NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cr(VI) và Cr(III) CỦA VỎ TRẤU BIẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC2

104 1.2K 9
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC ĐỂ  ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cr(VI) và Cr(III)  CỦA VỎ TRẤU BIẾN TÍNH        LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội, đời tồn với hình thành phát triển xã hội lồi người Khơng phương tiện giao tiếp quan trọng người, ngơn ngữ cịn cơng cụ để tư Nó vừa hình thức thể tư duy, vừa động lực thúc đẩy tư phát triển Do vậy, ngơn ngữ giữ vai trị to lớn đời sống xã hội người Đối với trẻ em, ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách Do đó, để phát triển cách tồn diện cho trẻ nhiệm vụ giáo dục ngơn ngữ cần phải sớm từ lứa tuổi mầm non Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người Trẻ hịa nhập vào xã hội lồi người với hệ thống tín hiệu thứ hai, trước hết tiếng nói sau chữ viết 1.2 Theo nghiên cứu gần đây, phát triển khả tiền đọc - viết trẻ sớm, trước chúng bước vào việc học đọc, học viết thức trường tiểu học Khả tiền đọc - viết coi hành vi đọc - viết xuất trước tiên làm tảng cho việc phát triển thành khả đọc - viết thức Các chun gia cịn cho rằng: khả tiền đọc - viết trẻ phát triển nhanh, tiếp cận gần với việc đọc - viết thông thường phát triển mạnh vào thời kỳ - tuổi Vì vậy, phát triển khả tiền đọc - viết có vai trị quan trọng nội dung khơng thể thiếu giáo dục trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi “bước đệm” để trẻ chuyển từ trường mầm non sang trường tiểu học 1.3 Tuy nhiên, việc phát triển khả tiền đọc - viết trẻ mẫu giáo tồn nhiều bất cập Hiện nay, có số phụ huynh giáo viên có quan niệm sai lệch việc chuẩn bị phát triển khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi Một số giáo viên phụ huynh cho cần phải tổ chức cho trẻ học đọc viết thức để chuẩn bị cho trẻ tới trường phổ thông Vì ép trẻ học trước tuổi vào lớp Một Một số nhà nghiên cứu lại cho trẻ lứa tuổi mầm non chưa có khả học theo nghĩa Mà điều quan trọng làm để ni dưỡng lịng ham muốn biết đọc, biết viết, bày tỏ tương tác với môi trường đọc viết xung quanh, khuyến khích phát triển kiến thức, kỹ cần thiết để chuẩn bị cho trẻ học đọc , học viết sau này, thông qua việc cung cấp môi trường chữ phong phú, thân thiện, với nhiều hội để trẻ vui chơi, tiếp xúc với “truyện tranh” mà trẻ yêu thích Tất điều trở thành viên gạch móng cho việc học đọc, học viết sau trẻ Hai loại quan điểm cịn chưa hồn tồn thống đương nhiên ảnh hưởng đến việc chẩn bị cho trẻ vào học tiếng Việt lớp Một chưa đạt đến chất lượng mong muốn Xuất phát từ lí kể trên, lựa chọn thực đề tài : “Sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi” Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Vào thập niên gần đây, với phát triển xã hội, giáo dục mầm non ngày quan tâm Trong đó, vấn đề cho trẻ làm quen với đọc, viết trước bước vào trường phổ thông vấn đề thu hút nhiều ý Đã có nhiều ý kiến khác vấn đề Có ý kiến phản đối việc chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp Những người theo quan niệm cho “Trăng đến rằm trăng trịn” Trẻ đến tuổi, trẻ vào lớp bắt đầu học đọc, học viết, làm quen chữ Có ý kiến cho cho trẻ học đọc, học viết lứa tuổi mầm non cần thiết, nên cho trẻ học cách phát âm, kỹ đọc, viết Ngồi ra, có ý kiến cho việc dạy trẻ học đọc, viết diễn trẻ xuất dấu hiệu sẵn sàng có kỹ lớn, thành thục nhỏ (vận động tinh), khả ghi nhớ có chủ định, khả định hướng không gian,… Theo ý kiến việc học đọc, viết cách thực thụ khơng phù hợp với trẻ 5-6 tuổi Khoảng năm 70 – 90 kỉ XIX, trường mẫu giáo Anh, Mỹ cấm việc cho trẻ làm quen với chữ viết hoạt động liên quan đến đọc viết Nhưng tới năm 80 kỉ XX, chất lượng học tập học sinh lớp khơng cao, số người cho chuẩn bị chưa tốt kĩ học mẫu giáo Vì vậy, nhiều nơi Anh, Mỹ người ta bắt đầu áp dụng chương trình chuẩn bị cho trẻ học đọc, viết trường phổ thơng Trong q trình thực hiện, họ nhận việc cần thiết xây dựng cho trẻ chương trình chuẩn bị khả đọc viết phù hợp với lứa tuổi, hứng thú trẻ thực mang tính tổng thể việc cho trẻ nhận biết chữ riêng biệt.[1] Theo Sloan.P, Latham.S – nhà giáo dục người Úc, chuyên gia đọc – viết, Cutting.B – nhà giáo dục người Mỹ, trọng cung cấp cho trẻ khía cạnh cấu trúc ngữ âm học việc thuộc lòng chữ riêng lẻ tạo cho trẻ thái độ học tập khơng ví dụ việc học khơng cần phải tư duy, suy nghĩ Q trình học trẻ nên thụ động, không sáng tạo, khô cứng, trẻ khơng cịn hứng thú, say mê hoạt động đọc viết, chúng thực yêu cầu.[2] Hiện nay, đa số nhà giáo dục Mỹ, Úc ủng hộ chương trình đọc viết xây dựng quan điểm coi đọc viết hành vi trí tuệ Các nghiên cứu Lay Harste, Woodward Burke (1984) phát triển đọc viết cho phát triển đọc viết sớm trước trẻ bắt đầu học cách thức Clay luận án tiến sĩ nêu thuật ngữ “Đọc viết ban đầu” ( Emergent literacy ) để nói đến trình liên tục phát triển việc hiểu sử dụng ngôn ngữ viết từ đời đến trở thành người độc lập Clay vào năm 1991 cho “sự ý vào giá trị thức chữ viết liên hệ chữ viết với âm bước cuối q trình khơng phải điểm bắt đầu để hiểu ngơn ngữ viết gì”[37] Dựa kết đánh giá khả đọc, vào năm 1931 hạt Winnetka, Bang Illimois – Mỹ (Morphett & Washburne, 1931, in McGill – Franzen, 1992) người ta thấy thời điểm diệu kì cho sẵn sàng học đọc trẻ sáu tuổi rưỡi, kết ủng hộ quan điểm chung “sự sẵn sàng đọc” ủng hộ quan điểm cho trẻ trình phát triển tự nhiên học đọc Như vậy, hoạt động sẵn sàng học đọc q trình dạy thức trực tiếp phần lớp học mầm non Các hoạt động bao gồm tập phân biệt qua thị giác thính giác, tìm chữ âm giống nhau, học tên chữ tô chữ Giáo sư người Pháp, Andrée Girolami Boulimer sách “Hướng dẫn bước chuẩn bị đến trường phổ thông” khẳng định bước vào ngưỡng cửa việc đọc, viết trẻ phải có số khả khả phát triển ngôn ngữ, cảm nhận nhịp điệu, cường độ, có khả tri giác bền vững, cử động xác, có khả định hướng khơng gian thời gian, có ý niệm số lượng.[3] Mới nhất, sách “Phương án tuổi - Phát triển ngôn ngữ từ nôi”, Giáo sư Phùng Đức Toàn, cha đẻ giáo dục sớm Trung Quốc coi trọng việc dạy chữ sớm cho trẻ Ơng cho khơng chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ 5-6 tuổi mà cho trẻ lứa tuổi theo phương thức tự nhiên, công cụ chủ yếu ngôn ngữ thị giác Thậm trí, ơng cịn cho rằng, tuổi sơ sinh giai đoạn học chữ tốt nhất, nên dạy chữ cho trẻ trước biết nói Dạy chữ (học đọc, học viết) cho trẻ sớm có ý nghĩa lớn việc khai thác tiềm nâng cao tố chất người Ông rằng, đứa trẻ hồn tồn khơng cần thiết phải theo đường cũ học nói trước học viết Mà nên bắt đầu hai ngôn ngữ, đường đưa trẻ đến trí tuệ Trẻ nhỏ học chữ diễn tự nhiên giống tiếp thu kích thích khác từ ngồi môi trường dần tiến tới việc đọc Đây phương pháp tốt để trẻ nắm bắt công cụ ngôn ngữ thị giác cách vô thức Để cho trẻ học chữ sớm thơng qua trị chơi thúc đẩy phát triển phẩm chất cá tính trẻ như: phát triển khả ý; rèn luyện khả quan sát; bồi dưỡng trí nhớ; phát triển khả tư khả tưởng tượng trẻ; vun đắp tính cách tốt đẹp bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách; bồi dưỡng khả thói quen tự học.[4] Glenn Doman Janet Doman, tác giả sách cha mẹ bán chạy Mỹ, tiếng với sách “Dạy trẻ biết đọc sớm”, họ chứng minh trẻ nhỏ có khả học hỏi nhiều tưởng tượng Glenn Doman đưa cơng trình khảo sát trẻ – tuổi lại học tốt nhanh trẻ có đọc tuổi lớn Cuốn sách đưa kĩ giúp trẻ có khả đọc thơng viết thạo Ông khẳng định giai đoạn – tuổi thời kì vàng để trẻ học đọc Giai đoạn não trẻ mở rộng đón nhiều thơng tin Tác giả nêu lên 10 nguyên tắc dạy trẻ học đọc bước tiến hành dạy trẻ học đọc sớm là: đọc từ riêng lẻ, đọc từ ghép, đọc cụm từ, đọc câu đọc sách hướng dẫn chi tiết cách dạy cho giai đoạn tuổi.[38] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nước có giáo dục phát triển cho cần chuẩn bị cho trẻ kĩ việc đọc viết trước trẻ bắt đầu học đọc viết cách thức Việc chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ nhiệm vụ quan trọng nằm chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ở nước ta, nhà giáo dục học, tâm lý học nghiên cứu giáo dục mầm non phản đối việc dạy cho trẻ 5-6 tuổi học đọc, học viết cách thành thục Họ cho điều quan trọng cần phải chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi trước bước vào trường phổ thơng Trong nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ khả tiền đọc viết quan tâm đặc biệt Trong giáo trình cung cấp cho sinh viên đại học cao đẳng sư phạm mầm non có nội dung chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trường phổ thông Giáo trình “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tác giả Nguyễn Xuân Khoa – 2003, nêu lên việc dạy đọc viết nhiệm vụ trường phổ thông Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ từ tuổi mẫu giáo để bước vào học tốt tiếng Việt tiểu học lại nhiệm vụ trường mầm non với nhiệm vụ chủ yếu việc cho trẻ làm quen với chữ Trong Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non ( 2012 ), tác giả Đinh Hồng Thái lần Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non chuẩn bị cho trẻ khả tiền đọc viết Tiếp thu quan điểm đại học giả nước như: Otto Bervelly, Morrow Mandel Desley… ( Hoa Kỳ ), Amelia Church, Margett Key… ( Australia ), Nobuko Uchida ( Nhật Bản)… ông đặt vấn đề việc chuẩn bị khả tiền đọc viết trường mầm non cần phải bắt đầu sớm hơn, từ nửa sau tuổi sơ sinh, nội dung dạy học phải xác định Cần hiểu chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ không quan tâm đến hành vi bên ngồi mà cịn hành động trí tuệ: đọc hành động để hiểu văn bản, viết hành động nhằm tạo thông điệp Bài viết gần tác giả Tạp chí Giáo dục: Mấy vấn đề chuẩn bị khả tiền đọc viết tuổi mầm non nêu định hướng việc nghiên cứu đạo giáo dục mầm non vấn đề [5][6] Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ khơng nhằm giúp trẻ nhận biết mặt chữ để phát âm xác nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học tập tiếng Việt, làm tiền đề cho việc học đọc, học viết lớp Một Nội dung cho trẻ làm quen với chữ bao gồm việc cho trẻ nhận biết phát âm chữ tiếng Việt; dạy trẻ nhận biết chữ thông qua việc tri giác âm thanh; dạy trẻ nhận biết kiểu chữ (in hoa, in thường, viết thường); dạy trẻ làm quen với cách tách âm, ghép âm thơng qua cho trẻ làm quen với vị trí âm từ; dạy trẻ làm quen với kỹ ban đầu tiền đọc viết: cách ngồi, cách cầm bút, cách đọc, mở sách/ vở,…[7] Nhiều viết khác đề cập tới việc chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trường phổ thông Trần Trọng Thủy với viết “Trẻ em cần phải chuẩn bị cho việc vào lớp 1” kỷ yếu Hội thảo khoa học 1995, tác giả cho nhiều công trình chứng minh trẻ mẫu giáo lớn học đọc, viết, học tính giải số tốn số học đơn giản Vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần dạy trẻ số tri thức, kỹ riêng từ mẫu giáo lớn Trần Thị Nga có “Khả tích hợp việc dạy cho trẻ làm quen vói chữ viết” kỷ yếu Hội thảo khoa học 2003, tác giả cho việc cho trẻ làm quen với chữ viết phải tiến hành cách thích hợp tự nhiên, ý tưởng kinh nghiệm gần gũi có ý nghĩa trẻ Trần Mạnh Hường có viết “Góp phần chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi học tốt môn tiếng Việt lớp 1” kỷ yếu Hội thảo khoa học 2003 đưa số đề xuất nội dung, yêu cầu chuẩn bị cho trẻ tuổi học tốt mơn tiếng Việt Ngồi ra, tác giả cịn cho nội dung hình thức chuẩn bị cho trẻ tuổi cần tập trung vào yêu cầu làm quen với kỹ nghe, nói, so với kỹ đọc, viết, trọng đến hoạt động vui chơi yêu cầu làm quen nhận biết kiến thức Lê Thị Ánh Tuyết có “Cho trẻ làm quen với chữ viết – quan niệm thực tiễn” tạp chí Giáo dục mầm non số 1-2003 tập hợp ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề cho trẻ làm quen với chữ viết đưa số định hướng quanh việc sau: - Vấn đề cho trẻ làm quen với chữ viết, việc chuẩn bị học đọc, học viết cho trẻ mầm non cần xem phận phát triển ngôn ngữ trẻ Cần xác định rõ yêu cầu cần đạt việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ viết mối quan hệ với phát triển kỹ nghe, nói, tiền biết đọc, tiền biết viết - Việc cho trẻ làm quen với chữ viết, hình thành kỹ chuẩn bị cho trẻ đọc, viết bao gồm nhiều trình, nhiều hoạt động như: quan sát, chơi, tập làm,… cần phải có mơi trường phù hợp để trẻ hoạt động - Việc chuẩn bị cho trẻ làm quen với chữ viết địi hỏi phải có thiết kế hoạt động thích hợp Song, bên cạnh cần phải tính đến thời gian cho trẻ hoạt động có tính chuyên biệt trẻ trải nghiệm việc đọc, viết theo khả riêng - Cần xây dựng phương tiện, học liệu phù hợp góp phần thúc đẩy khả tiền đọc viết trẻ lôtô, chữ, tập tô, tập chép chữ,…[8] Cần phải kể đến luận án tiến sĩ giáo dục học Phan Thị Lan Anh đề tài “Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả tiền đọc viết trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường mầm non” Có thể nói cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống, cơng phu, có đóng góp lý luận thực tiễn việc chuẩn bị khả tiền đọc viết tuổi mầm non nước ta Ở cấp độ luận án tiến sĩ, tác giả giải vấn đề bản, từ khái niệm công cụ, nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn vận dụng biện pháp cụ thể sử dụng trò chơi, phương tiện hữu hiệu để phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ 5-6 tuổi Có thể coi đậy cơng trình khoa học có đóng góp quan trọng, thiết thực vào lĩnh vực khoa học giáo dục mầm non nước ta cần cập nhật, phát triển theo kịp nước khu vực giới Tóm lại, trước Việt Nam, nhà sư phạm quan tâm chủ yếu đến việc cho trẻ làm quen với chữ trước đến trường phổ thông Ngày nay, bắt đầu quan tâm đến việc chuẩn bị khả tiền đọc – viết cho trẻ Có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ học đọc viết trước tới trường phổ thơng Từ đưa nội dung, hình thức biện pháp phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sử dụng truyện tranh nhằm chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5- tuổi 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn có biện pháp sử dụng hợp lí loại truyện tranh phù hợp phát triển tốt khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng truyện tranh nhằm chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ – tuổi trường mầm non 6.3 Đề số biện pháp sử dụng truyện tranh nhằm chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu 7.1 Địa bàn nghiên cứu Trường mầm non thực hành – trường đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Trường mầm non Ngọc Trạo – thành phố Thanh Hóa Trường mầm non Ngôi nhà búp bê – Hà Nội 7.2 Về nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi hoạt động ngày trường mầm non 8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết để thu thập thông tin cần thiết làm sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát sư phạm: Quan sát giáo viên sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc -viết cho trẻ – tuổi Quan sát khả tiếp thu, thực hành trẻ sử dụng truyện tranh - Đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên vấn đề lựa chọn sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ - tuổi - Điều tra Ankét: Điều tra phiếu giáo viên - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm việc sử dụng truyện tranh đưa để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học 8.3 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu Sử dụng số phép toán thống kê để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn Phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi số trường mầm non Chương 3: Một số biện pháp sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi số trường mầm non Phần kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận việc sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi 1.1 Cơ sở sinh lí học, tâm lí học giáo dục học 1.1.1 Cơ sở sinh lí học Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nhanh sức nặng Nhịp điệu lớn lên hàng năm thời kỳ không đồng Trẻ 5-6 tuổi cấu tạo hoạt động quan, hệ quan dần hoàn thiện Sự phát triển trẻ cho thấy lực làm việc tăng lên Bộ não trẻ 5-6 tuổi nặng khoảng 1300 gam, phần nhỏ người lớn (não người lớn nặng khoảng 1400 gam) Não trẻ 5-6 tuổi có khoảng 100 tỷ tế bào vỏ não có lớp, tế bào thần kinh vỏ não biệt hóa chưa hồn tồn, khe, rãnh vỏ não khắc sâu so với lúc sinh Hoạt động phân tích tổng hợp bán cầu đại não phát triển mạnh mẽ Sự thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời diễn nhanh chóng lứa tuổi trước phân hóa tín hiệu nhận thức xác Trẻ biểu lực trí tuệ qua hoạt động tổng hợp lời nói, qua suy nghĩ, quan sát, tập trung ý, khả ghi nhớ, liên tưởng, tưởng tượng, khả giải nhiệm vụ đặt học, chơi, lao động cách sáng tạo độc lập.[30] Não người gồm hai bán cầu Bán cầu trái điều khiển hoạt động nhận thức tư logic, bán cầu phải hướng tới tư hình tượng Ở trẻ có phản xạ khơng điều kiện bắt đầu hình thành phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện hình thành q trình sống trẻ Những phản xạ khơng có điều kiện hình thành thuận lợi củng cố kịp thời Phản xạ có điều kiện hoạt động tín hiệu nhờ hai loại kích thích, cụ thể như: vật tượng cụ thể, trực tiếp (ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, màu sắc,…) gọi tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu thứ hai bao gồm vật kích thích có tính chất khái quát, gián tiếp (lời nói, chữ viết).[31] 10 Xuất phát từ lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng số biện pháp sử dụng truyện tranh nhằm phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ – tuổi dựa số nguyên tắc định như: chương trình học giáo dục mầm non, dựa vào nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ nói chung dựa vào quan điểm giáo dục đại Bao gồm biện pháp sau: Biện pháp 1: Tạo môi trường truyện tranh phong phú cho trẻ tiếp xúc Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi với truyện tranh Biện pháp 3: Đọc to tranh truyện theo hướng tương tác cho trẻ thưởng thức Biện pháp 4: Liên kết việc học ngôn ngữ đọc – viết với hoạt động vẽ tranh Sau thời gian thực hành thực nghiệm nhận thấy mức độ hứng thú, mức độ sử dụng kĩ cầm sách, tư ngồi đọc sách, xem truyện tranh, cách lật giở truyện tranh, thái độ với sách, hay nhận kí hiệu thơng thường sống Như qua thực tế kiểm chứng nhận thấy hiệu biện pháp mà đưa đáng tin cậy, có tính khả thi dễ sử dụng, áp dụng trường mầm non Những kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với nhà quản lý, xây dựng chương trình GDMN - Các nhà quản lí GDMN, nhà xây dựng Chương trình GDMN cần làm rõ nhiệm vụ, nội dung vấn đề phát triển khả tiền đọc – viết trẻ – tuổi ; cần quan tâm mức có quy định cụ thể kế hoạch, nội dung, nhiệm vụ để giáo dục, rèn luyện, phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ - Cần tăng cường triển khai công tác phát triển khả năng, tiềm cho trẻ tất hoạt động trường mầm non nói chung hoạt động vui chơi nói riêng Thường xuyên tổ chức chuyên đề nhằm nâng cao lực, chuyên môn cho giáo viên ngành mầm non phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên bộc lộ sáng tạo trình tổ chức hoạt động trường mầm non 90 - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo có liên quan đến việc phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ – tuổi 2.2 Đối với trường mầm non - Ban Giám hiệu trường MN cần nhận thức đắn vai trò việc phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ nói chung phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ – tuổi thơng qua truyện tranh nói riêng để có quan điểm đạo cụ thể cho cán giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lý luận việc phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ nói chung phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ – tuổi thơng qua truyện tranh nói riêng Khuyến khích giáo viên sử dụng linh hoạt, đồng biện pháp nhằm phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ - Đảm bảo số lượng trẻ lớp (mẫu giáo lớn từ 25 – 30 trẻ) giúp giáo viên thuận lợi trình tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ - Tổ chức thi để khuyến khích giáo viên trẻ tham gia nhằm phát huy khả độc lập, chủ động, tính sáng tạo trẻ hoạt động 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng tiếp cận tri thức để nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm thân - Giáo viên cần quan tâm nhận thức sâu sắc vấn đề phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ 5- tuổi, để vận dụng cách khoa học, linh hoạt sáng tạo, giúp cho trẻ có hội thoả mãn nhu cầu, mong muốn, sở thích mình; trẻ trải nghiệm rèn luyện kỹ năng, thao tác hoạt động ngày - Giáo viên cần kết hợp với gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh biện pháp phát triển khả tiền đọc - viết cho trẻ để phụ huynh kết hợp giáo dục trẻ nhà Tạo điều kiện tảng vững cho trẻ vững vàng vào học lớp 91 - Giáo viên nâng cao lòng yêu nghề, gần gũi trẻ, tạo nên mối quan hệ bình đẳng với trẻ, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn thể khả năng, lực mình, qua giáo viên có hội để hiểu nắm bắt kịp thời mong muốn, ý thích, khả thực trẻ, từ có tác động phù hợp với cá nhân trẻ, giúp trẻ thoàn thiện nhân cách 2.4 Đối với phụ huynh Nâng cao nhận thức bậc phụ huynh hiểu cách đắn việc phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi nói chung tác dụng truyện tranh phát triển nói riêng Tổ chức buổi nói chuyện giáo viên gia đình việc sử dụng truyện tranh nhằm phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi Sự phối hợp gia đình nhà trường mang lại cho trẻ hội giáo dục cách thống nhất, khoa học, tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thị Lan Anh (2010), Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non, Luận án tiến sĩ khoa học, Hà Nội Phan Lan Anh, Trò chơi với phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mầm non, Tạp chí GD số 230/ 2010 Thẩm Vũ Can, Những hoạt động lực cần thiết để vào phổ thơng, Tạp chí GDMN số 2/1993 E.I.Tikheeva (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi đến trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang, Phát triển hứng thú đọc cho trẻ tiền học đường, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 1/ 1995.) Hà Nguyễn Kim Giang, Phát triển hứng thú đọc cho trẻ em tiền học đường, tạp chí NCGD số 1/ 1995 Glenn Doman& Janet Doman (2011), Dạy trẻ biết đọc sớm, Nxb Lao động - Xã hội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki, NXB GD Ngơ Cơng Hồn (1994), Tâm lí học trẻ em (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em, tập I, II, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm 10 L.X.Vưgotxki (1997), Tư ngôn ngữ , NXB ĐH Quốc Gia 11 Tạ Thúy Lan, Sinh lí học thần kinh, tập I, II, Nxb Đại học Sư phạm 12 Trần Thị Bích Liễu, Đặc điểm truyện tranh Nhật Bản giá trị phát triển trí tuệ tâm hồn trẻ, Tạp chí khoa học số 5/ 2004 13 Nguyễn Thị Như Mai, Nghiên cứu cách thức chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học đọc trường mầm non gia đình, Tạp chí GD số 247/ 2010 14 N.C Krupxkaia, Bàn công tác mẫu giáo 15 Neuman, S.B and Roskos, K.A, (1998) Thành công trẻ - thực tiễn thành công trẻ 16 Tiếng Nga 17 Trần Thị Nga (2008), Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Cao đẳng sư phạm Trung ương 18 Trần Thị Nga, Khả tích hợp việc cho trẻ làm quen với chữ viết, Kỉ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng cho trẻ mầm non làm quen với chữ viết” 1/2003 19 Trần Nga, Trẻ nhỏ tiếp cận với việc học đọc học viết nào, Tạp chí giáo dục số 2/ 1997 20 Rog, L.J, Dạy đọc viết sớm trường mầm non 21 Đinh Hồng Thái (2010), Phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đinh Hồng Thái (2012), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Sư phạm Hà Nội 23 Đinh Hồng Thái (2012), Mấy vấn đề phát triển khả tiền đọc – viết tuổi mầm non, tạp chí GD số 296 24 Đinh Hồng Thái (2012), Mấy vấn đề để phát triển khả tiền đọc – viết lứa tuổi mầm non, Tạp chí giáo dục, số 296 kì 25 Vân Thanh, Tranh truyện cho em, Tạp chí GD số 1/ 1968 26 Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo, (2002), Dạy học tả tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Phùng Đức Tồn (2010), Phương án khơng tuổi, Phát triển ngơn ngữ từ nôi (Dành cho trẻ từ – tuổi), NXB lao động - xã hội 28 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐH Sư phạm 29 Nguyễn Ánh Tuyết(1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, NXB Giáo dục 30 Lê Thị Ánh Tuyết, Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi học đọc, học viết lớp 1, nghiên cứu GD số 3/ 1997 31 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, (2011), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 32 Lê Thanh Vân (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm (30) 33 Vụ giáo dục mầm non – trường cao đẳng sư phạm Trung ương (2006), Phát triển chương trình giáo dục mầm non (kinh nghiệm singapore) 34 www Mamnon.com Tiếng Anh 35 Brian Cutting – Getting Started In Whole Language – 2000 36 Carol Seefeldt and Nita Barbour (1986), Early Childhood Education USA 37 Carol Seefeldt Nita Barbour – Early Childhood Education USA 1986 38 Francer James and AnnKerr (1993), On first reading, 1993 39 Irene Yates(1998), language and Literacy 40 Judith a Schickedanz – Strategies for Teaching young children – Chapter USA 1990 41 www.eric.ed.gov/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Để giúp thực đề tài “Sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ – tuổi”, xin chị vui lòng thực phiếu điều tra cách đánh dấu vào thích hợp Câu Chị cho biết số thông tin thân Tuổi: Nơi cơng tác: Trình độ đào tạo: Cao đẳng, đại học  Trung cấp  Sơ cấp  Số năm công tác ngành mầm non: Dưới năm  Từ – 10 năm  Từ 10 – 15 năm  Trên 15 năm  Câu Theo chị, chuẩn bị khả tiền đọc – viết cho trẻ – tuổi nghĩa Dạy trẻ tập đọc, học viết thành thạo trước vào lớp  Chỉ dạy trẻ 29 chữ số  Dạy trẻ tập đọc, tập viết, tập đánh vần, tập ghép vần  Cho trẻ chơi nhiều trò chơi với tranh ảnh, số chữ  Chuẩn bị tố chất tâm lí, tâm để trẻ sẵn sàng học tập  Cho trẻ tự đọc, viết theo ý thích  Cho trẻ vẽ tranh, tô màu, nghe kể chuyện  Ý kiến khác  Câu Theo chị, truyện tranh có tác dụng q trình phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi? a Trẻ “đọc” theo hướng dẫn người lớn  b Trẻ nhận mối liên hệ hình ảnh lời thoại tranh  c Tự nhận diện mặt chữ ghép thành từ  d Phát triển mối quan hệ âm kí hiệu  e Biết sử dụng quy ước đọc viết thơng thường  f Hình thành phát triển kĩ lật, mở sách  Câu Quan điểm chị chuẩn bị khả tiền đọc viết cho trẻ – tuổi? (Đánh dấu vào lựa chọn) Cô cần chủ động chuẩn bị  Để trẻ tiếp thu tự nhiên, không cần chuẩn bị  Chỉ dạy đọc viết cho trẻ trẻ quan tâm  Câu Theo chị, chuẩn bị khả đọc – viết cho trẻ – tuổi bao gồm nội dung gì? Biết đọc, biết viết số âm, vần  Kĩ nghe hiểu thông tin  Nhận biết chữ chữ số  Kể chuyện qua tranh  Kĩ vận động thô  Kĩ vận động tinh  Khả ghi nhớ  Kĩ cầm, giở sách, bút  Tư ngồi đọc – viết  Khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc  Câu Chị sử dụng truyện tranh hình thức để chuẩn bị khả tiền đọc – viết cho trẻ - tuổi Trên tiết học chuyên biệt  Trên tất tiết học  Trong trò chơi  Kết hợp hoạt động  Câu Chị sử dụng biện pháp thông qua truyện tranh giúp trẻ phát triển khả tiền đọc viết ?( Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) Nhận biết 29 chữ  Đọc kể truyện tranh cho trẻ nghe hướng dẫn trẻ tự đọc kể  Tập tô, đồ chữ  Tập viết nét chữ  Tập đọc, ghép phần  Sử dụng trị chơi  Tạo mơi trường tranh truyện chữ  Các biện pháp khác (ghi cụ thể) ……………………………………… ……………………………………………………………………… Câu Theo chị, tiếp xúc nhiều với truyện tranh, trẻ phát triển tố chất gì? Phát triển khả ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng  Vun đắp tính cách tốt đẹp  Bồi dưỡng khả thói quen tự học  Phát triển ngơn ngữ thị giác  Trẻ hiểu mối liên hệ hình ảnh, chữ viết ngơn ngữ nói  Hình thành hành vi đọc – viết  Phát triển văn hóa giao tiếp( mạnh dạn, hồn nhiên, nói lễ phép…)  Câu Theo chị, loại truyện tranh phát triển khả tiền đọc – viết trẻ – tuổi? - Truyện tranh kiếm hiệp - võ hiệp  - Truyện tranh lịch sử  - Truyện tranh khoa học - viễn tưởng  - Truyện tranh văn hoá - thể thao - nghệ thuật  Câu 10 Chị có nhận xét tình hình sử dụng truyện tranh cho trẻ – tuổi nay? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CHỊ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết điều tra thông tin chung giáo viên 35 Bảng Số trẻ mẫu giáo lớp 36 Bảng Nhận thức giáo viên cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ .36 5-6 tuổi trước đến trường phổ thông 36 Bảng Nhận thức giáo viên số nội dung cần thiết để phát triển khả tiền đọc viết trẻ -6 tuổi .37 Bảng Nhận thức giáo viên số nội dung giúp trẻ – tuổi 38 phát triển khả tiền đọc – viết thông qua truyện tranh 38 Bảng Thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động trường mầm non nhằm giúp trẻ -6 tuổi phát triển khả tiền đọc – viết 39 Bảng Nhận thức phụ huynh việc cần thiết sử dụng truyện tranh nhằm phát triển khả tiền đọc viết trẻ - tuổi .40 Bảng Thực trạng việc phụ huynh thực hoạt động với truyện tranh giúp trẻ - tuổi phát triển khả tiền đọc viết 41 Bảng Kết thực trạng mức độ sử dụng truyện tranh .48 để phát triển khả tiền đọc viết cho trẻ - tuổi 48 Bảng 10 Kết mức độ điểm đạt trẻ .50 Bảng 11 Tiêu chí số đánh giá thực nghiệm 71 Bảng 12 Kết đo khả “đọc” theo trí nhớ 74 nhóm trẻ TN, ĐC trước sau TN 74 Bảng 13 Kết đo khả kể chuyện theo tranh 77 nhóm trẻ TN, ĐC trước sau TN 77 Bảng 14 Kết đo khả nhận biết cấu trúc đơn giản .78 truyện tranh TN, ĐC trước sau TN 78 Bảng 15 Kết đo khả “viết” thông điệp nhóm trẻ TN, ĐC trước sau TN .80 Bảng 16 Kết đo khả vẽ tranh theo nội dung câu chuyện 82 mà trẻ thích 82 Bảng 17 Kết đo khả thể quy tắc người đọc, viết 84 Bảng 18 Kết mức độ điểm đạt trước sau TN 86 nhóm trẻ TN ĐC .86 ... dung nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp sử dụng truyện tranh để chuẩn bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi hoạt động ngày trường mầm non 8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp. .. phương pháp nghiên cứu lí thuyết Bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết để thu thập thơng tin cần thiết làm sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn... bị khả tiền đọc - viết cho trẻ - tuổi nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học 8.3 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu Sử dụng số phép toán thống kê để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Luận

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan