Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế sự điều chỉnh chiến lược của trung quốc và tác động đến việt nam

32 4 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  sự điều chỉnh chiến lược của trung quốc và tác động đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường Trung Quốc kết hợp với các mối quan hệ xã hội đặc biệt, các thể chế nhà nước và lợi ích địa chính trị của Trung Quốc đã tạo nên một bối cảnh khác biệt và tạo ra những tác động đặc biệt đến trật tự thế giới. Sau hơn 40 năm cải cách mở cửa thành công đã đưa Trung Quốc vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới vào năm 2010. Báo cáo chính trị tại Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: “Kinh tế Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình cao, đứng ở tốp đầu trong các quốc gia chủ yếu trên thế giới, GDP tăng từ 54.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 8.130 tỷ USD) lên 80.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 12.000 tỷ USD), đứng vững vị trí thứ hai thế giới, đóng góp trên 30% cho tăng trưởng GDP toàn cầu” . Với thành quả phát triển kinh tế - xã hội sau cải cách mở cửa, thế hệ lãnh đạo thứ năm của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngay từ sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc đã đề ra khẩu hiệu mới “Giấc mơ Trung Quốc”, “phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại”, kỳ vọng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu thế giới, tham vọng vẽ lại bản đồ kinh tế, chính trị thế giới. Nhằm thực hiện mục tiêu này, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh chiến lược theo một số nội dung quan trọng. Điều này đã, đang và sẽ có những tác động đến thế giới, khu vực và Việt Nam. Nhằm đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu thế giới, tham gia vào việc đặt ra các “luật chơi” mới cho thế giới, Trung Quốc đã điều chỉnh chiến lược về ngoại giao, phương thức phát triển kinh tế. Báo cáo này phân tích sự điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc và đánh giá những tác động của nó đến kinh tế thế giới, khu vực và Việt Nam; liên hệ thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc vào Việt Nam hiện nay- thuộc lĩnh vực mà em đang công tác. Do trình độ nhận thức và hiểu biết còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo Viện Quan hệ quốc tế để báo cáo được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng .3 1.1.1 Nhân tố quốc tế .3 1.1.2 Nhân tố nước Trung Quốc 1.2 Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc .7 1.2.1 Điều chỉnh chiến lược sau Đại hội XVIII (2012-2017) 1.2.2 Điều chỉnh chiến lược sau Đại hội XIX (2017-2021) TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 10 2.1 Những tác động đến giới, khu vực 10 2.2 Những tác động đến Việt Nam .14 LIÊN HỆ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY 18 3.1 Thực trạng FDI Trung Quốc vào Việt Nam thời gian qua .19 3.2 Tác động FDI Trung Quốc vào Việt Nam .21 3.2 Giải pháp thu hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng bền vững .23 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường Trung Quốc kết hợp với mối quan hệ xã hội đặc biệt, thể chế nhà nước lợi ích địa trị Trung Quốc tạo nên bối cảnh khác biệt tạo tác động đặc biệt đến trật tự giới Sau 40 năm cải cách mở cửa thành công đưa Trung Quốc vươn lên thành kinh tế lớn thứ hai giới vào năm 2010 Báo cáo trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: “Kinh tế Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng trung bình cao, đứng tốp đầu quốc gia chủ yếu giới, GDP tăng từ 54.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 8.130 tỷ USD) lên 80.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 12.000 tỷ USD), đứng vững vị trí thứ hai giới, đóng góp 30% cho tăng trưởng GDP tồn cầu”1 Với thành phát triển kinh tế - xã hội sau cải cách mở cửa, hệ lãnh đạo thứ năm Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc đề hiệu “Giấc mơ Trung Quốc”, “phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại”, kỳ vọng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới, tham vọng vẽ lại đồ kinh tế, trị giới Nhằm thực mục tiêu này, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh chiến lược theo số nội dung quan trọng Điều đã, có tác động đến giới, khu vực Việt Nam Nhằm đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới, tham gia vào việc đặt “luật chơi” cho giới, Trung Quốc điều chỉnh chiến lược ngoại giao, phương thức phát triển kinh tế Báo cáo phân tích điều chỉnh chiến lược Trung Quốc đánh giá tác động đến kinh tế giới, khu vực Việt Nam; liên hệ thực tiễn hoạt động chuyển giao cơng nghệ đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc vào Việt Nam nay- thuộc lĩnh vực mà em công tác Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Nhận diện Trung Quốc qua Báo cáo chinh trị trình bày Đại hội 19, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/nhan-dien-trung-quoc-qua-bao-cao-chinhtri-trmh-bay-tai-dai-hoi-19-687472 Do trình độ nhận thức hiểu biết cịn nhiều hạn chế, em mong nhận bảo thầy, cô giáo Viện Quan hệ quốc tế để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Nhân tố quốc tế Một là, tác động cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nước lớn mạnh mẽ, vừa tạo thời đặt nước trước thách thức lớn buộc phải điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước giới Từ đầu thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, cách mạng khoa học công nghệ dần độ chuyển sang Cách mạng công nghiệp 4.0 Điều làm thay đổi tư nước giới quan chiến lược phát triển, thay đổi phương thức quan hệ quốc gia, làm gia tăng tiềm lực sức mạnh cho nước lớn: sức mạnh tổng lực quốc gia, sức mạnh mềm, sức mạnh thông minh, tạo khả chi phối, kiềm tỏa cho nước lớn không khu vực mà toàn cầu Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 với mũi nhọn trí tuệ nhân tạo tự động hóa thơng minh làm thay đổi tảng cốt lõi tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế an ninh, quốc phòng Các cường quốc hàng đầu giới, Mỹ Trung Quốc tiến hành tái cấu trúc lại kinh tế theo hướng “xanh, sạch, thơng minh” Phương thức hình thái cạnh tranh thay đổi theo hướng chiến tranh công nghệ cao chiến tranh không gian mạng, vũ trụ Những điều chỉnh tầm chiến lược nước lớn đòi hỏi nước khác cần phải có đối sách kịp thời, phù hợp với tỉnh hình Thứ hai, tồn cầu hóa q trình tất yếu khách quan giới ngày nay, bao trùm tất mọi lĩnh vực đời sống xã hội, thu hút tham gia phần lớn quốc gia giới Tồn cầu hóa tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước, tạo xu hịa bình, hợp tác, phát triển với cạnh tranh khốc liệt phạm vi tồn cầu Thứ ba, lợi ích quốc gia - dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, chiến lược mình, nước nói chung, nước lớn nói riêng ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu tiến hành bước đổi tư phát triển, quan niệm chiến tranh hịa bình vấn đề toàn cầu cấp bách Cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn khu vực “ngoại vi”, nước theo chiến lược “hòa với nước lớn, bành trướng sang nước nhỏ” trở thành xu trội xung đột vài thập niên tới Ở phạm vi toàn cầu, bất ổn xã hội điều kiện nuôi dưỡng chủ nghĩa cực đoan, khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, làm cho môi trường an ninh quốc tế căng thẳng Tồn cầu hóa vấn đề người di cư làm thay đổi thị trường việc làm, ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội, tạo nguyên nhân tiềm tàng gây an ninh, ổn định tri phương Tây, cường quốc hàng đầu, buộc nước phải điều chỉnh chiến lược 1.1.2 Nhân tố nước Trung Quốc Sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Từ sau Đại hội XVIII, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy cải cách toàn diện Trung Quốc coi việc điều chỉnh mang tính chiến lược cấu kinh tế phương hướng chủ công đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi tiến sáng tạo khoa học kỹ thuật trụ cột quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi bảo đảm cải thiện dân sinh xuất phát điểm đích đến đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi xây dựng xã hội với mơ hình tiết kiệm tài nguyên, thân thiện với môi trường nỗ lực quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi cải cách mở cửa động lực mạnh mẽ đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Cùng với việc ổn định tăng trưởng, Trung Quốc nỗ lực phát huy nhân tố nội sinh, phát triển ngành nghề mới, đặc biệt nhóm ngành dịch vụ; đẩy nhanh q trình chuyển biến từ “Trung Quốc chế tạo” sang “Trung Quốc sáng tạo”, thúc đẩy thị hóa kiểu mới, đẩy mạnh thí điểm khu mậu dịch tự Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu , phối hợp với chiến lược phát triển vùng miền Thực mở cửa đối ngoại giai đoạn Sáng kiến “Vành đai Con đường” coi giải pháp thúc đẩy chuyển đổi mơ hình phương thức phát triển kinh tế, động lực cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Trung Quốc vượt qua thách thức lớn để tiếp tục phát triển Mức thu nhập người dân Trung Quốc thấp, thu nhập tăng chậm thói quen tích lũy người dân, đặc biệt an sinh xã hội chưa bảo đảm vững chắc, vấn đề nợ công Trung Quốc chiếm gần 300% GDP, dự báo năm tới lên tới 400% GDP 2, tiềm ẩn nguy lớn Năm 2020, Trung Quốc đối diện với nhiều khó khăn ngồi nước dịch Covid-19, thiên tai lũ lụt hay chiến thương mại Mỹ - Trung làm quan hệ song phương với kinh tế số giới ngày rạn nứt môi trường quốc tế bất ổn Tuy vậy, Hội nghị Trung ương khóa XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức từ ngày 26 đến 29/10/2020 tuyên bố Trung Quốc đạt mục tiêu kế hoạch năm trở thành xã hội giả vào năm 2020 (trên thực tế không đạt được) Trong phần lớn thời gian năm 2020 2021, Trung Quốc theo đuổi sách tiền tệ thắt Nguyễn Quang Thuấn, Cải cách kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII tác động, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=554 Minh Anh: Kinh tế Trung Quốc có thay đổi chưa thấy 100 năm qua, https://baoquocte.vn/kinh-te-trung-quoc-sap-co-nhung-thay-doi-chua-tung-thay-trong100-nam-qua-128234.html, Báo Quốc tế, 11/2020 chặt nhằm kiểm soát hoạt động vay nợ lĩnh vực bất động sản Kết 2021, Trung Quốc giảm 10 điểm phần trăm tỷ lệ nợ so với tổng sản phẩm nước (GDP) – mức độ giảm chưa có kể từ giai đoạn 2003-2007, theo báo cáo Morgan Stanley hãng tin CNBC trích dẫn4 Hội nghị Trung ương khóa XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ 14 mục tiêu tầm nhìn đến năm 2035, đặt trọng tâm vào mục tiêu linh hoạt, nâng GDP bình quân đầu người lên mức tương đương với quốc gia tương đối phát triển Đồng thời, cam kết thu hẹp đáng kể khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị đặc biệt nhấn mạnh việc củng cố kinh tế nước, trọng tâm hướng nội; không nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng, thay vào tập trung cải thiện chất lượng tăng trưởng nâng cao suất; độc lập công nghệ nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế Về trị, chế độ dân chủ bước kiện tồn; tình trạng tham nhũng có giảm sau trình thực chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi” nước chiến dịch “săn cáo” nước ngồi Tuy nhiên, cịn nhiều hệ lụy phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy lớn của chiến chống tham nhũng, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc Về xã hội, Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng dai dẳng ngày gia tăng nơng thơn thành thị, sách sau thời gian hệ lụy làm cho vấn đề già hóa dân số vấn đề môi trường chậm cải thiện chất, bất chấp việc từ lâu Chính phủ Trung Quốc trọng vào vấn đề Về kinh tế, trình cải cách mở cửa, Trung Quốc chủ yếu dựa vào ưu nguồn lao động giá rẻ, tài nguyên, lượng đầu tư phủ đưa nước trở thành kinh tế đứng thứ hai giới Mơ hình đến giai đoạn khơng cịn phù hợp nữa, dần sức cạnh VnEconomy, Bốn lý Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng lớn dự báo năm 2022, https://vneconomy.vn/bon-ly-do-kinh-te-trung-quoc-co-the-tang-truong-tot-hon-dubao-trong-nam-2022.html, 1/2022 tranh, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hiệu thấp, sản xuất dư thừa, Trung Quốc đẩy mạnh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo Trung Quốc nêu khái niệm “trạng thái bình thường mới” chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, với số đặc điểm chủ yếu như: điều chỉnh tốc độ tăng trưởng kinh tế từ mức độ cao chuyển sang mức độ từ trung bình đến cao; thúc đẩy nâng cấp cấu kinh tế thay đổi động lực từ dựa vào xuất khẩu, đầu tư chủ yếu sang chủ yếu dựa vào sáng tạo, tiêu dùng lôi kéo kinh tế phát triển Hiện nay, Trung Quốc đường trở thành cường quốc có tầm ảnh hưởng tồn cầu Để thực “giấc mơ” đó, Trung Quốc chủ động với vai trò nước lớn sân chơi quốc tế vốn có, đồng thời nỗ lực lập “sân chơi” mà Trung Quốc trụ cột, Ngân hàng Đầu tư phát triển sở hạ tầng châu Á (AIIB) hay Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để chủ động luật chơi, phá vỡ cấu trúc luật chơi cũ Họ đặt mục tiêu xây dựng trật tự giới mới, Trung Quốc thay Mỹ lãnh đạo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2025 thay Mỹ lãnh đạo giới vào năm 2050 1.2 Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc 1.2.1 Điều chỉnh chiến lược sau Đại hội XVIII (2012-2017) Sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản, Trung Quốc thực điều chỉnh chiến lược phát triển, chuyển từ “giấu chờ thời” sang “hành xử nước lớn” nhằm mục tiêu “Giấc mộng Trung Hoa”; bước chuyển từ “thế thủ” sang “thế công” đối ngoại, tích cực cơng việc quốc tế, chủ động việc tranh giành mở rộng ảnh hưởng kinh tế, ngoại giao phạm vi tồn cầu khu vực; gắn sách “ngoại giao láng giềng” với “ngoại giao nước lớn”, “ngoại giao lượng” “chiến lược biển”… Điều đáng ý là, điều chỉnh chiến lược ngoại giao gắn với kinh tế Trung Quốc thực “phương thức mềm linh hoạt”, có tác động làm thay đổi tương quan lực lượng phạm vi giới khu vực, đặt định chế kinh tế quốc tế khu vực trước thách thức mới, buộc phải sửa đổi hay bổ sung Để khẳng định vị nước lớn có tầm ảnh hưởng, chi phối toàn cầu, Trung Quốc vừa chơi chung “sân chơi” Mỹ phương Tây lập kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, vừa chủ động tạo sân chơi “viết” “luật chơi” theo cách mỉnh Trung Quốc đẩy mạnh triển khai chiến lược “Một vành đai, đường (OBOR) kết nối Đông Á động với nhiều trung tâm phát triển châu Âu, tạo không gian kinh tế phát triển Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, Trung Quốc đưa hai sáng kiến: (1) thành lập Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP) gồm 10 nước ASEAN nước gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Newzealand; (2) tạo lập Khu vực mậu dịch tự châu Á Thái Bình Dương (FTAP) gồm 21 thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Trong lĩnh vực tài tiền tệ, Trung Quốc đưa sáng kiến thành lập AIIB quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ Trong đó, bật việc Trung Quốc đẩy mạnh thực Chiến lược OBOR Thực Chiến lược phản ứng Trung Quốc trước sách “xoay trục Châu Á” Mỹ để cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ khu vực giới Chiến lược OBOR kết hợp với AIIB, quốc tế hóa đồng nhân dân tệ trọng tâm có ảnh hưởng tới định chế tài tiền tệ quốc tế có quan hệ kinh tế Trung Quốc với nhiều nước giới OBOR kết hợp với mục đích kinh tế Trung Quốc trở thành hướng quan trọng nhằm thúc đẩy doanh nghiệp Trung Quốc ngoài, giải lực sản xuất dư thừa, mà trọng tâm doanh nghiệp nhà nước liên quan đến ngành xây dựng sở hạ tầng Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động sâu sắc đến q trình chuyển dịch quyền lực tồn cầu làm lung lay vị Mỹ 1.2.2 Điều chỉnh chiến lược sau Đại hội XIX (2017-2021) Sau Đại hội XIX Đảng Cộng sản, Trung Quốc điều chỉnh chiến lược theo hướng xây dựng hình ảnh nước lớn có trách nhiệm với nội dung: nhấn mạnh việc xây dựng gánh vác trách nhiệm quản trị tồn cầu; triển khai sách nước lớn kiểu mới; với nước phát triển đề cao việc xây dựng Cộng đồng chung vận mệnh, xây dựng quan hệ đối tác hữu nghị, thân thiện Báo cáo Chính trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: “Trung Quốc kêu gọi nhân dân nước chung sức chung lòng, xây dựng cộng đồng chung vận mệnh nhân loại, xây dựng giới hịa bình lâu dài, an ninh rộng khắp, phồn vinh, mở cửa bao trùm, tươi đẹp” Trung Quốc tích cực phát triển quan hệ đối tác tồn cầu, mở rộng điểm giao thoa lợi ích với nước, thúc đẩy điều phối hợp tác với nước lớn, xây dựng khuôn khổ quan hệ nước lớn tổng thể ổn định phát triển cân bằng, làm sâu sắc quan hệ với nước láng giềng theo quan điểm “thân, thành, huệ, dung” phương châm ngoại giao láng giềng “thân thiện với láng giềng, làm bạn với láng giềng”, tăng cường đoàn kết hợp tác với cầc nước phát triển theo quan điểm đắn đạo nghĩa lợi ích quan điểm “chân, thực, thân, thành” Trung Quốc kiên trì quốc sách mở cửa đối ngoại, kiên trì mở cửa để xây dựng đất nước, tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế Chuyển sáng kiến “Một vành đai, đường” thành “Vành đai đường”, nỗ lực thực trao đổi sách, kết nối sở hạ tầng, thơng suốt thương mại, lưu thơng dịng vốn, gắn kết lòng dân, tạo kênh hợp tác quốc tế mới, tăng thêm động lực phát triển Đẩy mạnh viện trợ nước phát triển, đặc biệt nước kém phát triển nhất, thúc đẩy thu hẹp khoảng cách phát triển Nam - Bắc Trung Quốc ủng hộ thể chế thượng mại đa phương, thúc 17 khác, chí thấp so với doanh nghiệp nội địa quan tâm tới đào tạo kỹ lao động Đáng quan tâm là, dự án tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị cơng nghệ thi cơng xây dựng cơng trình dự án Trung Quốc cung cấp tín dụng ưu đãi cho Việt Nam Đây dự án có giá trị lớn, có sức ảnh hưởng mạnh tới tiềm phát triển Việt Nam dài hạn Tuy nhiên, tình trạng lạm phát chi phí dự án, chậm tiến độ, hậu môi trường, vấn đề lao động Trung Quốc Việt Nam gây nhiều hệ lụy cho Việt Nam Ba là, khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc chiếm lĩnh vị trí cao chuỗi giá trị: Do việc phá giá đồng NDT Trung Quốc cho góp phần cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc thị trường giới khu vực, bao gồm Việt Nam Trên thực tế, giá trị đồng NDT so với USD suy giảm, doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc để chiếm lĩnh vị trí cao chuỗi giá trị Nhóm tài nguyên nguyên liệu thô (như dầu thô, cao su, quặng sắt, v.v.) bị tác động mạnh Trung Quốc có kinh tế “thâm dụng” tài nguyên thiên nhiên Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng gián tiếp đồng tiền số nước xuất nơng sản Ơxtrâylia giảm mạnh tác động kinh tế Trung Quốc suy giảm, dẫn đến giá số mặt hàng nông sản nhập giảm mạnh kéo dài Bốn là, cấu xuất nhập Việt Nam không phù hợp không bền vững khơng an tồn, tiềm ẩn nguy gia tăng phụ thuộc cấu vào Trung Quốc Nếu Việt Nam khơng có chiến lược hiệu để điều chỉnh cấu hàng hóa xuất nhập với Trung Quốc, đồng nhân dân tệ tăng giá so với khó có tác động tích cực cải thiện tình hình nhập siêu trầm trọng Việt Nam Năm là, gia tăng tính bị tổn thương hệ thống tài Việt Nam: Trên thực tế, hệ thống tài ngân hàng nước phải đối mặt với 18 rủi ro tiềm ẩn nhiều doanh nghiệp nội địa hoạt động ngành thâm dụng vốn sử dụng nhiều vốn vay từ hệ thống ngân hàng, có phần khơng nhỏ bắt nguồn từ khoản tín dụng “ưu đãi” ngân hàng Trung Quốc dự án đầu tư Việt Nam với tham gia nhà thầu Trung Quốc Dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng lên, lãi suất khó giảm, ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp nước phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng làm trầm trọng thêm vấn đề kinh tế đa tốc độ LIÊN HỆ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY Mục tiêu kinh tế chiến lược đầu tư nước ngồi Trung Quốc vào Việt Nam có điểm nói trên, là: ưu tiên cho việc tối đa hóa lợi nhuận; tìm kiếm tài nguyên để phục vụ cho công xưởng Trung Quốc; mở rộng thị trường tiêu thụ Việt Nam cho hàng hóa doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất; di chuyển công nghệ, thiết bị lỗi thời sang Việt Nam, để tạo hội cho doanh nghiệp nội địa Trung Quốc chuyển sang đổi cơng nghệ Chính thơng qua việc tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ mà giúp doanh nghiệp, nước tăng cường phát triển khoa học công nghệ kinh tế Đó cội nguồn để phát triển kinh tế nước quốc tế Do đó, cho dù nước phát triển nước phát triển tách rời việc chuyển giao khoa học công nghệ để phát triển kinh tế Vấn đề chuyển giao công nghệ vấn đề đưa lên đề cập đến dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói chung dịng FDI Trung Quốc vào Việt Nam nói riêng Đứng từ phương diện nước chuyển giao, việc tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ có ý nghĩa vơ to lớn đặc biệt việc góp phần tăng cường nội lực quốc gia, rút ngắn khoảng cách phát triển với nước tiên tiến khu vực giới Trong phát 19 triển bền vững, chuyển giao công nghệ đánh giá khía cạnh chủ yếu: (i) Kinh tế, (ii) Xã hội, (iii) Mơi trường, (iv) An ninh, quốc phịng 3.1 Thực trạng FDI Trung Quốc vào Việt Nam thời gian qua Giai đoạn trước năm 2020, đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam ngày tăng cao, đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,17 tỷ USD, chiếm 9,2%7 Đến năm 2019, số vốn đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên 4.100 triệu USD, cao gần gấp đôi năm 2018 (2.400 triệu USD), năm 2017 (2.100 triệu USD) Theo nhìn nhận bối cảnh khơng dịch bệnh, dịng đầu tư trực tiếp nước từ Trung Quốc vào Việt Nam gia tăng tương lai xu tất yếu, đặc biệt Việt Nam Trung Quốc có mối liên hệ mật thiết nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu Năm 2019, vốn Trung Quốc vào Việt Nam tăng chiến thương mại Mỹ Trung nảy sinh xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc Tuy nhiên đến năm 2020, tác động đại dịch Covid - 19 làm chậm lại xu hướng Hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, việc lại nhà đầu tư định đầu tư mở rộng quy mô dự án đầu tư nước tiếp tục bị giảm khiến cho khơng dịng vốn Trung Quốc vào Việt Nam mà từ quốc gia khác giảm Nếu năm 2019, tổng vốn Trung Quốc vào Việt Nam đạt 4,1 tỷ USD năm 2020 giảm nửa, tỷ USD Luỹ tháng 12/2020, Trung Quốc giữ vị trí thứ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư 18,5 tỷ USD 3.123 dự án Top đầu Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore8 Năm 2021, đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam xuống hạng thứ 4, sau Nhật Bản Bộ Công thương: Vốn FDI rót vào Việt Nam tăng mạnh, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phattrien-cong-nghiep/von-fdi-rot-vao-viet-nam-tang-manh.html, 10/2021 Tạp chí Kinh tế Việt Nam: Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam quay đầu giảm mạnh, 12/2020, https://vneconomy.vn/von-fdi-trung-quoc-vao-viet-nam-quay-dau-giammanh.htm 20 Về đặc điểm, nguồn FDI Trung Quốc có mặt hầu hết tỉnh, thành Việt Nam chủ yếu tập trung tỉnh ven biển, thành phố đơng dân, có sức thu hút lao động mạnh, có sở hạ tầng tốt, thuận lợi cho xuất, nhập hàng hóa lại hai nước Tại khu công nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc có nhiều dự án, tập trung khu cơng nghiệp Đình Vũ (Hải Phịng), Hịa Phú (Bắc Giang), Nam Tân Un (Bình Dương) Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu) Về hiệu sản xuất kinh doanh, nằm top đầu tư lớn vào Việt Nam song hiệu sinh lời dự án Trung Quốc thấp, ROE 1% ROA 0,5%9 Về cấu đầu tư, 10 năm trở lại đây, đầu tư vào ngành chế biến chế tạo ý đáng kể Đứng đầu cho ngành chế biến, chế tạo phải kể đến dệt may Trong trình hội nhập ngày sâu rộng, Việt Nam điểm đến dịng đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dệt may Trung Quốc Nguyên nhân chủ yếu lợi ích thương mại to lớn mang lại cho doanh nghiệp Về địa bàn đầu tư: Tính theo số lũy kế, Trung Quốc đầu tư vào 55/63 tỉnh thành Việt Nam Chỉ có tỉnh Điện Biên miền Bắc, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Lâm Đồng Tây Nguyên và An Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang Tây Nam Bộ chưa có FDI Trung Quốc Hiệu ứng lan tỏa FDI – tăng suất từ chuyển giao công nghệ nhà đầu tư nước sang kinh tế địa phương coi đầu vào có giá trị cho tăng trưởng phát triển vấn đề quan ngại dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam Doanh nghiệp FDI Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu ngành nghề tận dụng lao động, số ngành khai thác khoáng sản Do đó, hiệu ứng lan tỏa cơng nghệ, liên kết doanh nghiệp FDI Trung Quốc với doanh nghiệp nội yếu dịng FDI có quy mô ngày lớn xu hướng tiếp tục gia tăng 21 Về khía cạnh xã hội: Rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư trực tiếp vào Việt Nam tạo việc làm cho lực lượng lao động Việt Nam, song với trình độ kỹ thuật thấp, khơng có triển vọng làm việc lâu dài Về khía cạnh mơi trường: Đây vấn đề cộm thời gian qua Những công nghệ mà doanh nghiệp FDI Trung Quốc mang sang Việt Nam có số công nghệ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (cả mơi trường đất, nước khơng khí) Đây coi Việt Nam phải trả cho dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam Về khía cạnh an ninh quốc phịng Một số vấn đề an ninh quốc phòng đặt doanh nghiệp FDI Trung Quốc vào Việt Nam 3.2 Tác động FDI Trung Quốc vào Việt Nam Nói đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc, người ta thường có nhìn phiến diện, khơng thể phủ định tác động tích cực mà đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc mang lại cho thị trường Việt Nam phủ nhận vấn đề to lớn mà FDI Trung Quốc mang lại 3.2.1 Tác động đến kinh tế Về mặt tích cực: FDI Trung Quốc có đóng góp: (1) cho tăng trưởng kinh tế, bổ sung nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam; (2) đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế; (3) chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu Một điểm bật đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam từ sau năm 2015, dịch chuyển theo tập đoàn lớn Samsung, LG; (4) việc thu hút FDI thúc đẩy cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với doanh nghiệp Trung Quốc; (5) thông qua FDI doanh nghiệp chuyển giao số máy móc cần thiết giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu đầu vào cho sản xuất sản phẩm tiêu dùng nước xuất sang nước thứ ba 22 Về mặt tiêu cực: (1) Các dự án Trung Quốc làm kéo dài mơ hình phát triển kinh tế theo chiều rộng; (2) Các dự án đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chưa tạo cú hích theo chiều hướng có lợi cho kinh tế mà dòng chảy FDI vào Việt Nam ngày biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Trung Quốc tư cách đầu vào cho nhà máy FDI tiêu thụ trực tiếp hàng hóa Trung Quốc sản xuất Việt Nam; (3) Các dự án với quy mô nhỏ Trung Quốc làm chậm q trình tái cấu trúc đổi cơng nghệ 3.2.2 Tác động đến xã hội Về mặt tích cực, doanh nghiệp FDI Trung Quốc giải việc làm cho số lượng lao động Việt Nam Về mặt tiêu cực, vấn đề lao động Trung Quốc theo sau dự án Trung Quốc ngày trở nên phức tạp 3.2.2 Tác động đến mơi trường Về mặt tích cực, nói, đến thời điểm này, hầu hết doanh nghiệp FDI nói chung doanh nghiệp FDI Trung Quốc nói riêng làm tốt quy định môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp Về mặt tiêu cực, khơng doanh nghiệp FDI Trung Quốc đầu tư nhận thầu thi công Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, thể ba tác động chính: khai thác tài nguyên cạn kiệt; dự án “treo” chiếm đất không sử dụng nhiều năm gây lãng phí nguồn đất, vùng đất chật người đông; gây tác hại nghiêm trọng môi trường đất, nước khơng khí Việt Nam 3.2 Giải pháp thu hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng bền vững Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng địi hỏi phải đổi mới, có tính cách mạng tảng cơng nghệ Đặc biệt, định hướng 23 sách thu hút FDI nước nói chung Trung Quốc nói riêng thời gian tới có nhiều thay đổi (sẽ đặc biệt trọng đến việc chuyển giao nữa) Các giải pháp đưa hướng tới việc hồn thiện sách vĩ mô, giúp doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Trung Quốc phát triển thời gian tới, hồn thiện vấn đề chuyển giao cơng nghệ thông qua doanh nghiệp FDI Việt Nam 3.2.1 Quan điểm định hướng chiến lược Việt Nam vấn đề chuyển giao công nghệ Trong bối cảnh phát triển nước giới Việt Nam có thay đổi quan trọng định hướng sách thu hút đầu tư nước ngồi giai đoạn tới Ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị thơng qua Nghị số 50-NQ/TW định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Đây lần Bộ Chính trị ban hành nghị chuyên đề đưa khung sách quan trọng định hướng hợp tác đầu tư nước năm tới Nghị khẳng định, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài để hợp tác cạnh tranh lành mạnh với khu vực kinh tế khác Nghị số 50-NQ/TW đặt yêu cầu thu hút dòng FDI chất lượng cao, theo địa phương cần có giải pháp mới, đột phá, tận dụng tối đa hội Ngày 27/4/2020 Chính phủ ban hành Nghị số 58/NQ-CP đưa Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50NQ/TW yêu cầu bộ, ngành, địa phương xác định rõ cụ thể mục tiêu cụ thể, tập trung đạo, tổ chức quán triệt, triển khai cụ thể hóa Nghị 50-NQ/TW Với thơng điệp từ Bộ Chính trị, Việt Nam cho thấy quán sách Đảng Nhà nước từ cấp trung ương 24 tới địa phương thay đổi tư duy, nhận thức quan điểm thu hút FDI trực tiếp nước ngồi, đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư nước đến đầu tư, kinh doanh Việt Nam Tiếp theo đó, ngày 17/6/2020 thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Quyết định số 850/QĐ-TTg thành lập Tổ cơng tác thúc đẩy đầu tư nước ngồi Việc triển khai thực văn sách dẫn tới việc ban hành loạt sách theo hướng: Ưu đãi đầu tư theo kết đầu mức độ tham gia chuỗi giá trị, giá trị gia tăng nội địa, hợp phần sử dụng công nghệ cao, nghiên cứu phát triển, đổi sáng tạo, trách nhiệm xã hội Khuyến khích hợp tác, chuyển giao công nghệ quản trị dựa sở thoả thuận, tự nguyện cho doanh nghiệp Việt Nam Khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết đầu tư nước đầu tư nước, lĩnh vực cần ưu tiên thu hút; phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phẩm vị trí quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới Về việc thu hút công nghệ tiên tiến thông qua FDI thời gian qua chưa đạt hiệu mong muốn Sự liên kết công nghiệp FDI công nghiệp nội địa cịn lỏng lẻo nên tính lan tỏa chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế Các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá Việt Nam chưa có khả hấp thụ công nghệ cao nên họ đầu tư cầm chừng, chủ yếu đầu tư cho lắp ráp với cơng nghệ đơn giản, có giá trị công nghệ thấp lại thu lợi nhanh Các nhà đầu tư xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp Nếu chuyển giao cơng nghệ mang lại lợi ích cho họ, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận tốt công nghệ tiên tiến để họ phát triển sản xuất kinh doanh họ làm Chính điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt 25 Nam phải tự hồn thiện thu hút cơng nghệ tiên tiến, có hút cơng nghệ tiên tiến gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu Muốn vậy, Nhà nước doanh nghiệp cần tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tăng cường liên kết hợp tác với doanh nghiệp nước Muốn làm điều này, Việt Nam cần tập trung thay đổi sau: Thứ nhất, đổi tư nhận thức: Việt Nam cần trọng đến mối quan hệ đầu tư xuất nhập Cần có nhận thức rõ ràng tác động ngắn hạn dài hạn sách đầu tư với cán cân thương mại Quán triệt địa phương thay đổi tư nhận thức quan điểm thu hút FDI Trong thời gian tới, Việt Nam tăng cường xúc tiến đầu tư, liên kết với tập đoàn lớn, có cơng nghệ cao, thu hút dự án có chất lượng, quy mô vốn lớn, công nghệ cao nhằm phát triển đổi sáng tạo, tích cực lan tỏa, hợp tác tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị, đầu tư vào cơng đoạn có giá trị gia tăng cao Cần hạn chế thu hút FDI công nghệ công nghệ nguồn, đặc biệt hạn chế FDI có cơng nghệ lạc hậu Thứ hai, trọng đến liên kết doanh nghiệp FDI Trung Quốc doanh nghiệp nội địa để đạt tỷ lệ nội địa hóa cao Muốn vậy, cần có chế sách phù hợp, bắt buộc khuyến khích việc giám sát chuyển giao tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp Thực đa dạng hóa hoạt động chuyển giao cơng nghệ (bao gồm đối tượng, luồng chuyển giao, nội dung hình thức chuyển giao từ Trung Quốc vào Việt Nam Đặc biệt tránh việc tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu, trở thành bãi thải công nghiệp Trung Quốc Thứ ba, doanh nghiệp Việt cần tự hồn thiện để tiếp nhận tốt cơng nghệ tiên tiến để với doanh nghiệp FDI Trung Quốc phát triển sản xuất kinh doanh Muốn vậy, cần tăng cường cho R&D, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tăng cường liên kết với doanh nghiệp 26 nước Đặc biệt, Việt Nam cần tăng cường liên kết với sở đào tạo nước sở đào tạo đáng tin cậy miền Nam Trung Quốc (tận dụng vị trí địa lí gần gũi) ngành ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử; khí chế tạo; nơng nghiệp cơng nghệ cao; công nghệ xây dựng, giao thông, hạ tầng; dược phẩm, chẩn đốn điều trị bệnh; cơng nghệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, cơng nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế vùng Việt Nam Thứ tư, giải pháp, định hướng chuyển giao công nghệ Việt Nam phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội Nghĩa là, việc chuyển giao công nghệ mặt phải đảm bảo mục tiêu trước mắt, mặt khác phải đảm bảo thực mục tiêu lâu dài Bên cạnh đó, chuyển giao công nghệ hướng đến phát triển bền vững cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển hơn, đóng góp nhiều vào kinh tế quốc gia Thứ năm, cần xây dựng chế sách phù hợp doanh nghiệp FDI, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề liên quan đến quản lý giám sát chuyển giao công nghệ Trong trường hợp chuyển giao công nghệ bắt buộc cần phải xây dựng chế phù hợp nhằm giám sát việc chuyển giao công nghệ tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp Đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ theo hướng hình thành chế phù hợp với chế thị trường với đặc thù hoạt động chuyển giao công nghệ yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ Cần đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế - xã hội, tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường công nghệ; Cải thiện môi trường đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ mới; Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ Thứ sáu, cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ Việc phối hợp nhằm khắc 27 phục cản trở q trình nhập cơng nghệ như: vốn ít, thơng tin ít, lực lượng tư vấn ít, độc quyền bên ngồi Cần phải có giải pháp nhằm gắn chặt mối quan hệ doanh nghiệp địa phương, doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ với nhà quản lý, thực giám sát đánh giá công nghệ 28 KẾT LUẬN Sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc có điều chỉnh chiến lược ngoại giao chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế với mục tiêu đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới, tham gia vào việc đặt “luật chơi” giới Những sáng kiến hay chiến lược Trung Quốc đề có tác động lôi kéo tham gia nhiều nước giới lợi ích kinh tế, hình thành cục diện cạnh tranh vị ảnh hưởng kinh tế nước lớn, đặc biệt cạnh tranh Trung - Mỹ Đồng thời, với trỗi dậy ảnh hưởng kinh tế ngày gia tăng giới khu vực, điều chỉnh chiến lược ngoại giao chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc làm cho kinh tế nhiều nước “phụ thuộc” vào Trung Quốc, thương mại đầu tư Điều đem lại tác động tích cực đan xem với tiêu cực kinh tế nhiều nước Sự chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc thời gian qua cho đã, có tác động tích cực tiêu cực tới kinh tế Việt Nam Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tác động tích cực thường diễn điều kiện mang tính đặc thù định, hàm chứa tính ngắn hạn tương đối cao Ẩn sau mặt tác động tích cực đó, cịn “ngầm tích tụ” rủi ro tiêu cực cần phải có nhìn nhận phân tích đầy đủ Để giúp khu vực kinh tế nước vượt qua thách thức nắm bắt hội lợi địa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, Việt Nam cần phải đẩy nhanh thực cải cách thể chế kinh tế mạnh mẽ hiệu nữa, để hội nhập thành công vào khu vực giới, có quan hệ với Trung Quốc Trong bối cảnh kinh tế giới ngày có thay đổi lớn phát triển cạnh tranh, dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian tới 29 có thay đổi lượng có dịch chuyển phương thức đầu tư Các nước phát triển đẩy nhanh xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp FDI từ Trung Quốc nước tăng cường đầu tư sang nước thứ ba Chiến lược “đi ngoài” Trung Quốc có nhiều thay đổi để phục vụ cho lợi ích Trung Quốc mặt nâng tầm vị Trung Quốc trường quốc tế Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị nước ta thơng qua Nghị số 50-NQ/TW định hướng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 Chính phủ, Bộ, ban, ngành địa phương cần thực đồng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình “Quan hệ quốc tế” dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị, Nhà xuất Lý luận trị, 2021 Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Nhận diện Trung Quốc qua Báo cáo chinh trị trình bày Đại hội 19, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/nhan-dientrung-quoc-qua-bao-cao-chinh-tri-trinh-bay-tai-dai-hoi-19-687472.vov, 10/2017 Nguyễn Quang Thuấn, Cải cách kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII tác động, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=554, 9/2015 Minh Anh, Kinh tế Trung Quốc có thay đổi chưa thấy 100 năm qua, https://baoquocte.vn/kinh-te-trung-quoc-sap-co-nhungthay-doi-chua-tung-thay-trong-100-nam-qua-128234.html, Báo Quốc tế, 11/2020 VnEconomy, Bốn lý Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng lớn dự báo năm 2022, https://vneconomy.vn/bon-ly-do-kinh-te-trung-quoc-co-thetang-truong-tot-hon-du-bao-trong-nam-2022.html, 1/2022 TS Nguyễn Hoài Nam, TS Nguyễn Thị Minh Phương, Chiến lược tuần hoàn kép Trung Quốc, đánh giá bước đầu số vấn đề đặt Việt Nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binhluan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/chien-luoc-vong-tuan-hoankep-cua-trung-quoc-nhung-danh-gia-buoc-dau-va-mot-so-van-de-dat-ra-doivoi-viet-nam, Tạp chí Cộng sản, 10/2021 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tin AIIB quan hệ với AIIB https://www.sbv.gov.vn/webcent, 12/2020 Bộ Cơng thương: Vốn FDI rót vào Việt Nam tăng mạnh, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/von-fdi-rot-vao-viet-namtang-manh.html, 10/2021 10 Trần Đình Thiên (chủ biên): Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam với Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2016 11 Vũ Phương: Nhìn lại tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua 12 Trương Đức Quảng: Thế giới biến động ngoại giao Trung Quốc 13 Tạp chí Kinh tế Việt Nam: Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam quay đầu giảm mạnh, https://vneconomy.vn/von-fdi-trung-quoc-vao-viet-nam-quay- dau-giam-manh.htm, 12/2020 ... kinh tế Báo cáo phân tích điều chỉnh chiến lược Trung Quốc đánh giá tác động đến kinh tế giới, khu vực Việt Nam; liên hệ thực tiễn hoạt động chuyển giao công nghệ đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc. .. sau thông qua, chiến lược nhiều ý kiến quốc tế đánh giá tạo nên cục diện phát triển Trung Quốc, đồng thời tác động đến kinh tế giới khu vực5 TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1 Những tác động đến giới, khu... kinh tế “không cân xứng” Trung Quốc với nước láng giềng Điển hình cặp quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar, Trung Quốc - Pakistan, Trung Quốc - Campuchia, Trung Quốc - Lào, Trung Quốc - Việt Nam,

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan