Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của đảng, nhà nước việt nam hiện nay

23 4 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế  những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của đảng, nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong quá trình xây dựng và phát triển, mặc dù thường xuyên phải đối mặt với các thế lực xâm lược nước ngoài lớn mạnh, song dân tộc ta trong đối ngoại, một mặt thể hiện rõ tinh thần quật khởi, không chịu khuất phục, mặt khác luôn chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt và mềm dẻo, biết cách vượt qua những thử thách hiểm nghèo để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới, ngoại giao Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bao trùm và thường xuyên là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tố quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước. Chính sách đối ngoại đúng đắn không những giúp Việt Nam huy động được nguồn lực từ bên ngoài cùng với nguồn lực trong nước đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mà còn phá được thế bị bao vây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị, tạo điều kiện thuận lợi để đất nước bước vào chặng đường phát triển mới. Vì vậy em tiến hành tìm hiểu chủ đề “Những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay” 

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Mục tiêu .2 2.1.3 Nguyên tắc 2.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại 2.2 Phương châm đối ngoại 2.2.1 Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực 2.2.2 Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh .6 2.2.3 Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước .7 2.2.4 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu .7 2.2.5.Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 2.3 Các thành tựu đạt thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 2.4 Liên hệ thực tiễn, địa phương quan công tác 11 2.4.1 Đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam tình hình 11 2.4.2 Liên hệ địa phương .14 2.4.3 Liên hệ quan công tác 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 MỞ ĐẦU Trong trình xây dựng phát triển, thường xuyên phải đối mặt với lực xâm lược nước lớn mạnh, song dân tộc ta đối ngoại, mặt thể rõ tinh thần quật khởi, không chịu khuất phục, mặt khác chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo, biết cách vượt qua thử thách hiểm nghèo để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Trong thời kỳ đổi mới, ngoại giao Việt Nam thực nhiệm vụ bao trùm thường xuyên giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ yếu tố quốc tế thuận lợi cho công đổi bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước Chính sách đối ngoại đắn khơng giúp Việt Nam huy động nguồn lực từ bên với nguồn lực nước đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mà phá bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị, tạo điều kiện thuận lợi để đất nước bước vào chặng đường phát triển Vì em tiến hành tìm hiểu chủ đề “Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam nay” NỘI DUNG Tình hình giới nước thời kỳ đầu đổi chứa đựng nhiều nhân tố bất lợi trị, kinh tế - xã hội, đặt cho Việt Nam nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải giữ vững ổn định trị, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công Đổi mới, phá vỡ bao vây cấm vận, bị cô lập trường quốc tế, bước đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta :Hệ thống quan điểm lý luận với tính cách định hướng quan hệ đối ngoại đất nước giai đoạn định.Là sách Nhà nước hoạch định với tư cách chủ thể đại diện cho chủ quyền quốc gia tham gia vào đời sống trị quốc tế 2.1.2 Mục tiêu Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc xun suốt đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đơng đảo người Việt Nam ngồi nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đoàn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia - dân tộc (1) 2.1.3 Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: (1) nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm; (2) nguyên tắc cụ thể Nguyên tẳc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lỷ tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần “ba tránh”: tránh bị cô lập, tránh xung đột tránh đối đầu Các nguyên tắc cụ thể: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế + Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 2.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại Chính sách đối ngoại phận họp thành đường lối chung, tiếp tục sách đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng nước ta giai đoạn sở biến động tình hình giới thời gian gần đây, Đại hội XIII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đôi ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” (2) Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề sau: Thứ nhất, lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Để giữ vững hịa bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề phải xây dựng quốc phịng quy, ngày đại Tuy nhiên, điều kiện giới ngày nay, để bảo vệ đất nước theo quan điểm đạo Đảng giữ nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước cịn chưa nguy cịn cần phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sử dụng sức mạnh nước sức mạnh bên đó, đối ngoại có tầm quan trọng Thứ hai, đối ngoại có nhiệm vụ tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước Nhiệm vụ đối ngoại phải tạo lập môi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, mơi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đơng Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, có điều kiện mở rộng quan hệ họp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước Điều quan trọng bối cảnh giới ngày nay, tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng (1) Thứ ba, đối ngoại có nhiệm vụ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Để nâng cao vị đất nước, văn kiện Đại hội, Đảng ta khẳng định Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, chủ trương đối ngoại phải thể thực tế Do đó, hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước, đẩy mạnh quan hệ hợp tác có lợi với đối tác lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nước thành viên có đóng góp tích cực cho phát triển tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động nguồn lực bên với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ tư, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia - dân tộc cao nhất, song Việt Nam kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XIII Đảng nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: An ninh - Phát triển – Vị thế, vấn đề phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại, có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ 2.2 Phương châm đối ngoại 2.2.1 Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người , nguồn lực huy động nước yếu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, truyền thống Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại bao gồm: lựa chọn đường phát triển phù hợp với nội dung chủ yếu thời đại ngày nhân tố giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố định thành bại phương châm 2.2.2 Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức tư bên gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng ta nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với Việt Nam lợi dụng sơ hở để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, nước lớn, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hóa thu hẹp đến mức lực chống đổi không thân thiện với Việt Nam Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hưởng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước, cần phải tỉnh táo, có sách lược khơn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định phục vụ mục tiêu phát triển đất nước 2.2.3 Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo môi trường hịa bình, ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiét phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn, lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi trọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tự chủ, tránh không để rơi vào tình phức tạp bị động liên minh với nước lớn chống lại nước lớn khác 2.2.4 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm, đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội XIII Đảng Để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững 2.2.5 Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Vấn đề độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc thiêng liêng, khơng thể nhượng bộ, cần phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều nước, nước lớn Trung Quốc, giải vấn đề phải kiên trì, cần có thời gian, khơng thể nóng vội Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phải sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước 2.3 Các thành tựu đạt thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Sau 35 năm thực đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng, thể vấn đề lớn sau: Thứ nhất, đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thòi mở rộng quan hệ với quốc gia, kể nước lớn trung tâm hàng đầu giới Trong giai đoạn từ 1986-1995, thông qua hoạt động ngoại giao tích cực, có việc phối hợp với tất bên để tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định Campuchia (1991) chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu Việt Nam với số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thơng quan hệ Việt Nam với giới bên ngoài; đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, có chuyến thăm khơng thức Trung Quốc Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào tháng 11-1991; chủ động mở quan hệ với nước ASEAN; đấu tranh địi Mỹ dỡ bỏ cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Có thể nói, việc xác định khâu then chốt vấn đề Campuchia với bước cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; đó, Việt Nam xác lập quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số nước nước lớn, trung tâm trị, kinh tế giới Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đơi tác tồn diện với tất nước lớn, có P5,tồn G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước ASEAN Thứ hai, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt trọng tăng cường quan hệ hợp tác với đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam tranh thủ nguồn ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút lượng lớn vốn FDI Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy ngày 20-9-2020, nước có 32.658 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Theo đối tác đầu tư, tháng 92020, có thêm dự án từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam lên 138, đó, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tông vôn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gân 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông 10 Đáng ý lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư (3) Thứ ba, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực Cho đến nay, thông qua hoạt động ngoại giao, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định biên giới hoàn thành việc phân giới cắm mốc bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Công tác phân giới cắm mốc Việt Nam với Lào Campuchia tích cực triển khai sở Hiệp định biên giới ký kết Ngoài ra, Việt Nam ký thỏa thuận song phương hợp tác giải vùng chồng lấn biển với nước khu vực với Malaixia, Inđơnêxia, Philíppin, Thái Lan sở bình đẳng, có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng tăng cường hợp tác Thứ tư, có đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng cho xu hịa bình, hợp tác Thơng qua hoạt động cụ thể tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2010 năm 2020, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 nhiệm kỳ 2020-2021, nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006 năm 2017 Việt Nam tham gia giải nhiều vấn đề lớn giới khu vực, có việc Việt Nam nước khác ASEAN ký DOC ASEAN Trung Quốc tháng 11-2002 ký kết khung coc ASEAN Trung Quốc tháng 8-2017 - bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực chất coc, góp phần trì hịa bình ổn định khu vực; tham gia với tư 11 cách khách mời Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức Canada Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh G20 Đức Với đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng, tiếng nói Việt Nam cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua mà khơng ngừng nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế 2.4 Liên hệ thực tiễn, địa phương quan công tác 2.4.1 Đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam tình hình Đối ngoại song phương đa phương Việt Nam bước điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện từ việc tham gia diễn đàn quốc tế đến "nỗ lực vươn lên đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt hòa giải diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược” (4) Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có 30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện gồm tất nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) 17 20 kinh tế lớn giới (G20)… Từ kinh tế kế hoạch tập trung khép kín, đến Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN có liên kết kinh tế sâu rộng, ký tham gia 17 hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ mới; kim ngạch xuất nhập tương đương khoảng 200% GDP, thu hút khoảng 400 tỷ USD vốn FDI đăng ký, v.v… Việt Nam thành viên hầu hết tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương quan trọng, tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010 2020), Vì vậy, Đại hội XIII nhấn mạnh vai trò tiên phong ngoại giao việc đối ngoại đánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời thách thức để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhanh nhạy phát vấn đề mới, tham mưu chiến lược, thúc đẩy đổi tư duy, tìm hướng thuận lợi cho phát triển đất nước Nhiệm vụ quan trọng, có "biết mình", "biết người", "biết 12 thời thế" tranh thủ thời cơ, thuận lợi để phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc giới vận động khơng ngừng, phức tạp khó lường Đối ngoại sử dụng phương thức, biện pháp hịa bình để ngăn ngừa, hóa giải đẩy lùi nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, qua góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia (5) Đại hội XIII khẳng định Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, “tạo đan xen lợi ích” “tăng độ tin cậy” Việc thực tốt nhiệm vụ giúp củng cố vững cục diện đối ngoại ổn định, thuận lợi cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, đối ngoại quốc phịng, an ninh giữ vững đường biên giới hịa bình, hợp tác phát triển; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Đồng thời, tìm kiếm phát huy điểm đồng lợi ích để thúc đẩy hợp tác, linh hoạt sáng tạo xử lý tranh chấp sở lợi ích quốc gia- dân tộc luật pháp quốc tế; đó, tiếp tục thúc đẩy giải vấn đề biển sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Quán triệt “phát triển kinh tế-xã hội nhiệm vụ trung tâm”, đối ngoại tiếp tục tranh thủ hiệu yếu tố quốc tế thuận lợi, FTA ký cam kết, thỏa thuận quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ đầu tư phục vụ đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần tăng cường lực tự chủ kinh tế sức mạnh tổng hợp quốc gia Đối ngoại tranh thủ mối quan hệ trị tốt đẹp để xử lý vấn đề phức tạp hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vai trò tiên phong đối ngoại phát huy thể rõ qua hoạt động “ngoại giao vắcxin”, tranh thủ hỗ trợ kịp thời, hiệu quốc tế vắc-xin, thiết bị y tế 13 thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào phịng, chống, thích ứng an toàn với Covid-19 phục hồi, phát triển kinh tế- xã hội Đối ngoại phục vụ lợi ích người dân, địa phương doanh nghiệp hội nhập quốc tế Một điểm Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2021-2030 đề định hướng “xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm” Đây vận dụng sáng tạo tư tưởng “lấy dân gốc” đối ngoại, việc thực nhiệm vụ đối ngoại xét đến nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”, bám sát chủ trương, đường lối đối ngoại phát triển kinh tế- xã hội, đối ngoại kiến tạo môi trường quốc tế thuận lợi, mở đường, đồng hành, hỗ trợ người dân, địa phương doanh nghiệp tranh thủ tối đa hội, lợi ích giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế; đồng thời, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, người dân doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế Nâng cao vị uy tín đất nước thơng qua phát huy vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải, đảm nhận tốt trọng trách quốc tế, đóng góp tích cực có trách nhiệm vào quan tâm chung giới Đại hội XIII xác định đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công khuôn khổ hợp tác vấn đề quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Bên cạnh đó, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ công dân, ngoại giao văn hóa, triển khai tồn diện mạnh mẽ cơng tác người Việt Nam nước ngồi góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị uy tín đất nước 14 2.4.2 Liên hệ địa phương Sinh lớn lên tỉnh Sơn La, em ln tự hào vùng đất gắn bó nhiều năm có nhiều tiềm năng, lợi đặc biệt có định hướng phát triển kinh tế xã hội rõ ràng, có hoạt động đối ngoại linh hoạt Năm 2020 -2021, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch bệnh COVID-19 bùng phát với tốc độ lây lan nhanh, tác động nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động đối ngoại nước nói chung, Sơn La nói riêng Nhưng với chủ động, linh hoạt công tác đối ngoại, Sơn La đạt nhiều kết tích cực, góp phần thực tốt đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước phục vụ nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh phát triển kinh tế - xã hội Năm 2020, tỉnh Sơn La tiếp tục trì tăng cường phát triển mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hợp tác tồn diện với tỉnh nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, gồm: Hủa Phăn, Lng Pha Bang, Bị Kẹo, U Đôm Xay, Xiêng Khoảng, Phông Sa Lỳ, Luông Nặm Thà, Xay Nhạ Bu Ly, Xay Sổm Bun; có 10/12 huyện, thành phố có mối quan hệ hợp tác kết nghĩa với huyện huyện giáp biên nước bạn Lào, tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa , góp phần củng cố quan hệ truyền thống tốt đẹp nước, giữ vững đường biên giới hồ bình, ổn định, phát triển Phát huy truyền thống đoàn kết hữu nghị đặc biệt, sở nội dung văn hợp tác ký kết, tỉnh Sơn La thường xuyên tuyên truyền sâu rộng cán bộ, chiến sỹ nhân dân dân tộc tỉnh truyền thống đoàn kết hữu nghị hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào, Sơn La tỉnh nước bạn Lào Thường xuyên chủ động giúp đỡ phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị Các lực lượng chuyên trách tỉnh Sơn La phối hợp với lực lượng chuyên trách tỉnh 15 Hủa Phăn tỉnh Luông Pha Bang (nước nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ cửa khẩu, đường mòn, lối mở biên giới, thường xuyên tuần tra, kiểm tra, bảo vệ hệ thống biên giới, cột mốc biên giới quốc gia cơng trình biên giới khác Các lực lượng Công an, Quân sự, Biên phòng thực nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu công tác phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội nhiệm vụ quốc phịng Đặc biệt năm 2020- 2021, thực nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19, để phòng ngừa dịch bệnh nội địa phòng ngừa lây lan qua biên giới, toàn tuyến biên giới địa bàn tỉnh thành lập 48 chốt kiểm soát, tổ kiểm soát liên ngành (21 chốt cố định; 27 tổ, chốt lưu động) để kiểm soát, ngăn ngừa dịch bệnh Trong thời gian cao điểm đợt phòng, chống dịch bệnh Covid-19, tỉnh Sơn La hỗ trợ tỉnh Hủa Phăn tỉnh Luông Pha Bang tỉnh 15.000 trang kháng khuẩn; quan, đơn vị, địa phương hỗ trợ vật tư y tế (dung dịch sát khuẩn, máy đo thân nhiệt, trang ) hỗ trợ giống cho số quan, đơn vị, địa phương hai tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Bang với tổng giá trị khoảng 400 triệu đồng Tổ chức trì tốt nội dung, chương trình thực hiện, chương trình “Nâng bước em tới trường” với tiền hỗ trợ 500.000 đồng/cháu/tháng đến cháu học sinh Lào học hết lớp 12 mơ hình “ Trạm qn - dân y kết hợp” khám, cấp phát thuốc miễn phí Những thành quan trọng hợp tác sâu rộng trị thể nỗ lực tâm Đảng bộ, quyền nhân dân địa phương tỉnh Sơn La tỉnh nước nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tạo tiền đề điều kiện quan trọng cho trình giao lưu, hợp tác phát triển lĩnh vực khác, góp phần đảm bảo quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế, xã hội, bước nâng cao đời sống nhân dân bên Tỉnh Sơn La tiếp tục thực trì tốt mối quan hệ hợp tác với quan đại diện ngoại giao nước ngồi Việt Nam thơng qua việc mời 16 Đại sứ đặc mệnh tồn quyền lên thăm, tìm hiểu hội hợp tác đầu tư tỉnh; tăng cường mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua cung cấp thông tin, tham mưu vấn đề kinh tế, pháp luật; đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác đầu tư, tiến hành hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Tỉnh Sơn La tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hỗ trợ tìm đầu cho sản phẩm nông sản tỉnh xoài, tinh bột sắn, chanh leo, nhãn, chè để xuất nước ngoài, đặc biệt thị trường Trung Quốc với Lễ xuất xoài da xanh sang thị trường Trung Quốc, tổng số lượng xuất 50 Vận động, khuyến khích doanh nghiệp, HTX tham gia vào Tuần hàng nông sản, Hội chợ OCOP số tỉnh, thành phố nước Chủ động tham gia hội nghị hội chợ xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh, thành phố nước để tìm kiếm đối tác nước để hợp tác đầu tư; tăng cường đăng tải thơng tin quảng bá, tun truyền sách thu hút đầu tư, tiềm năng, mạnh sở hạ tầng đầu tư; đẩy mạnh cải cách hành việc cấp phép đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án tỉnh Trong năm 2020 - 2021, tổng giá trị hàng hóa xuất - nhập tỉnh ước đạt 75,9 triệu USD Trên sở có quan hệ truyền thống với số đối tác số nước, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Autralia, Pháp, Áo, Đan Mạch Tỉnh tập trung thu hút nguồn đầu tư nước bao gồm nguồn đầu tư trực tiếp (FDI), nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn viện trợ phi phủ nước ngồi để thực số cơng trình quan trọng giao thơng, thủy lợi, nước sinh hoạt, đầu tư hệ thống hạ tầng, du lịch, dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Trong năm 2020, tổng kế hoạch vốn ODA vốn vay ưu đãi địa bàn tỉnh đạt 709 tỷ 106 triệu đồng Tỉnh giao kế hoạch triển khai 12 chương trình, dự án ODA địa bàn, có dự án hồn thành năm, dự án thực chuyển tiếp sang năm 2021 Trong năm, tỉnh Sơn La tiếp nhận dự án/khoản viện trợ với tổng giá trị đạt 17 847.438 USD, so với năm 2019, giá trị cam kết viện trợ tăng 534.173 USD Các dự án/ khoản viện trợ đóng góp quan trọng, thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nối tiếp thành công công tác đối ngoại năm 2020, triển khai thực có hiệu Nghị số 22-NQ-TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế, năm tiếp theo, tỉnh Sơn La tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy tiềm năng, lợi cạnh tranh tỉnh Trong đó, trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, thông tin kinh tế, làm sâu sắc nội hàm kinh tế, thương mại hợp tác với đối tác chiến lược Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nước gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân, ngoại giao văn hóa Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác đối ngoại; bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp, ngành nhằm nâng cao phẩm chất trị, lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 2.4.3 Liên hệ quan công tác Tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng Côn trùng trung ương, hoạt động đối ngoại bước vào chiều sâu, có lộ trình cụ thể đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, phát triển toàn diện với địa phương quốc gia giới Đến năm 2021, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với 30 quốc gia vùng lãnh thổ khắp 05 Châu lục, ký biên ghi nhớ hợp tác với 35 đối tác Trường đại học, Bệnh viện hàng đầu, Trung tâm, Viện nghiên cứu danh tiếng bệnh nhiệt đới toàn cầu Tiêu biểu Viện lâm sàng bệnh nhiệt đới Antwerp (Bỉ), Đại học Nagasaki (Nhật Bản), Viện lâm sàng bệnh nhiệt đới Isarel (Isarel), Đại học Ofxord (Anh)… Đặc biệt, Viện tham 18 gia tích cực hoạt động ngoại giao song phương, đa phương; đẩy mạnh quan hệ với Đại sứ quán đại sứ quán Bỉ, đại sứ quán Úc, Đại sứ quán Anh tổ chức quốc tế, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ, quan hợp tác quốc tế nước Việt Nam, như: Quỹ Tồn cầu phịng chống HIV/AIDS, Lao Sốt rét, Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức quốc tế khác HPA, CHAI, PATH tập đoàn Dược phẩm đa quốc gia Novatis, Sanofi, GSK, Singpoong (Hàn Quốc), Sigma - Tàu … nhằm tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí hoạt động nghiên cứu phòng chống loại trừ bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Viện triển khai thực hiệu dự án, đề tài nghiên cứu khoa học hợp tác theo Nghị định thư (Việt Nam – Isarel, Việt Nam – Anh , nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đa Trung tâm (Novatis, GSK, Sanofi…) Từ năm 2016 – 2021 phép Bộ Y tế quan chức năng, Viện cử 436 đoàn với 600 cán bộ, nhân viên nghiên cứu, tập huấn nước giới; tiếp đón 298 đồn vào với 589 chuyên gia nước đến Viện để trao đổi hợp tác chuyên môn, tham dự hội nghị khoa học, học tập, hoạt động lắp đặt, bảo trì trang thiết bị y tế, đơn vị thực hành thực địa phịng thí nghiệm sốt rét cho nhiều sinh viên đến từ Bỉ, Anh, Lào Campuchia… Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương tham gia, đăng cai tổ chức thành công nhiều Hội nghị, Hội thảo khoa học với tham gia chuyên gia đến từ nước có y học tiên tiến giới, kể tới Hội nghị sốt rét kháng thuốc, Hội nghị loại trừ giun bạch huyết, Hội thảo loại trù sốt rét khu vực tiểu vùng sông Mêkong… để tranh thủ hỗ trợ kinh phí, đào tạo trang bị phịng thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu, phòng chống dịch bệnh ứng dụng điều trị đồng thời quảng bá hình ảnh nâng cao vị Viện Trong vịng năm năm trở lại đâu nhờ tích cực tâm huyết đội ngũ thầy thuốc, y bác sỹ, Viện có 83 báo đăng tạp chí khoa học uy tín giới với 19 hệ số trích dẫn cao.Chỉ tính riêng tháng cuối năm 2021, viện ký biên ghi nhớ hợp tác với 08 Viện nghiên cứu trường đại học giới Trong năm qua, bên cạnh kinh phí Nhà nước cấp, kinh phí cấp cho hoạt động phòng chống bệnh sốt rét, ký sinh trùng huy động từ nhiều nguồn Quỹ Tồn cầu nguồn kinh phí tài trợ chủ yếu (khoảng 260 tỷ đồng/ năm) tổ chức khác chiếm khoảng 20 tỷ đồng/ năm để phục vụ cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trước tình hình sốt rét kháng thuốc artemisinin ngày lan rộng, số thuốc điều trị nước không sản xuất (thuốc Artesunate tiêm thuốc Pyramax) Viện ngoại giao xin tài trợ kịp thời Dự án Quỹ Toàn cầu để điều trị bệnh nhân sốt rét kháng thuốc sốt rét ác tính tồn lãnh thổ Việt Nam năm 2019 – 2021 tiếp tục nhận hỗ trợ năm 2022- 2025 Dự án RAI hỗ trợ triển khai hoạt động phòng chống loại trừ bệnh sốt rét 1.125 xã thuộc 196 huyện 36 tỉnh dự án với kinh phí 100 tỷ đồng/ năm WHO tiếp tục tài trợ kinh phí hỗ trợ kỹ thuật cho cơng tác phịng chống loại trừ bệnh sốt rét Việt Nam, cung cấp thuốc điều trị giun sán gan lớn nhỏ 20 năm qua Dưới lãnh đạo Lãnh đạo viện, công tác đối ngoại quan tâm, đổi nhằm nâng cao hiệu cơng tác để thích ứng với tình hình giới phục vụ tốt cho nhân dân, hiệu cho phát triển bền vững Viện Chiến lược hội nhập quốc tế Viện đề tạo dựng mối quan hệ ổn định, lâu dài với đối tác, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Do đó, chiều sâu hội nhập quốc tế thời gian tới tiếp tục Viện quan tâm, thực nhiều lĩnh vực mà tập trung chủ yếu vào nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo trình độ cao thạc sĩ, tiến sĩ y tế Bên cạnh hỗ trợ quý báu mặt kinh phí cho chương trình y tế, cập nhật kiến thức cho cán nước quốc tế cịn góp 20 phần tăng cường y tế sở, đổi đào tạo y khoa, phòng chống dịch bệnh, tăng cường chất lượng dịch vụ sở vật chất hệ thống khám chữa bệnh Viện ví dụ viện xây dựng phòng xét nghiệm sinh học phân tử đạt tiêu chuẩn EU nhiều phịng thí nghiệm khác viện có quy trình đạt chứng ISO 15189 ISO 17025 Viện cử hàng trăm lượt cán học tập, trao đổi kinh nghiệm dài hạn, ngắn hạn nước Các chuyên gia nước sang Viện trao đổi kinh nghiệm quý báu, ứng dụng triển khai nhiều kỹ thuật tiên tiến công nghệ đại chẩn đốn điều trị bệnh, phịng chống dịch bệnh, làm chủ kỹ thuật tiên tiến đại giới giải trình tự gen, nuôi cấy ký sinh trùng sốt rét P vivax thực địa, kỹ thuật đánh giá kháng thuốc tế bào thể nhẫn, kỹ thuật lọc bạch cầu v.v làm cho trình độ cán y tế lĩnh vực sốt rét tăng cường đẩy mạnh Nhờ có mở rộng hợp tác quốc tế, Bệnh viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương có bước phát triển số lĩnh vực đặc biệt phòng chống lan truyền sốt rét kháng thuốc, phòng chống loại trừ sốt rét, loại trừ bệnh giun bạch huyết đồng thời tranh thủ hỗ trợ đào tạo trang thiết bị y tế phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng điều trị bệnh sốt rét ký sinh trùng, đóng góp tích cực cho phát triển ngành nói riêng nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao vai trò vị Y tế Việt Nam trường quốc tế 21 KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu, nhiệm vụ mới, công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta tiếp tục triển khai nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, phát huy lợi đặc thù ta việc vận động dư luận quốc tế, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nhiều đối tác khác giới Sau Đại hội Đảng lần thứ XIII, với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, Việt Nam xây dựng hệ thống đối ngoại toàn diện đại hơn, trọng đến tính tổng thể, phối hợp sáng tạo đối ngoại, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại điều phối thống vĩ mô Đảng quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại./ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị) Nxb.Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.49-50; 69; 88; 110; 117; 135; 161 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nưởc tháng năm 2020, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai aspx?idTin= 47698&idcm=208 Phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao lần thứ 28, năm 2013 Phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30, tháng 8/2018 ... chức quốc tế Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; đó, Việt Nam xác lập quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số nước nước lớn,... thuận lợi để đất nước bước vào chặng đường phát triển Vì em tiến hành tìm hiểu chủ đề ? ?Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam nay? ?? NỘI DUNG Tình hình giới nước thời kỳ đầu... đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta :Hệ thống quan

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan