Tổng hợp câu hỏi liên quan trắc địa bản đồ

55 2.6K 11
Tổng hợp câu hỏi liên quan trắc địa bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÑAÙP AÙN MAÛNG TRAÉC ÑÒA BAÛN ÑOÀ Caâu 1: Khaùi nieäm, yù nghóa maët thuûy chuaån traùi ñaát? Maët thuûy chuaån traùi ñaát cuûa VN? 1. Khaùi nieäm, yù nghóa (6ñ)  Maët thuûy chuaån traùi ñaát (hay maët thuûy chuaån goác) laø maët nöôùc bieån trung bình, yeân tónh cuûa caùc ñaïi döông, töôûng töôïng keùo daøi xuyeân qua caùc luïc ñòa vaø haûi ñaûo laøm thaønh moät maët cong kheùp kín. Maët thuûy chuaån traùi ñaát coù daïng moät maët cong phöùc taïp khoâng theå bieåu dieãn baèng moät phöông trình toaùn hoïc xaùc ñònh, goïi laø Geoid (töïa traùi tim).  Maët Geoid ñöôïc choïn laøm heä quy chieáu ñoä cao cuûa moãi nöôùc. Khoaûng caùch theo ñöôøng daây doïi töø moät ñieåm baát kyø treân maët ñaát töï nhieân ñeán maët Geoid goïi laø ñoä cao tuyeät ñoái cuûa ñieåm ñoù. Ñeå giaûi quyeát caùc baøi toaùn traéc ñòa, maët Geoid ñöôïc ñoàng hoùa bôûi moät theå hình hoïc chính taéc gaàn ñuùng nhaát goïi laø Ellipsoid (kích thöôùc a, b,  = (a-b)/a). Moãi nöôùc choïn moät maët Ellipsoid rieâng vaø ñònh vò phuø hôïp nhaát vôùi beà maët laõnh thoå nöôùc ñoù (goïi laø Ellipsoid thöïc duïng) duøng laøm heä quy chieáu toïa ñoä xaùc ñònh vò trí maët baèng caùc ñieåm treân maët ñaát. 2. Maët thuûy chuaån traùi ñaát cuûa Vieät Nam (4ñ)  Vieät Nam laáy möïc nöôùc bieån trung bình yeâu tónh nhieàu naêm taïi traïm nghieäm trieàu Hoøn daáu (Ñoà sôn - Haûi phoøng) laøm “moác ñoä cao quoác gia”. Tröôùc naêm 1975, Mieàn baéc söû duïng Ellipsoid Krasovsky (1940); Mieàn nam söû duïng Ellipsoid Everest (1830). Töø 1975 ñeán 1999 thoáng nhaát söû duïng Ellipsoid Krasovsky. Naêm 2000 Vieät Nam coâng boá heä toïa ñoä quoác gia VN-2000 söû duïng Ellipsoid WGS-84 (World Geodetic System 1984). Caâu 2: Khaùi nieäm, phaân loaïi heä thoáng löôùi khoáng cheá ñoä cao? 1. Khaùi nieäm (4ñ)  Löôùi khoáng cheá ñoä cao laø moät heä thoáng caùc ñieåm moác ñöôïc choïn treân maët ñaát lieân keát vôùi nhau theo caùc tuyeán vaø keát hôïp caùc tuyeán taïo neân maïng löôùi. Ñoä cao caùc ñieåm trong löôùi ñöôïc ño tính chính xaùc theo moác ñoä cao quoác gia baèng phöông phaùp ño cao thuûy chuaån thoáng nhaát treân toaøn quoác. Löôùi khoáng cheá ñoä cao ñöôïc xaây döïng tuaàn töï nhieàu caáp, theo nguyeân taéc töø phaïm vi roäng ñeán phaïm vi heïp, töø ñoä chính xaùc cao ñeán ñoä chính xaùc thaáp”. 2. Phaân loaïi (6ñ)  Löôùi thuûy chuaån nhaø nöôùc: Ñöôïc xaây döïng theo 4 haïng (I, II, III, IV). Trong ñoù löôùi haïng I, haïng II phaân boá roäng khaép, raûi ñeàu treân laõnh thoå caû nöôùc, ñöôïc boá trí doïc theo caùc heä thoáng giao thoâng chính vaø caùc heä thuûy vaên lôùn noái vôùi caùc traïm nghieäm trieàu trong khu vöïc, laø cô sôû ñeå phaùt trieån caùc löôùi haïng III vaø IV. Heä thoáng ñoä cao nhaø nöôùc 4 haïng ñaõ chuyeàn ñoä cao töø ñieåm moác ñoä cao quoác gia ñeán caùc vuøng khaùc nhau treân toaøn quoác.  Löôùi thuûy chuaån kyõ thuaät: Laø daïng löôùi taêng daøy caùc ñieåm ñoä cao nhaø nöôùc cho töøng khu vöïc heïp. Caùch boá trí töông töï nhö löôùi haïng III vaø IV, thöôøng duøng ñeå xaùc ñònh caùc ñieåm ñoä cao cuûa ñöôøng chuyeàn caáp 1, 2.  Löôùi khoáng cheá ñoä cao ño veõ: Laø caáp löôùi cuoái cuøng chuyeàn ñoä cao nhaø nöôùc ñeán caùc ñieåm khoáng cheá ño veõ, thöôøng ñöôïc thaønh laäp keát hôïp cuøng vôùi löôùi khoáng cheá toïa ñoä, söû duïng phöông phaùp ño cao hình hoïc hay ño cao löôïng giaùc. Thöïc chaát laø vieäc xaùc ñònh ñoä cao caùc ñieåm traïm ño chi tieát ñòa hình. Caâu 3: Phaân bieät baûn ñoà vaø bình ñoà ñòa hình? Tyû leä baûn ñoà, ñoä chính xaùc cuûa tyû leä baûn ñoà vaø yù nghóa cuûa noù? 2 1. Caùc khaùi nieäm (5ñ)  Baûn ñoà ñòa hình: Laø baûn veõ thu nhoû vaø khaùi quaùt hoùa moät phaàn beà maët traùi ñaát leân maët phaúng (thöôøng laø giaáy) theo moät pheùp chieáu vaø moät tyû leä xaùc ñònh. Caùc yeáu toá ñòa hình ñöôïc phaân loaïi, löïa choïn, toång hôïp… theå hieän leân baûn ñoà baèng moät heä thoáng kyù hieäu quy öôùc. Baûn ñoà soá ñöôïc hieåu laø “moät taäp hôïp coù toå chöùc caùc döõ lieäu baûn ñoà ñöôïc löu tröõ, xöû lyù vaø hieån thò döôùi daïng hình aûnh treân maùy tính.  Bình ñoà ñòa hình: Laø baûn veõ tyû leä lôùn cho moät khu vöïc heïp, maët ñaát ñöôïc coi laø maët phaúng, söû duïng pheùp chieáu thaúng goùc, noäi dung mang tính chuyeân ñeà. Töùc phaân bieät vôùi baûn ñoà veà pheùp chieáu, tyû leä, phaïm vi ño veõ vaø khoâng tính ñeán aûnh höôûng cuûa ñoä cong traùi ñaát.

1 ĐÁP ÁN MẢNG TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ Câu 1: Khái niệm, ý nghóa mặt thủy chuẩn trái đất? Mặt thủy chuẩn trái đất của VN? 1. Khái niệm, ý nghóa (6đ)  Mặt thủy chuẩn trái đất (hay mặt thủy chuẩn gốc) là mặt nước biển trung bình, yên tónh của các đại dương, tưởng tượng kéo dài xuyên qua các lục đòa và hải đảo làm thành một mặt cong khép kín. Mặt thủy chuẩn trái đất có dạng một mặt cong phức tạp không thể biểu diễn bằng một phương trình toán học xác đònh, gọi là Geoid (tựa trái tim).  Mặt Geoid được chọn làm hệ quy chiếu độ cao của mỗi nước. Khoảng cách theo đường dây dọi từ một điểm bất kỳ trên mặt đất tự nhiên đến mặt Geoid gọi là độ cao tuyệt đối của điểm đó. Để giải quyết các bài toán trắc đòa, mặt Geoid được đồng hóa bởi một thể hình học chính tắc gần đúng nhất gọi là Ellipsoid (kích thước a, b,  = (a-b)/a). Mỗi nước chọn một mặt Ellipsoid riêng và đònh vò phù hợp nhất với bề mặt lãnh thổ nước đó (gọi là Ellipsoid thực dụng) dùng làm hệ quy chiếu tọa độ xác đònh vò trí mặt bằng các điểm trên mặt đất. 2. Mặt thủy chuẩn trái đất của Việt Nam (4đ)  Việt Nam lấy mực nước biển trung bình yêu tónh nhiều năm tại trạm nghiệm triều Hòn dấu (Đồ sơn - Hải phòng) làm “mốc độ cao quốc gia”. Trước năm 1975, Miền bắc sử dụng Ellipsoid Krasovsky (1940); Miền nam sử dụng Ellipsoid Everest (1830). Từ 1975 đến 1999 thống nhất sử dụng Ellipsoid Krasovsky. Năm 2000 Việt Nam công bố hệ tọa độ quốc gia VN-2000 sử dụng Ellipsoid WGS-84 (World Geodetic System 1984). Câu 2: Khái niệm, phân loại hệ thống lưới khống chế độ cao? 1. Khái niệm (4đ)  Lưới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm mốc được chọn trên mặt đất liên kết với nhau theo các tuyến và kết hợp các tuyến tạo nên mạng lưới. Độ cao các điểm trong lưới được đo tính chính xác theo mốc độ cao quốc gia bằng phương pháp đo cao thủy chuẩn thống nhất trên toàn quốc. Lưới khống chế độ cao được xây dựng tuần tự nhiều cấp, theo nguyên tắc từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp”. 2. Phân loại (6đ)  Lưới thủy chuẩn nhà nước: Được xây dựng theo 4 hạng (I, II, III, IV). Trong đó lưới hạng I, hạng II phân bố rộng khắp, rải đều trên lãnh thổ cả nước, được bố trí dọc theo các hệ thống giao thông chính và các hệ thủy văn lớn nối với các trạm nghiệm triều trong khu vực, là cơ sở để phát triển các lưới hạng III và IV. Hệ thống độ cao nhà nước 4 hạng đã chuyền độ cao từ điểm mốc độ cao quốc gia đến các vùng khác nhau trên toàn quốc.  Lưới thủy chuẩn kỹ thuật: Là dạng lưới tăng dày các điểm độ cao nhà nước cho từng khu vực hẹp. Cách bố trí tương tự như lưới hạng III và IV, thường dùng để xác đònh các điểm độ cao của đường chuyền cấp 1, 2.  Lưới khống chế độ cao đo vẽ: Là cấp lưới cuối cùng chuyền độ cao nhà nước đến các điểm khống chế đo vẽ, thường được thành lập kết hợp cùng với lưới khống chế tọa độ, sử dụng phương pháp đo cao hình học hay đo cao lượng giác. Thực chất là việc xác đònh độ cao các điểm trạm đo chi tiết đòa hình. Câu 3: Phân biệt bản đồ và bình đồ đòa hình? Tỷ lệ bản đồ, độ chính xác của tỷ lệ bản đồ và ý nghóa của nó? 2 1. Các khái niệm (5đ)  Bản đồ đòa hình: Là bản vẽ thu nhỏ và khái quát hóa một phần bề mặt trái đất lên mặt phẳng (thường là giấy) theo một phép chiếu và một tỷ lệ xác đònh. Các yếu tố đòa hình được phân loại, lựa chọn, tổng hợp… thể hiện lên bản đồ bằng một hệ thống ký hiệu quy ước. Bản đồ số được hiểu là “một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ được lưu trữ, xử lý và hiển thò dưới dạng hình ảnh trên máy tính.  Bình đồ đòa hình: Là bản vẽ tỷ lệ lớn cho một khu vực hẹp, mặt đất được coi là mặt phẳng, sử dụng phép chiếu thẳng góc, nội dung mang tính chuyên đề. Tức phân biệt với bản đồ về phép chiếu, tỷ lệ, phạm vi đo vẽ và không tính đến ảnh hưởng của độ cong trái đất. 2. Tỷ lệ bản đồ, độ chính xác của tỷ lệ và ý nghóa (5đ)  Tỷ lệ bản đồ: Là đại lượng biểu thò mức độ thu nhỏ một phần mặt đất lên mặt phẳng, được đặc trưng bằng tỉ số giữa độ dài một đoạn thẳng trên bản đồ (ab) và độ dài nằm ngang tương ứng của nó trên mặt đất (AB), ký hiệu bằng phân số có tử số đơn vò 1:M (M gọi là mẫu số tỉ lệ bản đồ, là các số chẵn 500; 1000; 2000; 5000…). Mẫu số tỷ lệ càng nhỏ tỷ lệ bản đồ càng lớn, mức độ thể hiện đòa hình càng chi tiết, chính xác và ngược lại.  Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ: Được hiểu là độ dài nằm ngang của đoạn thẳng trên mặt đất tương ứng với 0,1mm trên bản đồ. Tỷ lệ bản đồ càng lớn (tức mẫu số M càng nhỏ) thì độ chính xác của tỉ lệ bản đồ càng nhỏ, tức bản đồ càng đầy đủ, chi tiết, chính xác và ngược lại. Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ biểu thò khả năng dung nạp của bản đồ, qua đó cho phép xác đònh yêu cầu về độ chính xác đo vẽ và ngược lại tùy theo yêu cầu độ chính xác mà đònh ra tỷ lệ đo vẽ thích hợp. Câu 4: Nội dung cơ bản của phép chiếu và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM? Điểm khác nhau cơ bản so với phép chiếu GAUSS? 1. Nội dung phép chiếu và hệ tọa độ UTM (7đ)  Theo kinh tuyến chia trái đất thành 60 múi, đánh số từ 1 đến 60 từ kinh tuyến 180 0 sang phía tây qua phía đông bán cầu. Trong mỗi múi, dựng một đường kinh tuyến trục (kinh tuyến giữa) chia múi ra làm 2 phần bằng nhau.  Dựng một hình trụ ngang cắt mặt Ellipsoid trái đất của một múi theo 2 đường cát tuyến cách đều kinh tuyến trục 180km, tức hệ số chiếu  1 (= 0,9996 múi 6 0 và 0,9999 múi 3 0 ).  Dùng tâm trái đất làm tâm chiếu để chiếu mặt đất của múi lên mặt trụ. Tònh tiến và xoay trái đất lần lượt chiếu tất cả các múi lên mặt trụ, rồi khai triển mặt trụ thành mặt phẳng.  Trên hình chiếu của mỗi múi, kinh tuyến trục trở thành tung độ x (hướng bắc), xích đạo trở thành hoành độ y (hướng đông) tạo nên hệ tọa độ vuông góc phẳng. Để giá trò tọa độ của các điểm đều dương, thực hiện dời trục x sang trái 500km, đối với bắc bán cầu trục y dữ nguyên nhưng đối với nam bán cầu trục y dời xuống 10.000km hình thành nên hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM. 2. Phân biệt với phép chiếu GAUSS (3đ)  Hệ số chiếu đường kinh tuyến trục < 1 ( 0.9996)  Số thứ tự múi được đánh từ kinh tuyến 180 0 (chênh với múi chiếu GAUSS là 30). Câu 5: Cách đònh vò các điểm trên mặt đất tự nhiên và trên bản đồ? 1. Đònh vò điểm trên mặt đất tự nhiên (6đ) 3  Hệ tọa độ đòa lý: Lấy tâm trái đất làm gốc tọa độ, mặt Ellipsoid làm mặt chiếu, đường dây dọi làm đường chiếu, dùng để xác đònh vò trí mặt bằng các điểm trên mặt đất tự nhiên. Các yếu tố cơ bản của hệ tọa độ đòa lý gồm: Kinh tuyến trái đất (giao tuyến giữa mặt phẳng chứa trục quay trái đất và mặt Ellipsoid, chọn kinh tuyến gốc đi qua Greenwich – London; Vó tuyến trái đất (giao tuyến giữa mặt phẳng thẳng góc với trục quay trái đất và mặt Ellipsoid, chọn vó tuyến gốc là xích đạo. Tọa độ của một điểm bất kỳ trên mặt đất tự nhiên được xác bằng hình chiếu của nó trên mặt Ellipsoid, qua 2 đại lượng: • Độ kinh  : Là góc nhò diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó, được đánh số từ kinh tuyến gốc (0 0 ) sang hai phía bán cầu đông và tây, mỗi phía 180 0 và gọi là độ kinh đông, độ kinh tây. • Độ vó  : Là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo, được đánh số từ xích đạo (0 0 ) về hai cực bắc và nam, mỗi phía 90 0 và gọi là độ vó bắc, độ vó nam.  Hệ thống độ cao: Chia ra hai loại: Độ cao tuyệt đối (hay độ cao quốc gia) là khoảng cách theo đường dây dọi từ điểm đó đến mặt Geoid (H); Độ cao tương đối (hay độ cao giả đònh) là khoảng cách theo đường dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn giả đònh (H’). 2. Đònh vò điểm trên bản đồ (4đ)  Tọa độ điểm được xác đònh theo lưới km (tọa độ vuông góc X,Y) hay theo các đường kinh vỹ tuyến (tọa độ đòa lý , ) trên bản đồ.  Độ cao điểm được xác đònh dựa vào hệ thống đường bình độ trên bản đồ. Câu 6: Đònh hướng đường thẳng trên mặt đất và trên bản đồ? 1. Đònh hướng đường thẳng trên mặt đất (5đ)  Sử dụng góc phương vò thực (A): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến thực theo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng.  Hay góc phương vò từ (A t ): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến từ (kim từ) theo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng. Tại một điểm bất kỳ trên mặt đất, kinh tuyến thực và kinh tuyến từ không trùng nhau mà lệch đi một góc gọi là độ lệch từ (độ lệch từ đông hay độ lệch từ tây. 2. Đònh hướng đường thẳng trên bản đồ (5đ)  Sử dụng góc đònh hướng (): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến trục của múi chiếu (hay đường thẳng song song với kinh tuyến trục) theo chiều kim đồng hồ đến hướng của đường thẳng.  Quan hệ giữa các góc như sau ( -độ lệch từ;  -độ gần kinh tuyến). Câu 7: Hệ thống phân mảnh và đánh số bản đồ đòa hình UTM hiện đang sử dụng ở Việt Nam? (Xem sơ đồ kèm theo). Câu 8: Hệ thống phân mảnh và đánh số bản đồ đòa hình theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000? (Xem sơ đồ kèm theo)        tt t AAA AA 4 Câu 9: Khái niệm, nguyên tắc và phương pháp xây dựng hệ thống lưới khống chế trắc đòa? 1. Khái niệm và nguyên tắc phát triển (4đ)  Lưới khống chế trắc đòa là một hệ thống liên kết các điểm mốc cơ sở trên mặt đất gọi là điểm khống chế, phân bố rộng khắp rải đều, bao trùm toàn bộ lãnh thổ quốc gia, được đònh vò chính xác trong một hệ tọa độđộ cao thống nhất.  Nguyên tắc phát triển “Từ tổng quát đến chi tiết, từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp”. Theo đó, trước hết xây dựng mạng lưới khống chế phủ trùm lãnh thổ gọi là lưới khống chế trắc đòa nhà nước, thực hiện tăng dày lưới khống chế nhà nước cho từng khu vực có độ chính xác thấp hơn gọi là lưới khống chế trắc đòa tăng dày, cấp lưới thấp nhất có mật độ điểm và độ chính xác đủ đáp ứng yêu cầu đo vẽ đòa hình gọi là lưới khống chế trắc đòa đo vẽ. 2. Các phương pháp xây dựng lưới khống chế tọa độ (4đ)  Phương pháp tam giác: Các điểm khống chế tọa độ liên kết theo dạng các hình tam giác liên tiếp nhau. Đo tất cả các góc trong tam giác. Kết hợp với độ dài và phương vò cạnh đầu giải tam giác tính độ dài và phương vò các cạnh. Từ tọa độ điểm khởi, tính tọa độ cho các điểm tam giác.  Phương pháp đường chuyền: Các điểm khống chế tọa độ liên kết với nhau theo một đường gãy khúc liên tục tạo nên các tuyến đường chuyền, kết hợp nhiều tuyến tạo thành mạng lưới đường chuyền. Đo tất cả các cạnh và các góc ngoặt, kết hợp với phương vò cạnh đầu tính phương vò cho các cạnh. Từ tọa độ điểm khởi, tính chuyền tọa độ cho các điểm khác.  Phương pháp trắc đòa vệ tinh: Đây là phương pháp sử dụng hệ thống đònh vò toàn cầu GPS (Global Positioning System). 3. Phương pháp xây dựng lưới khống chế độ cao (2đ)  Chủ yếu là phương pháp đo thủy chuẩn hình học, độ chính xác cao. Câu 10: Diện tích một thửa đất trên bản đồ tỷ lệ 1/1000 là 4cm 2 . Tính diện tích nằm ngang tương ứng của nó trên mặt đất? Câu 11: Đo hai đoạn thẳng trên mặt đất nhiều lần cùng độ chính xác, được kết quả d 1 = 200,00m có sai số trung phương m 1 =  5cm; d 2 = 100,00m có sai số trung phương m 2 =  2cm. Đánh giá độ chính xác của hai đại lượng đo?  Tính sai số trung phương tương đối (1/T) của 2 đoạn thẳng. So sánh cho thấy, đoạn 2 đo chính xác hơn vì có sai số trung phương tương đối nhỏ hơn. Câu 12: Trình bày các nội dung chủ yếu sử dụng bản đồ trong phòng? 1. Xác đònh tọa độ một điểm trên bản đồ (1,5đ): Theo lưới km, tính tọa độ góc tây nam (M) của ô vuông chứa điểm cần xác đònh (A). Dùng thước đo các số gia (x, y):      yYY xXX MA MA 2222 400)1000.(4. mcmMpP bdmd           5000 1 100 21 4000 1 200 51 2 2 2 1 1 1 m cm d m T m cm d m T 5 2. Đo độ dài một đường trên bản đồ (1,5đ): Nếu là đường thẳng dùng thước mm đo trực tiếp, dùng compa và thước tỷ lệ trên bản đồ hay tính từ tọa điểm đầu và cuối (theo bài toán nghòch). Nếu là đường cong thường dùng máy đo hoặc phương pháp sợi chỉ. 3. Tính độ cao một điểm trên bản đồ (1,5đ): Nếu điểm đó nằm trên đường bình độ thì độ cao của nó bằng độ cao của đường bình độ. Nếu điểm đó nằm ở khoảng giữa hai đường bình độ thì nội suy theo nguyên lý giải tích. 4. Xác đònh độ dốc mặt đất trên bản đồ (1,5đ): Độ dốc mặt đất (i%) giữa 2 điểm A, B được tính theo khoảng cách (S) và chênh cao (h AB ). Có thể dùng biểu đồ độ dốc lập sẵn trên bản đồ. 5. Vạch tuyến có độ dốc đònh trước trên bản đồ (1,5đ): Từ độ dốc cho trước (i%) và khoảng cao đều (h) tính ra độ dài (S) trên mặt đất. Theo tỷ lệ, chuyển thành độ dài (s) trên bản đồ. Dùng compa có khẩu độ (bán kính) là (s) kết hợp với các đường bình độ để vạch tuyến. 6. Xác đònh ranh giới lưu vực, phạm vi ngập nước và dung tích của hồ chứa trên bản đồ (1,5đ): Ranh giới lưu vực được xác đònh bởi các đường chia nước (hay phân thủy) trên các triền núi khép kín quanh một thủy hệ (tức các đường dông đòa hình). Phạm vi ngập nước là phần diện tích bò nước chiếm chỗ khi mực nước dâng lên bằng độ cao của công trình, dựa vào đường bình độ để xác đònh. Dung tích hồ chứa là tổng thể tích của các lớp nước, mỗi lớp kẹp giữa hai đường bình độ kề nhau có khoảng cao đều là h. 7. Vẽ mặt cắt và tính khối lượng đào đắp trên bản đồ (1đ): Nội dung này chỉ cần nêu tên. Câu 13: Trình bày các nội dung chủ yếu sử dụng bản đồ ngoài trời? 1. Đònh hướng bản đồ: Là đặt tấm bản đồ nằm ngang sao cho đòa hình đòa vật trên bản đồ đồng dạng với đòa hình đòa vật tương ứng trên mặt đất. Có 3 cách:  Đònh hướng bản đồ bằng đòa bàn: Tức sử dụng kinh tuyến từ, bằng cách đặt đòa bàn lên tấm bản đồ sao cho đường kính chuẩn (0-180 0 ) của vòng độ trùng với đường đứng của lưới km. Cho kim từ dao động tự do và xoay tờ bản đồ, khi đầu bắc của kim từ chỉ vào vạch số “0” của vòng độ là được.  Đònh hướng bản đồ theo kinh tuyến trục: Tức sử dụng góc đònh hướng, bằng cách tính số hiệu chỉnh () trên sơ đồ đònh hướng. Thực hiện tương tự như trên, cho đến khi kim từ đòa bàn chỉ vào số đọc đúng bằng () là được.  Đònh hướng bản đồ theo đòa vật: Mang tính sơ bộ, bằng cách dựa vào các đòa vật hình tuyến (đường xá, kinh mương…) hay các điểm đònh hướng trên mặt đất được thể hiện rõ nét trên bản đồ theo nguyên lý đồng dạng. 2. Xác đònh điểm đứng trên mặt đất lên bản đồ: Dựa vào các điểm đònh hướng trên mặt đất và trên bản đồ. Thường sử dụng các phương pháp sau:  Phương pháp đo khoảng cách: Áp dụng khi đang di chuyển theo các đòa vật hình tuyến trên đó có các đòa vật độc lập làm “chuẩn”, đo khoảng cách trực tiếp và rút theo tỷ lệ chấm lên bản đồ.  Phương pháp giao hội nghòch: Mang tính linh hoạt, độ chính xác cao. Thường dùng Giao hội đồ giải bằng đòa bàn, đo các góc phương vò thuận từ điểm đứng đến điểm đònh hướng, S h Vi AB  tan% 6 chuyển sang các góc phương vò nghòch tương ứng và xác đònh lên bản đồ. Giao điểm của các hướng là điểm p tương ứng với điểm P trên mặt đất. 3. Bổ sung, chỉnh lý bản đồ đòa hình: Do sự biến mất của một số đòa vật trên bản đồ và sự xuất hiện các đòa vật mới trên mặt đất. Có 3 phương pháp:  Phương pháp tọa độ cực: Là phương pháp chủ yếu.  Phương pháp giao hội: Chủ yếu là giao hội nghòch.  Phương pháp GPS: Sử dụng công nghệ đònh vò toàn cầu. Câu 14: Cho biết độ dài và phương vò cạnh AB (S AB = 150,00m;  AB = 135 o 00’00”). Điểm A có tọa độ giả đònh (X A = Y A = 500,00m). Tính tọa độ điểm B? Câu 15: Khái niệm và đặc điểm của lưới đường chuyền? Nội dung công tác đo đạc và tính toán bình sai đường chuyền kinh vỹ dạng khép kín? 1. Khái niệm và đặc điểm  Đường chuyền là một tuyến gãy khúc liên tục nối các điểm khống chế trên mặt đất với nhau (dạng kín, phù hợp, nhánh). Nhiều tuyến liên kết lại tạo nên mạng lưới đường chuyền (lưới có điểm nút, lưới nhiều vòng khép).  Đường chuyền là loại lưới khống chế năng động linh hoạt, thích hợp với đòa hình phức tạp, thành phố đô thò, dễ chọn điểm thông hướng, phương pháp đo tính đơn giản. Tuy nhiên, kết cấu hình học không chặt chẽ, khối lượng đo cạnh lớn, ít đại lượng đo “dư” nên việc đánh giá kết quả đo hạn chế. 2. Nội dung đo tính  Đo góc bằng: Đo tất cả các góc ngoặt và góc nối, đường chuyền kín đo góc phía trong, đường chuyền hở đo phía trái hay phía phải.  Đo độ dài cạnh: Hiện nay sử dụng chủ yếu phương pháp đo dài điện quang, kết hợp đồng thời trong quá trình đo góc.  Tính toán: Đường chuyền có n cạnh, tổng trò đo là (2n+1), xác đònh (n-1) điểm, nên số trò đo dư (phương trình điều kiện) r=(2n+1)–2(n-1)=3 (1 điều kiện hình, 2 điều kiện tọa độ).  Bước 1: Tính sai số khép góc đường chuyền và hiệu chỉnh góc:  Bước 2: Tính góc đònh hướng các cạnh đường chuyền:        2 2 150135sin150sinsin 2 2 150135cos150coscos 0 0 rSSy rSSx ABABAB ABABAB         0 180)2( 0 n v do                   v n v ii           iii noid   0 1 1 0 1 180 180      myYY mxXX AB AB 07,60607,10600,500 93,39307,10600,500 7  Bước 3: Tính sai số khép số gia tọa độ và hiệu chỉnh:  Bước 4: Tính tọa độ các điểm đường chuyền: Câu 16: Nội dung cơ bản phương pháp toàn đạc trực tiếp trên mặt đất thành lập bản đồ? 1. Phương pháp toàn đạc thành lập bản đồ (Tacheometry): Thuật ngữ “toàn đạc” nghóa là đo nhanh. Thực vậy, có thể đồng thời xác đònh một cách nhanh chóng tọa độđộ cao của các điểm trên mặt đất bằng cùng một loại thiết bò đo trực tiếp. Trên cơ sở các điểm tọa độ cấp cao có trong khu đo, thành lập lưới khống chế đo vẽ và tăng dày các điểm trạm. Từ các điểm trạm đo, sử dụng máy kinh vó hay máy toàn đạc xác đònh đồng thời vò trí mặt bằng và độ cao các điểm chi tiết đặc trưng cho đòa hình, đòa vật trên mặt đất, biểu thò lên bản đồ. Phương pháp toàn đạc cho độ chính xác cao, thích hợp khi đo vẽ tỷ lệ lớn, trên phạm vi hẹp. 2. Quy trình công nghệ của phương pháp: Gồm 3 công đoạn chính:  Xây dựng lưới khống chế đo vẽ  Đo vẽ bản đồ gốc (hay đo chi tiết đòa hình)  Biên tập bản đồ. 3. Phương pháp đo chi tiết đòa hình  Máy kinh vỹ quang học dùng phương pháp tọa độ cự (, S, h)  Máy toàn đạc điện tử dùng phương pháp tọa độ vuông góc (X, Y, H). Câu 17: Nguyên tắc và các phương pháp đo tính diện tích? 1. Nguyên tắc: Diện tích của một thửa đất được giới hạn bởi các đường ranh giới tự nhiên hay nhân tạo không phải là diện tích trên mặt đất tự nhiên gồ ghề, lồi lõm, mà là phần giới hạn bởi hình chiếu của các đường ranh giới đó trên mặt phẳng ngang. Nói cách khác, phần bề mặt giới hạn bởi hình chiếu của các đường ranh giới khép kín trên mặt phẳng nằm ngang (tức bản đồ) được thể hiện trong các đơn vò vuông gọi là diện tích. 2. Các phương pháp đo tính diện tích  Các phương pháp giải tích: Phương pháp đo tính theo dạng hình học; Phương pháp tính theo tọa độ (X, Y) các điểm trên đường ranh giới (công thức L’Huillier); Phương pháp số.              11 11 2 1 2 1 iii iii XXYP YYXP       iii iii Sy Sx   sin cos      iy ix y x                 i y yi i x xi S S v S S v              yiii xiii vyy vxx 8  Các phương pháp đồ giải: Sử dụng lưới ô vuông hay dải song song. Diện tích trên mặt đất tính từ diện tích trên bản đồ, với M là mẫu số tỷ lệ. Câu 18: Nội dung chủ yếu của bản đồ đòa hình? Cơ sở toán học và độ chính xác của nó? 1. Nội dung bản đồ đòa hình  Hệ thống khống chế trắc đòa (vò trí, độ cao, phân bố…).  Hệ thống các đường bình độ (đường cái, đường con, khoảng cao đều).  Hệ thống quản lý (phạm vi ranh giới các đơn vò hành chánh, đô thò nông thôn, các quần thể kiến trúc, các đòa danh…).  Hệ thống giao thông (đường xá, cầu cống, phà đò, nhà ga, bến xe…).  Hệ thống thủy văn (sông ngòi, khe suối, kênh rạch, ao hồ, đập nước…).  Hệ thống thông tin liên lạc (bưu điện, đài phát thanh truyền hình…).  Hệ thống điện nước (trạm điện, đường dây cao thế, nhà máy nước, đường ống cấp thoát nước…).  Các hệ thống xã hội (ytế, giáo dục, công trình kiến trúc, nhà thờ, chùa, nghóa đòa…).  Các hệ sinh thái (thảm thực vật, đồng ruộng, đầm lầy, đồi cát ven biển, vườn quốc gia…). 2. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu trắc đòa: Hình ellipsoid quy chiếu (WGS-84); Mặt geoid (mặt nước biển trung bình yên tónh tại Hon Dau – Đồ sơn – Hải phòng); Phép chiếu bản đồ (UTM).  Hệ tọa độđộ cao: Mốc tọa độ quốc gia (điểm N 00 trên đường Hoàng Quốc Việt – HaNoi); Mốc độ cao quốc gia (Đồ sơn – Hải phòng); Hệ thống mạng lưới khống chế trắc đòa nhà nước (4 hạng I, II, III, IV); Hệ thống tọa độ tăng dày (2 cấp, cấp 1 và cấp 2); Hệ tọa độ phẳng trên bản đồ (UTM).  Hệ thống tỷ lệ bản đồ: Nhiều loại tỷ lệ (từ 1/500.000 đến 1/500); Bản đồ đòa hình tỷ lệ cơ bản nhà nước (1/10.000 cho các vùng và 1/5.000 cho vùng kinh tế phát triển).  Hệ thống phân mảnh bản đồ: Sơ đồ phân mảnh và danh pháp bản đồ theo quy đònh (các bản đồ cũ sử dụng UTM, bản đồ mới VN-2000). 3. Độ chính xác: Đánh giá qua 3 tiêu chuẩn theo 3 nội dung chính của bản đồ:  Độ chính xác của hệ thống lưới khống chế đòa hình. Được đặc trưng bằng sai số trung phương vò trí điểm khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cấp cao hơn hay sai số tương hỗ vò trí điểm khống chế cùng cấp, thường quy đònh không vượt quá 0,2mm theo tỷ lệ bản đồ.  Độ chính xác vò trí mặt bằng các điểm đòa vật. Được đặc trưng bằng sai số trung phương vò trí điểm đòa vật so với điểm khống chế đo vẽ gần nhất, quy đònh không vượt quá 0,5mm (đối với đòa vật rõ nét) và 0,7mm (đối với đòa vật không rõ nét) theo tỷ lệ bản đồ.  Độ chính xác vò trí các đường bình độ trên bản đồ. Được đặc trưng bằng sai số trung phương xác đònh độ cao một điểm bất kỳ nội suy từ độ cao các đường bình độ, quy đònh không vượt quá 1/4 khoảng cao đều (khi độ dốc  2 0 ) 1/3 khoảng cao đều (khi độ dốc từ 26 0 ) và 1/2 khoảng cao đều (khi độ dốc  6 0 ). Câu 19: Khái quát các đại lượng đo trong trắc đòa? Nội dung và ý nghóa của phép chiếu thẳng góc (hay mặt bằng)? 2 .MpP bdmd  9 1. Các đại lượng đo chủ yếu  Các góc bằng (), được bảo toàn trên mặt phẳng chiếu.  Độ dài nằm ngang các cạnh đa giác (S).  Độ chênh cao giữa các điểm (h).  Diện tích của các đơn vò phân chia trên mặt đất tự nhiên (P). 2. Nội dung, ý nghóa của phép chiếu thẳng góc  Trong một phạm vi hẹp trên mặt đất ( 400km2), coi mặt thủy chuẩn trái đất là mặt phẳng, dùng làm mặt chiếu, tâm trái đất là tâm chiếu, đường dây dọi là đường chiếu để chiếu bề mặt đất lên mặt phẳng. Một đa giác bất kỳ trong không gian mặt đất, theo phương thẳng đứng được chuyển thành đa giác tương ứng trên mặt phẳng (tức các góc và các cạnh của nó là hình chiếu của các góc và các cạnh tương ứng trên mặt đất).  Vò trí các điểm trên hình chiếu được xác đònh trong hệ tọa độ vuông góc phẳng xOy (có thể là hệ tọa độ giả đònh), trục tung x chọn hướng bắc và trục hoành y hướng đông, tạo nên 4 cung phần tư (I, II, III, IV). Để các giá trò tọa độ mang dấu dương, gốc tọa độ thường được dời về góc phía tay nam của khu vực đo vẽ.  Do các tia chiếu gần song song với nhau nên hình chiếu trên mặt phẳng ít bò biến dạng so với thực tế, việc đo đạc tính toán đơn giản, thường được sử dụng đo vẽ thành lập các loại bình đồ tỷ lệ lớn, phạm vi hẹp, khu đo độc lập, yêu cầu độ chính xác không cao… Câu 20: Phân biệt hệ tọa độ đòa lý và hệ tọa độ trắc đòa? 1. Hệ tọa độ đòa lý: Được xác lập trên cơ sở hình Ellipsoid chung cho toàn cầu, bao gồm 2 yếu tố cơ bản: Kinh độ đòa lý (hay độ kinh ) và Vỹ độ đòa lý (hay độ vỹ ).  Độ kinh  , góc nhò diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó, được đánh số từ kinh tuyến gốc (0 0 ) sang hai phía bán cầu đông và tây, mỗi phía 180 0 và gọi là độ kinh đông, độ kinh tây.  Độ vó  , góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo, được đánh số từ xích đạo (0 0 ) về hai cực bắc và nam, mỗi phía 90 0 và gọi là độ vó bắc, độ vó nam. 2. Hệ tọa độ trắc đòa: Sử dụng trong trắc đòa cao cấp, được xác lập trên cơ sở hình Ellipsoid trái đất thực dụng (mang tính cục bộ, được đònh vò phù hợp nhất với bề mặt lãnh thổ của mỗi nước). Trong đó: Kinh độ trắc đòa (L) là góc nhò diện tương tự như độ kinh (); Vỹ độ trắc đòa (B) là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt Ellipsoid với mặt phẳng xích đạo (tương tự ). Câu 21: Trong tam giác AOB, biết góc đònh hướng của hai cạnh liên tiếp là AO ( AO  240 o 15’00’’) và OB ( OB  123 o 45’00’’). Tính giá trò góc bằng  = AOB kẹp giữa hai cạnh? B O A  AO  OB       0 180 AOOA OAOB                0003630051600054123 0051601800051240 000 000   OA 10 Câu 22: Đo hai cạnh một thửa đất hình chữ nhật, được kết quả a = 90,00m  0,05m; b = 110,00m  0,08m. Tính sai số trung phương tương đối về diện tích thửa đất trên?  Diện tích thửa đất (P) và sai số trung phương của nó (m p ) được tính:  Chuyển về dạng sai số tương đối (1/T): Câu 23: Khái niệm, phân loại và đặc tính của sai số đo? Ý nghóa của việc nghiên cứu lý luận sai số trong trắc đòa? 1. Khái niệm, phân loại, đặc tính  Khi thực hiện thao tác “đo” nhiều lần một đại lượng, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, kết quả các lần đo không gống nhau và khác với giá trò thực (nếu có) của đại lượng đo. Chứng tỏ trong quá trình đo luôn tồn tại sai số và gọi là sai số đo.  Sai số đo chia làm 3 loại: Sai số thô hay sai lầm (các sai sót, nhầm lẫn trong quá trình đo tính); Sai số hệ thống (biến thiên có quy luật về độ lớn và dấu); Sai số ngẫu nhiên (phát sinh ngẫu nhiên, biến thiên phức tạp, không thể loại trừ mà chỉ có thể hạn chế ở mức độ nhất đònh). Sai số ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của lý luận sai số, mang các đặc tính sau:  Trò tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất đònh, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện và phương pháp đo.  Sai số ngẫu nhiên có trò tuyệt đối càng nhỏ, khả năng xuất hiện càng nhiều và ngược lại.  Các sai số ngẫu nhiên âm và dương có trò tuyệt đối bằng nhau thì khả năng xuất hiện ngang nhau.  Khi số lần đo tăng lên vô hạn, số trung bình cộng của sai số ngẫu nhiên sẽ tiến đến 0. 2. Ý nghóa nghiên cứu lý luận sai số đo: Nhằm giải quyết các vấn đề  Từ dãy trò đo của cùng một đại lượng, xác đònh một giá trò có độ tin cậy cao nhất, gần đúng nhất với giá trò thực của đại lượng đo đại diện cho kết quả đo. Trong thực tế, nếu các trò đo đảm bảo yêu cầu về độ chính xác thì số trung bình cộng của chúng sẽ là giá trò gần đúng nhất hay xác suất nhất của đại lượng đo.  Dùng các chỉ tiêu tính toán từ các trò đo để đánh giá độ chính xác và xác đònh khoảng tin cậy của kết quả đo. Tùy theo phương thức đo mà các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác có khác nhau. Quan trọng nhất là sai số trung phương một lần đo; sai số trung phương tương đối, các hạn sai…  Cho phép lựa chọn máy móc, dụng cụ, phương pháp đo tính, quy đònh các hạn sai… phù hợp với điều kiện và yêu cầu cụ thể về độ chính xác trong quá trình đo. Câu 24: Khái niệm, phân loại hệ thống lưới khống chế tọa độ? 1. Khái niệm: Lưới khống chế trắc đòa là một hệ thống liên kết các điểm mốc cơ sở trên mặt đất gọi là điểm khống chế, phân bố rộng khắp rải đều, bao trùm toàn bộ lãnh thổ quốc gia, được đònh vò chính xác trong một hệ tọa độđộ cao thống nhất.      22222 . bap mambm baP 100.1 1 11090 08,0.9005,0.110 1 2222     P m T p [...]... bản đồ tư liệu: bản đồ đòa hình, đòa chính, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –xã hội, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của các ngành.(4 điểm) 35 - Nhóm bản đồ trung gian: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm thực hiện quy hoạch, bản đồ đơn vò đất đai và đánh tiềm năng đất đai, bản đồ đònh hướng phát triển không gian (3 điểm) - Nhóm bản đồ thành quả: Bản. .. Câu 23.Giải trình phương pháp bản đồ trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai ? Đáp án : (10 điểm) (1) Bản đồ nền và tỷ lệ hệ thống bản đồ QHDSĐĐ các cấp (2,5 điểm) (2) Vẽ sơ đồ trình bày hệ thống bản đồ QHSDĐĐ (5,0 điểm) (3) Giải trình nhóm bản đồ tư liệu, bản đồ trung gian, bản đồ thành qủa trong hệ thống bản đồ QHSDĐĐ, Giới thiệu công nghệ thành lập bản đồ (2,5 điểm) Câu 24.Giải trình phương pháp... hiện đại mà phần quan trọng của nó là cơ sở dữ liệu bản đồ gồm bản đồ đòa hình và bản đồ đòa chính Các đối tượng đòa lý được thể hiện trên bản đồ dựa trên cơ sở mô hình hóa toán học trong không gian 2 chiều hoặc 3 chiều Thế giới thực được thu nhỏ, các đối tượng được chia thành các nhóm, tổng hợp các nhóm lại ta được nội dung bản đồ ( 1.0 điểm ) - Đònh nghóa bản đồ số: Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức... một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ trên thiết bò có khả năng đọc bằng máy tính và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ ( 3.0 điểm ) - Bản đồ số bao gồm các thành phần cơ bản sau : ( 2.0 điểm ) * Thiết bò ghi dữ liệu * Máy tính * Cơ sở dữ liệu bản đồ * Thiết bò thể hiện bản đồ Bản đồ số được tổ chức và lưu trữ gọn nhẹ, khác với bản đồ truyền thống ở chỗ : Bản đồ số chỉ là File dữ liệu ghi trong... dạng hình ả nh giống như bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính Nếu sử dụng các máy vẽ thì ta có thể in được bản đồ trên giấy giống như bản đồ thông thường 25 Bản đồ đòa chính là loại bản đồ chuyên ngành đất đai được thiết kế, biên tập, lưu trữ và hiển thò trong máy tính như các loại bản đồ số thông thường - Bản đồ số một số đặc điểm cơ bản như sau: ( 4.0 điểm ) * Mỗi bản đồ số có một hệ quy chiếu... lập bản đồ 27 Cho phép tự động hóa tổng hợp bản đồ Bảo mật Đònh vò đối tượng chính xác nhất quán ở các tỷ lệ Câu 49: Chuẩn hóa bản đồ số? - Để thành lập bản đồ số đòa chính cần nghiên cứu các chuẩn về bản đồ số và tổ chức dữ liệu Đó chính là những quy đònh nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, tính thống nhất trong mô tả, lưu trữ và hiển thò nội dung thông tin trong máy tính, (3.0 điểm) - Chuẩn hóa bản đồ. .. pháp thành lập  Bản đồ đòa chính giấy, là loại bản đồ truyền thống, thông tin được thể hiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú Bản đồ giấy cho thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng  Bản đồ đòa chính diamat, là loại bản đồ truyền thống nhưng trên vật liệu nhựa polimer mờ không co giản, bền và không bò ẩm mốc  Bản đồ đòa chính số, có nội dung thông tin tương tự như bản đồ giấy, song... chính xác các yếu tố trong bản đồ số hoàn toàn đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn bản đồ theo thiết kế ban đầu * Bản đồ không cần đònh hình bằng tọa độ, thực chất là tập hợp có tổ chức các dữ liệu trong một hệ quy chiếu, không có tỷ lệ như bản đồ thông thường * Hệ thống ký hiệu trong bản đồ số thực chất là các ký hiệu của bản đồ thông thường đã được số hóa Nhờ thế có thể thể hiện bản đồ dưới dạng hình ảnh trên... Bản đồ tổng hợp quy hoạch sử dụng đất và các bản đồ quy hoạch chi tiết (3 điểm) Khi bản đồ tư liệu không có cần phải xây dựng bản đồ tư liệu như là bản đồ trung gian (3 điểm) Câu 35: Phác thảo bức tranh về QHSDĐ toàn quốc dến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 (Có đáp án cho câu naỳ riêng) Câu 36: Nêu tóm tắt nội dung đònh hướng quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp toàn quốc đến năm 2010 và xa hơn Câu. .. đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh giúp thao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng - Đặc điểm bản đồ số hóa từ bản đồ giấy Trước khi tiến hành số hóa, thành lập bản đồ số các đối tượng cần thể hiện trên bản đồ phải được xác đònh trước sẽ được lưu trữ trong các lớp thông tin nào Các đối tượng bản

Ngày đăng: 21/03/2014, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan