LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN pdf

3 1.4K 17
LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP NHÂN 1. Khái niệm về doanh nghiệp nhân : Doanh nghiệp nhân là đơn vị kinh doanh do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhân : Có vốn không thấp hơn vốn xác định được qui định riêng cho từng ngành nghề. - Do một cá nhân làm chủ (mang tính chất đối nhân) chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn với những khoản nợ của mình (cả tài sản trong dân sự và tài sản đưa vào kinh doanh). II. VIỆC THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH : 1. Các điều kiện thành lập doanh nghiệp nhân : a) Điều kiện về chủ thể : - Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập doanh nghiệp nhân. - Những người bị mất quyền thành lập DNTN gồm : những người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người mất trí, người kết án từ chưa được xóa án, viên chức đang tại chức trong bộ máy nhà nước, sĩ quan tại ngũ trong lực lượng vũ trang. b) Điều kiện về vốn : Vốn là tài sản, tiền bạc của doanh nghiệp nhân, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm bằng tài sản của doanh nghiệp. Khi đứng ra thành lập doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải đủ vốn đầu ban đầu ít nhất bằng mức vốn pháp định. 2. Thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh : Đến UBND có thẩm quyền cấp giấy phép (huyện, quận). - Nội dung đơn xin thành lập doanh nghiệp tương tự như công ty TNHH. - Việc đăng ký kinh doanh (điều 11, 12, 13 - Luật doanh nghiệp nhân). 3. Giải thể và phá sản doanh nghiệp nhân : a) Điều kiện để chủ thể doanh nghiệp nhân giải thể : - Phải đảm bảo thanh toán được hết các khoản nợ của doanh nghiệp. - Thanh lý hết các hợp đồng đã ký kết. b) Thủ tục giải thể : Chủ doanh nghiệp gửi đơn đến UBND nơi cấp giấy phép thành lập đơn phải ghi rõ trình tự thủ tục thanh toán, thanh lý tài sản, thời hạn thanh toán các khoản nợ và thanh lý các hợp đồng. Thông báo giải thể trên báo, việc giải thể doanh nghiệp chỉ được bắt đầu khi đơn xin giải thể được chấp thuận. c) Phá sản doanh nghiệp : Tình trạng phá sản doanh nghiệp nhân lâm vào tình trạng khó khăn hoặc bị thua lỗ sau khi áp dụng các biện pháp tài chính mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đới hạn. Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp nhân thực hiện theo qui định luật phá sản doanh nghiệp. III. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP : 1. Bảng hiệu : - Doanh nghiệp nhân đặt tên theo ngành, nghề kinh doanh hoặc tên riêng. - Bảng hiệu của các giấy tờ hóa đơn phải ghi tên doanh nghiệp kèm theo chữ “doanh nghiệp nhân” (ví dụ : doanh nghiệp nhân vàng bạc Duy Chiến). 2. Về quản lý hoạt động và trách nhiệm pháp lý : - Chủ doanh nghiệp quyết định điều hành hoặc thuê người quản lý điều hành. - Chủ doanh nghiệp trong mọi trường hợp phải chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp là nguyên đơn, bị đơn trước trọng tài kinh tế hoặc tòa án trong các vụ kiện liên quan đến doanh nghiệp. 3. Vốn doanh nghiệp nhân : Vốn doanh nghiệp nhân do chủ doanh nghiệp nhân tự khai, vốn bằng tiền và ngoại tệ doanh nghiệp gửi ngân hàng được ngân hàng chứng nhận. Vốn, tài sản bằng hiện vật thì phải có chứng nhận của cơ quan công chứng, phải đảm bảo đầy đủ chế độ hoạch toán của kế toán theo qui định của pháp luật. 4. Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp nhân (tương tự như công ty TNHH). . BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Khái niệm về doanh nghiệp tư nhân : Doanh nghiệp. đến doanh nghiệp. 3. Vốn doanh nghiệp tư nhân : Vốn doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tư nhân tự khai, vốn bằng tiền và ngoại tệ doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan