Sáng kiến kinh nghiệm THPT rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh qua dạy học bài vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông địa lí 12

33 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh qua dạy học bài vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát, đề xuất các giải pháp rèn luyện một số kĩ năng mềm cho học sinh qua dạy học bài Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo Địa lí 12 THPT. Từ đề tài hi vọng sẽ là tiền đề để rèn luyện các kĩ năng mềm cho học sinh trong quá trình dạy học Địa lí nói chung.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH o0o - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI “VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO” ĐỊA LÍ 12 – THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Rèn luyện số kĩ mềm dạy học Địa lí 1.1.1 Khái niệm kĩ mềm 1.1.2.Một số kĩ mềm cần rèn luyện cho học sinh dạy học Địa lí - THPT 1.2 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm cho học sinh trường THPT qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” Địa lí 12 – THPT 1.3 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế , an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” Địa lí 12 – THPT Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo” Địa lí 12 – THPT.5 Thực nghiệm sư phạm 12 3.1 Mục đích thực nghiệm 12 3.2 Đối tượng thực nghiệm 13 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 13 3.4 Dạy thực nghiệm 13 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 13 3.6 Kết thực nghiệm 18 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng: Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Như dạy học không túy trang bị kiến thức mà phải dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu, tự phát giải vấn đề cách có phương pháp Để đạt kết đó, cần phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trong rèn luyện kĩ mềm cho học sinh đóng vai trị quan trọng, nói định thành cơng đổi dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 -THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh 12 – THPT ban - Đề tài giới hạn“Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 –THPT” đơn vị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, đề xuất giải pháp rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 -THPT Từ đề tài hi vọng tiền đề để rèn luyện kĩ mềm cho học sinh trình dạy học Địa lí nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn “Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 -THPT Thứ hai:Đề xuất số phương pháp “Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 –THPT” Thứ ba: Trên sở tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị để kiểm chứng Giả thuyết khoa học Trong dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT, số kĩ mềm rèn luyện q trình dạy học khơng khắc sâu kiến thức mà phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, phát giải vấn đề Từ hình thành nên tính tư duy, sáng tạo, trách nhiệm thân học sinh vấn đề sử dụng, bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo đất nước giai đoạn nay, góp phần ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hiệu học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài: Phương pháp khai thác đồ; phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu; phương pháp điều tra vấn; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp thực nghiệm sư phạm Tính đề tài - Qua đề tài hình thành rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh trình dạy học - Đề tài góp phần tạo kĩ tìm tịi, tự làm việc, tự đặt vấn đề giải vấn đề, tư duy, liên hệ thực tiễn số vấn đề địa lí kinh tế xã hội, từ gợi mở cho học sinh tính tích cực, chủ động hoạt động học tập - Là sở để giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Rèn luyện số kĩ mềm dạy học Địa lí 1.1.1 Khái niệm kĩ mềm Kĩ mềm hiểu khả hòa nhập tương tác với xã hội, cộng đồng tập thể Kĩ mềm hay gọi kĩ thực hành xã hội, tập hợp kĩ như: Kĩ giao tiếp, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ quan sát, kĩ liên hệ thực tiễn, kĩ giải vấn đề… 1.1.2 Một số kĩ mềm cần thiết cho học sinh THPT dạy học Địa lí: - Kĩ quan sát: Kỹ quan sát không bao gồm khả quan sát mà cịn khả phân tích giải thích đối tượng quan sát - Kĩ giao tiếp: Là kĩ trình bày, tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân trước tập thể vấn đề cụ thể - Kĩ làm việc theo nhóm: Là kĩ tổ chức hoạt động tập thể để đạt mục đích cụ thể đề - Kĩ tư phản biện: Là kĩ phân tích, nhận xét, phản biện vấn đề - Kĩ giải vấn đề: Là kĩ đưa giải pháp vấn đề đặt cần giải 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ mềm cho học sinh trường THPT qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 - THPT Hiện nay, q trình dạy học Địa lí 12 trường THPT giáo viên trọng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, phận lớn giáo viên Địa lí chưa thực ý thức tính cấp thiết, tầm quan trọng việc rèn luyện số kĩ mềm dạy học Địa lí cho học sinh Cho nên tính hiệu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh chưa cao Từ nhận thức đó, tiến hành khảo sát thực trạng rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh giáo viên (Phiếu khảo sát phần phụ lục) qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT đơn vị Dưới kết tổng hợp Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT Nội dung Ý kiến phản hồi Theo thầy (cô), tầm quan trọng việc rèn luyện số kĩ mềm qua dạy học “Vấn đề phát Rất quan triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng trọng: Quan trọng: Khơng quan Ý kiến trọng: khác: đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT nào? 01 03 01 Thầy (cơ) có nắm vững phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kĩ mềm cho học sinh Nắm vững: Tương đối Chưa biết: Ý kiến dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa hiểu: khác: 01 03 01 Thường xuyên: Đôi khi: Chưa tiến Ý kiến hành: khác: 02 lí 12 – THPT khơng? Thầy (cơ) có rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT thực tế chưa? 01 02 Qua bảng thống kê ta thấy quan điểm, nhận thức giáo viên Địa lí đơn vị vấn đề rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 - THPT khơng giống nhau, cịn giáo viên chưa nhận thức vai trò tầm quan trọng việc rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh dạy học, có giáo viên nhận thức tầm quan trọng chưa biết cách dạy theo hướng rèn luyện kĩ mềm Cho nên dạy học nặng nề lí thuyết, áp đặt theo lối truyền tải chiều, hạn chế tính tư duy, tự nghiên cứu phát giải vấn đề học Địa lí học sinh Đây thực trạng đáng báo động, đặt cho nhiều vấn đề suy nghĩ, giải Từ thực trạng cấp thiết vừa nêu trên, chọn đề tài: Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực người học Từ đề tài hi vọng mở hướng việc rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Địa lí học, khối cấp học khác 1.3 Vận dụng số phương pháp dạy dọc tích cực nhằm rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 -THPT 1.3.1 Phương pháp vấn đáp 1.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.3.3 Phương pháp giải vấn đề Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 THPT Trong trình dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo,” Địa lí 12 - THPT có nhiều nội dung rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh, với mức độ khác sau: Trong mục Vùng biền thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên Ở mục a Nước ta có vùng biển rộng lớn, q trình dạy học giáo viên rèn luyện số kĩ mềm sau cho học sinh: - Kĩ quan sát: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định đồ để xác định giới hạn cấu trúc vùng biển nước ta Từ học sinh trình bày thuận lợi thách thức vùng biển nước ta có diện tích rộng lớn, nằm vị trí chiến lược nhạy cảm Bước 2: Đại diện học lên bảng xác định đồ treo tường giới hạn đường bờ biển, phận vùng biển nước ta trình bày trước lớp mạnh thách thức vùng biển nước ta giai đoạn Các học sinh khác nhận xét, có ý kiến khác, bổ sung Bước 3: Giáo viên xác định đồ, trình chiếu hình (Hình 1, hình 2, phần phụ lục) để nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức với nội dung chủ yếu sau: - Bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) -Vùng biển nước ta có phận: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - Vùng biển rộng lớn, có vị trí trung tâm, giao thoa nhiều đường biển quốc tế mạnh nước ta hội nhập kinh tế qua phát triển kinh tế biển, đặt thách thức bảo vệ chủ quyền quốc gia biển - Kĩ tư phản biện: Bước Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, liên hệ kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi: Vì kinh tế biển đóng vai trò ngày cao kinh tế nước ta? Bước Học sinh (cả lớp) quan sát đồ, liên hệ kiến thức học, đại diện trình bày, thành viên cịn lại có ý kiến khác, bổ sung, phản biện Bước Giáo viên chuẩn kiến thức: Nền kinh tế giới ngày phụ thuộc vào giao thông vận tải biển, tài nguyên biển Cho nên kinh tế biển ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta q trình hội nhập Cịn mục 1.b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển Trong mục trình dạy học giáo viên rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh sau: - Kĩ hoạt động theo nhóm: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí tổng hợp giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm cụ thể sau: Nhóm 1: Trình bày, phân tích lợi nguồn lợi sinh vật trình phát triển tổng hợp kinh tế biển Nhóm 2: Trình bày, phân tích lợi tài ngun khống, dầu mỏ, khí tự nhiên q trình phát triển tổng hợp kinh tế biển Nhóm 3: Trình bày, phân tích điều kiện phát triển giao thơng vận tải biển q trình phát triển tổng hợp kinh tế biển Nhóm 4: Trình bày, phân tích thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo Bước 2: Mỗi nhóm cử người làm nhóm trưởng, có nhiệm vụ phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm, chịu trách nhiệm cho hoạt động nhóm Bước Đại diện nhóm trình bày, thành viên nhóm khác nhận xét bổ sung Bước Giáo viên chuẩn kiến thức, trình chiếu hình minh họa (Hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình phần phụ lục) - Trong q trình hoạt động nhóm, kĩ định, kĩ giao tiếp, thuyết trình vấn đề kĩ làm chủ thời gian rèn luyện cho học sinh Tại mục Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển Ở mục 2.a Thuộc vùng biển nước nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ Trong mục trình hoạt động dạy học, giáo viên rèn luyện cho học sinh số kĩ mềm sau: - Kĩ quan sát: Bước Chuẩn bị đồ hành Việt Nam treo bảng, hộp giấy đựng phiếu ghi tên số đảo, quần đảo, số viên nam châm đặt bàn giáo viên Bước Yêu cầu học sinh quan sát hình, đồ hành Việt Nam, khuyến khích học sinh xung phong lên bảng bắt thăm thùng phiếu, bắt tên đảo, tên quần đảo dán vào đơn vị hành tương ứng đồ Bước Học sinh đại diện xung phong lên bảng bắt thăm, phiếu ghi tên đảo, tên quần đảo dùng nam châm dán vào đơn vị hành tương ứng đồ Bước Giáo viên xác định đồ treo tường, trình chiếu hình hình ảnh đảo đơng dân ( Hình 8, hình 9, hình 10, hình 11, hình 12) để chuẩn kiến thức sau: Các đảo đông dân đảo Cái Bầu (Quảng Ninh), đảo Cát Bà (Hải Phòng), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quý (Bình Thuận), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) - Kĩ tư phản biện: Bước Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát đồ kiến thức thân để làm rõ vai trò đảo quần đảo trình hội nhập phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Bước Học sinh (cả lớp) nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát đồ, đại diện trình bày trước lớp, học sinh khác có ý kiến khác bổ sung phản biện Bước Giáo viên trình chiếu hình số hình ảnh đảo quần đảo chuẩn kiến thức theo nội dung sau: ninh vùng biển 4000 đảo lớn nhỏ - Kĩ GV: Chuẩn bị hộp phiếu đựng -Một số đảo đông: Cái Bầu (Quảng quan sát phiếu ghi tên đảo đông dân cư Ninh), đảo Cát Bà (Hải Phòng), đảo -Kĩ nước ta, số viên nam châm, đồ Lý Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quý giao tiếp hành Việt Nam treo tường (Bình Thuận), đảo Phú Quốc (Kiên - kĩ tư HS: Lên bảng bắt thăm hòm phiếu, bắt Giang) phản trúng tên đảo dùng nam châm gắn - Vai trò đảo quần đảo : biện vào địa danh tương ứng đồ GV: + Là hệ thống để nước ta Yêu cầu học sinh trình bày vai trị, tiến biển đại dương thời ý nghĩa đảo quần đảo đại mới, khai thác có hiệu kinh tế, an ninh quốc phòng nguồn lợi vùng biển , hải đảo HS: Đại diện trình bày giáo viên chuẩn thềm lục địa kiến thức - Các đảo quần đảo hệ thống HĐ 4: Xác định huyện đảo tiền tiêu bảo vệ đất liền Việc khẳng GV: Chuẩn bị hộp phiếu đựng định chủ quyền nước ta phiếu ghi tên huyện đảo, yêu cầu học đảo quần đảo sở để sinh quan sát đồ, sách giáo khoa đổ khẳng định chủ quyền nước ta xác định quần đảo đồ vùng biển thềm lục địa HS: Xung phong lên bảng bắt phiếu, bắt quanh đảo trúng tên huyện đảo dùng nam châm b Các huyện đảo nước ta - Kĩ gắn vào đồ theo địa danh tương ứng quan sát GV: Nhận xét, bổ sung, trình chiếu - Kĩ hình huyện đảo Cho điểm giao tiếp học sinh xác định 3.Khai thác tổng hợp tài HĐ 5: Làm rõ phải khai thác nguyên vùng biển hải đảo tổng hợp tài nguyên vùng biển a.Tại phải khai thác tổng hợp - Kĩ hải đảo tư - Đem lại hiệu kinh tế cao GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách bảo vệ môi trường phản biện giáo khoa, kiến thức thân để trình -Môi trường biển không chia cắt - Kĩ bày ý nghĩa việc khai thác tổng hợp được, vùng biển bị ô nhiễm giao tiếp tài nguyên vùng biển hải đảo gây thiệt hại cho vùng bờ biển 16 HS: Đại diện trình bày, học sinh khác - Mơi trường đảo, có biệt lập nhận xét bổ sung, giáo viên chuẩn kiến định, diện tích nhỏ, nhạy thức cảm với trước tác động HĐ 6: Làm rõ hoạt động chủ yếu người khai thác tổng hợp tài nguyên b Khai thác tài nguyên sinh vật - Kĩ vùng biển hải đảo biển hải đảo GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu Đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn hoạt động nhóm nhóm quan sát đồ, hình ảnh trình lợi, gây nhiễm mơi trường biển chiếu giáo viên để trình bày - Kĩ vấn đề tồn nêu biện pháp c Khai thác tài nguyên khoáng tư giải trình khai thác tổng sản phản biện hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Vấn đề cố môi trường - Kĩ Cụ thể: giải thăm dị, khai thác Nhóm 1: Vấn đề khai thác tài nguyên d Phát triển du lịch biển sinh vật biển hải đảo vấn đề Vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi trường - kĩ Nhóm 2: Vấn đề khai thác tài nguyên bãi biển giao tiếp khống sản e Giao thơng vận tải biển - kĩ Nhóm 3: Vấn đề phát triển du lịch biển Cần phải nâng cấp cải tạo cụm quan sát Nhóm 4: Vấn đề giao thông vận tải biển cảng lớn, xây dựng cảng nước HS: Đại diện nhóm trình bày, nêu sâu biện pháp giải quyết, thành viên nhóm khác có ý kiến khác GV: Chuẩn kiến thức, cho điểm Tăng cường hợp tác với học sinh đưa biện pháp nước láng giềng giải - Kĩ HĐ 7: Làm rõ vai trò, ý nghĩa việc vấn đề biển thềm lục tư tăng cường hợp tác với nước láng địa phản biện giềng việc giải vấn đề - Các nước tiếp giáp với vùng biển - Kĩ biển thềm lục địa nước ta: Trung Quốc, Campuchia, giải Bước 1: Giáo viên gọi Philippin, Malaixia, Inđônêxia, vấn đề hai học sinh lên bảng xác định Xingapo, Thái Lan đồ nước tiếp giáp với vùng biển - Các vấn đề cần giải Biển - Kĩ giao tiếp 17 nước ta Bước 2: Giáo viên yêu cầu học Đông cần giải quyết: Thiên tai, ô nhiễm môi trường, cướp biển, khai sinh nêu vấn đề thiết cần thác hải sản trái phép, tranh chấp giải Biển Đông Tại cần chủ quyền phải tăng cường hợp tác với nước - Đối thoại để tạo phát triển ổn láng giềng giải vấn đề định khu vực, bảo vệ quyền Biển Đông? lợi đáng nhà nước Bước 2: Cả lớp làm việc, học sinh dân, giữ vững chủ quyền, diện trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức toàn vẹn lãnh thổ nước ta 3.6 Kết thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi lấy lớp 12B7, 12B8 để dạy thực nghiệm, lớp 12B3, 12B4 để dạy đối chứng Kết thu sau kiểm tra đánh giá 15 phút đạt sau: Nhóm Thực nghiệm Số Lớp học Giỏi sinh SL TL % Khá SL TL % Trung bình SL TL % Yếu SL Kém TL % SL TL% 12B7 45 13,3 17 37,8 19 42,2 6,7 0 12B8 43 88 41 11 11,6 12,5 7,3 15 32 11 34,9 36,3 26,8 18 41,9 37 42 19 46,3 11,6 9,2 14,6 0 0 42 84 2,4 4,8 20 21,4 23,8 18 42,9 37 44 15 21,4 17,9 11,9 9,5 Tổng số Đối 12B3 chứng 12B4 Tổng số Từ bảng kết thực nghiệm ta thấy, có trình độ tương đương hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng không giống kết Cụ thể: Từ bảng khảo nghiệm ta thấy lớp thực nghiệm, rèn luyện kĩ mềm qua dạy học theo hướng phát triển lực có số lượng tỉ lệ học sinh giỏi cao, số lượng tỉ lệ học sinh yếu thấp, khơng có học sinh kém, cịn lớp không áp dụng phương pháp liên hệ thực tiễn theo hướng phát triển lực, có số lượng tỉ lệ học sinh giỏi thấp, số lượng tỉ lệ học sinh yếu cao 18 Từ kết đạt tơi tin tưởng vào tính hiệu đề tài: Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học bài“Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” Địa lí 12 – THPT C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong dạy học Địa lí nói chung, “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo” nói riêng, việc rèn luyện số kĩ mềm có ý nghĩa định thành công dạy theo định hướng phát triển lực cho học sinh, góp phần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tạo thói quen quan sát, tìm tịi, nghiên cứu để đưa nhận xét, so sánh, phân tích, giải thích vấn đề Địa lí Tuy nhiên để rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh dạy học Địa lí có hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải nhuần nhuyễn kiến thức, linh hoạt tổ chức dạy học để khơi dậy hứng thú hoạt động học tập học sinh, đầu tư nhiều thời gian cho nghiên cứu, tìm phương thức tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kĩ mềm có hiệu Tồn nội dung đề tài chắt lọc từ nhiều tài liệu, nung nấu kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân, đặc biệt qua kết thực nghiệm đối chứng đơn vị, chứng minh tính hiệu đề tài Tơi nghĩ đề tài mở hướng hiệu cho trình đổi dạy học theo hướng rèn luyện kĩ mềm cho học sinh dạy học Địa lí nói chung dạy học bài: “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” nói riêng Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo – Đào Tạo: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh cần có đợt tập huấn, chuyên đề để bồi dưỡng kiến thức, kĩ dạy học theo định hướng phát triển lực cho giáo viên 2.2 Đối với nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện cho tổ chun mơn, đặc biệt nhóm Địa lí có buổi sinh hoạt chuyên môn để tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kĩ mềm cho học sinh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Địa lí lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Địa lí lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Ngô Đạt Tam (2010), Tập Atlat Địa lí Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thông (2007), Việt Nam đất nước người, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thông (2011), Tài liệu hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí Nxb Giáo dục Việt Nam Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo PHỤ LỤC Hình Bản đồ hành Việt Nam Hình Cấu trúc vùng biển Việt Nam Hình Khai thác cá Ngừ Hình Khai thác dầu khí Hình Khai thác muối Hình Cảng biển nước sâu Hình Du lịch biển Hình Đảo Cái Bầu Hình 10 Đảo Lí Sơn Hình Đảo Cát Bà Hình 11 Đảo Phú Quý Hình 12 Đảo Phú Quốc Hình 13 Huyện đảo Vân Đồn Hình 14 Huyện đảo Cơ Tơ Hình 15 Huyện đảo Cát Hải Hình 16 Huyện đảo Bạch Long Vỹ Hình 17.Huyện đảo Cồn Cỏ Hình 18 Huyện đảo Hồng Sa Hình 19.Huyện đảo Lý Sơn Hình 20 Huyện đảo Trường Sa Hình 21 Huyện đảo Phú Q Hình 22 Huyện đảo Cơn Đảo Hình 23 Huyện đảo Kiên Hải Hình 24 Huyện đảo Phú Quốc Hình 25 Sự cố tràn dầu Hình 26 Ô nhiễm bãi biển du lịch Hình 27 Ô nhiễm cảng biển Hình 28 Bản đồ nước Đơng Nam Á Hình 29 Giàn khoan HD 981 Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển nước ta năm 2014 Hình 30: Khai thác thủy sản mìn PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG MỀM QUA DẠY HỌC BÀI “VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO” ĐỊA LÍ 12 – THPT (Phiếu dành cho giáo viên) Theo thầy (cô), tầm quan trọng việc rèn luyện số kĩ mềm qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT nào? A Rất quan trọng A Không quan trọng B Quan trọng: D Ý kiến khác Thầy (cơ) có nắm vững phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kĩ mềm cho học sinh dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT khơng? A Nắm vững B Tương đối hiểu C Chưa biết D Ý kiến khác Thầy (cơ) có rèn luyện kĩ mềm cho học sinh qua dạy học “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 – THPT thực tế chưa? A Thường xuyên B Đôi B Chưa tiến hành C Ý kiến khác Xin cảm ơn quý thầy cô ... giải vấn đề Rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy ? ?Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo”, Địa lí 12 THPT Trong trình dạy học ? ?Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh. .. pháp rèn luyện số kĩ mềm cho học sinh qua dạy học Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo Địa lí 12 -THPT Từ đề tài hi vọng tiền đề để rèn luyện kĩ mềm cho học sinh. .. luyện cho học sinh dạy học Địa lí - THPT 1.2 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm cho học sinh trường THPT qua dạy học ? ?Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” Địa lí 12 –

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan