Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

8 1 0
Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Tiết 58 Ngày 16/03/2022 Bài 49 : MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phận kì - Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ - Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão Năng lực: - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa - Nêu đặc điểm mắt lão cách sửa Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - Mỗi nhóm HS : kính cận kính lão (nếu có) Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước 49 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo mắt?(4đ) Nêu giống mắt máy ảnh?(4đ) Thế cận thị? Thế viễn thị ?(2đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục - YC HS thực C1 Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I Mắt cận 1/Những biểu tật cận - Thực C1 Những người bị cận thị có - Đọc sách gần mắt thị : C1: Tật cận thị : biểu gì? bình thường… C2: Đặc điểm mắt cận thị - C2: khơng nhìn thấy vật +Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt bình thường gì? xa… +Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ +Ngồi lớp nhìn khơng rõ vật ngồi sân trường C2 : Mắt cận khơng nhìn thấy vật - Vận dụng kiến thức học - Cá nhân trả lời C3 kính phân kì để trả lời C3 + Làm để biết kính cận TKPK ?  Hoàn thành câu C3 vào xa Điểm cực viễn Cv mắt cận gần mắt bình thường C 3: 2/Cách khắc phục tật cận thị : + Cách 1: Tay sờ thấy phần mỏng phần C 3: + Cách 1: Tay sờ thấy rìa phần mỏng phần rìa + Cách 2: Để vật trước kính thấy ảnh ảo nhỏ vật + Cách 2: Để vật trước kính thấy ảnh ảo nhỏ vật C4: C4: + Y/c HS vẽ ảnh trường hợp (H49.1) GV thơng báo: Kính cận thích hợp có F Cv + Ảnh vật qua kính cận nằm khoảng ? + Nếu khơng đeo kính mắt cận có nhìn thấy vật xa khơng ? HS tả lời:C4 + Vậy kính cận loại TK ? + Người ta đeo kính cận để nhằm mục đích ? + Kính cận TKPK + Đeo kính cận để nhìn rõ vật xa mắt + Kính cận thích hợp có F Cv Vẽ ảnh Nghe , quan sát Nằm khoảng tiêu cự Không - Những kiến thức môi trường: + Nguyên nhân gây cận thị do: ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc khơng khoa học + Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thông * Biện pháp bảo vệ mắt: + Để giảm nguy mắc tật mắt, người giữ gìn mơi trường lành, khơng có nhiễm có thói quen làm việc khoa học + Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao Lắng nghe thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao + Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thông thường người bị cận thị 25 + Ảnh vật qua kính cận ln nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn + Nếu khơng đeo kính mắt cận khơng nhìn thấy vật xa Vì vật nằm ngồi điểm cực viễn nên mắt khơng thể điều tiết để nhìn thấy vật tuổi thủy tinh thể ổn định (tật không nặng thêm) Hoạt động : Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục + Mắt lão thường gặp người ? + Điểm Cc mắt lão so với mắt thường ? + Mắt lão thường gặp người già Vì mắt người già điều tiết nên khơng nhìn thấy vật gần mà nhìn thấy vật xa + Điểm Cc mắt lão xa so với mắt thường - Cá nhân thực C5 + Cách 1: Tay sờ thấy phần dày phần rìa +Để biết kính lão có phải + Cách 2: Để vật gần TKHT hay khơng ta làm trước kính thấy ảnh ảo ngược chiều lớn vật nào? - Yêu cầu HS trả lời C5 II Mắt lão 1/ Những đặc điểm mắt lão : (SGK) + Mắt lão thường gặp người già Vì mắt người già điều tiết nên khơng nhìn thấy vật gần mà nhìn thấy vật xa + Điểm Cc mắt lão xa so với mắt thường 2/ Cách khắc phục tật mắt lão C5 : Để biết kính lão có phải TKHT hay khơng ta xem kính có khả cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật không C6 : Quan sát - Vẽ hình lên bảng + Ảnh ảo vật qua TKHT nằm gần hay xa mắt ? + Nếu khơng đeo kính có nhìn thấy vật gần mắt khơng ? + Khi đeo kính, để nhìn rõ ảnh vật AB ảnh vật AB phải nằm khoảng ? - Những kiến thức môi trường: + Nguyên nhân gây cận thị do: nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lí, thói quen làm việc khơng khoa học + Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thông * Biện pháp bảo vệ mắt: + Để giảm nguy mắc tật mắt, người giữ gìn mơi trường + Ảnh ảo vật qua TKHT nằm xa mắt + Nếu mắt lão khơng đeo kính lão (TKHT) mắt khơng nhìn thấy vật AB Vì mắt khơng điều tiết vật nằm khoảng Cc + Nếu đeo kính lão (TKHT) thi ảnh vật phải nằm ngồi khoảng Cc mắt  Mắt nhìn rõ vật Lắng nghe - Khi khơng đeo kính, mắt lão khơng nhìn rõ vật AB vật nằm gần mắt điểm cực cận mắt - Khi đeo kính A’B’ AB lên xa mắt điểm cực cận mắt mắt nhìn rõ ảnh lành, khơng có nhiễm có thói quen làm việc khoa học + Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao + Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thông thường người bị cận thị 25 tuổi thủy tinh thể ổn định (tật khơng nặng thêm) - Người già thủy tinh thể bị lão hóa nên khả điều tiết bị suy giảm nhiều Do người già khơng nhìn vật gần Khi nhìn vật gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi * Biện pháp bảo vệ mắt: Người cần thử kính để biết số kính cần đeo Thường đeo kính để đọc sách cách mắt 25cm người bình thường 3/.Củng cố-Luyện tập: -Thế mắt cận ? cách khắc phục ? -Thế mắt lão ? Cách khắc phục ? - - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng: YC HS nh trả lời C7 Trả lời: Trả lời C7: - Cách 1: sờ vào mặt kính thấy phần rìa dày thấu kính phân kì Ngược lại TKHT - Cách 2: Khi đeo vào mắt ta nhìn gần thấy dịng chữ bé so với nhìn trực tiếp thấu kính phân kì ngược lại TKHT - YC HS nh trả lời C8 Trả lời C8: C8: - khoảng cực cận mắt người bị cận thị ngắn so với mắt người bình thường, cịn khoảng cực cận mắt người già dài so với mắt người bình thường 4/.Hứơng dẫn học sinh tự học nhà :: -Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 49.1->49.3 sách tập - Chuẩn bị 50: Kính lúp 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung Tuần 28 Tiết 55 Ngày 23/03/2022 Bài 50 : KÍNH LÚP I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu kính lúp dùng để làm - Nêu đặc điểm kính lúp - Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp Năng lực: - Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ - Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: * Mỗi nhóm HS : kính lúp có độ bội giac khác Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 50 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: - Hãy dựng ảnh vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ ?(6đ) nhận xét tính chất ảnh (4đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp - Qua sát kính lúp xem loại kính - Qua sát kính lúp trả lời: ? TKHT có tiêu cự ngắn - u cầu HS đọc phần Đọc thông tin Nội dung ghi bảng I kính lúp ? C1 : Độ bội giác lớn tiêu cự ngắn C2 : Tiêu cự dà kính lúp : f  - Cho HS dùng kính lúp quan sát - Quan sát số vật - Yêu cầu HS đọc trả lời C1, C2 GV giải thích số bội giác + Kính lúp ? Kính lúp dùng để làm ? - Người sử dụng kính lúp quan sát sinh vật nhỏ, mẫu vật * Biện pháp bảo vệ môi trường: Sử dụng kính lúp để quan sát, 25 16,7cm 1,5 *.Kết luận - Cá nhân đọc trả lời C1, + Kính lúp TKHT + Kính lúp dùng để quan sát C2 vật nhỏ - Là TKHT Dùng để quan + G cho biết ảnh thu gấp lần so với sát vật nhỏ khơng dùng kính lúp Lắng nghe phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường 3/.Củng cố-Luyện tập: - Kính lúp loại kính gì? có tiêu cự nào? Được dùng để làm gì? - Để quan sát vật qua kính lúp vật phải vị trí so với kính? - Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp? -Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng: - YC HS trả lời C5 Trả lời: C5: Những trường hợp thực tế phải dùng kính lúp là: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật (ví dụ chi tiết đồng hồ, mạch điện tử máy thu ) Quan sát chi tiết nhỏ số vật hay thực vật (như phận kiến, muỗi, vân YC HS trả lời C6 Trả lời: C6: Tùy theo học sinh làm 4/.Hứơng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thụôc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 50.1  50.5 SBT - Chuẩn bị 51 tập quang hình học 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 28Tiết 56 Ngày 23/03/2022 Bài 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I Mục tiêu Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải BT định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính mắt cận , mắt lão - Thực phép hình quang học - Giải thích số tượng số ứng dụng quang học Năng lực: - Hệ thống kiến thức - Giải thích tượng, áp dụng kiến thức giải dạng tập liên quan Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo viên: Chuẩn bị nhóm: bình hình trụ - bình chứa nước Học sinh: - Học cũ - Ôn tập tập từ 40  50 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ - Kính lúp (5đ)? Nêu cơng dụng kính lúp ? (5đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giải tập Bài Bài (SGK/135) - Yêu cầu HS đọc đề ( Bài - Đọc đề thu thập thông 1/trang 135 SGK) tin - Trước đổ nước mắt có - Các nhóm quan sát trả lời: nhìn thấy tâm O đáy bình khơng khơng ? - Đổ nước vào quan sát: - Vì đổ nước mắt lại Do có tượng khúc xạ ánh nhìn thấy tâm O sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước - Tiến hành giải - Vẽ tia sáng xuất phát từ O Bài 2/sgk/135 - Yêu cầu đọc thông tin đề Ta vẽ trước ? ta cần xác định tiêu cụ Tiếp theo ta vẽ gì? Bài Đọc, thu thập thơng tin SGK/135 Trục chính, thấu kính hội tụ Tia sáng song song với trục - Gọi HS lên bảng dựng ảnh Y/c lên bảng đo chiều cao vật chìêu cao ảnh thứơc hình vẽ chính, vẽ tia ló qua tiêu điểm ABO đồng dạng A’B’O F - Một HS lên bảng thực Xác định chiều cao ảnh vật qua hình vẽ Muốn tính tỉ lệ AB =? Ta làm ? A' B Đề cho kiện gì? bảng Xét ABO đồng dạng A’B’O Lập tỉ số đồng dạng AB ta AO=16cm, OF=OF’=12cm A' B thông qua tỉ số trung gian, cần xét tam giác đồng dạng BIB’ OF’B’ Để tính đựơc tỉ số : => BB’=?OB A' B ' B' O OA'   AB BO OA BIB’ ~ (1) OF’B’ BB' BI 16    B' O OF ' 12 => BB '  OB ' (2) Từ (1) (2) suy AB OB BB ' OB '   A ' B ' OB ' OB ' BB '  1  1  OB ' 3  A ' B '  AB Bài 3: a) Hòa cận nặng Bình Gọi HS lên bảng trình bày Cá nhân làm vào Giải tập b) Phải đeo kính phân kì Lên bảng giải câu b Kính Hịa có tiêu cự ngắn Bình (Điểm cực viễn -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi Hòa gần mắt điểm cực viễn ý SGK Bình) Mắt cận thi khơng nhìn rõ vật gần hay xa? Ngừơi bị cận nhìn khơng rõ vật gần hay xa? Khắc phục tật cận thị làm cho người cận thị nhìn rõ vật gần hay xa mắt? Kính cận thị kính gì? Y/c trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Nhận xét Đối với dạng tập 2: vẽ xác định chiều cao vật, ảnh, khoảng cách, cần nắm quy tắc vẽ tia xác, xét kiện đề cho, xét tam giác đồng dạng, lập tỉ số đồng dạng Đối với tập mắt : cần nắm lý thuyết mắt cận thị gì? Cách khắc phục nào? Dùng kính để đeo? Khơng nhìn rõ vật xa xa xa mắt TKPK Trả lời câu hỏi Lắng nghe Lắng nghe, trả lời 3/.Củng cố-Luyện tập: -Nêu cách dựng dựng ảnh tia sáng qua thấu kính ? -Tật cận thị gì? Đặc điểm mắt cận thị ?Cách khắc phục? 4/.Hứơng dẫn học sinh tự học nhà : -Xem lại tập giải - Chuẩn bị 52: ánh sáng trắng, ánh sáng màu 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ... Cách 2: Để vật trước kính thấy ảnh ảo nhỏ vật + Cách 2: Để vật trước kính thấy ảnh ảo nhỏ vật C4: C4: + Y/c HS vẽ ảnh trường hợp (H 49. 1) GV thơng báo: Kính cận thích hợp có F Cv + Ảnh vật qua kính... + Nguyên nhân gây cận thị do: nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lí, thói quen làm việc khơng khoa học + Người bị cận thị, mắt li? ?n tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng... tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thông thường người bị cận thị 25 + Ảnh vật qua kính cận ln nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn + Nếu không đeo kính mắt cận khơng nhìn thấy vật xa Vì vật nằm ngồi

Ngày đăng: 28/11/2022, 17:02

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Vẽ hình lên bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

h.

ình lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng dựng ảnh. Y/c   lên   bảng   đo   chiều   cao của vật và chìêu cao của ảnh bằng thứơc trên hình vẽ - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

i.

HS lên bảng dựng ảnh. Y/c lên bảng đo chiều cao của vật và chìêu cao của ảnh bằng thứơc trên hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng trình bày Cá nhân làm vào vở  - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 27 28 li 9 da sua

i.

HS lên bảng trình bày Cá nhân làm vào vở Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan