Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam trong giai đoạn hiện nay

21 6 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  đường lối đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại đối với mỗi quốc gia, dân tộc có vai trò rất quan trọng trong công tác ngoại giao của quốc gia, dân tộc; nó được xác định như là kim chỉ nam cho công tác đối ngoại; quyết định sự thành bại của công tác đối ngoại. Đối với Việt Nam, qua mỗi thời kỳ cách mạng, dựa trên tình hình thực tiễn trong và ngoài nước, Đảng ta luôn xác định đường lối đối ngoại phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước ở thời điểm đó. Qua hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng, đi vào chiều sâu, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Công tác đối ngoại của Đảng cùng ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa đã tạo nên những thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước trong những năm qua. Bước vào thời kỳ đổi mới, trước những biến đổi đa dạng, đa chiều của tình hình thế giới cũng như trong khu vực và tình hình trong nước, với nhận thức đúng đắn về đối ngoại thời kỳ này, Đại hội của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước. Đảng ta xác định đây là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đồng thời là sự thể hiện nhận thức, đánh giá của Đảng ta về vai trò to lớn của công tác đối ngoại trong tình hình mới. Quá trình học tập môn học và tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn đời sống chính trị trong nước và quốc tế, em lựa chọn đề tài: “Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học. Em xin trân trọng cảm ơn!

1 PHẦN MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại quốc gia, dân tộc có vai trị quan trọng công tác ngoại giao quốc gia, dân tộc; xác định kim nam cho công tác đối ngoại; định thành bại công tác đối ngoại Đối với Việt Nam, qua thời kỳ cách mạng, dựa tình hình thực tiễn ngồi nước, Đảng ta ln xác định đường lối đối ngoại phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước thời điểm Qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Công tác đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa tạo nên thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước năm qua Bước vào thời kỳ đổi mới, trước biến đổi đa dạng, đa chiều tình hình giới khu vực tình hình nước, với nhận thức đắn đối ngoại thời kỳ này, Đại hội Đảng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước Đảng ta xác định giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đồng thời thể nhận thức, đánh giá Đảng ta vai trị to lớn cơng tác đối ngoại tình hình Quá trình học tập mơn học tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn đời sống trị nước quốc tế, em lựa chọn đề tài: “Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt nam giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Em xin trân trọng cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn việc đề đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta 1.1 Cơ sở lý luận Đảng ta dựa nhiều sở từ lý luận đến tổng kết thực tiễn công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước sau 30 năm tiến hành công đổi Trước hết mặt lý luận: Đảng ta xác định lấy Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lý luận, kim nam cho hành động Đảng, có công tác đối ngoại nhằm khai thác tố nhân tố quốc tế phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước đồng thời mở rộng phát huy ảnh hưởng Đảng, đóng góp với cộng đồng quốc tế đấu tranh chung hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ phát triển Sinh thời, Chủ tich Hồ Chí Minh rõ thực lực đất nước chiêng, ngoại giao tiếng Thực lực đất nước mạnh tức chiêng lớn mà chiêng lớn tiếng vang, ảnh hưởng lớn trường quốc tế Chính tư tưởng Người đặt móng cho việc Đảng ta đặt đường lối đối ngoại năm qua - Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại + Chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp giới quan phương pháp luận + Chủ nghĩa Mác- Lênin mối quan hệ giai cấp dân tộc + Chủ nghĩa Mác- Lênin dân tộc quốc tế + Tư tưởng giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong trình hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi sở lý luận vấn đề có tính ngun tắc, vì: - Chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta Những nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tư tưởng tồn hịa bình nước có chế độ trị - xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế học thuyết Mác – Leenin Đảng ta trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam - Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược vấn đề quốc tế quan hệ quốc tế Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể vấn đề lớn mang tính chiến lược như: + Một độc lập dân tộc: Đây vừa mục tiêu phấn đấu, vừa phương châm hành động ngoại giao Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phải giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự định đường lối, chủ trương Điều có nghĩa, tinh thần độc lập dân tộc, Đảng ta nắm tình hình cụ thể, khả năng, lợi ích đất nước, từ đề chủ trương, sách phù hợp để đạt mục tiêu xác định Vấn đề ngày quan trọng bối cảnh giới ngày nay, lợi ích quốc gia – dân tộc đặt lên hàng đầu quan hệ quốc tế + Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc bao gồm sức mạnh vật chất (sức mạnh cứng) thể sức mạnh kinh tế, trị, quân sức mạnh tinh thần (sức mạnh mềm), nhưu: Tính nghĩa mục tiêu dân tộc ta theo đuổi; truyền thống yuee nước nồng nàn, ý chí quật cường chống ngoại xâm; văn hóa dân tộc xây dựng qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước; vị trí địa – trị địa – kinh tế quan trọng Sức mạnh dân tộc sức mạnh lực đất nước sau 30 năm đổi mới; sức mạnh tổng thể Nhà nước nhân dân, kinh tế, quan sự, dấn số, lãnh thổ; sức mạnh giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa, tinh thần yêu nước, tinh thần lao động cần cù ý chí vướn lên người Việt Nam Sức mạnh thời đại thể qua trào lưu lớn thời đại như: Phong trào độc lập dân tộc; phong trào dân chủ tiến xã hội, xu lớn giới (quyền độc lập cho quốc gia; quyền tự cho dân tộc; xu hịa bình cho tồn giới hợp tác bình đẳng quốc gia, không phân biệt nước lớn hay nước nhỏ ) Sức mạnh thời đại thể qua “dòng chảy chính” giới nay, như: cách mạng cơng nghệ; xu tồn cầu hóa liên kết khu vực; trào lưu tái cấu trúc đổi mơ hình tăng trưởng + Ba là, ngoại giao tâm cơng: Đó ngoại giao đề cao tính chất nghĩa, đánh vào lịng người nghĩa, lẽ phải, đạo lý nhân tính; nềm ngoại giao mang tính nhân sâu sắc, phù hợp với khát vọng hịa bình, tự do, cơng lý; ngoại giao coi phong trào tiến nhân dân giới lực lượng mình, giữ gìn củng cố đồn kết trí nước xã hội chủ nghĩa + Bốn là, ngoại giao hịa bình, hữu nghị với dân tộc khác: Đó ngoại giao theo đuổi phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết” thể tính nhân văn dân tộc Việt Nam Đó ngoại giao ln dành mối quan tâm hàng đầu cho nhiệm vụ củng cố quan hệ với nước láng giềng, nước khu vực, tạp trung nỗ lực thiết lập củng cố quan hệ với nước lớn, đồng thời không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia khác giới + Năm là, Ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”: ngoại giao kiên trì nguyên tắc linh hoạt, mềm mỏng, khéo léo sách lược Đối với Hồ Chí Minh, vấn đề có tính bất biến ngun tắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Song để đạt mục tiêu đó, phương thực thực phải thiên biến vạn hóa, cương nhu, tiến lùi tùy theo vấn đề, thời điểm bối cảnh cụ thể + Sáu là, ngoại giao nắm vững thời cơ, giành thắng lợi bước: Đó ngoại giao phải biết nắm vững thời cơ, chủ động tạo lập thời cơ, đồng thời chủ động công giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn 1.2 Cơ sở thực tiễn Thế kỷ 21 mở hội to lớn chưa đựng nhiều thách thức Sau gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Chúng ta có lợi lớn tình hình trị - xã hội ổn định Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Bốn nguy mà Đảng ta rõ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng tệ quan liêu, diễn biến hồ bình lực thù địch gây đến tồn diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển." Như vậy, ngoại giao Việt Nam phải xuất phát từ thực trạng đặc thù địa lý, lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, tơn giáo, dân tộc đất nước Chính vậy, ngoại giao Việt Nam năm đầu kỳ 21 mang đậm sắc thái riêng biệt có bước thích hợp trào lưu chung ngoại giao giới Hơn hết, có điều kiện thuận lợi để thực thành công đường lối đối ngoại Đảng ta đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Việt Nam bạn, đối tác tin cậy với tất nước; ngoại giao với tất khía cạnh nội dung văn hóa, kinh tế, quốc phịng – an ninh, trị… khơng cánh cửa mở Việt Nam với giới, mà cần làm cầu nối Việt Nam với giới bảo vệ độc lập chủ quyền thành cách mạng, chống lại moi âm mưu chống phá lực thù địch 6 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam với mục tiêu sách đối ngoại giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh tồn vẹn lãnh thổ, giữ vững hịa bình tạo lập mơi trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế, gây ảnh hưởng nâng cao uy tín quốc tế Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội sợi đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam, đường giải pháp đắn, phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Việt Nam xu thời đại: tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đạo nhận thức hành động tổng triển khai đườn lối sách đối ngoại, ngoại giao Việt Nam Độc lập tự chủ, tự cường, đồng thời, tăng cường đoàn kết quốc tế mở rộng hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ đảm bảo lợi ích đáng dân tộc nguyên tắc nhiệm vụ hàng đầu ngoại giao Việt Nam Sự giúp đỡ hợp tác quốc tế quan trọng, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường khơng có nghĩa biệt lập với bên ngoài, ngược lại sở độc lập, tự chủ cần phải mở rộng đoàn kết, hợp tác quốc tế, xử lý đắn vấn đề liên quan dân tộc, thời đại Việt Nam giới Trong hoạt động đối ngoại ý vấn đề tập hợp lực lượng quốc tế, tạo lực cho đất nước Mặt khác thành tưu đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc thúc đẩy giới tăng cường hợp tác với Việt Nam Trong đó, giới giai đoạn này, chủ nghĩa xã hội phong trào cộng sản, công nhân quốc tế lâm vào vào khủng hoảng toàn diện, sâu sắc Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị xã hội quan hệ quốc tế tất quốc gia, dân tộc với thời thách thức Cuộc đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn gay gắt ; xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, bất ổn mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi, khu vực nước phát triển Bên cạnh đó, ngày xuất nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống với gay gắt thêm vấn đề tồn cầu xúc, địi hỏi phải có hợp tác sâu rộng tất nước giải Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á có phát triển động, giới quan tâm, đánh giá cao Bên cạnh đặc điểm chung tình hình giới nêu thì: Xu hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc dân tộc giới Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác, liên kết khu vực quốc tế kinh tế, trị, thương mại nhiều lĩnh vực khác Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hoá dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế II Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trên sở đánh giá toàn diện thành tựu, học, lực đất nước sau 35 năm đổi mới, bối cảnh quốc tế nước, thời chiến lược thách thức đặt đất nước, Đại hội XIII Đảng tiếp tục kế thừa nội dung xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển bổ sung nhiều nội dung để đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn 2.1 Về đánh giá, dự báo tình hình giới Đại hội XIII Đảng kế thừa nhận định lớn kỳ Đại hội Đảng trước đây, Đại hội XII, đặc điểm có tính quy luật xu lâu dài giới, song cập nhật, điều chỉnh phù hợp với tình hình Đại hội XIII khẳng định hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, song nhấn mạnh xu đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn “thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo”; Châu Á- Thái Bình Dương có vai trị ngày quan trọng, rõ khu vực “tiềm ẩn nhiều bất ổn”… Trong bối cảnh nhiều thách thức an ninh phi truyền thống diễn biến phức tạp, Đảng ta nhận định tác động đại dịch Covid-19 kéo dài, “làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị toàn cầu, cách thức hoạt động kinh tế tổ chức đời sống xã hội giới”[4] Thực tiễn tình hình quốc tế từ Đại hội XIII Đảng đến cho thấy nhận định nói Đảng đắn Một điểm là, sở đánh giá Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Đại hội XIII đưa việc tranh thủ thành tựu cách mạng vào nội hàm quan điểm phát triển đất nước, sở xác định rõ “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” định hướng lớn chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 Bên cạnh tiếp tục nhận định thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen nhau, Đại hội XIII Đảng nêu rõ tình hình giới "đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp hơn" xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, dự báo tình hình, chủ động trước tình Do đó, vai trị đối ngoại quan trọng, nhiệm vụ nặng nề, vai trò tiên phong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tranh thủ thời nguồn lực bên phục vụ phát triển đất nước 2.2 Về mục tiêu đối ngoại Đại hội XIII Đảng khẳng định "bảo đảm cao lợi ích quốc gia dân tộc", tức đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trước hết hết; đồng thời, nguyên tắc chung phải nỗ lực đạt lợi ích quốc gia - dân tộc tới mức cao Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc khơng có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc phải "trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi", phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 9 Trong giai đoạn nay, lợi ích quốc gia - dân tộc cao bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước; bảo vệ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, Đại hội XIII Đảng bổ sung bảo đảm an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xã hội trật tự, kỷ cương lợi ích quan trọng quốc gia - dân tộc Các thành tố nói có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ thống với nhau, coi nhẹ thành tố nào, đồng thời quan trọng để xác định đối tác - đối tượng, hợp tác - đấu tranh đối ngoại, "bất biến" để ứng phó với tình hình diễn biến nhanh, phức tạp 2.3 Về vị trí, vai trị nhiệm vụ đối ngoại Điểm bật đường lối đối ngoại Đại hội XIII Đảng lần Đảng xác định rõ vị trí, vai trò tiên phong đối ngoại "tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước" Các nhiệm vụ quan hệ chặt chẽ với nhau, giữ vững hịa bình, ổn định nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị uy tín đất nước nhiệm vụ quan trọng Trong lịch sử dựng nước giữ nước, ông cha ta ln lấy ngoại giao hịa hiếu làm thượng sách giữ nước Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đối ngoại đầu tạo "vừa đánh, vừa đàm", tranh thủ ủng hộ quốc tế, phá bao vây cấm vận, mở cục diện phát triển cho đất nước Trong công đổi mới, đối ngoại “đi đầu kiến tạo hịa bình, bảo vệ Tổ quốc thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước"[5] Như vậy, việc khẳng định vai trò tiên phong đối ngoại văn kiện Đại hội XIII bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở vận dụng sáng tạo tư tưởng giữ nước mang tính chủ động cao dân tộc, đúc kết thực 10 tiễn phát triển hội nhập quốc tế đất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với xu hịa bình, hợp tác phát triển giới Trước hết, vai trò tiên phong thể việc đối ngoại đánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời thách thức để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhanh nhạy phát vấn đề mới, tham mưu chiến lược, thúc đẩy đổi tư duy, tìm hướng thuận lợi cho phát triển đất nước Vì vậy, Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh “tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, không để bị động, bất ngờ” Nhiệm vụ quan trọng, có "biết mình", "biết người", "biết thời thế" tranh thủ thời cơ, thuận lợi để phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc giới vận động khơng ngừng, phức tạp khó lường Hai là, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ chung hệ thống trị tồn dân, có đối ngoại Đặc thù đối ngoại sử dụng phương thức, biện pháp hịa bình để ngăn ngừa, hóa giải đẩy lùi nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, qua góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Phát huy truyền thống giữ nước ơng cha ta hịa nước phải dùng binh, hịa ngồi biên khơng sợ báo động, Đại hội XIII Đảng khẳng định tiếp tục đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Việc thực tốt nhiệm vụ giúp củng cố vững cục diện đối ngoại ổn định, thuận lợi cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, đối ngoại quốc phịng, an ninh giữ vững đường biên giới hịa bình, hợp tác phát triển; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời, tìm kiếm phát huy điểm đồng lợi ích để thúc đẩy hợp tác, linh hoạt sáng tạo 11 xử lý tranh chấp sở lợi ích quốc gia- dân tộc luật pháp quốc tế; đó, tiếp tục thúc đẩy giải vấn đề biển sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Ba là, tiên phong huy động nguồn lực bên cho phát triển đất nước.Một lợi ích nước ta phấn đấu thực mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Do đó, phát triển đất nước mục tiêu xuyên suốt hoạt động đối ngoại, theo tất trụ cột, binh chủng đối ngoại nỗ lực đóng góp vào thực tầm nhìn mục tiêu phát triển đất nước, ngoại giao kinh tế nòng cốt Như vậy, với tư tiên phong, tư phát triển điểm tư đối ngoại Đảng Đại hội XIII Quán triệt “phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trung tâm”, đối ngoại tiếp tục tranh thủ hiệu yếu tố quốc tế thuận lợi, FTA ký cam kết, thỏa thuận quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ đầu tư phục vụ đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần tăng cường lực tự chủ kinh tế sức mạnh tổng hợp quốc gia Đối ngoại tranh thủ mối quan hệ trị tốt đẹp để xử lý vấn đề phức tạp hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vai trò tiên phong đối ngoại phát huy thể rõ qua hoạt động “ngoại giao vaccine”, tranh thủ hỗ trợ kịp thời, hiệu quốc tế vắc-xin, thiết bị y tế thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào phịng, chống, thích ứng an tồn với Covid-19 phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, tiên phong mở đường, đồng hành, phục vụ lợi ích người dân, địa phương doanh nghiệp hội nhập quốc tế Một điểm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 đề định hướng “xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm” Đây vận dụng sáng tạo tư tưởng “lấy dân gốc” đối 12 ngoại, việc thực nhiệm vụ đối ngoại xét đến nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”, bám sát chủ trương, đường lối đối ngoại phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại kiến tạo môi trường quốc tế thuận lợi, mở đường, đồng hành, hỗ trợ người dân, địa phương doanh nghiệp tranh thủ tối đa hội, lợi ích giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế; đồng thời, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, người dân doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế Năm là, tiên phong nâng cao vị uy tín đất nước thơng qua phát huy vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải, đảm nhận tốt trọng trách quốc tế, đóng góp tích cực có trách nhiệm vào mối quan tâm chung giới Đại hội XIII Đảng xác định đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công khuôn khổ hợp tác vấn đề quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Bên cạnh đó, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ cơng dân, ngoại giao văn hóa, triển khai tồn diện mạnh mẽ công tác người Việt Nam nước ngồi góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị uy tín đất nước Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “mọi việc thành cơng chữ đồng”, đối ngoại thực tốt vai trò tiên phong đặt tổng thể đối nội - đối ngoại, có phối hợp chặt chẽ, đoàn kết đồng thuận cấp, ngành tồn dân, điểm đồng bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Có vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại phục vụ nghiệp phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc 2.4 Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, 13 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng định hướng bao trùm đối ngoại giai đoạn phát triển đất nước Thứ nhất, tính đồng thể phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trụ cột đối ngoại, bao gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, mối quan hệ với đối tác, lĩnh vực, đối ngoại quốc phòng, an ninh, song phương đa phương… Thứ hai, tính sáng tạo địi hỏi đối ngoại khơng ngừng đổi mới, linh hoạt, khôn khéo xử lý vấn đề phức tạp, tìm hướng đi, cách làm với “tinh thần chủ động tiến công, dám vượt khỏi tư duy, lĩnh vực quen thuộc để có suy nghĩ hành động vượt tầm quốc gia, đạt tới tầm khu vực quốc tế” Đương nhiên, sáng tạo phải sở giữ vững nguyên tắc, kiên định mục tiêu chiến lược Thứ ba, tính hiệu thể việc đưa quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, thực chất, thiết thực, huy động kết hợp hiệu nguồn lực bên với nguồn lực nước để phục vụ tốt phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Sự phát triển đất nước giai đoạn đặt yêu cầu ngày cao tăng cường tính đồng bộ, sáng tạo hiệu hoạt động đối ngoại Về hội nhập quốc tế, Đại hội XIII Đảng đặt u cầu tính “tồn diện” “sâu rộng” Đó là, hội nhập quốc tế qua tất kênh Đảng, Nhà nước nhân dân, song phương đa phương, tất cấp, ngành, lĩnh vực Không rộng mở không gian, hội nhập quốc tế tiếp tục vào chiều sâu, triển khai cam kết quốc tế, thực hiệu cam kết sâu rộng FTA hệ mới, “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế” lợi ích quốc gia - dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc tế sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế 14 2.5 Để đối ngoại phát huy vai trị tiên phong hồn thành tốt định hướng, nhiệm vụ Đại hội XIII Đảng đề chủ trương “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Chủ trương phản ánh trưởng thành ngoại giao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đồng thời yêu cầu vừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính cấp thiết đối ngoại ngành ngoại giao bối cảnh Tính tồn diện ngoại giao Việt Nam thể chủ thể thực đối ngoại bao gồm hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân; tất lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội; với tất đối tác, địa bàn, khu vực, trọng tâm đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, chủ động tham gia phát huy vai trị chế đa phương quan trọng có tầm chiến lược Tính đại thể tính chất ngoại giao Việt Nam kết hợp hài hòa truyền thống, sắc ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại Đảng qua thời kỳ tinh hoa ngoại giao thời đại; vận hành ngoại giao khn khổ thể chế ngày hồn thiện, gắn kết chặt chẽ, nhuần nhuyễn đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; tổ chức máy tinh gọn, hiệu với phương thức hoạt động khoa học, chuẩn hóa số hóa, có lực đổi mới, sáng tạo chủ động thích ứng với chuyển biến mau lẹ tình hình Nền ngoại giao Việt Nam với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân đặt lãnh đạo, đạo thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước Dù có vị trí, chức năng, vai trò lợi khác nhau, ba trụ cột đối ngoại có quan hệ chặt chẽ bổ trợ lẫn thực đường lối đối ngoại Đảng với mục tiêu chung lợi ích 15 quốc gia - dân tộc Điều phản ánh chất ngoại giao Việt Nam tổng hịa, thống tính đảng, tính quốc gia - dân tộc tính dân chủ nhân dân Việc triển khai đồng bộ, phối hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân phát huy mạnh trụ cột đối ngoại, tạo nên sức mạnh tổng hợp ngoại giao Việt Nam Đây vừa truyền thống học quý báu, vừa nghệ thuật “tập hợp lực lượng” độc đáo đối ngoại cách mạng Việt Nam cần tiếp tục gìn giữ phát huy giai đoạn Để xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại, bên cạnh tiếp tục củng cố, hoàn thiện chế phối hợp chặt chẽ, hiệu trụ cột, quan đối ngoại, điều cốt yếu cần có đội ngũ cán đối ngoại toàn diện lĩnh, phẩm chất trí tuệ, đại phong cách phương pháp làm việc, đổi mới, sáng tạo, ngang tầm với thời đại Trong lịch sử dân tộc, có nhiều nhà ngoại giao xuất sắc, gương tiêu biểu lòng yêu nước, lĩnh, phẩm chất đạo đức, tài trí phong cách, nghệ thuật ngoại giao Trước yêu cầu xây dựng ngoại giao toàn diện, đại, cần tiếp tục đặc biệt coi trọng công tác cán đối ngoại, chế, sách đào tạo, bồi dưỡng cán đối ngoại toàn diện phẩm chất, trình độ lực Thế hệ cán đối ngoại ngoại giao hôm phát huy truyền thống vẻ vang, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân, sức rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, không ngừng phấn đấu, nâng tầm trí tuệ, vững vàng, tự tin, kiên định đổi sáng tạo nghiệp phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc 2.6 Các định hướng lớn cho công tác đối ngoại năm tới năm Thứ nhất, “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương” Với định hướng này, việc nâng cao hiệu 16 đòi hỏi hoạt động đối ngoại phải hoạch định triển khai sở tính kỹ kết phục vụ mục tiêu đối ngoại với mức độ sử dụng nguồn lực Đưa quan hệ vào chiều sâu tức gia tăng mức độ đan xen lợi ích mặt nước ta với đối tác; nâng cao số lượng mức độ hiệu chế hợp tác ta với đối tác; tăng cường mức độ tin cậy lẫn Trong hoạt động đa phương, cần chủ động, tích cực để đóng góp vào vấn đề lớn, có tầm “định hình” thể chế khu vực, liên khu vực toàn cầu Thứ hai, “Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước” Thứ ba, “Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực” Trong quy tắc ứng xử khu vực nêu định hướng này, quan trọng Hiệp định Thân thiện Hợp tác Đông - Nam Á (TAC) Quy tắc Cách ứng xử Các bên liên quan Biển Đông (DOC) Thứ tư, thứ tự ưu tiên quan hệ với đối tác nước láng giềng, đối tác lớn, đối tác quan trọng Định hướng nhấn mạnh yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với Lào, Cam-pu-chia Trung Quốc Các đối tác lớn, đối tác quan trọng đối tác có tiềm lực lớn, quan hệ nước ta với họ có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển bảo vệ an ninh đất nước ta Thứ năm, hoạt động ASEAN “Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” Theo đó, phải nhận thức rõ tầm quan trọng ASEAN tổng thể hoạt động đối ngoại, coi ASEAN vành đai an ninh trực tiếp đất nước, ngơi nhà chung Thứ sáu, đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập quốc tế để giảm tác động tiêu cực hội nhập thực hóa hội mà hội nhập quốc tế mang lại Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng đường lối hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước 17 Việt Nam bối cảnh giới tồn cầu hóa cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học cơng nghệ tiên tiên cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Thứ bảy, tăng cường công tác nghiên cứu, công tác bồi dưỡng, rèn luyện cán đối ngoại công tác tuyên truyền đối ngoại Thứ tám, mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Thứ chín, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại; tăng cường phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân, ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh Triển khai đồng tồn diện hoạt động đối ngoại, nói cách khác xây dựng đối ngoại toàn diện, tạo nên xung lực tổng hợp lĩnh vực, loại hình, kênh đối ngoại, tạo nên số thách thức Nếu khơng có kế hoạch tổng thể khơng có đạo thống phối hợp nhịp nhàng kênh, lĩnh vực đối ngoại dẫn đến lãng phí nguồn lực làm suy giảm hiệu hoạt động đối ngoại Việt Nam tham gia sâu rộng ngày hiệu tổ chức khu vực ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu -Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn - Âu (ASEM), Những đóng góp Việt Nam vào hoạt động tổ chức, diễn đàn quốc tế góp phần bước nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Sự tham gia hoạt động tích cực Việt Nam Liên Hợp Quốc nước đánh giá tích cực sở để Việt Nam ứng cử vào ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Với nhận thức sâu sắc giới phải đối phó với vấn đề tồn cầu mà khơng nước tự đứng giải được, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để 18 giải thách thức chung dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy, Đặc biệt từ sau kiện 11/9/2001, Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung nước tăng cường hợp tác chống khủng bố sở song phương đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy khủng bố an ninh ổn định quốc gia Những nỗ lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quốc tế, góp phần vào nghiệp chung nhân dân giới; tạo nguồn lực quan trọng từ bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đóng góp đầy trách nhiệm việc tham gia giải vấn đề quốc tế hịa bình, hợp tác phát triển 19 PHẦN KẾT LUẬN Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, kim nam cho triển khai đối ngoại đồng bộ, sáng tạo hiệu thời gian tới Để chủ trương, định hướng đối ngoại Đại hội XIII vào sống, cần sớm có chiến lược tổng thể đối ngoại gắn kết chặt chẽ với chiến lược bảo vệ Tổ quốc chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, sở thống nhận thức hành động, xây dựng triển khai chiến lược, đề án, kế hoạch, biện pháp đối ngoại lĩnh vực, với đối tác Có vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, cấp, ngành tồn dân để đối ngoại đóng góp xứng đáng vào thực thắng lợi tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước mà Nghị Đại hội Đảng XIII.Việt Nam bước vào thời kỳ với lực thành tựu kinh nghiệm 30 năm đổi mang lại, với vị ngày nâng cao trường quốc tế, hội lớn thách thức không nhỏ Để thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng, bối cảnh tình hình nước quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cần phải khẩn trương quán triệt, cụ thể hóa đường lối thành sách, xây dựng triển khai kế hoạch hành động cụ thể để thúc đẩy quan hệ với đối tác, lĩnh vực; đồng thời, sẵn sàng phương án đối phó với diễn biến bất lợi tình hình Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, với đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi thực tế kiểm nghiệm 30 năm qua với nỗ lực toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, tin tưởng vững rằng, thời gian tới hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị: Quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận trị, H,2021 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030 Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb CTHC, Hà Nội, 2013 Và Văn kiện, tài liệu, báo nhiều tác giả khác 21 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn việc đề đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn II Những nội dung sách đối ngoại Đảng Trang 2 Nhà nước Việt Nam 2.1 Về đánh giá, dự báo tình hình giới 2.2 Về mục tiêu đối ngoại 2.3 Về vị trí, vai trị nhiệm vụ đối ngoại 2.4 Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại 12 13 2.5 Để đối ngoại phát huy vai trò tiên phong hoàn thành tốt định hướng, nhiệm vụ 2.6 Các định hướng lớn cho công tác đối ngoại năm tới năm PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 15 17 18 20 ... tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại; tăng cường phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân, ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng,... đất nước Thứ nhất, tính đồng thể phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trụ cột đối ngoại, bao gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, mối quan hệ với đối tác, lĩnh vực, đối ngoại quốc. .. thời mở rộng quan hệ quốc tế II Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trên sở đánh giá toàn diện thành tựu, học, lực đất nước sau 35 năm đổi mới, bối cảnh quốc tế nước, thời

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan