QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

11 2.4K 9
QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN GVHD : TS. NGUYỄN HỒNG QUÂN HỌC VIÊN : NGUYỄN HÀO QUANG VÕ THỊ THÚY HẰNG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Tp.HCM, tháng 04/2013 1. Đặt vấn đề Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên ban tặng cho loài người, không có nước thì không có sự sống và cũng không có một hoạt động kinh tế nào có thể tồn tại được. Nước là khởi đầu và là nhu cầu thiết yếu của sự sống; là yếu tố quan trọng của sản xuất; là nhân tố chính để bảo đảm môi trường... Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, khối lượng và chất lượng nước ngày càng suy giảm, hạn hán và lũ lụt xảy ra gay gắt ở cả quy mô, mức độ và thời gian trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng và đó chính là nguyên nhân đã gây ra khủng hoảng về nước ở nhiều nơi trên thế giới. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người vì vậy nó đã trở thành chủ đề quan trọng được bàn thảo nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế. Ngay từ trước những năm 90, sự suy giảm tính bền vững trong khai thác nguồn nước đã khiến nhiều nhà quản lý đặt mối quan tâm nhiều vào giải pháp tổng hợp với mục tiêu đạt được sự phát triển bền vững. Nước đã trở thành chủ đề rất quan trọng, mang tính thời sự đang được cả thế giới quan tâm. Đã có nhiều cuộc hội nghị, hội thảo ở cả tầm khu vực và Quốc tế để thảo luận xung quanh các chủ đề về nước như: Hội nghị thượng định về nước năm 1992 tại Rio với chủ đề “Nước và môi trường”; Diễn đàn nước thế giới lần thứ nhất tại Marrakech (Marocco) năm 1997 với chủ đề “Tầm nhìn dài hạn về nước, cuộc sống và môi trường cho thế kỷ 21”; Diễn đàn nước thế giới tại Hague (Hà Lan) năm 2000 với chủ đề “Nước là công việc của tất cả mọi người”; Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002 “Nước là một trong năm chủ đề quan trọng nhất của thế giới ”. Diễn đàn nước thế giới lần thứ ba tại Kyoto (Nhật Bản) với các chủ đề thảo luận như: Quản lý tổng hợp nguồn nước và quản lý lưu vực sông; nước và khí hậu; nước và nông nghiệp; khoa học công nghệ và quản lý nước… Tất cả các hội nghị khoa học trên đều mong muốn đạt được một mục tiêu chung, đó là làm thế nào để quản lý tài nguyên nước được tốt hơn, và bền vững hơn trong giai đoạn hiện nay. Ở Việt Nam, quản lý tổng hợp tài nguyên nước tuy còn nhiều bất cập, song cũng đã có những bước chuyển biến tích cực. Để đánh giá các rào cản, ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên nước (IWRM): cần nghiên cứu trên 3 vấn đề hạn chế nghiêm trọng nhất gồm (a) bộ máy quan liêu rời rạc, (b) hệ thống quản lý từ trên xuống gây ra những tác động tiêu cực đến sự tham gia của nhà đầu tư, và (c) quyền lực tập trung. 2. Định nghĩa Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) đã được biết đến từ lâu, tuy nhiên cùng với thời gian, nội dung của nó ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. Cần phải nói rằng cho tới nay, mặc dù quan niệm về quản lý tổng hợp lưu vực sông được trình bày trong khá nhiều báo cáo và tài liệu quy hoạch nhưng trên thực tiễn hiếm khi thực hành được giải pháp này. Lý do chính là do sự phân tán về quản lý đối với tài nguyên nước về ranh giới hành chính cũng như theo các Bộ, ngành chuyên môn mà sự phối hợp đa ngành liên lãnh thổ hiện nay rất khó thực hiện.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN GVHD : TS. NGUYỄN HỒNG QUÂN HỌC VIÊN : NGUYỄN HÀO QUANG VÕ THỊ THÚY HẰNG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Tp.HCM, tháng 04/2013 MÔN HỌC QUẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC TIỂU LUẬN: QUẢN TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân 1. Đặt vấn đề Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên ban tặng cho loài người, không có nước thì không có sự sống và cũng không có một hoạt động kinh tế nào có thể tồn tại được. Nước là khởi đầu và là nhu cầu thiết yếu của sự sống; là yếu tố quan trọng của sản xuất; là nhân tố chính để bảo đảm môi trường Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, khối lượng và chất lượng nước ngày càng suy giảm, hạn hán và lũ lụt xảy ra gay gắt ở cả quy mô, mức độ và thời gian trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng và đó chính là nguyên nhân đã gây ra khủng hoảng về nước ở nhiều nơi trên thế giới. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người vì vậy nó đã trở thành chủ đề quan trọng được bàn thảo nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế. Ngay từ trước những năm 90, sự suy giảm tính bền vững trong khai thác nguồn nước đã khiến nhiều nhà quản đặt mối quan tâm nhiều vào giải pháp tổng hợp với mục tiêu đạt được sự phát triển bền vững. Nước đã trở thành chủ đề rất quan trọng, mang tính thời sự đang được cả thế giới quan tâm. Đã có nhiều cuộc hội nghị, hội thảo ở cả tầm khu vực và Quốc tế để thảo luận xung quanh các chủ đề về nước như: Hội nghị thượng định về nước năm 1992 tại Rio với chủ đề “Nước và môi trường”; Diễn đàn nước thế giới lần thứ nhất tại Marrakech (Marocco) năm 1997 với chủ đề “Tầm nhìn dài hạn về nước, cuộc sống và môi trường cho thế kỷ 21”; Diễn đàn nước thế giới tại Hague (Hà Lan) năm 2000 với chủ đề “Nước là công việc của tất cả mọi người”; Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002 “Nước là một trong năm chủ đề quan trọng nhất của thế giới ”. Diễn đàn nước thế giới lần thứ ba tại Kyoto (Nhật Bản) với các chủ đề thảo luận như: Quản tổng hợp nguồn nướcquản lưu vực sông; nước và khí hậu; nước và nông nghiệp; khoa học công nghệ và quản nước… Tất cả các hội nghị khoa học trên đều mong muốn đạt được một mục tiêu chung, đó là làm thế nào để quản tài nguyên nước được tốt hơn, và bền vững hơn trong giai đoạn hiện nay. Ở Việt Nam, quản tổng hợp tài nguyên nước tuy còn nhiều bất cập, song cũng đã có những bước chuyển biến tích cực. Để đánh giá các rào cản, ảnh hưởng đến quản tài nguyên nước (IWRM): cần nghiên cứu trên 3 vấn đề hạn chế nghiêm trọng nhất gồm (a) bộ máy quan liêu rời rạc, (b) hệ thống quản từ trên xuống gây ra những tác động tiêu cực đến sự tham gia của nhà đầu tư, và (c) quyền lực tập trung. 2. Định nghĩa Khái niệm quản tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) đã được biết đến từ lâu, tuy nhiên cùng với thời gian, nội dung của nó ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. Cần Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 1 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân phải nói rằng cho tới nay, mặc dù quan niệm về quản tổng hợp lưu vực sông được trình bày trong khá nhiều báo cáo và tài liệu quy hoạch nhưng trên thực tiễn hiếm khi thực hành được giải pháp này. do chính là do sự phân tán về quản đối với tài nguyên nước về ranh giới hành chính cũng như theo các Bộ, ngành chuyên môn mà sự phối hợp đa ngành liên lãnh thổ hiện nay rất khó thực hiện. Hình 1: Khung quản tổng hợp tài nguyên nước (http://integratedwater.blogspot.com/p/introduction.html) Quản tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) là một quá trình xúc tiến việc phối hợp quản và phát triển các nguồn nước, đất đai và các nguồn lực liên quan nhằm tối ưu hóa hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội một cách cân bằng mà không phương hại đến tính bền vững của các hệ thống sinh thái trọng yếu (GWP, 2000). Quản tổng hợp tài nguyên nước ngày nay quan tâm đặc biệt đến tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên, do đó tổng hợp được xem xét theo cả hai hệ: Hệ tự nhiên và hệ con người. Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 2 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân Hình 2: Khung cơ bản quản tổng hợp tài nguyên nước (GWP, 2000) Tổng hợp về mặt tự nhiên bao gồm các khía cạnh sau: - Tổng hợp quản nước ngọt và quản vùng ven biển. - Tổng hợp quản “nước xanh lá cây” và “nước xanh da trời”. - Tổng hợp nước mặt và nước dưới đất. - Tổng hợp số lượng và chất lượng trong quản tài nguyên nước. - Tổng hợp những lợi ích liên quan đến nước ở thượng lưu và hạ lưu. Tổng hợp về mặt con người bao gồm những khía cạnh sau: - Khi phân tích tài nguyên nước phải kết hợp phân tích các hoạt động của con người và cơ cấu dịch vụ. - Tổng hợp liên ngành trong quá trình lập chính sách quốc gia. - Tổng hợp tất cả các bên liên quan trong quá trình quy hoạch và quyết định. - Tổng hợp quản nướcnước thải. Nếu làm tốt các mặt tổng hợp trên trong quan hệ hài hoà giữa ba thành tố kinh tế - xã hội – môi trường, chúng ta sẽ đạt được sự quản tài nguyên nước bền vững. Tiếp nối “Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất” năm 1992 và WSSD năm 2002, hiện nay Thế giới chấp nhận rằng những ngành truyền thống và phân ngành khác làm cơ sở cho các ngành nghiên cứu, kinh doanh và quản trị không thể nhằm vào sự phụ thuộc lẫn Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 3 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân nhau và phức tạp cần thiết để tiến đến những mục tiêu về môi trường sinh thái bền vững, xã hội như mong muốn và một nền kinh tế nhiều triển vọng trong tương lai (như sự chấp thuận trong tuyên bố tại Hội nghị Rio năm 1992, Chương trình nghị sự 21 và Tuyên bố tại Hội nghị Johannesburg năm 2002). Dẫn đến, một sự thay đổi toàn diện hơn cũng như ủng hộ những mô hình tích hợp, công nhận một danh sách lớn hơn về những vấn đề và các bên liên quan, những vấn đề môi trường ngày càng phức tạp (Margerum, 1995), đang đồng hóa sự mở rộng phạm vi về chính trị, ranh giới tự nhiên và của các tổ chức. Tuy nhiên, vẫn còn có cuộc tranh luận quan trọng xung quanh các chiến lược, khái niệm và những diễn giải về "phương pháp tiếp cận tích hợp" khác nhau có thể được sử dụng để theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững (Biswas, 2004; Medema, 2005; Mitchell et al, 2007; Watson, 2007). Hơn nữa, sự tích hợp có thể có nhiều ý nghĩa trên một số khái niệm và cách diễn giải từng khái niệm cụ thể sẽ phụ thuộc vào các cá nhân và những gì họ cần lồng ghép (Gooch, 2006). Trong bối cảnh IWRM, Liên Hợp Quốc đưa ra những khái niệm sau đây:  " Kỹ thuật tích hợp " nơi mô tả khoa học về môi trường đang nghiên cứu được báo cáo một cách thích hợp.  " Thủ tục tích hợp " nơi tập hợp các cách thức được sử dụng cho tất cả các khía cạnh của IWRM để cố gắng làm cho tất cả các thông tin truy cập theo dạng tiêu chuẩn hoặc được biết đến.  " Áp đặt tích hợp ", nơi một hoặc một vài cơ quan thúc đẩy quá trình và xác định phạm vi, phương pháp, hình thức và báo cáo về những khía cạnh khác nhau của một nghiên cứu cụ thể.  " Báo cáo tích hợp ", nơi các khía cạnh khác nhau được tóm tắt, phân tích và báo cáo bởi một nhóm được chỉ định hoặc đơn vị mà tích hợp các khía cạnh khác nhau đó. (Liên hợp quốc, năm 2008: trích dẫn trong Collins và Ison, 2009). Các khái niệm về tích hợp không phải là mới (Biswas, 2004; Hooper, 2005). Trong những năm 1930, Tennessee Valley Authority (TVA) được giao phát triển khu vực tích hợp, bao gồm sự bảo vệ môi trường cũng như trách nhiệm quản nguồn nước và năng lượng (Molle, 2009). Tuy nhiên, do sự thay đổi về ưu tiên chính trị ở Mỹ, phương pháp khai thác nguồn nước chiếm ưu thế (Barrow, 1998). Trong thời hiện đại, tài liệu chỉ ra rằng phần lớn các mô hình lớn về các kế hoạch tích hợp, phân bổ và quản tìm thấy trong lĩnh vực quản tài nguyên thiên nhiên, hơn là lĩnh vực năng lượng. Bất kể thế nào Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 4 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân trong lĩnh vực năng lượng, kế hoạch tích hợp khu vực đã có vào những năm 1980 trước một chương trình cải cách kinh tế nhằm tư nhân hóa tài sản điện (Byrne, 2003). 3. Các nguyên tắc trong quản tổng hợp tài nguyên nước 3.1 Nguyên tắc Dublin Để tiếp cận đầy đủ quan điểm phát triển bền vững tài nguyên nước theo tinh thần hội nghị thượng đỉnh của liên hiệp quốc về môi trường và phát triển họp tại Rio de janeiro năm 1992 và bốn nguyên tắc về nước và phát triển bền vững được hội nghị quốc tế Dublin năm 1992 thông qua: Nguyên tắc sinh thái: Nước sạch là nguồn tài nguyên hữu hạn, dễ bị tổn thương, cần cho sự sống, phát triển và môi trường. Do đó tiếp cận sử dụng tổng hợp phải tính đến các thành phần cán cân nước, hoạt động phát triển và tác động tại mỗi vùng thượng hạ lưu, sử dụng đa mục đích, liên kết đa ngành, gắn kết xã hội loài người và thiên nhiên. Tỷ lệ dòng chảy tự nhiên không bị khai thác phản ánh điều kiện cư trú dưới nước: 10% của dòng chảy trung bình năm sẽ tạo nên điều kiện cư trú kém, 30% là khá và >40% là tốt. Nguyên tắc thể chế: Phát triển và quản nguồn nước cần dựa trên tiếp cận có sự tham gia của các bên có liên quan thuộc khu vực công cộng và tư nhân, các cộng đồng và những người sử dụng nước, các nhà lập kế hoạch, hoạch định chính sách ở mọi cấp để đạt tới các thỏa thuận chung có tính lâu dài và cùng chịu trách nhiệm, chia sẻ, chấp nhận hy sinh để nâng cao hiệu quả dùng nước và bảo vệ nước. Nguyên tắc xã hội: Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc bảo vệ, quản và tiết kiệm nước, nên cần phải tính tới họ trong các dự án phát triển, dành cho họ cơ hội có tiếng nói tham gia và được hưởng lợi. Nguyên tắc kinh tế: Nước có giá trị kinh tế đối với mọi đối tượng sử dụng và cần phải được coi là hàng hoá xã hội và kinh tế, được định giá, phân phối hợp lý. 3.2 Tiêu chí quản lý Để quản tổng hợp tài nguyên nước cần phải biết một số tiêu chí quan trọng nhất cần phải tính tới trong các điều kiện xã hội, kinh tế và tự nhiên:  Hiệu suất kinh tế trong sử dụng nước: Vì sự khan hiếm nước ngày càng trầm trọng và thiếu nguồn tài chính, bản chất xác định và dễ bị tổn thương của nước, như một tài nguyên và nhu cầu về nước ngày càng tăng. Vì vậy nước cần được sử dụng có hiệu quả cao nhất.  Bình đẳng: Quyền lợi cơ bản đối với mọi người là có nước đủ về số lượng và Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 5 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân an toàn về chất lượng để duy trì sự sống của loài người. Điều đó cần được ghi nhớ.  Tính bền vững về môi trường và sinh thái: Việc sử dụng tài nguyên hiện tại phải được quản theo cách không làm suy yếu hệ thống hỗ trợ duy trì sự sống, bằng cách dung hòa sử dụng chính nguồn tài nguyên đó cho hôm nay và cho cả thế hệ mai sau. 4. Những rào cản đối với quá trình quản tổng hợp nguồn nước Quá trình quản tổng hợp nguồn nước được giới thiệu lần đầu tiên tại hội nghị Liên hợp quốc về nước diễn ra tại Mar del Plata năm 1977. Một hội nghị khác được tổ chức tại Dublin, Ireland năm 1992 cũng thể hiện những bước tiến cơ bản để quản lý, đánh giá và phát triển nguồn nước sạch. Những ý kiến chủ đạo ở hội nghị Dublin đã được phê duyệt bởi Uỷ ban Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển (UNCED) và được chấp nhận bởi hầu hết các nước. Từ góc độ quản lý, Margerum (2001) nhấn mạnh những vấn đề sau đây trong IWRM: cách nhìn hoặc quá trình mang tính tổng thể hoặc hệ thống hơn là đơn ngành, thẩm quyền hoặc tập trung vào vấn đề đơn lẻ; nhìn nhận trong mối liên quan lẫn nhau trong toàn hệ thống chẳng hạn như vấn đề ranh giới; làm rõ mục tiêu quản lý; khả năng tích hợp giữa chiến lược và sự tiếp cận thích ứng trong việc ra quyết định phù hợp cho sự tham gia và các hoạt động chủ yếu. Vì vậy, nó là đối ngược lại với cách tiếp cận đi từ các yếu tố và cách tiếp cận theo từng phần riêng rẽ trong những năm gần đây. Hơn nữa, tiếp cận tổng hợp được áp dụng đối với các lưu vực, một quốc gia, hệ thống sông và kế hoạch quốc gia (Westcoat & White, 2003). Mặc dù đã trở thành một vấn đề chủ đạo và đã được thảo luận trong nhiều giai đoạn, nhưng ý tưởng này cũng phải chịu không ít những ý kiến phản đối. Ngay trong khái niệm của IWRM cũng cho thấy sự không thống nhất và thiếu sự nhất trí về những vấn đề cơ bản được bao gồm trong quản tổng hợp, làm thế nào và ai làm hoặc thậm chí ngay cả khi kết hợp với những lĩnh vực rộng lớn như vậy liệu có khả thi hay không (Biswas, 2004; Biswas, Varis & Tortajada, 2005). Do đó, mô hình này gần như không thể triển khai (Edsel E. Sajor and Nguyen Minh Thu, 2009). Để hiểu rõ hơn, nhóm tác giả sẽ phân tích trên 3 vấn đề: (a) bộ máy quan liêu rời rạc, (b) hệ thống quản từ trên xuống gây ra những tác động tiêu cực đến sự tham gia của nhà đầu tư và (c) quyền lực tập trung. 4.1Bộ máy quan liêu rời rạc: Để hoàn chỉnh hệ thống quản nguồn nước cần có sự chung tay giữa các tổ chức Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 6 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân chính phủ có quyền hạn tương đương dù là cấp địa phương hay trung ương và sự hòa hợp về trách nhiệm, quyền lợi và quyền hạn. Những rào cản đó là những thách thức lớn khi mà quyền lợi cơ bản cũng như quyền hạn của các tổ chức vốn không tương xứng (Hjorth & Dan, 1994: Hooper, MacDonald & Mitchell, 1999). Thông thường, vấn đề về thành phần và cấu trúc bộ máy chính phủ gây ra những trở ngại cho những đổi mới (Mackenzie, 1997; Molle, 2003). Ví dụ như thiếu sự liên kết mang tính tập thể giữa những người quy hoạch đất và nguồn nước (Calder, 2005). Hơn nữa, quản tổng hợp nguồn nước rất khó tiến hành do vấn đề đấu tranh nội bộ, quan liêu và những tồn tại của bộ máy chính quyền; đây là một cuộc chiến lâu dài (Biswas, 2004). Cấu trúc bộ máy cũng được dẫn ra như một do chính gây nên sự thất bại trong chuyển đổi phương thức quản nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, nhiều phương pháp nhằm khắc phục bệnh quan liêu và hệ thống quản lý rời rạc đã tỏ ra hiệu quả. Các cơ quan liên kết và trao đổi thông tin cần được thành lập để đảm bảo hiệu quả sự phối hợp quản nguồn nước và những vấn đề liên quan đến nguồn nước. Kế hoạch quản tổng hợp nguồn nước cũng tạo điều kiện liên kết và xây dựng sự đồng thuận giữa những nhà quản trong một cơ cấu quản thống nhất (Simalabwi, 2007). Ví dụ như ở vùng Victoria - Úc, sự hình thành hệ thống quản hệ thống dẫn nước là trách nhiệm pháp đã giúp hình thành hệ thống quản sử dụng tài nguyên đất và tài nguyên nước thông qua hệ thống dẫn nước, đồng thời quan tâm quản đến chất lượng dòng sông và quản hệ thống vận tải. Hệ thống này đã chứng tỏ hiệu quả của mình trong việc thu hẹp mối quan tâm, giảm thiểu tư lợi của cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ nguồn nước và hệ thống thoát nước. Kết quả là, hệ thống giúp quản theo từng khúc sông với nguồn chi ngân sách giới hạn (Edsel E. Sajor and Nguyen Minh Thu, 2009). 4.2Hệ thống quản từ trên xuống: Đề cao khả năng tương tác, liên kết và hợp tác của những nhà đầu tư khác nhau là vô cùng quan trọng trong quá trình quản tổng hợp tài nguyên (Margerum & Born, 2000). Tuy nhiên, phương thức quản truyền thống, đơn phương chỉ đạo từ trên xuống đã kìm hãm sự phát triển luật pháp và phát triển đầu tư đa nguồn. Ở một số nước Mỹ La tinh, hỗ trợ quá trình đa dạng hóa đầu tư được xác định và phân tích kỹ để đi tới một quyết định hợp trong khuôn khổ kinh tế xã hội và môi trường (Tortajada, 2005; Ventura & Olcese, 1996). Những nhà đầu tư cùng quản ở các nước phát triển và đang phát triển tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và Bắc Mỹ cần được cho phép tham gia lên kế hoạch dự án, nghiên cứu và thực hiện các chiến lược của mình phù hợp với truyền thống, vai trò ủy thác theo luật định (Westcoat & White, 2003). Phương thức quản từ Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 7 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân trên xuống truyền thống cũng có khả năng làm lợi cho những người được phân phối sử dụng nước trong khi không mang lại lợi ích và sự nhất trí của các nhà đầu tư (Calder, 2005). Những mối quan hệ thứ bậc cứng nhắc giữa các bộ cũng tạo ra đặc quyền cho các bộ quyết định các dự án phân phối và điều hòa nước theo quy tắc từ trên xuống của chính quyền. Sau đây là một số phương sách giúp hạn chế quy tắc từ trên xuống của chính phủ và cổ vũ các nhà đầu tư tham gia. Ví dụ như ở Nam Phi, luật sử dụng tài nguyên nước quốc gia ban hành năm 1998 là do các nhà đầu tư cùng hợp tác tạo ra, giúp cơ quan quản lý hệ thống dẫn nước bao gồm đại diện của các nhà đầu tư quan trọng trong lĩnh vực quản lý nguồn nước cùng với chính quyền địa phương, đại diện người sử dụng và cộng đồng sử dụng nước (Schreiner, 2007). Những quan hệ liên kết đặc biệt và sự hợp tác chặt chẽ cũng giúp quá trình phục hồi nguồn nước sông ở sông Mersey (Anh) và lưu vực sông Siuslaw ở bang Oregon (Hoa Kỳ) và lưu vực Torbay ở miền Tây nước Úc do sự hợp tác của các nhà đầu tư, sự đồng thuận từ phía chính phủ, sự quản tốt và những hoạt động tích cực đã dẫn đến sự thành công(Edsel E. Sajor and Nguyen Minh Thu, 2009). 4.3Quyền lực tập trung: Một trong những yêu cầu quản tổng hợp nguồn nước là sự phân quyền trong lập kế hoạch, tiến hành, quyết định và điều hành quá trình quản nguồn nước phù hợp với quản môi trường sinh thái nói chung. Ở nhiều quốc gia, các tổ chức quản lưu vực sông đã được thành lập với mục đích tạo ra sự phân chia quyền lực hợp và tự quản lý. Tuy nhiên, phân quyền quản nguồn đất và nước tập trung thu hút đầu tư cũng gây ra những vấn đề mới cho các tổ chức chính phủ quen với phương pháp làm việc tập trung quyền lực, từ trên xuống dưới. Hiệu quả của RBO về tổ chức quản lưu vực sông hiệu quả có thể coi là một mối đe dọa đến lối làm việc theo quyền lực tập trung do tạo ra một hoàn cảnh mới cho các bên liên quan có thể tự tìm cho mình một giải pháp thoả thuận riêng cho vấn đề phân phối nước (Calder, 2005). Trong bài nghiên cứu về các tổ chức điều phối nước lưu vực sông ở các nước Mỹ La tinh, Tortajada (2005) kết luận rằng thực thi đầy đủ quá trình phân quyền cho các tổ chức là vô cùng khó khăn bởi nó rất phức tạp và chính phủ khá miễn cưỡng từ bỏ những nề nếp sẵn có. Có thể thấy rằng nhiều chính phủ thành lập các tổ chức quản chỉ là sự hoà theo xu hướng chung của toàn cầu mà không nhận ra những lợi ích thực sự có thể đạt được khi phân quyền quản và hoạch định kế hoạch quản nguồn nước hợp lý. Ở Thái Lan, các tổ chức điều phối nước lưu vực sông thiếu sự ủng hộ chính trị, không được công nhận vai trò và quyền lực bởi luật pháp và dường như chỉ là một tổ chức trên giấy tờ, quyền lực hạn chế và chỉ có vai trò cố vấn (Sajor & Ongsakul, 2007). Ở Lào, tổ chức quản lưu vực sông được chính thức công nhận nằm dưới sự quản của chính quyền trung ương trong khi ở Campuchia và Mianma, những tổ chức này chỉ tồn tại vì chứng thực mục tiêu cho quốc gia (Molle, Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 8 Nguyễn Thị Huyền Trang Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Quân 2003). Những phương thức nhằm giải quyết vấn đề quyền lực tập trung này cũng đã được đưa ra. Chúng cần những nhà quản mới, chuyên nghiệp và có triển vọng với những kỹ năng cũng như khả năng quyết định, sự lựa chọn mạo hiểm cũng là cần thiết trong bối cành này (Turton, Hattingh, Claassen, Roux & Aston, 2007). Huy động cộng đồng, tạo áp lực từ dưới lên, sự ủy nhiệm chính thức, một tập hợp các cá nhân cùng đưa ra quyết định là những cách khả thi để giảm thiểu quyền lực tập trung quá mức (IR, 2007). 5. Định hướng, đề xuất Cải cách về chính sách và thủ tục hành chính hiện tại nhằm tăng cường sự tham gia và phi tập trung hoá được bàn luận ở trên đã thực sự được ủng hộ mạnh mẽ trong toàn bộ vấn đề môi trường nhằm đổi mới tổ chức và chính sách liên quan đến nước, điều này nếu được kiên nhẫn theo đuổi đến cùng có thể dẫn tới sức mạnh của quản các lưu vực sông, nó sẽ dẫn đến sự hợp tác quản tổng hợp lưu vực sông. Thêm vào đó, các cải cách từ công cuộc đổi mới, sự mở cửa và liên kết với cộng đồng phát triển quốc tế (đặc biệt là viện trợ) đã có kết quả tốt trong việc thay đổi các quy định luật pháp, chính trị và tiêu chuẩn môi trường gần hơn với các nước phát triển. Tất nhiên điều này cũng bao gồm cả những quan điểm và cách tiếp cận quản sông. Biến đổi khí hậu được xem là yếu tố làm thay đổi dòng chảy mặt hiện tại và chế độ mưa. Hầu hết các mô hình cho thấy, trung bình lượng mưa tăng cao hơn lượng bốc hơi do nhiệt độ tăng, kết quả người ta dự đoán lượng dòng chảy trung bình sẽ tăng, khoảng 50 mm/năm (xấp xỉ lượng tăng 5%). Hầu hết lượng mưa tăng trung bình hàng năm được dự đoán sẽ diễn ra vào các tháng mùa mưa, chỉ có lượng nhỏ mưa tăng thêm trong mùa khô. Nếu không quản tài nguyên nước hiệu quả, nước ta sẽ chịu ảnh hưởng mạnh do biến đổi khí hậu. Như vậy, để quản tổng hợp tài nguyên nước đạt hiệu quả cần có các chính sách cụ thể và khả thi như sau:  Tăng cường năng lực cho Cục Quản TNN cả về cơ sở vật chất, nhân lực, phương tiện quản lý.  Đào tạo, đào tạo lại để nâng cao kiến thức quản tổng hợp TNN cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực này.  Hoàn thiện bộ máy quản TNN từ Trung ương đến địa phương, trong đó kiến nghị lập đơn vị Thanh tra ngành nước.  Đẩy mạnh sự hợp tác với các tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ tài trợ về kinh phí, các phương tiện quản và đào tạo cán bộ chuyên ngành. Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng 9 Nguyễn Thị Huyền Trang [...]...Tiểu luận: Quản tổng hợp tài nguyên nước Hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Quân  Nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng cơ chế chính sách để động viên nhân dân tham gia vào công tác quản tổng hợp TNN theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra  Nghiên cứu cơ chế phối hợp phù hợp để tăng cường sự hợp tác giữa các Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương trong công tác quản TNN Tài liệu... Nguyen Minh Thu, 2009 Institutional and Development Issues in Integrated Water Resource Management of Saigon River 8 Ngô Đình Tuấn, 2013 Báo cáo hội thảo khoa học Hợp tác vì nước 9 Lê Đức Năm, Hiện trạng và định hướng quản tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam Học viên cao học: Nguyễn Hào Quang Võ Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Huyền Trang 10 . h nh thành h th ng qu n l h th ng d n nước l trách nhiệm ph p l đã gi p h nh thành h th ng qu n l sử d ng t i nguy n đ t và t i nguy n nước th ng. 7 Nguy n Thị Huy n Trang Tiểu lu n: Qu n l t ng h p t i nguy n nước H ng d n: TS. Nguy n H ng Qu n tr n xu ng truy n th ng c ng có khả n ng l m l i cho những

Ngày đăng: 20/03/2014, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan