Nghiên cứu xác định lượng phân bón NPK hợp lý cho giống lạc L23 trồng xen với mía trong điều kiện có che phủ nilon vụ xuân 2006 - 2008 tại vùng trung du miền núi Thanh Hoá ppt

8 799 2
Nghiên cứu xác định lượng phân bón NPK hợp lý cho giống lạc L23 trồng xen với mía trong điều kiện có che phủ nilon vụ xuân 2006 - 2008 tại vùng trung du miền núi Thanh Hoá ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÂN BÓN NPK HỢP CHO GIỐNG LẠC L23 TRỒNG XEN VỚI MÍA TRONG ĐIỀU KIỆNCHE PHỦ NILON VỤ XUÂN 2006 - 2008 TẠI VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI THANH HOÁĐình Sơn 1 , Nguyễn Thị Chinh 2 , Nguyễn Văn Viết 2 Summary Research results on the apropriated PK fertilizers application for groundnut intercropping with sugar - cane in nilon mulching condition, spring seasons 2006 - 2008 on the mid - highland of Thanh Hoa Province During the spring seasons of 2006 - 2008 some experiments were conducted to determine the influence of NPK fertilizers on the pod yield of groundnut intercropping with sugar - cane at two sites (Tho Xuan and Thach Thanh) of Thanh Hoa Province. These experiments were caried out RCBD with three replications, five treatments including of (1) 300 kg of microbio - organic fertilizer +150 kg of lime as basal (Control 1); (2) 3000 kg of manue fertilizer +150 kg of lime (control 2); (3): Basal + 9.0 kgN + 27.0 kg of P 2 O 5 + 18.0 kg of K 2 O; (4) basal + 13.5 kg of N+ 40.5 kg of P 2 O 5 + 27.0 kg of K 2 O; (5) Basal +18.0 kg of N+ 54.0 kg of P 2 O 5 + 36.0 kg of K 2 O. Space between two rows of sugar - cane 1.10 - 1.15m, groundnut density is 12 plants/m 2 . Research results showed that, Fertilizers application: 300 kg of microbio - organic fertilizer +150 kg of lime + 9.0 kg of N + 27.0 kg of P 2 0 5 + 18.0 kg of K 2 0, and nilon mulching gave the higest harvested index (0.46), pod yield 13.85 - 14.45 quital ha - 1 , net income from groundnut and sugar - cane about 49.571 - 50,486 million VND ha - 1 . Apart from groundnut pod yield, about 24.17 - 26.71 quital of groundnut haulm left in the soil after harvesting groundnut. Keywords: Groundnut, NPK fertilizers. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật không chỉ mang lại năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế cao mà còn cho sản phNm cht lưng tt. Mun thâm canh cây trng, nu ch da vào phân hu s không m bo dinh dưng  năng sut cao và n nh. Vì vy phi các loi phân hu vi sinh, phân mi áp ng y  và kp thi nhu cu cht dinh dưng cho cây. N u s dng cân i, hp lý phân hu vi sinh, phân thì th xem là chìa khoá ca năng sut cao, m bo phát trin bn vng. H s s dng phân hoá hc trên th gii nói chung,  nưc ta nói riêng còn rt thp, i vi phân m ch t 30 - 50%, phân lân 20 - 30%, phân kali 40 - 60%. Cây lc mn cm vi bón phân không cân i, c mi ơn v N PK ưc bón cân i s cho sn phNm thu hoch cao hơn t 10 - 30 ơn v, hoc cao hơn na so vi bón phân không cân i (Anonyme, 1996). Hu ht các loi t trng lc  vùng t i trung du min núi Thanh Hoá hàm lưng cht dinh dưng thp, nông dân li ít chú trng n vic u tư phân bón cho lc, nên năng sut lc t ưc còn rt 1 S Khoa hc và Công ngh tnh Thanh Hóa. 2 Vin Khoa hc N ông nghip Vit N am, Thanh Trì, Hà N i. thp, chênh lch quá ln vi năng sut tim năng. Xut phát t thc t trên, chúng tôi tin hành “ghiên cứu xác định lượng phân bón PK hợp cho giống lạc L23 trồng xen với mía trong điều kiện che phủ nilon vụ xuân 2006 - 2008 tại vùng trung du miền núi Thanh Hoá”  xác nh ưc nh hưng ca phân bón N PK i vi ging lc L23 trng xen trên rung míavùng này. II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CU 1.Vật liệu a. Giống thí nghiệm Ging lc (cây trng xen): Ging L23 ưc tuyn chn t các ging lc trng xen trên rung mía vùng trung du min núi Thanh Hoá t năm 2004 - 2006 Ging mía (cây trng chính): ROC10. b. Đất thí nghiệm. Thí nghim ưc tin hành trên t trng mía (trng mi) ti xã Xuân Thng, huyn Th Xuân và xã Thành Tâm huyn Thch Thành (thuc vùng trung du min núi) Thanh Hoá; t thí nghim thuc loi t  in hình phát trin trên phin thch (Th Xuân) và t xám Feralit (Thch Thành), t tng canh tác dày 0,7m tr lên. c. Thời gian nghiên cứu: Thc hin trong 3 v xuân (2006 - 2008). 2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Mi thí nghim gm 5 công thc, 3 ln nhc li, ưc b trí theo phương pháp ngu nhiên hoàn toàn ti 2 im Th Xuân và Thch Thành. Lưng phân bón tính cho 1 ha lc trng xen. Các công thc thí nghim: I: N n = 300 kg phân hu vi sinh +150 kg vôi bt (/C1) II: 3.000 kg phân chung + 150 kg vôi bt (/C2). III: N n + 9,0 kgN + 27,0 kgP 2 O 5 + 18,0 kgK 2 O IV: N n + 13,5 kgN + 40,5 kgP 2 O 5 + 27,0 kgK 2 O. V: N n + 18,0 kgN + 54,0 kgP 2 O 5 + 36,0 kgK 2 O. Mt  gieo 12 cây/m 2 , xen 1 hàng lc gia 2 hàng mía: Khong cách hc x hc = (15 cm x 15 cm) x 2 ht/hc. Quy trình k thut canh tác, các khâu k thut như làm t, bón phân, gieo trng, che ph nilon ưc áp dng theo quy trình chung. S liu thí nghim ưc x thng kê theo chương trình EXCEL và IRRISTAT 4.0. III. KT QU VÀ THO LUN 1. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến sinh trưởng của giống lạc L23 trồng xen mía - Thi gian t gieo n mc s khác nhau  các nn phân bón khác nhau và dao ng t 9 - 11 ngày, thp nht là công thc I, II thi gian t gieo n mc 9 ngày, công thc V mc phân bón cao hơn nên thi gian mc dài hơn công thc III, IV là 1 ngày. - Thi gian t mc n ra hoa t 28 - 29 ngày, nhìn chung s sai khác nhau không rõ. - Thi gian sinh trưng chênh lch nhau t 1 - 3 ngày theo chiu tăng lưng phân bón N PK. - S cành cp 1 ít bin ng, t t 4,1 - 4,3 cành/cây, s cành cp 2 t 1,4 - 1,6 cành/cây, tăng dn theo liu lưng phân bón. - Chiu cao cây s sai khác nhau theo xu hưng tăng dn khi lưng phân bón tăng lên, tăng t 37,2 cm (I) n 41,7 cm (V). Bảng 1. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến sinh trưởng của giống lạc L23 vụ xuân 2006 - 2008 tại Thọ Xuân và Thạch Thành Công thức Gieo - Mọc (ngày) Mọc - Ra hoa (ngày) TGST (ngày) Số cành cấp I/cây Số cành cấp II/cây Chiều cao cây (cm) I 9 29 110 4,1 1,4 37,2 II 9 29 110 4,1 1,4 37,9 III 10 28 112 4,2 1,5 40,2 IV 10 29 112 4,3 1,6 40,8 V 11 29 113 4,3 1,6 41,7 2. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến số lượng nốt sần của giống lạc L23 Kt qu bng 2 cho thy:  tt c các giai on u chung mt quy lut là lượng phân bón NPK càng tăng, số lượng nốt sần càng tăng. Số lượng nốt sần đạt tối đa ở thời kỳ quả chắc. Lượng phân bón NPK khác nhau ảnh hưởng rất rõ đến số lượng nốt sần, tăng từ 237,5 (I) lên 271,3 nốt/cây (V) thời kỳ quả chắc. Bảng 2. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến số lượng nốt sần của giống lạc L23 vụ xuân năm 2006 - 2008 tại Thọ Xuân và Thạch Thành (nốt) Công thức Ra hoa Hình thành quả Quả chắc I 81,4 132,3 237,5 II 81,0 131,6 235,5 III 84,3 140,5 257,7 IV 85,5 148,0 266,0 V 87,3 151,9 271,3 3. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L23 - nh hưng ca lưng phân bón NPK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. Nhìn chung các công thức bón phân NPK các chỉ tiêu số quả chắc/cây, khối lượng 100 quả, tỷ lệ nhân (%) sự sai khác rõ so với đối chứng không bón phân NPK, nhưng sự sai khác nhau giữa các công thức bón NPK là không đáng kể. Ở các công thức bón phân, số quả chắc/cây dao động từ 8,5 (I) - 10,8 quả (V), khối lượng 100 quả từ 144,4 (II) - 147,9 g (IV), khối lượng 100 hạt của các công thức đạt từ 62,4 (I) - 63,8 g (IV), tỷ lệ nhân của các công thức dao động từ 68,5 (I) - 70,3% (IV) (bảng 3). Bảng 3. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L23 vụ xuân năm 2006 - 2008 tại Thọ Xuân và Thạch Thành Công thức Số quả/cây Số quả chắc/cây Khối lượng 100 quả (g) Khối lượng 100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) I 10,6 8,5 144,6 62,4 68,5 II 10,6 8,5 144,4 62,7 68,7 III 12,1 10,5 147,6 63,6 69,8 IV 12,5 10,7 147,9 63,8 70,3 V 13,7 10,8 147,6 63,7 69,7 - nh hưng ca lưng phân bón NPK đến năng suất kinh tế, năng suất sinh học của giống lạc L23 vụ xuân 2006 - 2008 tại Thọ Xuân và Thạch Thành. Kết quả bảng 4 cho thấy, ở các công thức bón phân năng suất thuyết tăng từ 14,26 tạ/ha (II) lên 20,73 tạ/ha (IV); năng suất sinh học tăng từ 38,88 tạ/ha (II) lên 47,20 tạ/ha (V); Năng suất thân lá khô biến động không nhiều giữa các công thức. Bảng 4. Ảnh hưởng của lượng phân bón PK đến năng suất kinh tế, năng suất sinh học của giống lạc L23 vụ xuân 2006 - 2008 tại Thọ Xuân và Thạch Thành Công thức Năng suất lý thuyết (tạ quả/ha) Năng suất thân lá khô (tạ/ha) Năng suất sinh học (tạ/ha) Hệ số kinh tế Năng suất thực thu (tạ/ha) Thọ Xuân Thạch Thành I 14,53 25,19 39,72 0,37 8,78 8,23 II 14,26 24,61 38,87 0,36 8,93 8,21 III 20,27 24,17 44,44 0,46 14,45 13,85 IV 20,73 24,95 45,68 0,45 14,54 13,93 V 20,49 26,71 47,20 0,43 14,68 14,15 CV(%) 4,04 3,46 LSD 0.05 0,93 0,76 Ti 2 im Th Xuân và Thch Thành năng sut trung bình các năm ca các công thc mc bón phân khác nhau u chung mt quy lut là khi tăng lưng phân bón NPK, thì năng suất lạc trồng xen cũng tăng. Sự sai khác nhau giữa các công thức có bón NPK, giữa các công thức đối chứng bón phân chuồng và phân hữu vi sinh là không đáng kể (ở độ tin cậy α = 0,05), tuy nhiên các công thức bón phân NPK năng suất đều cao hơn so với đối chứng (ở độ tin cậy α = 0,05). Năng suất lạc trung bình qua các năm 2006 - 2008 ở Thọ Xuân đạt từ 8,78 (I) - 14,68 tạ/ha (V) cao hơn so với Thạch Thành (8,21 - 14,15 tạ/ha) trong cùng một công thức thí nghiệm. Công thức III năng suất đạt 14,45 tạ/ha (Thọ Xuân) và 13,85 tạ/ha (Thạch Thành), là công thức mức phân bón đạt hệ số kinh tế cao nhất (0,46). 5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón hợp cho giống lạc L23 trồng xen mía - Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón hợp cho giống lạc L23 trồng xen tại Thọ Xuân được ghi nhận ở bảng 5: Thu nhập thuần ở các công thức dao động từ 43,256 (II) - 50,486 triệu đồng/ha (III), công thức III mức phân bón: 300 kg phân hữu vi sinh +150 kg vôi bột + 9,0 kgN + 27,0 kgP 2 O 5 + 18,0 kgK 2 O đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Tổng thu nhập thuần đạt 50,486 triệu đồng/ha (chưa trừ công lao động), trong đó thu nhập thuần từ lạc là 9,830 triệu đồng/ha, từ mía là 41,106 triệu đồng/ha; năng suất mía đạt 120,2 tấn/ha, tăng 18,5 tấn/ha so với trồng thuần (tăng 15,39%). Tổng thu nhập thuần tăng thêm so với míatrồng thuần là 17,705 triệu đồng/ha. Công thức đối chứng I (bón phân hữu vi sinh), II (bón phân chuồng) năng suất lạc dao động từ 8,78 - 8,93 tạ/ha, không sự sai khác nhau (ở độ tin cậy α = 0,05), năng suất mía đạt 115,4 tấn/ha, tổng thu nhập thuần từ 43,256 (II) - 43,706 (I) triệu đồng/ha. Bảng 5. Hiệu quả của bón phân hợp cho giống lạc L23 trồng xen với mía vụ xuân 2006 - 2008 tại Thọ Xuân Công thức NS lạc (tạ/ha) NS mía (tấn/ha) Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ) Lạc Mía Lạc Mía Lạc Mía Tổng I 8,78 115,4 8.780 51.930 4.020 12.984 4.760 38.946 43.706 II 8,93 115,4 8.930 51.930 4.620 12.984 4.310 38.946 43.256 III 14,45 120,2 14.450 54.090 5.070 12.984 9.380 41.106 50.486 IV 14,54 120,2 14.540 54.090 6.630 12.984 7.910 41.106 49.016 V 14,68 120,2 14.680 54.090 7.080 12.984 7.600 41.106 48.706 Mía tơ thuần - 101,7 - 45.765 - 12.984 - 32.781 32.781 - Kt qu phân tích hiu qu kinh t ca vic s dng phân bón hp cho ging lc L23 trng xen ti Thch Thành ưc ghi nhn  bng 6. Thu nhp thun  các công thc dao ng t 42,331 (II) - 49,571 triu ng/ha (III), công thc III mc phân bón: 300 kg phân hu vi sinh + 150 kg vôi bt + 9,0 kgN + 27,0 kgP 2 O 5 + 18,0 kgK 2 O (tương đương với mức bón cho lạc trồng thuần ở mật độ 40 cây/m 2 ) cũng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời cũng là công thức hệ số kinh tế đạt cao nhất (0,46). Tổng thu nhập thuần đạt 49,571 triệu đồng/ha, trong đó thu nhập thuần từ lạc là 8,780 triệu đồng, từ mía là 40,791 triệu đồng/ha; năng suất mía đạt 120,2 tấn/ha tăng 18,5 tấn/ha so với trồng thuần (tăng 15,56%). Tổng thu nhập thuần tăng thêm so với míatrồng thuần là 17,150 triệu đồng/ha. Công thức đối chứng I (bón phân hữu vi sinh), II (bón phân chuồng) năng suất lạc dao động từ 8,21 (II) - 8,23 (I) tạ/ha, không sự sai khác nhau (ở độ tin cậy α = 0,05), năng suất mía đạt 114,9 tạ/ha, tổng thu nhập thuần từ 42,331 (II) - 42,931 (I) triệu đồng/ha. Bảng 6. Hiệu quả của bón phân hợp cho giống lạc L23 trồng xen với mía vụ xuân 2006 - 2008 tại Thạch Thành Công thức NS lạc (tạ/ha) NS mía (tấn/ha) Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) Thu nhập (1000đ) Lạc Mía Lạc Mía Lạc Mía Tổng I 8,23 114,9 8.230 51.705 4.020 12.984 4.210 38.721 42.931 II 8,21 114,9 8.210 51.705 4.620 12.984 3.590 38.721 42.331 III 13,85 119,5 13.850 53.775 5.070 12.984 8.780 40.791 49.571 IV 13,93 119,5 13.930 53.775 6.630 12.984 7.300 40.791 48.091 V 14,15 119,5 14.150 53.775 7.080 12.984 7.070 40.791 47.861 Mía tơ - 100,9 - 45.405 - 12.984 - 32.421 32.421 thuần IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN 1. Kết luận - Trng xen ging lc L23 vi mía  mt  12 cây/m 2 vi mc phân bón 300 kg phân hu vi sinh + 150 kg vôi bt + 9,0 kgN + 27,0 kgP 2 O 5 + 18,0 kgK 2 O trong iu kin có che ph nilon, h s kinh t t cao nht (0,46), cho năng sut lc cao, thu nhp thun t lc và mía t cao nht (50,486 triu ng/ha  Th Xuân và 49,571 triu ng/ha  Thch Thành). - Trong iu kin ca vùng trung du min núi, bón phân chung và phân hu vi sinh cho lc trng xen vi mía năng sut sai khác nhau không áng k, vì vy vi tim năng t i trng mía kh năng trng xen lc còn rt ln, khi lưng phân chung li hn, th s dng phân hu cơ vi sinh kt hp vi bón N PK hp cho lc  t năng sut, hiu qu kinh t cao. - Phương thc trng xen lc gia các hàng mía kt hp vi bón phân hp là bin pháp vai trò quan trng trong vic tăng kh năng che ph, tăng  Nm ca t trong giai on cây mía chưa khép tán, sau khi thu hoch lc  li mt khi lưng ln thân lá cây lc (t 24,17 - 26,71 t/ha), tác dng làm tăng năng sut mía, góp phn tăng thu nhp trên mt ơn v din tích. 2. Đề nghị T kt qu ca  tài, cn tip tc trin khai xây dng mô hình trng xen lc che ph nilonbón phân hp cho lc, ng thi kt hp ng b vi mt s bin pháp k thut như: Thi v, phun vi lưng, x thuc tr nm cho lc trưc khi gieo  tng bưc hoàn thin quy trình kĩ thut trng xen lc vi míavùng trung du min núi Thanh Hoá. TÀI LIU THAM KHO 1 Anonyme, 1996. “S cn thit ca vic bón phân cân i (Food and Fertilizer technology centre, 1666,3,3)”. Bn dch ca thông tin khoa hc và kinh t - Nông nghiệp và PTNT, tr. 5. 2 guyễn Thị Chinh, 1999. Kt qu th nghim và phát trin các k thut tin b trng lc trên ng rung nông dân  min Bc Vit Nam, Hội thảo về kỹ trồng lạc toàn quốc tổ chức tại Thanh Hoá. 3 guyễn Thị Chinh, guyễn Văn Thắng, Trần Đình Long, guyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, guyễn Thị Thuý Lương, guyễn Xuân Đoan và cộng sự, 2009. Kt qu chn lc và kho nghim ging lc L23. 4 gô Thế Dân, guyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, guyễn Thị Chinh, Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long và C.L.L GOWDA, 2000. K thut t năng suất lạc cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 134. 5 Duan Shufen, 1999. Cây lạcTrung Quốc - những bí quyết thành công, Tài liệu dịch của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vương, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6 Kanwar, J. S., 1977. Trends in consumption and production of fertilizers, Pro ceedings of the FAI - IFC seminar, AGR - 11/3P - 1 - 16. 7 Sankara Reddi GH, 1988. Cultivation, Storage and marketing, in groundnut, India Council of Agricultural Research, Krishi Anusandhan Bhavan Pusa, New Delhi.pp. 318 - 382. gười phản biện: guyễn Văn Tuất T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 8 . NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÂN BÓN NPK HỢP LÝ CHO GIỐNG LẠC L23 TRỒNG XEN VỚI MÍA TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ CHE PHỦ NILON VỤ XUÂN 2006 - 2008 TẠI VÙNG TRUNG. cứu xác định lượng phân bón PK hợp lý cho giống lạc L23 trồng xen với mía trong điều kiện có che phủ nilon vụ xuân 2006 - 2008 tại vùng trung du miền

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan