Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện (Có đáp án)

44 7 0
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện (Có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện gồm 7 đề thi, có đáp án chi tiết kèm theo, giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, ôn tập tốt hơn. Qua 7 đề thi học sinh giỏi Văn lớp 9 giúp cho quý thầy cô giáo và các em học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức nhằm chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 9. Chúc các bạn đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới.

ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT …… ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH THI HSG NĂM HỌC 20…- 20… Môn: Ngữ văn - Lớp ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm… (Trích Tre Viêt Nam – Nguyễn Duy, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục, 2014) Câu 1(0,5 điểm): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Câu 2( 0,5 điểm): Câu thơ mở đầu ngắt thành hai dòng Tre xanh/ Xanh tự có tác dụng gì? Câu 3(1,0 điểm): Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ Rễ siêng không ngại đất nghèo/Tre rễ nhiêu cần cù II PHẦN LÀM VĂN (18,0 điểm) Câu (6,0 điểm): TRỞ NGẠI Ngày xưa, có ông vua muốn thử xem dân chúng sao, liền ăn mặc quần áo thường dân thật xa ngồi cung thành Ơng đặt tảng đá thật to đường nhiều người qua lại, để bắt buộc người dân phải bê đi, mà muốn xem người dân phản ứng tự nhiên với vật gây cản trở mà họ bất ngờ gặp đường Sau đặt tảng đá, ông nấp vào chổ gần đó, làm người quan sát Nhiều người trơng giàu có lịch sự, ăn mặc diện qua Họ than phiền với tảng đá làm nghẽn đường đi, coi vật đáng ghét Thậm chí cịn xúc phạm Đức Vua không cho người giữ đường Nhưng rõ ràng bỏ qua tảng đá đó, họ vịng qua khơng chịu đẩy khỏi đường Rồi bác nơng dân nghèo chợ ngang với giỏ đầy rau Nhìn thấy tảng đá, bác đặt giỏ xuống cố đẩy tảng đá Nhiều người qua thấy vậy, cười giễu bác nhiễu Không dừng lại giúp đỡ bác Sau nhiều nỗ lực cuối bác nông dân thành công Khi đẩy tảng đá được, bác phát có túi nằm đường, chổ mà lúc tảng đá nằm Bác mở túi thấy có nhiều tiền Bác hiểu điều mà nhiều người khác khơng hiểu (Theo songdep.xitrum.net) Em trình bày suy nghĩ điều bác nơng dân hiểu mà nhiều người khác không hiểu mẩu chuyện Câu (12,0 điểm): Bàn vế thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt có ý kiến cho rằng: "Bài thơ biểu triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời" Em phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học Mơn: Ngữ văn - Lớp ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ ý có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích viết sáng tạo có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Câu Nội dung Điểm hỏi Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0,25 điểm Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm 0,25 điểm Câu thơ mở đầu ngắt thành hai dòng nhằm nhấn mạnh màu 0,5 điểm xanh tre Việt Nam có từ xa xưa tạo ấn tượng mạnh cho người đọc - Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: nhân hóa 0,5 điểm - Hiệu quả: khiến tre trở nên sinh động, có hồn giống 0, điểm người cần mẫn, chịu thương, chịu khó (Nếu thí sinh nêu hiệu biện pháp tu từ khác mà hợp lí cho điểm bình thường.) II PHẦN LÀM VĂN (18,0 điểm) Câu 1: I Yêu cầu:( điểm) Về kĩ năng: - Học sinh làm tốt kiểu nghị luận xã hội với thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… - Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả Về kiến thức: - Giải thích điều bác nơng dân hiểu mà nhiều người khác khơng hiểu Đó vấn đề cần nghị luận: Mỗi trở ngại ẩn chứa hội cho người - Bàn luận + Trở ngại khó khăn thử thách mà người cần vượt qua Khi nỗ lực vượt qua trở ngại, người rèn luyện ý chí, lĩnh, trưởng thành nhiều mặt, có nhiều điều kiện đáp ứng với yêu cầu hoàn cảnh nên dễ dàng gặp hội tốt đẹp + Cơ hội khơng phải điều tự nhiên mà có Đó phần thưởng cho nỗ lực vượt qua gian khổ Cơ hội kết tất yếu trình rèn luyện, vượt qua gian khổ + Trong sống có nhiều người nỗ lực đối mặt vượt qua trở ngại lớn để giành phần thưởng xứng đáng + Phê phán người ngại khó, ngại khổ, khơng đối mặt với thử thách, lẩn tránh vất vả, khó khăn - Bài học nhận thức hành động Nhận thức khó khăn ln ẩn giấu hội; khơng ngừng lao động, học tập, vượt khó để thành cơng a) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu chuyện: II Cách chấm điểm: Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Hành văn có cảm xúc, lập luận thuyết phục Điểm 4: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi kĩ diễn đạt Điểm 3: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, mắc lỗi kĩ diễn đạt Điểm 1-2: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, mắc lỗi nhiều kĩ diễn đạt Điểm 0: Bài viết lạc đề hồn tồn học sinh khơng viết *Lưu ý: Thí sinh có suy nghĩ, kiến giải khác với đáp án; hợp lí, lập luận chặt chẽ, giám khảo cho điểm Câu 2: (12,0 điểm) I Yêu cầu: Về kỹ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận tác phẩm thơ để giải thích, chứng minh nhận định - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả Về kiến thức: Trên sở hiểu biết thơ Bếp lửa Bằng Việt, thí sinh cần làm sáng tỏ nhận định thân thiết với tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Thí sinh có cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau đây: a) Giải thích ngắn gọn ý kiến: thân thiết với tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời – Sức tỏa sáng: ánh sáng đẹp, điều thiêng liêng cao đẹp, ánh sáng soi rọi, lung linh tâm hồn người Nó thứ ánh sáng bất diệt – Nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời: nâng tinh thần, bồi đắp tâm hồn người Từ ấu thơ trưởng thành, chí đến người ta hết đời, điều cao đẹp nâng đơ, điểm tựa sức mạnh tinh thần b) Phân tích bai thơ Bếp lửa để chứng minh cho ý kiến: Việc phân tích thơ phải hướng vào, làm bật chủ đề tư tưởng lời nhận định, để thấy lời nhận định mà đề nêu * Giới thiệu net bật tác giả hoàn cảnh đời thơ Bếp lửa: thơ sáng tác Bằng Việt du học nước ngoài, xa quê hương, xa tổ quốc * Mạch cảm xúc thơ khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa, từ bếp lửa, cháu nhớ bà, suy ngẫm đời bà, tình bà cháu, điều thiêng liêng cao đẹp => Hình ảnh bếp lửa bà cặp hình tượng nghệ thuật sóng đơi suốt thơ - Bài thơ viết kỉ niệm tuổi thơ cháu bên bà bên bếp lửa Bà bếp lửa thân thiết cháu: Bà người thân, người nuôi nấng, dạy bảo, nâng cháu từ ngày thơ ấu trưởng thành; bếp lửa hình ảnh bình thường, giản dị, cung thân thiết, gắn bó với cháu từ thời thơ ấu - Sức toả sáng hình ảnh bà hình ảnh bếp lửa hiểu với hai nghĩa: + Bếp lửa thật bàn tay bà nhóm lên, lung linh tỏa sáng, dù hoàn cảnh khắc nghiệt nà + Một bếp lửa tỏa sáng tâm hồn, kí ức cháu: Bếp lửa ln tỏa sáng, lung linh tâm hồn cháu, cháu trưởng thành, sống học tập đất nước bạn xa xơi Bởi tâm hồn cháu, ánh sáng bếp lửa ánh sáng tượng trưng cho tình yêu thương bà dành cho cháu, tượng trưng cho niềm tin, nghị lực bà, cho sức sống bền bỉ, mãnh liệt bà trước thách sống ( HS phân tích, chứng minh) * Cùng với hình ảnh bếp lửa, hình ảnh bà tỏa sảng phẩm chất cao đẹp: bền bỉ, kiên cường, có nghị lực vững vàng hồn cảnh gian khó, có niềm tin mãnh liệt vào sống; yêu thương cháu hết lòng; giàu đức hi sinh (sự hi sinh lặng thầm, cao cả) (HS phân tích, chứng minh) * Bà bếp lửa nâng cháu suốt hành trình dài rộng đời (HS hiểu phân tích, bình luận để làm rõ nâng tinh thần bà bếp lửa cháu, ý làm bật điều sau đây: + Cháu trải qua thời thơ ấu năm tháng đói mịn đói mỏi, thời niên thiếu giai đoạn đất nước chiến tranh, giặc giã, cha mẹ tham gia kháng chiến, cháu bà, làng, có ngơi nhà hai bà cháu bị giặc đốt cháy tàn cháy rụi…, năm tháng ấy, bên bếp lửa bà, cháu cảm nhận tình yêu thương ấm áp, cháu truyền cho niềm tin, nghị lực để vượt qua hoàn cảnh Tâm hồn cháu bồi đắp… Bà bếp lửa trở thành điểm tựa tinh thần cho cháu (HS lấy dẫn chứng thơ phân tích Chú ý sâu vào đoạn thơ: Bà giữ Ơi kì thiêng liêng – bếp lửa! ) + Khi cháu trưởng thành, bay cao bay xa, tiếp xúc với điều lạ, cháu khơng thể qn hình ảnh bà bếp lửa Bà bếp lửa điểm tựa tinh thần cho cháu (Phân tích câu thơ kết để làm rõ điều này) * Liên hệ thơ ca đề tài: (HS liên hệ từ thực tế sống, từ suy nghĩ thân vấn đề này, từ khái quát ý nghĩa: cần biết trân trọng ân tình với khứ, với quê hương với người thân yêu, biết trân trọng điều bình thường giản dị có ý nghĩa sâu sắc sống hàng ngày, xung quanh chúng ta.) * Đánh giá khái quát: + Bài thơ kết hợp trữ tình, tự sự, nhiều hình ảnh thơ đẹp… +Những hình ảnh, kỉ niệm thân thiết tuổi thơ người cháu có sức tỏa sáng, nâng cháu, chỗ dựa, nguồn cổ vu động viên cháu hành trình dài rộng đời cháu +Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp người bà, người phụ nữ Việt Nam, gợi lịng biết ơn, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước II Cách cho điểm: Điểm 11-12: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu kĩ kiến thức Hành văn mạch lạc, giàu cảm xúc Hệ thống luận điểm mạch lạc Có khả chọn phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm Điểm 9-10: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu kĩ thiếu vài ý nhỏ Diễn đạt trơi chảy, mắc lỗi Lấy dẫn chứng phân tích làm sáng tỏ đề Điểm 7–8: Bài viết đáp ứng u cầu, ý cịn thiếu, mắc số lỗi diễn đạt Còn hạn chế việc chọn phân tích dẫn chứng Điểm 5–6 : Bài viết đáp ứng 1/2 yêu cầu, ý cịn thiếu, mắc số lỗi diễn đạt Cịn hạn chế việc chọn phân tích dẫn chứng Điểm 3–4: Các ý sơ sài, lỗi diễn đạt cịn nhiều Hệ thống luận điểm khơng rõ Tỏ lúng túng làm sáng tỏ đề Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ đề, ý sơ sài, diễn đạt yếu Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn học sinh không viết * Lưu ý: Trên gợi ý định hướng chung, giáo viên cần vận dụng linh hoạt dựa thực tế làm học sinh Khuyến khích có cảm nhận sâu sắc, có cảm xúc sáng tạo cách viết -Hết - ĐỀ SỐ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TẠO NĂM HỌC 2019-2020 MÔN THI: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn sau thực u cầu: Nín em, bố mẹ bận tịa! Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi Thằng bé khóc, bụng chưa quen chịu đói Hai bàn tay xé áo chị đòi cơm Bố mẹ từ sáng, khác hơm Khơng nấu nướng khơng trị chuyện Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm Cùng đường chẳng thể chờ nhau? Biết lấy dỗ cho em nín đâu Ngồi hai tiếng tịa vừa nghe nói Chắc nghĩ đồng, bãi Sớm muộn chi bố mẹ ( trích thơ Hai chị em, Vương Trọng, 1985) Câu Xác định thể thơ Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm? Câu Em hiểu điều qua hai câu thơ: Chắc nghĩ đồng, bãi - Thiếu nghị lực, dễ chán nản, bi quan… khiến người thường gặp thất bại, bị người xung quanh coi thường, thương hại 0,5 - Nghị lực sống có khơng dựa vào nội lực cá nhân mà tiếp sức sẻ chia, tình yêu thương cộng đồng * Liên hệ sống rút học: - Y thức vai trò quan trọng nghị lực sống, biết cách rèn luyện 0,5 trì ý chí, tinh thần mạnh mẽ - Biết yêu thương, cảm thông tiếp thêm niềm tin yêu đời, nghị 0,5 lực sống cho người xung quanh - Biểu dương gương tiêu biểu cho nghị lực sống mạnh mẽ 0,5 phê phán kẻ hèn nhát, bạc nhược… Viết nghị luận văn học A Yêu cầu ki năng: 12,0 1,0 - Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp hệ thống ý cách lôgic, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; không mắc lỗi dùng từ bản… - Phải huy động hiểu biết văn học, đời sống, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ, chủ kiến để làm - Có thể làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, phải có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội B Yêu cầu kiến thức: HS khai thác vấn đề theo nhiều hướng, 11,0 cần làm rõ ý sau: I Nêu vấn đề: - Truyện Kiều sáng tác văn chương kiệt xuất văn học Việt Nam Tác phẩm khơng thể tầm vóc lớn lao chủ nghĩa nhân văn cao đẹp mà khẳng định tài nghệ thuật bậc thầy Thi 0,5 hào Nguyễn Du nhiều phương diện, đặc biệt bút pháp tả cảnh, tả tâm trạng nhân vật 0,5 - Cảnh vật, tâm trạng nhân vật ngòi bút Nguyễn Du ln có vận động suốt chiều dài tác phẩm Bàn vấn đề này, có ý kiến cho rằng: (dẫn ý kiến) II Giải vấn đề Giải thích ý kiến: - Vận động thay đổi vị trí khơng ngừng vật thể quan hệ 0,25 với vật thể khác; Tĩnh cố định nơi, khơng chuyển dịch -> Cảnh vật tâm trạng nhân vật thơ Nguyễn Du ln có 0,5 chuyển biến, không tĩnh thời điểm cụ thể, không gian cố định, trạng thái tâm lý bất biến Cảnh thay đổi đặt quan hệ với thời gian tâm trạng người đồng thời tâm trạng người cung ln có vận động theo thời gian, không gian cảnh ngộ Chứng minh a Cảnh vật thơ Nguyễn Du vận động không tĩnh - Nguyễn Du tinh tế tả cảnh thiên nhiên Nhà thơ ln nhìn cảnh 0,5 vật vận động theo thời gian tâm trạng nhân vật Cảnh tình ln gắn bó, hòa quyện - Sự vận động cảnh thiên nhiên đoạn trích"Cảnh ngày xuân" + Bức tranh thiên nhiên bốn câu mở đầu đoạn thơ cảnh ngày 0,75 xuân tươi sáng, trẻo, tinh khôi, mẻ tràn đầy sức sống; hình ảnh quen thuộc mẻ cách cảm nhận thi nhân, màu sắc hài hòa đến tuyệt diệu, từ ngữ tinh tế, nghệ thuật ẩn dụ, đảo ngữ (dẫn thơ phân tích) + Sáu câu cuối đoạn trích cảnh thiên nhiên ngày xuân chiều lại có thay đổi theo thời gian theo tâm trạng người 1,0 Cảnh mang thanh, dịu chuyển động nhẹ nhàng, nhuốm màu tâm trạng: cảnh mênh mang, vắng lặng dần…qua việc sử dụng tinh tế, kheo leo từ láy gợi hình, gợi cảm (dẫn thơ phân tích) - Sự vận động cảnh thiên nhiên đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích": 0,75 + Sáu câu mở đầu đoạn thơ cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với vẻ đẹp hoang sơ, lạnh lẽo, vắng vẻ, mênh mơng, rợn ngợp, đượm buồn: hình ảnh ước lệ (núi, trăng, cồn cát, bụi hồng), từ ngữ gợi hình gợi cảm (bốn bề bát ngát, xa - gần, - ) (dẫn thơ phân tích) 1,0 + Tám câu thơ cuối đoạn trích cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích có vận động theo dòng tâm trạng người Ngòi bút điêu luyện Nguyễn Du thể sinh động tranh thiên nhiên với cảnh vật cụ thể miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt sang đậm, âm từ tĩnh đến động: hình ảnh ẩn dụ, ước lệ (cửa bể chiều hôm, cánh buồm, thuyền, nước, cánh hoa, nội cỏ, chân mây, sóng gió); hệ thống từ láy gợi tả, gợi cảm (thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.) b Sự vận động tâm trạng người hai đoạn trích - Nguyễn Du khơng tinh tế tả cảnh thiên nhiên mà tài 0,5 tình khắc họa tâm trạng người Tâm trạng nhân vật "Truyện Kiều" ln có vận động theo thời gian, không gian cảnh ngộ - Sự vận động tâm trạng người đoạn trích"Cảnh ngày 0,75 xuân": + Tâm trạng nhân vật có biến đổi theo thời gian, khơng gian ngày xuân Thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp, lễ hội mùa xn đơng vui, lịng người cung nơ nức, vui tươi, hạnh phúc, hào hứng, phấn khởi, tha thiết 1,0 yêu thiên nhiên, yêu sống + Nhưng lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần, tâm trạng người trở nên bâng khuâng, xao xuyến, nuối tiếc, buồn man mác: Khơng khí lễ hội vui tươi, rộn ràng, nhộn nhịp qua hệ thống danh từ, động từ, tính từ kep hình ảnh ẩn dụ, so sánh sinh động; bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện qua từ láy như: Tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao (phân tích dẫn chứng) - Sự vận động tâm trạng người "Kiều lầu Ngưng Bích": + Tâm trạng người có biến đổi rõ rệt Từ tâm trạng bẽ bàng, 0,75 tủi hổ, nặng suy tư đối diện với nỗi niềm nơi đất khách quê người, Thúy Kiều day dứt, dày vò tưởng nhớ đến chàng Kim lo lắng, xót xa nghĩ cha mẹ + Sự vận động tâm trạng thể ró từ nỗi nhớ người 1,0 thân Kiều trở lại với cảnh ngộ để đau đớn, tuyệt vọng, lo sợ, hãi hùng tương lai mịt mờ, tăm tối đời (Phân tích dẫn chứng để làm bật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngơn ngữ độc thoại nội tâm, bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ẩn dụ ước lệ, điển cố điển tích, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, từ láy giàu sắc thái gợi tả gợi cảm ) Đánh giá khái quát: Tài tả cảnh, tả tình Nguyễn Du yếu tố quan trọng làm nên thành công nghệ thuật 0,75 tác phẩm góp phần thể lịng nhân đạo nhà thơ sáng tác "Truyện Kiều" (Có thể liên hệ, mở rộng vấn đề) III Kết thúc vấn đề - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Tầm vóc, vị Nguyễn Du đóng góp thi nhân văn đàn dân tộc 0,5 ĐỀ SỐ Câu (8,0 điểm): Cho văn Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xet: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện Câu (12,0 điểm) Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngoai trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vao đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” Qua văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu (8,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận xã hội, biết kết hợp phep lập luận giải thích, phân tích, chứng minh - Hiểu hướng trúng vào vấn đề mà đề yêu cầu: lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác; đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp họ - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề - Biết mở rộng liên hệ để trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hồn chỉnh, chặt chẽ, hợp lí B u cầu nội dung: * Giải thích ý nghĩa câu chuyện - “vệt đen dài" tượng trưng cho khuyết điểm, lỗi lầm người - “Tờ giấy trắng” tượng trưng cho phẩm chất, cho điều tốt đẹp người - “Đừng trọng vào vết đen”: đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác - “Hãy nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích …cho đời”: biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân -> Câu chuyện cho ta học cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng sống lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác, đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp họ * Suy nghĩ vấn đề - Đừng trọng vào “vết đen” đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác vì: + Con người khơng hoàn hảo + Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỗi lầm Đồng thời, mang lại niềm vui cho thân ta (dẫn chứng) - “Hãy nhìn …cho đời”: biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân + Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vốn có Đó cung cách góp phần làm cho sống đẹp (dẫn chứng) - Khẳng định ý nghĩa lối sống ứng xử đẹp: vừa vị tha, độ lượng trước lỗi lầm người khác vừa đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ Điều làm cho mối quan hệ người trở nên tốt đẹp, tránh hiểu lầm đáng tiếc (dẫn chứng) * Mở rộng, liên hệ - Phê phán người vị tha, khoan dung Phê phán kẻ ích kỷ, cực đoan, nhìn thấy ưu điểm mà xem thường lực người khác - Định hướng học: Câu chuyện giúp ta có thái độ sống tích cực rèn luyện lối ứng xử nhân ái, nhân văn C Cách cho điểm: - Điểm - 8: Đảm bảo tất yêu cầu trên, viết sâu sắc, có sáng tạo - Điểm - 6: Cơ đảm bảo yêu cầu Viết hoàn chỉnh, kiểu song mắc vài lỗi nhở - Điểm - 4: Hiểu đề, kiểu nội dung chưa đầy đủ, thuyết phục - Điểm - 2: Bài viết sơ sài, chưa xác định rõ yêu cầu viết viết sai kiểu - Điểm 0: Không làm Câu (12,0 điểm) A Yêu cầu chung: * Về hình thức: - Thể loại: Thuộc kiểu chứng minh vấn đề văn học - Bố cục: Cân đối, kết cấu chặt chẽ - Diễn đạt: Văn viết phải lưu lốt, tả, ngữ pháp; trình bày đẹp, rõ ràng, có cảm xúc - Phương pháp: Nắm vững phương pháp làm nghị luận vấn đề văn chương thông qua việc phân tích tác phẩm truyện để rõ vấn đề (luận điểm rõ ràng, có sức thuyết phục, biết cách trích dẫn chứng phân tích dẫn chứng nêu, biết kết hợp yếu tổ biểu cảm nghị luận ) * Về nội dung: Đề văn nhằm đánh giá kiến thức thí sinh tác phẩm cụ thể đồng thời mức độ đó, đánh giá hiểu biết em góc độ lí luận văn học, tác dụng nghệ thuật, hay thơ ca Ở đề hiểu lấy văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm sáng tỏ quan niệm Nguyễn Đình Thi văn học nghệ thuật: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” B Yêu cầu cụ thể: Học sinh viết nhiều cách khác phải đảm bảo nắm làm toát lên nội dung sau: * Dẫn dắt giới thiệu vấn đề: Nhận định nói lên chức nhận thức, chức thẩm mĩ chức giáo dục nghệ thuật, văn chương (tác dụng nghệ thuật, văn chương.) * Giải thích cách khái quát nhận định: - Nghệ thuật loại hình độc đáo thể sống qua hình tượng, net vẽ, màu sắc, hình khối, âm Nghệ thuật tác giả nói nên hiểu nghệ thuật văn chương - Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta: Nghệ thuật khác với thuyết giảng đạo lí, mà tác phẩm nghệ thuật đẻ người nghệ sĩ, nhà văn gửi gắm suy tư, ước vọng đến với độc giả Tư tưởng tác phẩm nghệ thuật thứ tư tưởng náu - Nghệ thuật vào đốt lửa lòng là: Các tác phẩm văn chương tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm người đọc, giúp người đọc hiểu thực sống phản ánh tác phẩm qua rung động mà tác phẩm đem lại người tiếp nhận nhận thức rõ đẹp, đúng, sai thực tế sống, từ có tình cảm yêu tốt đẹp, ghet xấu xa sai trái - Khiến tự phải bước lên đường ấy: Từ tình cảm tốt đẹp mà tác phẩm nghệ thuật đem lại, người đọc có hành động phù hợp kế thừa, phát huy, noi theo điều tốt đẹp, đấu tranh, phê phán xấu xa, lỗi thời, hèn kem * Chứng minh nhận định qua văn “lặng lẽ Sa Pa”: - Lặng lẽ Sa pa giúp cho người đọc thấy nghị lực phi thường phẩm chất cao đẹp nhân vật truyện mà tiêu biểu nhân vật anh niên giúp người đọc thấy rõ phẩm chất cao đẹp người lao động thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền nam mà thêm trân trọng yêu mến người đó: + Một người có nghị lực phi thường: hồn cảnh khó khăn sống anh vượt lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ (Dẫn chứng + phân tích) + Anh có lí tưởng đắn : “Mình sinh đâu, mà làm việc” + Anh biết tìm niềm vui cơng việc nhàm chán với suy nghĩ “Mình với cơng việc đơi bào được” + Anh ham học hỏi, nghiên cứu khoa học (Dẫn chứng + phân tích) + Anh người có tinh thần trách nhiệm cao công việc “Một sáng thức dậy ốp” thời tiết Sa Pa lạnh giá + Anh biết cải thiện sống, trồng rau, trồng hoa, ni gà + Anh cịn người khiêm tốn, người họa sĩ muốn vẽ anh, anh giới thiệu người khác đáng vẽ (Dẫn chứng + phân tích) - Vẻ đẹp anh niên có sức lan tỏa đến kĩ sư, ơng họa sĩ (Dẫn chứng + phân tích) - Các nhân vật khác như: cô kĩ sư, ông họa sĩ, bác lái xe, ông kĩ sư nông học, anh cán set, anh cán khí tượng đỉnh cao bốn ngàn met say mê cống hiến cho đất nước - Qua nhân vật anh niên người đọc thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn anh anh niên, thấy ý thức cơng dân sống - Người đọc khâm phục đức tính cao đẹp anh niên để từ học tập noi gương, có hành động cơng xây dựng đất nước ngày * Khẳng định nhận định: đánh giá thành công truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” - Truyện góp phần cổ vu, động viện nhân dân ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời cung thông điệp gửi đề người ý thức công dân xây dựng bảo vệ đất nước Thổi bùng ta lòng yêu đất nước ý thức cống hiến tốt đẹp cho đất nước - Y kiến Nguyễn Đình Thi hồn tồn đắn có ý nghĩa khẳng định sức mạnh nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng (Lưu ý: Học sinh viết đan xen yếu tố biểu cảm song phải có lập luận chặt chẽ để làm sáng tỏ nhận định) C Cách cho điểm: - Điểm 11 - 12: Đảm bảo đủ ý bản, trình bày đẹp, lập luận chặt chẽ, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, lỗi câu - Điểm - 10,75: Đảm bảo tương đối đủ ý bản, bố cục rõ ràng, đầy đủ, lập luận chặt chẽ trình bày sạch, đẹp, câu văn giàu cảm xúc Có thể mắc hai lỗi tả - Điểm - 8,75: Về viết đủ ý, bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc Có thể mắc vài ba lỗi tả, - lỗi dùng từ - Điểm - 6,75: Bài viết chưa đủ ý, trình bày sơ sài, lập luận chưa chặt chẽ cịn mắc 2-3,75 lỗi tả, lỗi câu, - lỗi dùng từ - Điểm - 3,75: Bài viết thiếu ý nhiều, chưa biết cách lập luận, mắc nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu - Điểm 0,5 - 1,75: Bài viêt thiếu ý nhiều, chưa hiểu đề, mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Không hiểu đề, viết linh tinh để giấy trắng * Lưu ý: Trên gợi ý, giám khảo cần vận dụng linh hoạt cho điểm Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh, cần khuyến khích làm có tính sáng tạo Điểm tồn cho lẻ đến 0,25 điểm ĐỀ SỐ PHÒNG ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH THI HSG GD&ĐT …… NĂM HỌC 20…- 20… Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hay đep dịng thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu 2: (8.0 điểm) Một nhà văn viết: “che giấu khuyết điểm thân không làm cho ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành công nhận khuyết điểm.” Em trình bày ý kiến với nhận xet cách kể câu chuyện thân? Câu 3: (10 điểm) Nhà văn người Nga quan niệm: “Nơi lạnh lẽo giới Bắc Cực mà nơi khơng có tình thương?” Suy nghĩ em câu nói trình bày hiểu biết tình thương xã hội? -Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu 1: a) Phân tích biện pháp: - Điệp từ: “Nhóm” => Nhấn mạnh cơng việc vất vả người bà, hàng ngày tảo tần nuôi nấng cháu lớn khơn, ngồi điệp từ Nhóm cịn tạo nhịp điệu cho thơ (0.5đ) - Ẩn dụ: + Bếp lửa ấp iu nồng đượm + Nhóm niềm u thương + Nhóm dậy tâm tình thiêng liêng - bếp lửa (0.5đ) => Hình ảnh bếp lửa khơng phải vật đơn mà biểu tượng tình u người bà, nhen nhóm lửa tình yêu thương Để thắp lên niềm tin, ước mơ, hoài bão cho cháu yêu (0.5đ) => Hình ảnh bếp lửa đoạn thơ lửa thiêng liêng nhớ đến bếp lửa nhớ đến người bà kính u - cội nguồn thân – quê hương đất nước (0.5đ) Câu 2: Về nội dung: Cần đáp ứng số ý sau: a Hiểu ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm) - Trong người ta ln tồn hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng – hèn nhát, thiện – ác… sai lầm khuyết điểm thuộc mặt trái cặp đối lập - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm phát sinh từ sống đầy khó khăn phức tạp nhận thức người khuyết điểm, sai lầm… gây hậu thân người khác - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm cung mắc, điều quan trọng ta có nhìn thấy, cơng nhận sửa chữa hay không?  Những điều lợi – hại việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyết điểm b Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm) - Bàn bạc, đánh giá - Trong đời người cung có lần mắc sai lầm, khuyết điểm ta biết nhận sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa sống ta tốt đẹp Chân thành, thẳng thắn cơng nhận khuyết điểm tự giúp ta lọc tâm hồn, hướng tới điều thiện, điều tốt mà cịn giữ uy tín trước người cung công việc Mọi người tôn trọng, cảm phục, yêu mến muốn giúp ta nhiều - Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ta nhận ta “tặc lươi” cho qua, nghĩ không biết, người khác cho ta mà ta không lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa, ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… ta tiếp tục mắc sai lầm, thân uy tín, người khơng tơn trọng, khơng tin tưởng - "Nhân vơ thập tồn", đời khơng có phương thuốc giúp người ta tránh thiếu sót, khuyết điểm, khơng khó để tìm liều thuốc hữu hiệu chữa trị Người phạm sai lầm phải dung cảm nhận lỗi kèm với phải tâm sửa chữa, khắc phục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Người đời khơng phải thánh thần, khơng tránh khỏi khuyết điểm Chúng ta khơng sợ có khuyết điểm, sợ khơng biết kiên sửa đi" - Chứng minh thực tế c Bài học rút ra: (1.0 điểm) - Trong đời ta khó tránh khỏi khuyết điểm, sai lầm ta phải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có sống thật trở nên tốt đẹp - Con người phải biết dựa vào để sinh tồn hịa nhập để sáng tạo phát triển Về hình thức: Học sinh biết cách làm kiểu nghị luận Bài viết có bố cục chặt chẽ Biết vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận phù hợp Câu 3: a Giải thích: - Bắc Cực: nằm Cực Nam trái đất, quanh năm tuyết bao phủ dày, nơi lạnh lẽo, cô đơn Khơng tồn sống lồi người số lồi động vật sống - Tình thương: tình cảm người người, tình cảm gia đình, anh em, bạn bè… b Bàn luận vấn đề: - Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực vì: + Tuy Bắc Cực nơi lạnh giá không cần phải chịu đựng lạnh đến hết đời mà chọn nơi khác ấm ám Mặc dù lạnh lẽo tồn sống loại động vật như: chim cánh cụt, gấu trắng… + Cái lạnh không dai dẳng bám theo ta đến hết đời mà lạnh xuất phát từ trái tim người - Nơi khơng có tình thương + Trong sống đại, khoảng cách người ngày xa hơn, người gần vô cảm trước tình thương - tình cảm người điều làm cho sống trở nên vô vị, nhàm chán + Nếu người sống khơng có tình thương khơng thể tìm giá trị sống họ trở nên ích kỷ, tàn nhẫn vơ cảm trước hoàn cảnh đáng thương thân + Bản thân sống ln phải có tình thương,tình cảm để người biết có giá trị cảm xúc khơng tự dằn vặt thân d Dẫn chứng: - Truyện: “Cơ be bán diêm” người biết thương cảm với số phận be giúp để giúp cô tránh khỏi chết bi thảm khắc nghiệt đói ret - Lấy thêm nhiều dẫn chứng tác phẩm đời thường… c Liên hệ thân: - Biết dang rộng trái tim để đón nhận tình u thương sẵn sàng chia sẻ với tất người đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn - Biết cảm thơng, chia sẻ, yêu thương đến tất người d Tổng kết: - Trong sống ngày nay, thân người phải biết đón nhận chia sẻ tình u thương, biết giúp tất người - Giá trị sống thổi hồn nên từ tình yêu thương người người ... (điểm): + Khẳng định lại vấn đề + Rút học liên hệ ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT …… ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH THI HSG NĂM HỌC 20…- 20… ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ văn - Lớp (Đề thi có ….trang) Thời gian làm... kiến ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ, xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm học sinh, tránh... toàn 20,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT …… ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH THI HSG NĂM HỌC 20…- 20… ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ văn - Lớp (Đề thi có ….trang) Thời gian làm bài: 150

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:06

Hình ảnh liên quan

+ Tự tạo ra: Hạnh phúc chỉ có được khi tự mình hình thành và tự mình nỗ lực, cố gắng để đạt được - Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện (Có đáp án)

t.

ạo ra: Hạnh phúc chỉ có được khi tự mình hình thành và tự mình nỗ lực, cố gắng để đạt được Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hai hình tượng nghệ thuật trung tâm là ánh trăng và người lính đã góp phần thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm: lối sống thủy chung tình nghĩa, khơng thờ ơ bạc bẽo với quá khứ, biết trân trọng giá trị của quá khứ - Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện (Có đáp án)

ai.

hình tượng nghệ thuật trung tâm là ánh trăng và người lính đã góp phần thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm: lối sống thủy chung tình nghĩa, khơng thờ ơ bạc bẽo với quá khứ, biết trân trọng giá trị của quá khứ Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình ảnh vầng trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm một thời lính chiến của nhà thơ đã đánh thức những kỉ niệm, những kí ức trong lòng mỗi người, đánh thức những cảm xúc trong trẻo, đẹp đẽ nhất trong mỗi chúng ta về thời quá khứ... - Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 cấp Huyện (Có đáp án)

nh.

ảnh vầng trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm một thời lính chiến của nhà thơ đã đánh thức những kỉ niệm, những kí ức trong lòng mỗi người, đánh thức những cảm xúc trong trẻo, đẹp đẽ nhất trong mỗi chúng ta về thời quá khứ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan