có liên quan đến nhiều ngành, địa ph-ơng, lĩnh vực khác nh-: giao thông, cảng biển, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, dịch vụ, kinh doanh tạo sức ép không nhỏ đến môi tr-ờng cảnh quan công tác quản lý, bảo tồn giá trị Di sản Vịnh Hạ Long, đặc biệt môi tr-ờng sinh thái - Mặc dù lực quản lý Di sản Ban quản lý Vịnh Hạ Long đà đ-ợc nâng lên, nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ yêu cầu quản lý Di sản - Cơ sở vật chất, trang thiết bị mang tính công nghệ cao ch-a đ-ợc đầu tthỏa đáng phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long - Nhận thức quan tâm số ngành, địa ph-ơng, cộng đồng công tác quản lý, bảo tồn Di sản ch-a ®Çy ®đ 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Triển khai thực quy hoạch quản lý dự án - Trên sở Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020 đà đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ Việt Nam phê duyệt, UBND tỉnh Quảng Ninh đà ban hành Quyết định số 1317/QĐ-UBND ngày 29/4/2008 V/v Phê duyệt kế hoạch ưu tiên đầu tư dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2010, với hạng mục: * Các dự án -u tiên đầu t- ngân sách: Đầu t- nâng cao lực quản lý Di sản, tuyên truyền, quảng bá, bảo vệ môi tr-ờng cảnh quan Các dự án điều tra nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học; địa chất, địa mạo; văn hoá, lịch sử; quan trắc biến động hang động đảo đá Vịnh Hạ Long; quan trắc môi tr-ờng Vịnh Hạ Long Tạm thời đóng cửa số hang động phục vụ công tác quản lý, bảo tồn nghiên cứu khoa học nh-: Tam Cung, Kim Quy, Lâu Đài, Hồ Động Tiên Không mở rộng đầu t-, khai thác đảo đá phục vụ phát triển du lịch Điều chỉnh hoạt động đầu t-, tôn tạo Vịnh theo h-ớng nâng cao chất l-ợng Nguyn Hồng Vinh – VH 903 55 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Việc đầu t- Vịnh đảm bảo không phá vỡ môi tr-ờng cảnh quan đạt đ-ợc mục đích bảo tồn giá trị di sản Vịnh Hạ Long * Các dự án khuyến khích đầu t- theo hình thức xà hội hoá gồm: phục hồi rạn san hô, tảo, loài sinh vật quý Vịnh Hạ Long * Các dự án đầu t-, xây dựng công trình phục vụ cho quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản nh-: cải tạo đ-ờng đi, nạo vét luồng lạch tr-ớc cửa động Thiên Cung - hang Đầu Gỗ; cải tạo bến vào, bến cho tàu du lịch hang Sửng Sốt, đảo Ti-tốp; Trung tâm văn hoá Cửa Vạn; cải tạo bÃi tắm BÃi Cháy; khu du lịch sinh thái đảo Ngọc Vừng - Thực Công văn số 153/TB-UBND ngày 05/9/2008 UBND tỉnh Quảng Ninh việc đạo sở, ban ngành liên quan rà soát, kiểm tra, đánh giá thực trạng đầu t- sở hạ tầng cho Vịnh Hạ Long (gồm vùng lõi ven bờ Vịnh), từ có giải pháp điều chỉnh quy mô, vị trí cho phù hợp với yêu cầu bảo tồn quản lý Di sản - Điều chỉnh quy mô số dự án khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long số lĩnh vực: công nghiệp, cảng thuỷ nội địa, xây dựng khu đô thị nhằm làm giảm áp lực môi tr-ờng Di sản Vịnh Hạ Long - Triển khai thực Dự án nâng cao lực quản lý Di sản Ban quản lý Vịnh Hạ Long theo Quyết định số 1026/QĐ-UBND ngày 08/4/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v Phê duyệt dự án nâng cao lực Ban quản lý Vịnh Hạ Long - Tiếp tục thực dự án thành phần Dự án Bảo tàng Sinh thái Hạ Long đà đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt nh-: Cửa Vạn, Ngọc Vừng, Bạch Đằng, Núi Bài Thơ - Triển khai thực Quy hoạch v định h-ớng phát triển thành phố Hạ Long đến năm 2020, trọng tới việc phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa xà hội, an ninh quốc phòng, đảm bảo thành phố Hạ Long địa bàn ổn định trị, trật tự, an toàn xà hội, lành mạnh văn hóa, phát triển kinh tế đôi với việc bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng cảnh quan Nguyn Hng Vinh VH 903 56 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vc vnh H Long Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long - Ngày 28/9/2006, UBND tỉnh Quảng Ninh đà văn số 3562/UBND-MT yêu cầu đình hoạt động đổ thải biển tất đơn vị có hoạt động đổ thải vùng biển Quảng Ninh Không cấp cho dự án lấn biển, đổ thải Với dự án đà cấp phép, phải tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi tr-ờng thực dự án sau kết thúc dự án - Tăng c-ờng công tác kiểm tra xử lý nghiêm tr-ờng hợp đổ bùn thải không nơi quy định 3.2.2 Quản lý hoạt động Vịnh Hạ Long * Đối với dân c- Vịnh Hạ Long Hiện nay, Vịnh Hạ Long có 618 nhà bè với 2.214 nhân sinh sống Việc quản lý ng- dân đ-ợc quan tâm v có giải pháp phù hợp Đà thành lập khu dân c- Vịnh Hạ Long UBND ph-ờng Hùng Thắng - thành phố Hạ Long quản lý Đà tiến hành cấp chứng minh th- nhân dân, làm sổ hộ cho hộ dân sinh sống Vịnh Hạ Long nhằm quản lý chặt chẽ số dân c- với quan điểm tôn trọng lịch sử tồn cộng đồng ng- dân Vịnh nh-ng hạn chế kiểm soát chặt chẽ xu h-ớng gia tăng dân số Vịnh - Tỉnh ủy Quảng Ninh đà có thông báo số 395 -TB/TU ngày 2/4/2007 yêu cầu hạn chế không khuyến khích việc c- trú hộ dân Vịnh, quản lý chặt chẽ số dân sinh sống Vịnh Hạ Long - Ký cam kết bảo vệ môi tr-ờng với 100% hộ ng- dân, cam kết thay phao xốp víi 546 chđ nhµ bÌ Tỉ chøc kiĨm tra, di chuyển nhà bè neo đậu không nơi quy định, xử lý triệt để nạn ăn xin đeo bám tàu thuyền du lịch - Tiếp tục thực giải pháp thu gom xử lý chất thải hộ ng- dân, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng ng- dân bảo vệ môi tr-ờng cảnh quan Di sản - UBND thành phố Hạ Long đà hoàn thành phê duyệt đề án Quy hoạch xếp làng chài Vịnh Hạ Long, đà thực biện pháp: Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 57 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long + Sắp xếp lại mô hình tổ chức hành cụm, khu dân ctrên Vịnh Hạ Long + Kiểm soát ngăn chặn hộ dân bờ xuống Vịnh c- trú trái phép b-ớc tổ chức di dời hộ dân vào vị trí đ-ợc qui hoạch + Không cho tách hộ làm nhà mới, có sách hỗ trợ ng- dân chuyển đổi cấu nghề nghiệp làm nhà đất liền Tuy nhiên, số tồn hạn chế cần đ-ợc khắc phục nh-: việc thu gom xử lý rác thải ch-a đ-ợc triệt để, ý thức bảo vệ môi tr-ờng số ng- dân, cộng đồng địa ph-ơng ch-a cao Tình trạng dân c- nơi khác đến ctrú trái phép Vịnh, t-ợng đeo bám tàu thuyền du lịch nài ép giá đà đ-ợc chấn chỉnh xử lý nghiêm nh-ng xảy ra, việc thay phao xốp chậm * Đối với hoạt động khai thác, chế biến than: - UBND tỉnh Quảng Ninh đà có Thông báo số 180/TB-UBND ngày 29/9/2006 yêu cầu Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam doanh nghiệp thực rà soát xếp hệ thống cảng than chuyên dụng theo quy hoạch đà đ-ợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, đồng thời đầu t- sở hạ tầng, kỹ thuật nhằm đại hoá ph-ơng tiện bốc xếp, vận chuyển, đảm bảo môi tr-ờng - Bộ Công nghiệp v ngnh than đà xây dựng quy hoạch lộ trình khai thác than theo Quyết định số 1293/QĐ-NLDK ngày 01/06/2004 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng than Hòn Gai đến năm 2010 dự báo đến năm 2020, đặc biệt trọng tới công tác quản lý, bảo vệ môi tr-ờng Vịnh Hạ Long: + Không phát triển mỏ lộ thiên Đẩy mạnh khai thác mỏ lộ thiên có để sớm kết thúc khai thác lộ thiên + Quy hoạch khai thác than hầm lò; quy hoạch lại hệ thống bÃi đổ thải ngành than - Ngày 25/10/2006 Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam đà có Quyết định số 2318/QĐ-XNKT chấm dứt chuyển tải than Vịnh Hạ Nguyn Hng Vinh VH 903 58 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Long HiƯn nay, viƯc chun tải than Vịnh đà chấm dứt - Ngành than xây dựng Quy hoạch phát triển ngành từ 2008 đến năm 2015, thu hẹp diện tích khai thác lộ thiên khu vực thành phố Hạ Long chấm dứt khai thác mỏ lộ thiên toàn tỉnh vào năm 2015 - Chấm dứt đổ thải ven biển áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi tr-ờng khai thác chế biến than Cải tạo bÃi thải mỏ, hoàn nguyên môi tr-ờng khu vực đà ngừng khai thác Tuy nhiên, tình trạng lút vận chuyển than lậu trái phép Vịnh Hạ Long đà bị quan chức bắt xử lý theo pháp luật, việc hoàn nguyên môi tr-ờng sau khai thác mỏ chậm * Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Trên Vịnh Hạ Long có 568 tàu thuyền ng- dân hành nghề khai thác thủy sản 534 bè (84 bè nuôi trồng thủy sản, 454 bè dùng để kết hợp nuôi trồng hải sản), 40ha mặt biển dùng cho nuôi trai cấy ngọc Tiếp tục thực giải pháp quản lý hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Vịnh Hạ Long, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long quan chức đà thực số giải pháp sau: - Điều tra, quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy sản Vịnh Hạ Long cho phù hợp với việc bảo vệ môi tr-ờng cảnh quan Di sản theo Thông báo số 111/TB-UBND, ngày 03/7/2007 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, Quy hoạch điểm nuôi trồng thủy sản Vịnh Hạ Long đ-ợc ngành thủy sản phối hợp với quan chức xây dựng trình UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt - Quy hoạch vùng nuôi trồng vùng đánh bắt, xác định tiêu chuẩn thức ăn, dụng cụ đánh bắt, vùng cấm đánh bắt, mùa đánh bắt Nghiên cứu sản phẩm nuôi trồng không ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái - UBND Tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 3225/QĐ - UBND ngày 19/10/2006 việc phê duyệt ch-ơng trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 với mục tiêu phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ hệ sinh Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 59 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh H Long thái biển, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Tiến hành kiểm tra, phân loại nhà bè Vịnh Hạ Long, xử lý nhà bè nuôi trồng thủy hải sản trái phép, neo đậu không nơi quy định Song tình trạng khai thác thủy hải sản mức biện pháp hủy diệt dẫn đến nguy suy giảm nguồn lợi Kỹ thuật nuôi trồng thủy ản chưa cao dẫnđến suất thấp * Hoạt động tàu thuyền du lịch, dịch vụ Vịnh Hạ Long Số l-ợng tàu thuyền du lịch động hoạt động Vịnh Hạ Long 427 tàu (trong có 312 tàu trở khách 115 tàu l-u trú nghỉ đêm) đ-ợc phân loại từ đủ tiêu chuẩn đến Các tàu du lịch hoạt động có thiết bị thu gom n-ớc rác thải bảo vệ môi tr-ờng theo quy định, chất l-ợng tàu du lịch ngày đ-ợc nâng cao Tr-ớc thực trạng hoạt động tàu thuyền du lịch năm qua, UBND tỉnh Quảng Ninh ngành chức đà có giải pháp chấn chỉnh nh-: - Rà soát, quy hoạch lại hệ thống cảng, bến tàu du lịch, tận dụng tối đa cảng, bến có Lập ph-ơng án phân loại, bố trí điểm đỗ, đón trả khách cảng, bến phù hợp cho loại tàu du lịch - Tổ chức đăng ký nghỉ đêm cho tàu thuyền du lịch Triển khai ký cam kết bảo vệ môi tr-ờng chủ tàu thuyền - Nghiên cứu, phát triển loại hình du lịch thân thiện với môi tr-ờng nh-: du lịch sinh thái, văn hóa, nghiên cứu, lặn biển, chèo thuyền kayak - Mở rộng phạm vi không gian du lịch tới khu vực phụ cận Bái Tử Long nhằm giảm áp lực du lịch khu vực trung tâm Di sản Vịnh Hạ Long - Thực Thông báo số 83/TB-UBND ngày 21/5/2008 UNBD tỉnh Quảng Ninh yêu cầu dừng đóng tàu du lịch nhằm hạn chế phát triển số l-ợng, nâng cao chất l-ợng - Từ năm 2006 đến nay, định kỳ hàng năm kiểm tra, đánh giá, phân loại Nguyn Hồng Vinh – VH 903 60 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long tàu thuyền, kiên loại bỏ tàu không đảm bảo an toàn, chất l-ợng, không đảm bảo tiêu chuẩn môi tr-ờng Xây dựng ph-ơng án lộ trình việc nâng cấp ph-ơng tiện đạt tiêu chuẩn chất l-ợng cao môi tr-ờng tiêu chuẩn kỹ thuật khác * Bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Vịnh Hạ Long Tiếp tục thực Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 22/2/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh v/v tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long, số giải pháp bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long đà triển khai nh-: - UBND tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 498/2007/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 ban hành Quy chế quản lý Vịnh Hạ Long (sửa đổi) làm sở quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản quản lý hoạt động Vịnh Hạ Long - Công văn số 4306/UBND-MT ngày 13/11/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh v/v không cho phép dùng phao xốp làm bệ cho công trình Vịnh Hạ Long Bái tử Long Đến nay, đà đầu t- nhà mẫu: làm 05 nhà xi măng l-ới thép cho 04 Trung tâm Đội kiểm tra xử lý vi phạm Vịnh Hạ Long, làm 02 nhà phao nhựa đảo Cống Đỏ làng chài Cửa Vạn để đơn vị sản xuất kinh doanh, dân c- sống Vịnh có sở thực Tuy nhiên, giá thành thay phao xốp cao, nhận thức chủ tr-ơng, lợi ích việc thay phao xốp cộng đồng hạn chế, điều kiện kinh tế hộ dân thấp, việc thay toàn phao xốp gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới Ban Quản lý Vịnh Hạ Long tiếp tục tuyên truyền, xây dựng lộ trình cụ thể, vận động có giải pháp hỗ trợ ng- dân thực - Thực chủ tr-ơng UBND tỉnh công văn số 2765/UBND-XD ngày 20/6/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v lắp đặt, thử nghiệm thiết bị nhằm tăng c-ờng bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Vịnh Hạ Long, nay, đà lắp đặt 03 hệ thống xử lý chất thải Biofast điểm tham quan, du lịch Vịnh Hạ Long hang Sửng Sốt, động Thiên Cung nhà xi măng l-ới Nguyn Hng Vinh – VH 903 61 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long thÐp cña Đội kiểm tra, xử lý vi phạm Vịnh Hạ Long, nhằm thử nghiệm, giải n-ớc thải từ tàu thuyền, điểm du lịch, dân c- sống Vịnh - Thực Quyết định số 3601/QĐ-UBND ngày 16/11/2006 UBND tỉnh V/v Đầu t- trang thiết bị quan trắc môi tr-ờng trang thiết bị bảo vệ môi tr-ờng, Ban quản lý Vịnh Hạ Long đà đầu t- 4.245 triệu đồng mua sắm trang thiết bị Ngoài ra, trang thêm bị tàu thuyền, thùng chứa rác, đầu t-, mua sắm thiết bị thu gom xử lý rác thải - Chú trọng công tác xà hội hoá bảo vệ môi tr-ờng Huy động nguồn lực từ tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng dân c- tham gia hoạt động bảo vệ môi tr-ờng Di sản Tổ chức buổi quân làm môi tr-ờng nhân ngày lễ, ngày môi tr-ờng giới, tháng hành động bảo vệ môi tr-ờng di sản Vịnh Hạ Long - Tăng c-ờng kiểm tra, xử lý nghiêm tr-ờng hợp vi phạm Luật Di sản Văn hóa, Luật Bảo vệ Môi tr-ờng, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến giá trị, cảnh quan, môi tr-ờng Di sản 3.2.3 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Phạm vi tuyên truyền, giáo dục đ-ợc mở rộng Tập trung vào quan, đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh ven bờ Vịnh Hạ Long, tàu thuyền du lịch, du khách, cộng đồng dân c- địa ph-ơng, đặc biệt hệ trẻ Duy trì ch-ơng trình giáo dục Di sản cấp học nhà tr-ờng phổ thông, đổi hình thức giáo dục thông qua dự án Con thuyền sinh thái cho đối t-ợng thiếu niên, quan, ban ngành địa ph-ơng 3.2.4 Công tác nghiên cứu khoa học - Chú trọng đà đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, làm rõ giá trị Di sản làm sở cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long Đà phối hợp với nhà khoa học, viện nghiên cứu n-ớc quốc tế tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long, quan trắc môi tr-ờng Vịnh Hạ Long, quan trắc biến động đảo đá, hang động, điển hình khu vực Di sản, quan trắc chất khí môi tr-ờng hang động, lập hồ sơ hang động, điển Nguyn Hng Vinh – VH 903 62 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long h×nh khu vực Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long - Ứng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuật công tác quản lý, bảo tồn Di sản nh-: øng dơng hƯ thèng GPS, GIS, c«ng nghƯ viƠn thám vào quản lý hoạt động tàu thuyền, hoạt động du lịch khu vực Di sản Vịnh Hạ Long - Triển khai thực ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học: nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả bảo tồn phát triển loài cọ đặc hữu Hạ Long 3.2.5 Nâng cao lực quản lý Di sản - Kiện toàn tổ chức máy hoạt động Ban Quản lý Vịnh Hạ Long cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đ-ợc giao điều kiện khu vực quản lý Thành lập 04 Trung tâm trực thuộc Ban Quản lý Vịnh Hạ Long giao quyền chủ động, trách nhiệm quản lý toàn hoạt động khu vực đ-ợc giao - Bổ sung hoàn thiện chế, sách quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản quản lý lĩnh vực có liên quan - Bồi d-ỡng, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Ban quản lý Vịnh Hạ Long thông qua hội thảo, hội nghị, ch-ơng trình tập huấn, khoá đào tạo ngắn hạn chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ n-ớc - Tăng c-ờng đầu t- trang thiết bị, ph-ơng tiện kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản nh-: máy vi tính, máy quay camera, máy ảnh, GPS, tàu xuồng, thiết bị thông tin liên lạc - Dự án cao lực quản lý Di sản đ-ợc Quỹ Di sản giới tài trợ, tổng kinh phí 124.000USD, tỉnh Quảng Ninh có số vốn đối ứng 54.000USD Dự án đ-ợc thực đến tháng năm 2009 Cho đến nay, dự án đà hoàn thành giai đoạn 1, đà triển khai nội dung kế hoạch Dự án đà tổ chức đ-ợc hội thảo vào tháng 12/2007 tháng 02/2008 với sở, ban ngành nhằm đánh giá cấu tổ chức, nhu cầu đào tạo Ban quản lý Vịnh Hạ Long ban ngành liên quan tới công tác quản lý Vịnh Hạ Long Tuy nhiên, Dự án triển khai chậm so với tiến độ đề Văn phòng UNESCO Hà Nội, tổ chức IUCN Ban quản lý Vịnh Hạ Long xây dựng ch-ơng trình thực Dự án giai đoạn Nguyn Hng Vinh VH 903 63 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long 3.2.6 Më réng quan hệ hợp tác quốc tế - Ban quản lý Vịnh Hạ Long trọng việc trì tăng c-ờng mở rộng thêm mối quan hệ hợp tác với tổ chức n-ớc quốc tế Hiện nay, Vịnh Hạ Long thành viên mạng l-ới khu bảo tồn biển quốc tế, hiệp hội du lịch Châu á- Thái Bình D-ơng, mạng l-ới Di sản thiên nhiên giới khu vực Châu á- Thái Bình D-ơng, thành viên câu lạc vịnh đẹp giới Mối quan hệ đ-ợc trì mở rộng, với hỗ trợ tổ chức quốc tế nh-: UNESCO, Trung tâm Di sản thÕ giíi, IUCN, FFI, MPA c¸c tỉ chøc qc tÕ quốc gia đà tạo mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý Di sản Thông qua đó, dự án, ch-ơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao lực quản lý Di sản đ-ợc triển khai thực Nguyễn Hồng Vinh – VH 903 64 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long Kết luận Trong thời gian qua, công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long nhận đ-ợc sù quan t©m cđa ban UNESCO, Trung t©m di sản giới tổ chức IUCN, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh phối hợp ủng hộ cấp, ngành, cộng đồng du khách Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đà tập trung đầu t- nhân lực, vật lực cho công tác quản lý, bảo tồn Di sản Đà đề xuất nhiều giải pháp để giải tồn tại, bất cập bảo tồn giá trị Di sản phát triển kinh tế địa ph-ơng Đến nay, môi tr-ờng sinh thái đ-ợc giữ vững, giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đ-ợc bảo tồn Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xà hội diễn khu vực Vịnh Hạ Long đà gây áp lực lớn cho công tác quản lý, bảo vệ giá trị Di sản Ban quản lý Vịnh Hạ Long tiếp tục bám sát đạo Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Uỷ ban UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Trung tâm di sản giới, tổ chức IUCN, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Quảng Ninh, phối hợp với cấp ngành, địa ph-ơng để thực giải pháp bảo tồn di sản, cam kết thực nghiêm Luật di sản văn hoá Việt Nam Công -ớc quốc tế bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới Ban quản lý Vịnh Hạ Long mong muốn tiếp tục nhận đ-ợc quan tâm, giúp đỡ nhiều UNESCO, IUCN, tổ chức, cá nhân, cộng đồng quốc tế n-ớc nghiệp bảo vệ tôn vinh di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Nguyn Hng Vinh VH 903 65 ... vững khu vực vịnh Hạ Long du lịch bền vững khu vực di sản Vịnh Hạ Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực di sản Vịnh Hạ Long Phƣơng pháp nghiên cứu. . .Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC VỊNH HẠ LONG? ??……………………… 52 3.1 Những... 903 12 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực vịnh Hạ Long học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Như coi phát triển du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững Hội

Ngày đăng: 21/03/2014, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan