Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế vai trò của liên hợp quốc với đời sống quốc tế và mối quan hệ của việt nam với liên hợp quốc

24 14 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  vai trò của liên hợp quốc với đời sống quốc tế và mối quan hệ của việt nam với liên hợp quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đối ngoại đa phương là một trong những ưu tiên của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta và ngày càng giữ một vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị thế quốc tế của đất nước trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng định hướng công tác đối ngoại đa phương là “chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN và Liên hợp quốc”. Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 8/8/2018 về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, văn bản chỉ đạo đầu tiên Đảng ta về công tác đối ngoại đa phương của đất nước, đưa đối ngoại đa phương thành một định hướng chiến lược quan trọng hàng đầu và là một phương thức hiệu quả thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược - xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở đó, việc thúc đẩy quan hệ với Liên hợp quốc xác định là một trong những trọng tâm của đối ngoại đa phương qua các thời kỳ. Với những kiến thức đã được các thầy, cô truyền đạt sau khi học xong môn Quan hệ Quốc tế, em lựa chọn vấn đề: “Vai trò của Liên hợp quốc với đời sống quốc tế và mối quan hệ của việt nam với liên hợp quốc” để làm rõ thêm vai trò, những hạn chế trong quá trình hoạt động của Liên hợp quốc và mối quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc trong quá trình hội nhập và phát triển.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỢP QUỐC Các tổ chức quốc tế .2 Liên hợp quốc II VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ Vai trò Liên Hợp Quốc đời sống quốc tế Những hạn chế Liên hợp quốc Công cải tổ máy Liên hợp quốc .11 III MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN HIỆP QUỐC 12 Giai đoạn từ năm 1977 đến năm 1985 13 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996 .14 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005 .15 Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 .16 Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 .17 Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 .18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 MỞ ĐẦU Đối ngoại đa phương ưu tiên đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước giới Cho đến nay, Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng định hướng công tác đối ngoại đa phương “chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc” Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 8/8/2018 đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, văn đạo Đảng ta công tác đối ngoại đa phương đất nước, đưa đối ngoại đa phương thành định hướng chiến lược quan trọng hàng đầu phương thức hiệu thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược - xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở đó, việc thúc đẩy quan hệ với Liên hợp quốc xác định trọng tâm đối ngoại đa phương qua thời kỳ Với kiến thức thầy, cô truyền đạt sau học xong môn Quan hệ Quốc tế, em lựa chọn vấn đề: “Vai trò Liên hợp quốc với đời sống quốc tế mối quan hệ việt nam với liên hợp quốc ” để làm rõ thêm vai trị, hạn chế q trình hoạt động Liên hợp quốc mối quan hệ Việt Nam với Liên hợp quốc trình hội nhập phát triển 3 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỢP QUỐC Các tổ chức quốc tế 1.1 Khái niệm Tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế tổ chức thành lập sở thỏa thuận quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền, đảng phái, tổ chức trị xã hộỉ mục tiêu lợi ích chung Tổ chức quốc tế nói chung có ba đặc trưng: (1) ý chí hợp tác thể văn thành lập (tuyên bố chung, hiệp định); (2) máy thường trực (ban thư ký, ủy ban thường trực, quan tổ chức khác), giúp trì hoạt động thường xun có tính tự trị thẩm quyền định (do thành viên thỏa thuận nhượng bước quyền hạn để trao cho tổ chức); (3) có hoạt động xuyên quốc gia (trên lãnh thổ hai nước trở lên) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Thời điểm hình thành tổ chức quốc tế nhiều ý kiến khác Song, hầu hết nhà khoa học cho hội nghị quốc tế kỷ XVII tiền đề cho hình thành tổ chức quốc tế sau Đến đầu kỷ XIX, giao lưu kinh tế, văn hóa quốc gia dân tộc ngày tăng, với tiến khoa học, kỹ thuật dẫn đến hình thành tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực Hàng loạt tổ chức quốc tế với chức lấy nghiệp vụ làm tôn đời Liên minh Điện báo quốc te (1865), Tổ chức Đo lường quốc tế (1875) Từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tổ chức trị quốc tế bắt đầu xuất ngày nhiều, có tổ chức quốc tế giai cấp công nhân: Quốc tế I (1864-1876), Quốc tế II (1889-1914), Quốc tế III (1919-1943); tổ chức trị-an ninh quốc tế đời: Hội Quốc liên (1920), Liên hợp quốc (1945) Tổ chức quốc tế phát triển nhanh chóng kỷ XX, từ sau Chiến tranh giới lần thứ II Nếu vào đầu kỷ XX (1909) có 213 tổ chức quốc tế, đến năm 2012 số lên đến 65.400 tổ chức, tăng hon 300% Chỉ tính riêng 10 năm sau Chiến tranh lạnh, năm có thêm khoảng 1.770 tổ chức quốc tế đời Liên hợp quốc * Lịch sử hình thành Tổ chức Liên hợp quốc thức đời vào ngày 24-10-1945 Sự đời Tổ chức Liên hợp quốc chấm dứt hoàn toàn trật tự Versailles Washington nước thắng trận áp đặt sau Chiến tranh giới lần thứ I Từ 51 quốc gia thành viên thành lập, Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên, tổ chức lớn có ảnh hưởng giới * Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Theo Điều Hiến chương, Liên hợp quốc thành lập nhằm mục tiêu: (1) trì hịa bình an ninh quốc tế; (2) thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết; (3) thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người; (4) làm trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Hiến chương Liên hợp quốc quy định nguyên tẳc hoạt động là: (1) bình đẳng chủ quyền quốc gia; (2) tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia; (3) cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; (4) Liên hợp quốc thành viên không can thiệp vào công việc nội nưởc; (5) tôn trọng nghĩa vụ quốc tế luật pháp quốc tế; (6) giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình * Cơ cấu tổ chức: Liên hợp quốc quan sau: (1) Đại hội đồng (GA); (2) Hội đồng Bảo an (SC); (3) Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC); (4) Tịa án quốc tế; (5) Ban Thư ký Ngồi ra, Liên hợp quốc cịn có hàng chục quan chuyên môn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc ̣ ( UNESCO), IMF, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), Hội đồng Tài (IFC), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO), Tổ chức Y tế giới (WHO)…, quan khác Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)… * Tài chính: Liên Hợp Quốc hoạt động nhờ tiền đóng góp tiền quyên tự nguyện từ quốc gia thành viên Những ngân sách thức năm Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên biệt họ lấy từ khoản đóng góp Đại hội đồng thơng qua ngân sách thức định khoản đóng góp quốc gia thành viên Điều dựa chủ yếu lực chi trả nước, tính theo số liệu thống kê thu nhập với yếu tố khác Đại Hội đồng đưa nguyên tắc Liên Hợp Quốc không phụ thuộc vào quốc gia thành viên lĩnh vực tài cần thiết cho hoạt động Vì thế, có mức "trần", quy định khoản tiền tối đa nước đóng góp cho ngân sách Tháng 12 năm 2000, Đại Hội đồng sửa đổi tỷ lệ đóng góp để phản ánh xác cục diện giới Như phần sửa đổi này, trần đóng góp giảm từ 25% xuống 22% Hoa Kỳ quốc gia đóng góp mức trần, khoản tiền họ thiếu lên tới hàng trăm triệu dollar (xem Hoa Kỳ Liên Hợp Quốc) Theo mức đóng góp thơng qua năm 2000, nước đóng góp lớn khác vào ngân sách Liên Hợp Quốc năm 2001 Nhật Bản (19.63%), Đức (9.82%), Pháp (6.50%), Anh (5.57%), Ý (5.09%), Canada (2.57%), Tây Ban Nha (2.53%) Brasil (2.39%) Các chương trình đặc biệt Liên Hợp Quốc khơng tính vào ngân sách thức tổ chức (như UNICEF Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc - UNDP), hoạt động nhờ khoản qun góp tự nguyện từ phủ thành viên Một số khoản đóng góp hình thức loại thực phẩm nông nghiệp viện trợ cho người bị ảnh hưởng, chủ yếu tiền mặt II VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ Vai trò Liên Hợp Quốc đời sống quốc tế Sự đời Liên hợp quốc năm 1945 phản ánh khát vọng chung nhân dân nước giới hịa bình, an ninh phát triển sau nỗi kinh hoàng Chiến tranh giới thứ II Đến nay, Liên hợp quốc trải qua 75 năm phát triển, trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi với tham gia toàn quốc gia độc lập hành tinh Vai trò hoạt động Liên hợp quốc mở rộng mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực tơn mục đích đề ra, qua đem lại tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế dân tộc; giải ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị không phổ biến, chống khủng bố, bảo vệ người tỵ nạn, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế xã hội… Với thành tựu quan trọng đạt được, Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế thừa nhận tổ chức tồn cầu có vai trị quan trọng đời sống trị quốc tế tảng thiếu cho giới hịa bình, thịnh vượng cơng 1.1 Ngăn chặn không để xảy chiến tranh giới Đóng góp lớn Liên hợp quốc 75 năm qua góp phần ngăn chặn không để xảy chiến tranh giới mới, hỗ trợ giải nhiều xung đột tranh chấp quốc tế mà minh chứng rõ nét Liên hợp quốc triển khai 71 Phái gìn giữ hịa bình để giúp chấm dứt xung đột, khơi phục hịa bình, hỗ trợ cơng tái thiết nhiều quốc gia thành viên Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên hợp quốc đóng vai trị hạn chế vấn đề hịa bình an ninh quốc tế tác động quan hệ Xô-Mỹ Tuy nhiên, Liên hợp quốc góp phần giải tỏa khủng hoảng tên lửa năm 1962, chiến tranh Trung Đông năm 1973 Trong năm 1990, hoạt động Liên hợp quốc góp phần chấm dứt xung đột kéo dài Campuchia, EnXanvado, Goatêmala Liên hợp quốc triển khai 74 hoạt động gìn giữ hịa bình nhiều khu vực giới Mặc dù gặp phải số thất bại khó khăn, hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc có vai trị quan trọng việc lập lại hịa bình, chấm dứt xung đột hỗ trợ cho tiến trình tái thiết nhiều quốc gia thành viên Vì hoạt động kể trên, lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc trao tặng Giải thưởng Hịa bình Nobel vào năm 1988, sau Tổ chức Liên hợp quốc ông Tổng Thư ký Kofi Annan tặng Giải thưởng vào năm 2001 Liên hợp quốc thành công việc thúc đẩy q trình phi thực dân hóa Hiến chương Liên hợp quốc từ đầu đề nguyên tắc định hướng cho nỗ lực phi thực dân hóa Liên hợp quốc, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc, thành lập Hội đồng Quản thác để theo dõi vùng lãnh thổ không tự quản Năm 1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên bố việc trao độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa, năm 1962 thành lập Ủy ban đặc biệt Phi thực dân hóa để giám sát việc thực Tuyên bố, năm 1990 định giai đoạn 1990-2000 Thập kỷ quốc tế xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, tiếp năm 2001 thơng qua giai đoạn 2001-2010 Thập kỷ quốc tế thứ hai xóa bỏ chủ nghĩa thực dân Nhờ nỗ lực đó, 750 triệu người – chiếm gần 1/3 dân số giới – sống vùng lãnh thổ không tự quản vào năm 1945 Liên hợp quốc thành lập đến trở thành 80 quốc gia độc lập Chính nỗ lực phi thực dân hóa làm thay đổi Liên hợp quốc với gia tăng đáng kể số lượng thành viên từ 51 nước ban đầu lên 193 nước Liên hợp quốc soạn thảo xây dựng hệ thống công ước quốc tế giải trừ quân bị, có Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (1968), Hiệp ước cấm thử hạt nhân tồn diện (1996), Cơng ước cấm vũ khí hóa học (1992) Cơng ước cấm vũ khí sinh học (1972), Cơng ước cấm vũ khí hạt nhân (2017) tạo khuôn khổ pháp lý cho việc ngăn chặn phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tiến tới xóa bỏ hồn tồn loại vũ khí Mặc dù vậy, nỗ lực Liên hợp quốc giải trừ qn bị gặp nhiều khó khăn, đơi bế tắc, chạy đua vũ trang diễn biến phức tạp với toan tính chiến lược qn sự, trị bất ổn mơi trường an ninh quốc tế 1.2 Nâng cao đời sống người dân tạo điều kiện thuận lợi cho tiến kinh tế xã hội toàn giới Trong lĩnh vực phát triển, Liên hợp quốc với hệ thống chương trình, quỹ trực thuộc, tổ chức chuyên môn tổ chức liên phủ gắn với Liên hợp quốc đạt nhiều thành tựu việc nâng cao đời sống người dân tạo điều kiện thuận lợi cho tiến kinh tế xã hội toàn giới 9 Liên hợp quốc đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đồng thuận quốc tế nỗ lực thúc đẩy phát triển Từ năm 1960, Ðại hội đồng Liên hợp quốc đề chiến lược phát triển cho thập kỷ nhằm huy động hợp tác quốc tế cho mục tiêu phát triển chung, nước phát triển; bên cạnh đó, tổ chức Liên hợp quốc có hỗ trợ trực tiếp vốn, tri thức cho nỗ lực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục y tế nước Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ (9/2000), nhà lãnh đạo thông qua Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nhằm xóa bỏ đói nghèo, thúc đẩy giáo dục, bình đẳng giới, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm khác, bảo đảm bền vững môi trường, tăng cường quan hệ đối tác phát triển Với việc lãnh đạo nước thơng qua Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) vào tháng 9/2015, cộng đồng quốc tế đề khuôn khổ hợp tác phát triển năm 2030 (thay cho Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ) có tính bao trùm tồn diện hơn, lấy phát triển bền vững định hướng xuyên suốt gồm ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường 1.3 Bảo đảm, thúc đẩy quyền người Trong lĩnh vực bảo đảm, thúc đẩy quyền người, thông qua nỗ lực Liên hợp quốc, quốc gia xây dựng ký kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng nhằm xây dựng giới an tồn cơng cho tất người Năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền, đưa quyền tự người Văn kiện làm sở cho việc đời 80 công ước tuyên bố quốc tế quyền người, Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền dân trị Liên hợp quốc trọng việc bảo đảm thực quyền người dân toàn 10 giới Tuy nhiên, nhiều trường hợp, vấn đề nhân quyền bị trị hóa, lợi dụng cho mục đích can thiệp cơng việc nội quốc gia 1.4 Tăng cường luật pháp quốc tế Trong lĩnh vực tăng cường luật pháp quốc tế, Liên hợp quốc có đóng góp to lớn việc pháp điển hóa phát triển luật pháp quốc tế, đưa khuyến nghị định hướng cho chủ đề luật pháp quốc tế xây dựng chuẩn mực cho lĩnh vực chuyên môn khác Hơn 500 điều ước quốc tế đa phương quan trọng nhiều lĩnh vực ký kết, tạo khuôn khổ chung cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Những hạn chế Liên hợp quốc Tuy nhiên, trình hình thành phát triển Liên hợp quốc phản ánh bối cảnh so sánh lực lượng giới, chịu tác động lợi ích quốc gia, bên cạnh khó khăn tài huy động nguồn lực, nên hiệu hoạt động Liên hợp quốc nhiều lĩnh vực hạn chế, chưa đáp ứng với thay đổi thách thức toàn cầu biến chuyển so sánh lực lượng bên Liên hợp quốc, việc gia tăng số lượng thành viên, số trường hợp hoạt động không hiệu quả, thiếu minh bạch, bị lợi dụng áp dụng tiêu chuẩn kép để gây sức ép can thiệp Những thách thức Liên hợp quốc gặp phải là: Một là, Thách thức củng cố tăng cường vai trị, uy tín tổ chức đời sống quốc tế Cuộc chiến Nam Tư năm 1999 chiến I-rắc năm 2003 phần cho thấy bất lực Liên hợp quốc vai trò giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Những hành động đơn phương số nước, phớt lờ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc làm cho vai trò tổ chức bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, bê bối liên quan đến chương trình “đổi dầu lấy lương thực” 11 vụ việc lạm dụng tình dục bn bán trẻ em số lính gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc tác động tiêu cực uy tín hoạt động tổ chức Hai là, Thách thức thực nhiệm vụ gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh Mơi trường quốc tế có đan xen mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống, phạm vi liên quan mối đe dọa ngày rộng khó tách biệt Đến nay, nhiều điểm nóng diễn biến phức tạp Trong đó, vấn đề chạy đua vũ trang phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, vấn đề an ninh phi truyền thống hoạt động khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa ly khai, cực đoan ngày gia tăng, đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh giới Ba là, Hiệu hoạt động Liên hợp quốc không kỳ vọng lúc phải giải nhiều khủng hoảng lớn; thiếu nguồn lực cần thiết (do nước lớn cắt giảm đóng góp) cho hoạt động phát triển, thách thức phải giải vấn đề mang tính tồn cầu đói nghèo, nợ nần, chênh lệch phát triển, suy thối mơi trường sống, bùng nổ dân số, loại bệnh, dịch nguy hiểm, đại dịch COVID-19 hoạt động tội phạm xuyên quốc gia ngày lớn Liên hợp quốc với tư cách tổ chức đa phương lớn giới cần phát huy vai trị việc giải thách thức nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định phát triển tiến toàn cầu Bốn là, Cơ chế đồng thuận biến thành trở ngại cho sách quan trọng Liên Hợp Quốc Rất quyền lực dành cho Đại hội đồng với 193 thành viên quyền định thành viên - phủ Hội đồng bảo an đưa Như vậy, cần nước Hội đồng Bảo an bỏ phiếu chống 192 nước thành viên cịn lại khơng thể làm Điển hình xung đột Israel Palestine có tuổi đời dài 12 Liên Hợp Quốc chưa giải có lẽ khơng giải chế bỏ phiếu tổ chức Sự thay đổi vai trò nước lớn làm ảnh hưởng đến Liên Hợp Quốc "Nước Mỹ hết" rút khỏi vị trí lãnh đạo tồn cầu Trung Quốc khơng ngừng gia tăng ảnh hưởng tổ chức Liên Hợp Quốc Điều vơ hình chung biến Liên Hợp Quốc trở thành chiến trường hai cường quốc tạo nên rối loạn từ bên tổ chức Năm là, Bản thân Hiến Chương Liên Hợp Quốc cịn chứa đựng mâu thuẫn lớn khơng thể hóa giải Một mặt Hiến chương Liên Hợp Quốc đề cao chủ nghĩa đa phương, mặt khác lại nhấn mạnh vào chủ quyền quốc gia không can thiệp vào công việc nội nước Mỗi quốc gia vì lợi ích riêng mà lờ giá trị quốc tế Đại dịch COVID khiến quốc gia "hướng nội" nhiều phủ nhận vai trò Liên Hợp Quốc việc kết nối thúc đẩy giá trị toàn cầu Sáu là, vấn đề cải tổ Liên hợp quốc cấu tổ chức phương thức hoạt động Cục diện giới chuyển từ hình thái hai cực sang hình thái vận động theo hướng đa cực hóa, với lên cường quốc mới, trung tâm quyền lực gia tăng vị nước phát triển Liên hợp quốc gồm 193 thành viên, cấu vận hành Liên hợp quốc nói chung Hội đồng Bảo an nói riêng lại chưa thay đổi suốt 75 năm qua Ngoài ra, Liên hợp quốc bị cho thiếu tính hiệu hoạt động, lãng phí cấu cồng kềnh quan liêu q mức Những hạn chế thể chế cấu máy Liên hợp quốc cản trở tổ chức trình thực chức năng, mục tiêu Như vậy, sau 75 năm thành lập, Liên Hợp Quốc thay đóng vai trị ngày lớn vấn đề hịa bình an ninh quốc tế lại đứng 13 trước thách thức giá trị tồn Ðiều địi hỏi LHQ có cải tổ cách tồn diện có hệ thống, phù hợp tình hình quốc tế Công cải tổ máy Liên hợp quốc Trong trình hình thành phát triển LHQ, việc cải tổ LHQ cách toàn diện có hệ thống, phù hợp với tình hình yêu cầu cấp thiết khách quan Cho đến nay, thành viên trí LHQ cần cải tổ nhằm tăng cường vai trò, hiệu dân chủ hóa Phần lớn nước, nước phát triển, muốn cải tổ để cân quyền lực quan Liên hợp quốc, qua có cân việc xác định ưu tiên mục tiêu Liên hợp quốc Các nội dung cụ thể là: làm sống động vai trò Đại hội đồng, cải tổ hoạt động Ủy ban Kinh tế - Xã hội, cải tổ Hội đồng Bảo An Cải tổ Hội đồng Bảo an vấn đề phức tạp nhất, thảo luận nhiều đến đạt kết Các nước thống cần cải tổ Hội đồng Bảo an để tăng tính dân chủ, tính đại diện, thể tương quan lực lượng tại, song nhiều khác biệt hai vấn đề cốt lõi mở rộng thành viên thường trực quyền phủ Trong đó, mục tiêu cải tổ Ban Thư ký, phương thức làm việc Liên hợp quốc khắc phục tình trạng quan liêu, cồng kềnh, hiệu quả, tham nhũng hoạt động Liên hợp quốc Báo cáo tháng 112006 Nhóm tư vấn cấp cao TTK cải tổ hệ thống Liên hợp quốc nhiều nước ủng hộ Từ năm 2005, Chile, Nam Phi, Thuỵ Điển Thái Lan triển khai Sáng kiến nước (4NI) tăng cường lực quản lý Liên hợp quốc, đặc biệt Ban Thư ký Trước tình hình đó, việc cải tổ Liên hợp quốc cách tồn diện có hệ thống, phù hợp với tình hình quốc tế yêu cầu cấp thiết khách 14 quan Cho đến nay, thành viên trí Liên hợp quốc cần cải tổ nhằm tăng cường vai trị, hiệu dân chủ hố Cải tổ Liên hợp quốc bao gồm nội dung chính: Cải tổ máy Liên hợp quốc (Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội - ECOSOC ); Cải tổ Ban Thư ký phương thức làm việc Liên hợp quốc; Cải tổ hệ thống phát triển Liên hợp quốc “Tái định vị hệ thống phát triển Liên hợp quốc” sáng kiến Tổng Thư ký đưa nước đồng thuận thông qua Đại hội đồng Liên hợp quốc (2018) nhằm cải tổ Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, tăng cường lực Liên hợp quốc nhằm hỗ trợ nước thành viên hoạt động phát triển, đặc biệt thực Mục tiêu phát triển vững (SDGs), đáng ý có việc tăng cường vai trò hệ thống Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc nước cải tổ cách tiếp cận khu vực Công cải tổ Liên hợp quốc, trọng điểm cải tổ Hội đồng Bảo an q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi xúc cộng đồng quốc tế, xu đảo ngược Với thiện chí nỗ lực chung nước thành viên; Liên hợp quốc định cải tổ bước vững chắc, với nguyên tắc, mục tiêu, phương hướng xác định để tổ chức quốc tế lớn hành tinh ngày hoạt động có hiệu quả, góp phần đắc lực vào việc củng cố, giữ gìn hồ bình, an ninh giới thúc đẩy phát triển bền vững nhân loại III MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN HIỆP QUỐC Giai đoạn từ năm 1977 đến năm 1985 Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977 Kể từ đó, quan hệ Việt Nam với Liên hợp quốc ngày phát triển Ngay sau tham gia Liên hợp quốc, Việt Nam tranh thủ đồng tình ủng hộ nước thành viên Liên hợp quốc để Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 15 32 (1977) thơng qua Nghị 32/2 kêu gọi nước, tổ chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái thiết sau chiến tranh Mặt khác, tranh thủ giúp đỡ nguồn vốn, chất xám, kỹ thuật Liên hợp quốc phục vụ cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Liên hợp quốc trở thành diễn đàn để Việt Nam triển khai yêu cầu sách đối ngoại Vị vai trò Việt Nam Liên hợp quốc ngày nâng cao Việt Nam chủ động tích cực phối hợp với nước Không Liên kết phát triển để đấu tranh bảo vệ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp cơng việc nội nước, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực đồng thời bảo vệ lợi ích nước phát triển có Việt Nam Ngày nay, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, việc đẩy mạnh mối quan hệ nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn hỗ trợ Liên hợp quốc nhằm phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc năm 1977, song số tổ chức quốc tế viện trợ cho Việt Nam từ năm 1975 Trong giai đoạn này, Việt Nam vừa phải giải hậu nặng nề chiến tranh, vừa phải tổ chức lại kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước khôi phục sản xuất Liên hợp quốc tích cực giúp Việt Nam giải khó khăn nhiều mặt với tổng viện trợ đạt 500 triệu USD Các tổ chức tài trợ bao gồm: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Lương thực giới (WFP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Cao Ủy Liên hợp quốc Người tị nạn (UNHCR), Tổ chức Y tế giới (WHO) Các tổ chức hỗ trợ đáng kể cho đầu tư Chính phủ Việt Nam hạng mục phát triển xã hội, tập 16 trung lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em, dân số kế hoạch hóa gia đình Hợp tác với Liên hợp quốc góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao trình độ công nghệ thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật Việt Nam, phục hồi xây dựng số sở sản xuất, tăng cường lực phát triển Đồng thời bối cảnh bao vây cấm vận, hợp tác với Liên hợp quốc tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận nguồn viện trợ nhiều nước phương Tây Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996 Đây giai đoạn Việt Nam thực đường lối đổi mới, theo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến hành đổi sách kinh tế, sách xã hội Cho tới cuối năm 1980, Liên hợp quốc chiếm tới gần 60% tổng số viện trợ cho Việt Nam nguồn từ nước xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, viện trợ khơng hồn lại Liên hợp quốc cho Việt Nam đạt 630 triệu USD Từ đầu năm 1990, nhiều nước Tổ chức hợp tác phát triển (OECD), tổ chức tài quốc tế khu vực nối lại viện trợ cho Việt Nam Liên hợp quốc chiếm 30% viện trợ kỹ thuật từ bên Trong giai đoạn này, số tổ chức nâng mức hỗ trợ Quỹ Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) Một số tổ chức khác bắt đầu có hoạt động viện trợ trực tiếp Chương trình kiểm sốt Ma túy Liên hợp quốc (UNDCP), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thêm nhiều nước song phương tổ chức tài tiền tệ Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tham gia loại hình dự án hỗn hợp đa-song phương 17 Các dự án hợp tác nguồn hỗ trợ đáng kể cho Chính phủ Việt Nam việc xây dựng sách phát triển, nâng cao lực quản lý quan trình độ cán trình thực đường lối đổi mới; đồng thời Liên hợp quốc tiếp tục có đóng góp có giá trị việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học-kỹ thuật, giải vấn đề xã hội khác Việt Nam Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005 Liên hợp quốc dành ưu tiên cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo sách xã hội; cải cách quản lý phát triển; quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên; điều phối viện trợ… Trong có ba ưu tiên thúc đẩy cải cách, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Theo đề nghị Chính phủ Việt Nam, Liên hợp quốc chuyển mạnh hướng hỗ trợ kỹ thuật sang hỗ trợ biện pháp cải cách sách thể chế kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, hành công, luật pháp, lập kế hoạch đầu tư công, phát triển hệ thống ngân hàng, đồng thời mở rộng sang lĩnh vực khác phòng chống HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ thực quy chế dân chủ sở, thực quyền bình đẳng nam nữ, tổ chức hàng năm Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ v.v Những ưu tiên giai đoạn thúc đẩy cải cách, tư vấn việc xây dựng sửa đổi nhiều luật quan trọng, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ thực Chương trình 135, lồng ghép với việc thực Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), hỗ trợ nỗ lực bảo vệ thiên nhiên, nâng cao nhận thức người dân môi trường, xây dựng chiến lược sách, nâng cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường đa dạng sinh học Trong giai đoạn 2006-2011, viện trợ Liên hợp quốc cho Việt Nam đạt 400 triệu USD 18 Ngồi ra, Việt Nam tích cực thương lượng trở thành thành viên thức Cơng ước Cấm Vũ khí Hố học (CWC) năm 1998; tham gia đầy đủ thực chất vào chế hoạch định sách Liên hợp quốc, phục vụ việc Việt Nam giữ chức Phó Chủ tịch ĐHĐ Liên hợp quốc năm 1997, tham gia Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) (1998-2000) Việt Nam chủ động tham gia sâu vào hệ thống Liên hợp quốc thông qua việc thành viên Hội đồng chấp hành UNDP/UNFPA (nhiệm kỳ 2000 - 2002), ECOSOC (1998 - 2000)… Trong giai đoạn này, Việt Nam tích cực phối hợp với tổ chức phát triển Liên hợp quốc thực thí điểm sáng kiến “Một Liên hợp quốc”, cộng đồng nhà tài trợ đánh giá cao Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011 Thực sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, làm bạn với tất nước, Việt Nam tranh thủ diễn đàn Liên hợp quốc làm sở để tăng cường quan hệ với tổ chức hệ thống Liên hợp quốc, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế Hoạt động bật giai đoạn Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Đây lần Việt Nam tham gia vào quan quan trọng Liên hợp quốc hịa bình, an ninh quốc tế bối cảnh Hội đồng Bảo An phải xử lý khối lượng công việc đồ sộ xuất nhiều vấn đề an ninh phức tạp, thêm vào thách thức an ninh tồn cầu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu Tháng 01-2007, Tổng Thư ký Liên hợp quốc thức chọn Việt Nam nước thí điểm thực sáng kiến “Một Liên hợp quốc Việt Nam” Đây tiếp nối trình cải cách việc quản lý, sử dụng 19 nâng cao tính hiệu nguồn lực ODA, phản ánh chủ động, tính làm chủ Chính phủ Việt Nam Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Trong khuôn khổ Sáng kiến Thống Hành động - Một Liên hợp quốc, Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc tích cực phối hợp triển khai Kế hoạch chung Liên hợp quốc giai đoạn 2012-2016, phù hợp với dự thảo Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Kế hoạch chung ưu tiên lĩnh vực trọng tâm là: chất lượng tăng trưởng, bảo trợ xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội; tăng cường tiếng nói nâng cao quản trị công Một cấu phần quan trọng Sáng kiến Thống Hành động - Một Liên Hiệp Quốc Một Ngơi nhà chung, cụ thể hóa việc xây dựng Ngôi nhà Xanh chung Liên hợp quốc Hà Nội Đây Ngôi nhà chung Liên hợp quốc thân thiện với môi trường, khánh thành Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon vào thăm Việt Nam tháng 5/2015 Là tám nước thí điểm triển khai Sáng kiến Thống hành động giới, nhìn chung, sáng kiến đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường gắn kết hệ thống tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam Kể từ 01/01/2014, Việt Nam thức trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016) Tháng 6/2014, Việt Nam lần cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Sự hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc ví dụ điển hình hợp tác phát triển nước thành viên Liên hợp quốc vai trò Liên hợp quốc việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo Trong 40 năm qua, Liên 20 hợp quốc tập trung hỗ trợ nhiều lĩnh vực thiết yếu phát triển kinh tế, xây dựng thể chế, pháp luật, giải nhiều vấn đề xã hội cấp bách Liên hợp quốc hỗ trợ Việt Nam giai đoạn khó khăn sau chiến tranh điều kiện bị bao vây, cấm vận Sự hợp tác đạt kết tốt có tác dụng tích cực, đáp ứng yêu cầu Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam Liên hợp quốc việc khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam góp phần nâng cao vai trò Liên hợp quốc thời kỳ Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 Chuơng trình hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc khuôn khổ Sáng kiến Một Liên hợp quốc xây dựng xong trình Chính phủ Việt Nam chờ thức thơng qua Chương trình tập trung vào mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) Chương trình bao gồm bốn lĩnh vực ưu tiên: Đầu tư vào Con người; Đảm bảo thích ứng với Biến đổi Khí hậu phát triển môi trường bền vững; Thúc đẩy Thịnh vượng Quan hệ Đối tác; Tăng cường Công lý, Hịa Bình Quản trị tồn diện Tổng ngân sách Chương trình dự kiến 423.348.650 USD, 96.254.080 USD từ ngân sách thường xuyên; 68.135.684 USD từ nguồn tài trợ khác 258.958.886 USD cần phải tiếp tục huy động Việt Nam bầu Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2020-2021) với với số phiếu cao kỷ lục (192/193 phiếu ủng hộ) Trên cương vị này, Việt Nam khơng ngừng phát huy vai trị, chủ động tích cực tham gia đóng góp vào cơng việc 21 chung HĐBA, tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm cân bằng; đóng góp thực chất vào trình thương lượng, tìm giải pháp, đáp ứng quan tâm chung cộng đồng quốc tế; thúc đẩy quan hệ song phương với nước thành viên Hội đồng Bảo An phát huy “vai trò kép” Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc Chủ tịch ASEAN 2020 Việt Nam phối hợp tổ chức thành công Phiên họp quan hệ hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc lần lịch sử Hội đồng Bảo An Việt Nam Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế đánh giá điển hình thành cơng việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ quốc gia tâm nghiêm túc thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Việt Nam tích cực thúc đẩy sáng kiến cải tổ Liên hợp quốc, đặc biệt đánh giá quốc gia đầu triển khai sáng kiến “Thống hành động” Liên hợp quốc nhằm tăng hiệu hoạt động Liên hợp quốc cấp độ quốc gia Trong thời gian đại dịch Covid-19 bùng phát, tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, đặc biệt WHO, hỗ trợ Việt Nam ứng phó dịch bệnh Các tổ chức Liên hợp quốc đưa hướng dẫn phòng chống Covid-19 cho trẻ em, người lao động toàn xã hội, sau có hai báo cáo tổng hợp đánh giá tác động Covid-19 Việt Nam khuyến nghị biện pháp ứng phó Mặt khác, Việt Nam phối hợp tốt với Liên hợp quốc chiến chống đại dịch Covid-19, có đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó Covid-19 WHO 22 Hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc có ý nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh thời kỳ phá bao vây cấm vận bước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc đạt kết tốt đẹp tích cực, vừa đáp ứng yêu cầu, lợi ích Việt Nam giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trị, tiếng nói dấu ấn Việt Nam Liên hợp quốc Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam Liên hợp quốc việc khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho công phát triển, hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần nâng cao vai trị Liên hợp quốc thời kỳ 23 KẾT LUẬN Sau 75 năm tồn phát triển, Liên hợp quốc trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, có thất bại thành tựu Liên hợp quốc bật Liên hợp quốc ngày chứng tỏ tổ chức thiếu trị giới Sự lớn mạnh Liên hợp quốc nhờ mục tiêu đắn tổ chức phù hợp với nguyện vọng hịa bình, độc lập, phát triển tiến xã hội dân tộc Vai trò trung tâm Liên hợp quốc cần tăng cường bối cảnh mới, cộng đồng quốc tế phải đối mặt nhiều thách thức mới, nghiêm trọng hơn, biểu xa rời chủ nghĩa đa phương chế toàn cầu Trong 44 năm qua Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc góp phần bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia, dân tộc, củng cố mơi trường hịa bình, an ninh, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Thực đường lối đối ngoại Đảng, thời gian tới, Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực vào việc trì hịa bình, ổn định, phát triển bền vững khu vực giới, đồng thời phấn đấu đưa quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc vào chiều sâu, có hiệu thiết thực; tiếp tục nước thành viên đề cao nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, thúc đẩy mối quan hệ quốc tế cơng bằng, bình đẳng, hữu nghị hợp tác, bảo đảm lợi ích đáng tất nước, nước phát triển 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quổc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I Đặng Đình Quý (Chủ biên): Chủ nghĩa đa phương giới đối ngoại đa phương Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2019 Bộ Ngoại giao “ Vụ Các tổ chức quốc tế: Các tổ chức quốc tế Vỉệt Nam (Sách tham khảo), Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2005 Lê Hoài Trung (Chủ biên): Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2017 ... kỳ Với kiến thức thầy, cô truyền đạt sau học xong môn Quan hệ Quốc tế, em lựa chọn vấn đề: ? ?Vai trò Liên hợp quốc với đời sống quốc tế mối quan hệ việt nam với liên hợp quốc ” để làm rõ thêm vai. .. cho người bị ảnh hưởng, chủ yếu tiền mặt II VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ Vai trò Liên Hợp Quốc đời sống quốc tế Sự đời Liên hợp quốc năm 1945 phản ánh khát vọng chung nhân... bình Liên hợp quốc Sự hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc ví dụ điển hình hợp tác phát triển nước thành viên Liên hợp quốc vai trò Liên hợp quốc việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề kinh tế,

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan