Kinh tế học vi mô pptx

14 321 0
Kinh tế học vi mô pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế học vi mô Giảng viên: Ths. Bùi Thị Hiền Khoa Quản trị kinh doanh Mục tiêu vànội dung môn học • Nội dung: Phân tích các quy luật kinh tế cơ bản của thị trường: cung cầu, cạnh tranh. Phân tích hành vi của các chủ thể tham gia nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ Mục tiêu: Giúp sinh viên cóthể nắm bắt các quy luật của kinh tế thị trường. Trang bị công cụ phân tích để sinh viên có thể hiểu vàáp dụng khi học các học phần tiếp theo Tài liệu học tập Giáo trình: TS. Nguyễn Minh Tuấn –Ths. Võ Thị Thuý Hoa-Giáo trình kinh tế vi mô, Trường ĐH Công nghiệp Tp. HCM, NXB Thống kê, 2006. Sách tham khảo: • David Begg, Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê 2009. • N. Gregory Mankiw, Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê 2003 Nội dung chi tiết học phần TÊN CHƯƠNG SỐ TIẾT LT Tự học KIỂM TRA 1 Khái quát về kinh tế học 5 5 10 2 Cung cầu hàng hoávàgiácảthị trường 10 10 20 3 LT về hành vi của người tiêu dùng 4 4 8 4 Hành vi của DN 9 9 18 5 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 6 6 12 6 Thị trường độc quyền hoàn toàn 4 4 8 7 Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn 4 4 8 8 Thị trường lao động 3 3 6 TỔNG CỘNG 45 45 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Kinh tế học vàcác khái niệm cơ bản 1.2 Khái quát về tính chất của một nền kinh tế 1.1 Kinh tế học vàcác khái niệm cơ bản 1.1.1 Kinh tế học làgì? Bằng việc giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào vàsản xuất cho ai, kinh tế học giải thích các nguồn lực khan hiếm phân bổ như thế nào cho các mục đích sử dụng khác nhau. 1.1.1.1 Nguồn lực sản xuất Đất đai: được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực Nguồn vốn làtoàn bộ tư liệu sản xuất Kiến thức kỹ thuật bao gồm công nghệ sản xuất vàcông nghệ quản lý Nguồn lực sản xuất là các nhân tố được sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất cho nền kinh tế 1.1.1.2 Nhu cầu và ước muốn của con người Nhu cầu làtất cả những gì con người cần thiết cho cuộc sống để có thể tồn tại. Thoả mãn nhu cầu à thoả mãn ước muốn Đặc tính: -Nhu cầu và ước muốn thìvô hạn. -Một số nhu cầu và ước muốn có thể tái hiện. -Nhu cầu và ước muốn cótính chất bổ sung. -Nhu cầu và ước muốn cóthể thay đổi 1.1.1.2 Nhu cầu và ước muốn của con người Sản xuất Tiến trình kết hợp các nguồn lực như đất đai, lao động, nguồn vốn vàkiến thức kỹ thuật để tạo ra hàng hoávàdịch vụ Phân phối Bao gồm phân phối các yếu tố sản xuất cho các ngành các đơn vị khác nhau để tạo ra sản phẩm khác nhau, vàphân phối cho tiêu dùng dưới hình thức các nguồn thu nhập của các tầng lớp dân cư Tiêu thụ Trong quátrình tiêu thụ, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều lựa chọn để mua hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu và ước muốn trong giới hạn thu nhập của họ. Tiến trình ba bước để thoả mãn nhu cầu và ước muốn của con người 1.1.1.3 Sự khan hiếm Nhu cầu của con người? VÔ HẠN CÓHẠN Các nguồn thỏa mãn nhu cầu? Mâu thuẫn trung tâm của mọi thời đại vàmọi góc độ: Nhu cầu của con người thì vô hạn mà nguồn tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu lại có hạn. Vấn đề đặt ra: Sử dụng nguồn tài ngun cóhạn (khan hiếm) sao cho hiệu quả nhất (đáp ứng tới mức cao nhất nhu cầu con người) 1.1.1.3 Sự khan hiếm Khan hiếm Lựa chọn Chi phícơ hội 1.1.1.4 Sự lựa chọn Nhu cầu và ước muốn của chúng ta vượt qnguồn lực sẵn có để thoả mãn chúng Làsựso sánh của các yếu tố khác nhau để đưa ra một quyết định Lànhững khoản chi phímất đi khi chọn một quyết định do phải bỏ qua các quyết định khác 1.1.1.4.1Đường giới hạn khảnăng sản xuất PPF: Production –Possibility-Frontier Minh họa cho việc sử dụng các nguồn lực và minh họa các khái niệm trên Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thể hiện các mức phối hợp tối đa của số lượng các loại sản phẩm cóthể sản xuất được khi sử dụng tồn bộ năng lực sẵn có của nền kinh tế. Khả năng Máy tính (ngàn cái) Xe máy (ngàn chiếc) A B C D E F 1000 900 750 550 300 0 0 10 20 30 40 50 Giả sử một nền kinh tế sử dụng nguồn lực sẵn cócủa mình để sản xuất hai mặt hàng máy tính vàxe máy 1.1.1.4.1Đường giới hạn khảnăng sản xuất PPF: Production –Possibility-Frontier H NF E D C A H : Sửdụng không hiệu quảnguồn tài nguyên N: Không đủ khả năng thực hiện Đường biểu diễn những phối hợp đầu ra tối đa cóthể đạt được với một nguồn tài nguyên nhất đònh nào đó F E D C A F, E, D, C,B, A : Cóthểđạt được vàsửdụng hiệu quảnguồn tài nguyên Nên chọn điểm nào ? B Sử dụng tài ngun hiệu quả cónghĩa làviệc sản xuất nhiều hơn loại hàng hóa này chỉ cóthể đạt được bằng việc hy sinh sản lượng của loại hàng hóa khác 1.1.1.4.2 Đường PPF & Chi phí cơ hội Sự khan hiếm: Số lượng hàng hóa sản xuất ra (hay số dịch vụ thực hiện được) làcóhạn. ĐƯỜNG PPF CHO THẤY: Sự lựa chọn: Trong số nhiều cách thức sử dụng nguồn lực cóthể, cần chọn cách tốt nhất. Độdốc của đường PPF thểhiện chi phícơ hội trong sản xuất sản phẩm : Với một nguồn tài nguyên nhất đònh, muốn sản xuất thêm một đơn vò sản phẩm loại này thìphải giảm bao nhiêu đơn vò sản phẩm loại kia 1.1.1.4.3 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần -OC = D Y/ D X hoặc OC = dY/dX (Y làloại SP giảm xuống) -Khi sản lượng một loại sản phẩm tăng càng nhiều thìchi phí cơ hội càng lớn ngược lại à Quy luật chi phí cơ hội tăng dần Vìvậy, đường PPF thường códạng lồi (lõm về phía gốc tọa độ) 1.1.1.4.3 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 1.1.1.5 Khái niệm về kinh tế học KiKinh tế học làmột mơn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những sản phẩm vàdịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu üPhương pháp phân tích tổng hợp. üPhương pháp trừu tượng hốkhoa học. üPhương pháp thống kê 1.1.3 Kinh tế vi vàkinh tế mơ Nghiên cứu hành vi vàquyết đònh của các chủthể riêng biệt trong nền kinh tế, gắn với một loại hàng hóa cụthể(một thò trường cụthể Kinh tế học Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tếGDP, GNP, lạm phát, tăng trưởng, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng …. cũng nhưsựtương tác giữa các ngành, các lónh vực trong nền kinh tế Kinh tế vi mơ Kinh tế mơ Mặt hàng cụ thể CÁC KHÁI NIỆM VI MÔ Người mua (Người TD, Hộ GĐ Người bán (NhàSX, DN. Cầu Cung Giácả Chi phí Lời Lỗ Cạnh tranh Độc quyền Ngành - Thị trường Toàn bộ nền kinh tế CÁC KHÁI NIỆM MÔ Tổng cầu Tổng cung GDP,GNP Chỉ số giá T ỷ lệ lạm phát Lãi suất ngân hàng Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ thất nghiệp Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các hình toán -kinh tế lượng, để tả, tìm cách giải thích vàdự đoán những hiện tượng, những sự kiện, những quy luât kinh tế đã, đang vàsẽxảy ra trong thực tế ( khách quan - khoa học ) 1.1.4 Kinh tế học thực chứng “What is?”: (Positive Economics): Đưa ra những nhận định, đánh giávàgiải pháp - thường liên quan tới các giátrị đạo đức, xã hội, văn hóa -xuất phát từ quan điểm vàtình cảm cánhân (chủ quan -chính sách) 1.1.4 Kinh tế học chuẩn tắc “What should be?” (Normative Economics): 1.2 Khái qt về tính chất của một nền kinh tế 1.2.1 Các khái niệm thị trường Thị trường làmột tập hợp dàn xếp mà thơng qua đó người bán và người mua tiếp xúc nhau để trao đổi hàng hốvàdịch vụ Phân loại thò trường Theo đặc điểm của hàng hóa: sản phẩm, dòch vụ, yếu tốsản xuất, chứng khoán, tiền tệ Theo giới hạn vềkhông gian: đòa phương, khu vực, quốc gia, thếgiới Theo cơ cấu thò trường : cạnh tranh hoàn toàn, độc quyền hoàn toàn, cạnh tranh độc quyền, thiểu sốđộc quyền Theo mặt hàng: thị trường ơ tơ, thị trường gạo, thị trường càphê… Theo khả năng hoạt động tiêu thụ: thị trường tiềm năng, thị trường hiện tại, thị trường tương lai. 1.2.2 phân loại thị trường [...]... Trường hợp kế hoạch thiếu chính xác sẽ làm cơ cấu kinh tế mất cân đối à nền kinh tế kém hiệu quả So sánh kinh tế tập trung và kinh tế thò trường Kinh tế kế hoạch tập trung Động lực : lợi ích xã hội Sử dụng tài nguyên lãng phí Hàng hóa đơn điệu, nghèo nàn Cào bằng, bình quân chủ nghóa, con người trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm 1.2.4 Các hình kinh tế Kinh tế thị trường tự do Động lực : lợi ích cá nhân... đề cơ bản của nền kinh tế 1.2.4 Các hình kinh tế Nền kinh tế 1.2.4 Các hình kinh tế • Ba vấn đề cơ bản được giải quyết theo truyền thống, tức là theo phong tục, tập qn, thói quen 1.2.4 Các hình kinh tế • Ba vấn đề được giải quyết bởi cơ chế thị trường, khơng có sự can thiệp của Nhà nước • Thuyết “Bàn tay vơ hình” của Adam Smith 1.2.4 Các hình kinh tế v Tác động ngoại vi (externalities)... hình kinh tế Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp Là một chủ thể kinh tế , có thu nhập và chi tiêu (như nhà sản xuất và hộ gia đình) Kiểm soát điều hành các hoạt động của nền kinh tế, can thiệp để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của kinh tế thò trường Sử dụng ba nhóm công cụ: -Hệ thống luật pháp -Các biện pháp hành chính -Các chính sác h kinh tế Kết thúc chương 1 Chúc các em học tốt... hoảng chu kỳ v Không đầu tư cho hàng hóa công cộng v Khoảng cách thu nhập quá lớn 1.2.4 Các hình kinh tế Nhà nước quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản thơng qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch, pháp lệnh do Ủy ban Kê hoạch nhà nước ban hành Ưu điểm: -Giải quyết được vấn đề mất cân đối lớn của nền kinh tế -Giải quyết những nhu cầu cơng cộng xã hội -Hạn chế phân hóa giàu nghèo, bất cơng xã hội Nhược . KINH TẾ HỌC 1.1 Kinh tế học vàcác khái niệm cơ bản 1.2 Khái quát về tính chất của một nền kinh tế 1.1 Kinh tế học vàcác khái niệm cơ bản 1.1.1 Kinh tế. sẽ làm cơ cấu kinh tế mất cân đối à nền kinh tế kém hiệu quả. Kinh tế kế hoạch tập trung Kinh tế thị trường tự do So sánh kinh tếtập trung v kinh tếthò trường

Ngày đăng: 20/03/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan